Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

08/09/2023

Dư luận muốn Tổng thống Biden nói đến nhân quyền trong chuyến viếng thăm

VOA - RFI - RFA

Chuyên gia : M có th s ‘gây áp lc âm thm hơn vi Hà Ni v nhân quyn

VOA, 08/09/2023

Mt chuyên gia v các vn đ t do tôn giáo toàn cu nêu nhn đnh rng Tng thng M Joe Biden có th s nêu vn đ nhân quyn trong chuyến công du đến Hà Ni bng mt cách m thm hơn" và rng ông không k vng lm v s hp tác rng ln hơn gia hai nước nếu như nhân quyn tiếp tc b vi phm ti Vit Nam.

quanhe1

Tng thng M Joe Biden đáp máy bay xung phi trường Indira Gandhi, New Delhi, n Đ, ti ngày 8/9/2023.

"Hin ti, vi nhng lo ngi ca M v Trung Quc thì hu hết các hot đng ngoi giao [ca M] s là vic gây áp lc âm thm hơn", ông Sean Nelson, c vn pháp lý ca Liên minh Quc tế v Bo v T do Tôn giáo Toàn cu (ADF International) Washington DC, nói vi VOA hôm 6/9, trước chuyến thăm Hà Ni ca Tng thng Joe Biden.

"Trong năm qua, Hoa Kỳ đã thúc ép Vit Nam tr t do cho nhng tù nhân lương tâm thc s b cm tù ch vì thc hành đc tin ca chính h. Nên tôi nghĩ vic th nhng tù nhân lương tâm như các ông Yi Yich, Y Pum Bya, và Nguyn Bc Truyn, nên được chính quyn Biden nêu ra trong cuc gp này".

Mc sư Yi Yich đang th án 14 năm tù và thy truyn đo Y Pum Bya theo đo Tin Lành đang th án 12 năm tù, cùng báo buc "Ti phá hoi chính sách đoàn kết". Nhà hot đng Pht giáo Hòa Ho Nguyn Bc Truyn đang th án 11 năm tù vi cáo buc "Lt đ chính quyn".

y hi T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa K (USCIRF) đưa c ba ông cùng hơn 70 người khác Vit Nam vào danh sách nn nhân ca t do tôn giáo và nim tin.

"Vic th nhng tù nhân này ít nht s là mt tín hiu tt t phía Vit Nam rng h s rút li mt s bin pháp gia tăng đó. Tôi hy vng đó là nhng gì được nêu ra", ông Nelson nêu k vng.

Tuy vy, v lut sư này cũng bày t s bi quan v cách hành x ca chính quyn Vit Nam đi vi các nhóm tôn giáo đc lp, không được nhà nước công nhn :

"Tht khó đ d đoán tương lai, nhưng nếu xu hướng gn như trng pht tp th hin nay đi vi các nhóm này vn tiếp tc, thì tôi khó có th thy Hoa K và Vit Nam có th phát trin hp tác như thế nào trong mt lot vn đ rng ln hơn trong tương lai".

Ông Nelson cho biết thêm :

"Tôi biết ngay trước khi Tng thng Biden ti Vit Nam, ch đ s là tim năng hp tác hơn na gia M và Vit Nam. Và rt khó đ có mt đi tác đáng tin cy khi chúng ta đang c gng tăng cường hp tác vì nhng lo ngi v đa chính tr, đa chiến lược chng li mt quc gia đc tài, chuyên chế hung hãn như Trung Quc, nơi cũng có nhng lo ngi ln v t do tôn giáo".

"Tht khó đ có mt đi tác khi chúng ta c lo ngi v s bt n do vi phm nhân quyn và t do tôn giáo ca đi tác đó gây ra", ông Nelson nhn mnh.

Ông Sean Nelson hin là c vn pháp lý ca Liên minh Quc tế v Bo v T do Tôn giáo Toàn cu (ADF International), mt t chc vn đng pháp lý da trên đc tin nhm bo v các quyn t do cơ bn và thúc đy phm giá vn có ca tt c mi người trên thế gii.

Vào tháng 4/2023, trước chuyến thăm Hà Ni ca Ngoi trưởng Hoa K Antony Blinken, ADF International và 70 t chc tôn giáo quc tế khác, cùng các chuyên gia nhân quyn hàng đu viết thư kêu gi chính quyn Biden nêu lên các cuc đàn áp được cho là do chính quyn hu thun nhm vào các nhóm tôn giáo thiu s Tây Nguyên, đc bit là nhng người theo Cơ đc giáo.

Bc thư nêu lên nhiu trường hp buc ti hình s bt công, giam gi tùy tin và các hành vi sách nhiu nghiêm trng khác ca chính quyn đi vi các tôn giáo thiu s Vit Nam trong năm qua.

Bc thư viết : "Trong 12 tháng qua, chúng tôi đã chng kiến s leo thang nhanh chóng ca các bin pháp đàn áp đi vi các nhóm tôn giáo chng li s kim soát ca chính ph. Điu đc bit quan ngi là chính ph tăng cường n lc buc các tín đ Cơ đc giáo phi t b đc tin ca mình, đàn áp các giáo hi ti gia không chu s kim soát ca chính ph và ép buc các thành viên ca các nhóm tôn giáo đc lp tham gia các t chc tôn giáo do chính ph kim soát".

Ông Nelson cho biết : "Không ai nên b bc hi, trng pht hoc b tù vì bày t đc tin ca mình".

"Chính quyn Biden gi đây có cơ hi đng lên bo v nhng người b đàn áp nhiu nht bng cách đ cp trc tiếp tình trng này vi chính ph Vit Nam".

Lên tiếng trước nhng lo ngi ca thân nhân, gii hot đng và các t chc nhân quyn, B Ngoi giao M cho biết : "Chúng tôi luôn kêu gi chính ph Vit Nam đm bo hành đng ca mình phù hp vi tt c các lut liên quan, vi các quy đnh v nhân quyn trong hiến pháp Vit Nam cũng như vi các nghĩa v và cam kết quc tế ca mình".

"Hoa Kỳ thường xuyên hp tác vi Chính ph Vit Nam mi cp đ v các vn đ nhân quyn và pháp quyn và s tiếp tc làm như vy. Thông đip ca chúng tôi nht quán và da trên nim tin mãnh lit rng các quc gia thành công nht là nhng quc gia tôn trng và bo v nhân quyn cũng như các quyn t do cơ bn", người phát ngôn ca B Ngoi giao M nói hôm 7/9.

Hi 12/2022, ông Nelson tham d Hi ngh v T do Tôn Giáo và Nim Tin vùng Đông Nam Á (SEAFoRB) ln th 8 ti Bali, Indonesia và đã gp g các nn nhân b đàn áp thuc cng đng HMong Tây Nguyên.

Chính quyn Vit Nam t trước đến nay bác b các cáo buc vi phm t do tôn giáo, nói rng "quyn t do tín ngưỡng ca mi công dân" luôn được Đng và Nhà nước "tôn trng".

Nguồn : VOA, 08/09/2023

*************************

Công lun chú ý đến nhân quyn Vit Nam trước chuyến thăm ca Tổng thống Biden

VOA, 07/09/2023

Gii hot đng trong và ngoài nước đang lo ngi v tình hình nhân quyn ngày càng ti t ti Vit Nam. Hu như mi chuyến đi ca các nhà lãnh đo hay các gii chc cao cp M đến Vit Nam đu là nhng cơ hi đ các nhà hot đng yêu cu các cp thm quyn M khi ti Vit Nam ch b qua vn đ nhân quyn ti quc gia nm dưới s cai tr đc quyn ca Đảng cộng sản trong nhiu thp niên. Chuyến thăm Vit Nam ca Tng thng Joe Biden t ngày 10-11/9, mà qua đó quan h Vit Nam-Hoa K rt có th s được nâng lên thành ‘đi tác chiến lược, cũng nm trong thông l này.

nhanquyen1

Người Việt trong nước xuống đường đòi Hà Nội trả lại những quyền tự do căn bản - Ảnh minh họa

T Washington Post cách đây vài ngày đã đăng bài xã lun nhc nh chính quyn Biden v nhng công c đang có trong tay đ khuyến khích Hà Ni ci thin nhân quyn nhiu hơn na.

Bài báo nói k t năm 2016, dưới s lãnh đo ca Tng Bí thư Nguyn Phú Trng, Vit Nam đã tiến hành đàn áp trên din rng các nhà hot đng, gii bt đng chính kiến, xã hi dân s và t do tôn giáo bng cách dùng các điu khon mơ h trong lut cùng nhng lý do không thuyết phc như trn thuế đ đàn áp các tiếng nói phn kháng.

Hin có 193 nhà hot đng b cm tù ti Vit Nam, chưa k ti nhng người b buc phi im lng hoc phi lưu vong.

Hai điu lut được s dng đ b tù nhng ai lên tiếng trái chiu vi nhà cm quyn là Điu 117 hình s hóa vic "làm, tàng tr, ph biến hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, sn phm nhm chng Nhà nước" hay Điu 331 v "li dng các quyn t do, dân ch xâm phm li ích ca Nhà nước".

Mt trong nhng ví d mà Washington Post lit kê là trường hp nhà báo Phm Đoan Trang, người năm ngoái nhn Gii thưởng Ph n Dũng cm Quc tế ca Ngoi trưởng Hoa K nhưng hin đang th án 9 năm tù vì b cáo buc tuyên truyn chng nhà nước Vit Nam, và kêu gi Tng thng Biden khi ti Hà Ni hãy yêu cu phóng thích Phm Đoan Trang cùng tt c các tù nhân chính tr khác.

Washington Post cũng nhc ti các cuc đàn áp ca nhà cm quyn Hà Ni dn đến vic gii th các nhóm môi trường, các nhà xut bn đc lp, hi các nhà báo đc lp và mt t chc chng tham nhũng phi chính ph. Nhng người không có lch s hot đng có t chc, nhưng dùng mng xã hi đ lên tiếng bt bình v tham nhũng và nn lm dng tài nguyên công thì phi đi mt vi vic b truy t, bài xã lun trên Washington Post nêu rõ.

Vn theo bài báo, các bin pháp kim soát đi vi xã hi dân s đã tr nên nghiêm ngt hơn, bao gm các hn chế đi vi gii hc thut và các hi ngh quc tế, tăng cường giám sát các t chc trong nước da vào ngun tài tr nước ngoài và kim duyt truyn thông xã hi.

V mt tôn giáo, Washington Post trích dn phát hin ca y ban Hoa K v T do Tôn giáo Quc tế USCIRF v nhng vi phm t do tôn giáo nghiêm trng đang din ra và có h thng Vit Nam khiến USCIRF kêu gi chính ph Hoa K đưa Vit Nam tr li danh sách quc gia cn quan tâm đc bit theo Đo lut T do Tôn giáo Quc tế năm 1998.

Vit-M thiết lp quan h song phương vào năm 1995. Tng thng Barack Obama vào năm 2013 lp quan h đi tác toàn din vi Hà Ni và vic chính quyn Biden mun nâng cp lên thành quan h đi tác chiến lược là da trên căn bn v thương mi và đa chính tr. Vic này, vn theo bài xã lun trên Washington Post, s cho phép Vit Nam tiếp cn các điu kin thương mi ưu đãi và hp tác quân s sâu rng hơn. Tuy nhiên, tác gi bài báo nhn mnh, ông Biden không th làm ngơ trước tình hình nhân quyn ngày càng leo thang ti Vit Nam.

Tác gi bài xã lun thúc gic Tng thng Biden nên mt ln na thúc đy s thay đi - và sn sàng hơn na đ đt các tha thun thương mi quan trng va mang đến s thnh vượng li va ci thin các điu kin v nhân quyn cho nhng nơi như Vit Nam.

Bài xã lun ca Washington Post nhn mnh : "Như các tng thng khác đã làm, ông Biden chc chn s th hin s tôn trng đi vi h thng chính tr khác bit ca Vit Nam. Nhưng ông cũng nên nói s tht vi các nhà lãnh đo Vit Nam rng : Không mt k cai tr nào hay mt h thng nào tr nên mnh m hơn khi hy hoi quyn và phm giá ca chính người dân mình".

Khi được hi v h sơ nhân quyn ca Vit Nam, phát ngôn viên Tòa Bch c Jean-Pierre nói vi báo gii hôm 28/8 rng Tng thng Biden không bao gi né tránh chuyn nêu vn đ nhân quyn vi bt k lãnh đo nào.

Hà Ni lâu nay bác các t cáo vi phm nhân quyn và mt mc nói rng không có tù nhân chính tr ti Vit Nam mà ch có nhng người phm pháp b x lý theo quy đnh ca pháp lut.

Nguồn : VOA, 07/09/2023

****************************

Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ : Việt Nam thụt lùi về tự do tôn giáo

Phan Minh, RFI, 06/09/2023

Vài ngày trước khi tổng thống Joe Biden công du Việt Nam nhằm nâng cấp quan hệ ngoại giao, một ủy ban của chính phủ Hoa Kỳ cáo buộc Hà Nội lại không tuân thủ các cam kết về bảo đảm quyền tự do tôn giáo.

usrcift3

Một thánh lễ của cộng đồng Công giáo sắc tộc Hmong tại Sapa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam, ngày 18/10/2015. Reuters - Nguyen Huy Kham / Ảnh tư liệu

Trong một báo cáo được công bố hôm qua, 05/09/2023, và được hãng tin Anh Reuters trích dẫn, Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) cho biết kể từ khi Washington xóa Việt Nam khỏi danh sách "các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt" (CPC) về tự do tôn giáo năm 2006, chính quyền Hà Nội đã "có nhiều tiến bộ" về tự do tín ngưỡng. Tuy nhiên, việc đàn áp xã hội dân sự trong thời gian gần đây, việc gia tăng áp lực lên các cộng đồng tôn giáo độc lập, cùng với những thông tin đáng báo động về việc ép buộc bỏ đạo, những hành động vi phạm quyền tự tôn giáo gia tăng cho thấy Việt Nam đang đi thụt lùi trở lại trong vấn đề này.

Báo cáo cũng cho biết, phó chủ tịch USCIRF, ông Frederick Davie và ủy viên Eric Ueland, trong chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 5, đã nhận thấy rằng trong khi các tổ chức tôn giáo ở khu vực đô thị được tự do tương đối nhiều hơn, thì các vùng nông thôn vẫn gặp nhiều thách thức. USCIRF cho biết thêm là các cơ quan chính phủ tiếp tục giám sát chặt chẽ tất cả hoạt động tôn giáo, thường xuyên sách nhiễu, bắt giữ, ngăn chặn các cộng đồng tôn giáo chưa đăng ký thực hiện quyền cơ bản về tự do tôn giáo.

Hoa Kỳ coi Việt Nam là đối tác quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và dự định nâng cấp quan hệ ngoại giao với Hà Nội nhân chuyến công du của tổng thống Biden tới Hà Nội vào ngày 10/09, nhưng giới phân tích cho rằng những quan ngại về nhân quyền có thể là trở ngại cho một số hợp tác song phương.

Phan Minh

****************************

Cơ quan giám sát Hoa Kỳ : Việt Nam đang trên "quỹ đạo tương tự Trung Quốc về quản lý và kiểm soát tôn giáo"

RFA, 06/09/2023

Vài ngày trước chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden tới Việt Nam nhằm mục đích nâng cấp quan hệ ngoại giao, một ủy ban của chính phủ Hoa Kỳ cáo buộc Hà Nội vi phạm các cam kết đảm bảo quyền tự do tôn giáo.

uscrift1

Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) cho biết kể từ khi Washington đưa Việt Nam khỏi danh sách "các quốc gia đáng quan tâm" (CPC) về tự do tôn giáo vào năm 2006, chính quyền Hà Nội đã tạo ra "nhiều không gian hơn trong một số lĩnh vực" để thể hiện niềm tin. Reuters

Trong một báo cáo hôm thứ ba, Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) cho biết kể từ khi Washington đưa Việt Nam khỏi danh sách "các quốc gia đáng quan tâm" (CPC) về tự do tôn giáo vào năm 2006, chính quyền Hà Nội đã tạo ra "nhiều không gian hơn trong một số lĩnh vực" để thể hiện niềm tin.

Theo hãng tin Reuters, báo cáo cho rằng "cuộc đàn áp xã hội dân sự gần đây, áp lực gia tăng đối với các cộng đồng tôn giáo độc lập, các báo cáo đáng báo động về việc cưỡng bức từ bỏ đức tin và các vi phạm tự do tôn giáo ngày càng gia tăng khác đã tạo nên một sự đảo ngược rõ ràng trong quỹ đạo từng tích cực đó".

Chuyến thăm Việt Nam vào tháng 5 của Phó Chủ tịch USCIRF Frederick Davie và Ủy viên Eric Ueland đã phát hiện ra rằng trong khi các nhóm tôn giáo có được sự tự do tương đối lớn hơn ở khu vực thành thị, trái ngược đó "những thách thức nghiêm trọng đang lan rộng ở nhiều khu vực nông thôn".

Chánh trị sự Hứa Phi thuộc đạo Cao Đài chân truyền cho biết, kể từ khi các thành viên của Hội đồng liên tôn Việt Nam gặp phái đoàn của Mỹ tại chùa Giác Hoa (Sài Gòn) khoảng hơn ba tháng trước, bản thân ông đã ít bị trực diện đàn áp bởi cơ quan an ninh hơn trước, tuy nhiên chính phủ vẫn muốn triệt tiêu những tiếng nói đòi quyền tự do tôn giáo.

Ông Hứa Phi, từ Lâm Đồng nói qua điện thoại với phóng viên Đài Á Châu Tự Do như sau :

"Chúng tôi - những người ở tại Việt Nam muốn rằng tổng thống Biden khi trao đổi với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam nhân ngày 10/9 này, chánh phủ Hoa Kỳ phải nói rõ với chánh phủ cộng sản Việt Nam rằng họ phải tôn trọng những gì đã ký với những nước trên thế giới về vấn đề tự do tôn giáo, về nhân quyền".

Theo chức sắc của đạo Cao Đài không chịu sự quản lý của Nhà nước, nếu chính quyền không tôn trọng những công ước đã ký kết về đảm bảo quyền tự do tôn giáo và nhân quyền, Hoa Kỳ nên đưa Việt Nam trở lại vào danh sách CPC (danh sách Các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo).

Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) là một cơ quan riêng và khác với Bộ Ngoại Giao. Được thành lập bởi Quốc hội Hoa Kỳ, đây là một đơn vị tham vấn độc lập, lưỡng đảng cho chính phủ Hoa Kỳ, cơ quan này giám sát tự do tôn giáo trên toàn thế giới và khuyến nghị chính sách cho Tổng thống, Ngoại trưởng, và Quốc hội.

Tuyên bố của cơ quan này cho rằng, việc chính phủ Việt Nam yêu cầu các nhóm tôn giáo phải đăng ký trái ngược với nghĩa vụ của Hà Nội là cung cấp quyền tự do tôn giáo cho tất cả người dân.

o cáo cho biết : "Các cơ quan chính phủ tiếp tục giám sát chặt chẽ mọi hoạt động tôn giáo, thường quấy rối, giam giữ hoặc ngăn cản các cộng đồng tín ngưỡng chưa đăng ký thực hiện quyền cơ bản của họ về tự do tôn giáo".

Với những vụ vi phạm tự do tôn giáo có hệ thống mà báo cáo nêu ra, cơ quan của chính phủ Mỹ khẳng định, Việt Nam đang trên "quỹ đạo tương tự như Trung Quốc về mặt quản lý và kiểm soát tôn giáo".

Washington coi Việt Nam là đối tác quan trọng trước sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Họ đang tìm cách nâng quan hệ ngoại giao với Hà Nội lên mức cao nhất khi Tổng thống Biden đến Hà Nội vào ngày 10 tháng 9, nhưng các nhà phân tích cho rằng những lo ngại về nhân quyền có thể là trở ngại nhất định cho sự hợp tác.

Hiến pháp Việt Nam cho phép tự do tôn giáo và truyền thông do nhà nước kiểm soát đã bác bỏ những lời chỉ trích từ các nhóm như USCIRF.

Trong báo cáo thường niên năm 2023, cơ quan này đề nghị tái xác định Việt Nam là một nước CPC, cáo buộc quốc gia độc đảng "vi phạm tự do tôn giáo một cách có hệ thống, liên tục và nghiêm trọng".

Về việc này, Chánh trị sự Hứa Phi thuộc Hội đồng liên tôn Việt Nam cho biết trên quan điểm riêng :

"Chúng tôi cũng mong muốn nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải thức tỉnh, đừng để cho Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và các nước khác đưa Việt Nam vào danh sách CPC (danh sách các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo).

Nếu đưa vào danh sách này tất nhiên không những viên chức đó bị cô lập mà nhân dân Việt Nam cũng sẽ bị khổ trong vấn đề bị các nước khác cô lập và cấm vận, trong khi những viên chức của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã có tài sản trước rồi nên họ không thể nào khổ bằng người dân".

Năm ngoái, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ bổ sung Việt Nam vào Danh sách Theo dõi Đặc biệt vì vi phạm quyền tự do tôn giáo theo Đạo luật Tự do Tôn giáo năm 1998 của Hoa Kỳ, một chỉ định thấp hơn so với CPC, nhưng là lần đầu tiên kể từ năm 2006.

Đạo luật này quy định một loạt phản ứng chính sách, bao gồm các biện pháp trừng phạt hoặc miễn trừ, nhưng không phải là tự động.

Nguồn : RFA, 06/09/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, Phan Minh, RFA tiếng Việt
Read 291 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)