Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam có tự do tôn giáo không ?

Chính quyền cộng sản Việt Nam và Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF, The United States Commission on International Religious Freedom) đã có tầm nhìn tương phản về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam.

tongiao1

Phái đoàn USCIRF gặp các nhóm tôn giáo độc lập tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18/5/2023. Photo Facebook Trung Kien Pham.

Hiến pháp 2013 thừa nhận trong Điều 24 :

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật".

Thêm vào đó, Điều 25 cũng công nhận : "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.

Báo cáo USCIRF

Tuy nhiên, báo cáo năm 2023 của USCIRF viết : "Pháp luật quy định sự kiểm soát đáng kể của chính quyền đối với các hoạt động tôn giáo và có những quy định mập mờ cho phép hạn chế tự do tôn giáo vì lợi ích an ninh quốc gia và đoàn kết xã hội, đồng thời cho phép các quan chức địa phương có thể tùy tiện đưa ra quyết định đối với việc đăng ký và công nhận các nhóm tôn giáo hoặc nơi thờ cúng mới".

USCIRF cho biết : "Các tổ chức phi chính phủ và các tín đồ báo cáo các vụ việc cán bộ chính quyền hành hung các cá nhân thuộc các nhóm tôn giáo thiểu số, đặc biệt là người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và Tây Bắc, mặc dù không rõ các vụ việc này có liên quan đến tôn giáo của họ hay không".

Cơ quan tôn giáo quốc tế USCIRF còn tiếp tục nhận được báo cáo "các vụ việc cán bộ chính quyền hành hung các cá nhân thuộc các nhóm tôn giáo thiểu số, đặc biệt là người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và Tây Bắc".

Theo phúc trình này thì : "Đa số các nhóm Tôn giáo độc lập, không gia nhập tổ chức Tôn giáo của nhà nước, bị đàn áp ở vùng Tây Bắc, đặc biệt ở Tuyên Quang, bản doanh của nhóm Tin Lành Dương Văn Mình, người Mông. Vì vậy, chính quyền đã ra tay chống phá những người theo ông Dương Văn Minh. Báo chí và chính quyền dịa phương cũng cáo buộc Dương Văn Mình là "tà đạo" đã có những hoạt động "chống lại nhà nước".

Vì vậy, Bộ Công an đã khoe : "Tính đến tháng 3 (2023), gần 8.000 tín đồ của Dương Văn Mình đã từ bỏ đức tin sau các đợt "cao điểm tuyên truyền, vận động, đấu tranh" với tổ chức này vào năm 2022 và đầu năm 2023".

Thật ra các tín đồ Dương Văn Mình đã bị "ép từ bỏ đức tin" từ lâu. Họ tâp trung ở "Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn và Thái Nguyên. Theo USCIRF : "Công an địa phương đã ngăn cản các cuộc tụ tập, đe dọa và trong một số trường hợp còn đánh đập người tổ chức buổi tụ tập và những người tham gia. Công an địa phương đã cấm tín đồ của Dương Văn Mình sử dụng các vật dụng mang tính biểu tượng của nhóm (bao gồm thánh giá) trong đám tang hoặc để trang trí bàn thờ tại nơi sinh sống của họ".

USCIRF nêu bằng chứng : "Ngày 5 tháng 4, chính quyền xã Nam Quang, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã xông vào nhà riêng của 31 hộ gia đình là tín đồ của Dương Văn Mình, đập phá bàn thờ, tịch thu những đồ bị cấm, và dùng bạo lực ép buộc họ ký hoặc để lại dấu tay trên văn bản cam kết sẽ từ bỏ đức tin của mình…".

Thờ Hồ Chí Minh ?

Thay vào đó, theo USCIRF, "bàn thờ đã bị thay thế bằng chân dung của chủ tịch Hồ Chí Minh". Chính phủ Việt Nam và báo chí đảng còn cáo buộc "không bằng chứng" các nhóm tôn giáo đã : "Tuyên truyền chống nhà nước, gây rối trật tự công cộng, các nhóm tôn giáo chưa đăng ký bị coi là "tà đạo", các nhóm chống phá nhà nước dưới vỏ bọc tôn giáo, "có liên kết với các tổ chức thù địch", hoặc hoạt động vì động cơ chính trị, ví dụ như kích động bất ổn xã hội, phá vỡ các chính sách đoàn kết, đòi ly khai".

tongiao2

Theo USCIRF, "bàn thờ đã bị thay thế bằng chân dung của chủ tịch Hồ Chí Minh".

Nghiệt ngã hơn, Cảnh sát địa phương còn : " Từ chối cung cấp đăng ký cư trú cho học sinh nếu cha mẹ của học sinh đó không từ bỏ đức tin của mình". (USCIRF)

Nhà nước phản ứng

Theo lệnh của Ban Tuyên giáo, báo chính thức Việt Nam chỉ trích USCIRF "tiếp tục đưa ra nhiều nhận định sai lệch, cáo buộc sai sự thật về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam".

Báo Nhân Dân, cơ quan tuyên truyền của Trung ương đảng phản ứng : "Ngày 27/9, USCIRF đã công bố báo cáo Tôn giáo do Nhà nước kiểm soát và Tự do tôn giáo ở Việt Nam, dài 33 trang, chứa nhiều nội dung sai sự thật mà nổi lên là cáo buộc Việt Nam sử dụng các tổ chức tôn giáo được Nhà nước hậu thuẫn để đàn áp các nhóm tôn giáo độc lập".

Nhân Dân viết : "Cụ thể, USCIRF đưa ra cáo buộc không đúng sự thật rằng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ và Bộ Công an đã sử dụng "chiến thuật thay thế, kết nạp, thâm nhập các tổ chức tôn giáo được Nhà nước hậu thuẫn để giám sát, đe dọa và xóa sổ các tổ chức tôn giáo khác".

"USCIRF quy kết việc các cơ quan trong hệ thống chính trị Việt Nam "sử dụng các tổ chức tôn giáo này để "chống" các tổ chức tôn giáo khác" là một sự bôi nhọ, phản ánh lệch lạc thực tiễn tại Việt Nam.

Điều đáng nói là trong khi chỉ trích báo cáo này đều hết sức phiến diện, sai sự thật, dựa trên những nguồn cung cấp thông tin thiếu kiểm chứng, không chính xác, thiếu thiện chí".

Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2016 còn cảnh giác : "Các cá nhân không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước ; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh ; tuyên truyền trái với pháp luật, chính sách của nhà nước ; chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, chia rẽ tôn giáo ; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, hoạt động "mê tín dị đoan", hoặc thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác…".

"…Các chức sắc Công giáo báo cáo rằng các khu vực thường gặp phải những vấn đề khó khăn nhất là Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk, Đăk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng) và Tây Bắc, bao gồm các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai và Yên Bái. Tương tự như những năm trước, các chức sắc Tin lành cho biết chính quyền địa phương tiếp tục diễn giải và áp dụng luật không nhất quán trong quá trình xử lý đơn đăng ký của các hội thánh địa phương và điểm nhóm…".

Ngoài ra, "Các chức sắc tôn giáo cho biết chính quyền địa phương tiếp tục cản trở việc phân công, thuyên chuyển chức sắc tôn giáo đến các hội thánh địa phương chưa đăng ký, đặc biệt là các chức sắc tôn giáo được cử đi ngoại tỉnh hoặc các chức sắc mà chính quyền cho là có phát ngôn quá thẳng thắn về các vấn đề chính trị xã hội".

Các cơ quan thông tấn chính thức của Đảng cộng sản Việt Nam, bao gồm báo Nhân dân, báo Tuyên giáo, Quân đội nhân dân, Bộ Công an, và chính quyền địa phương đã vu khống rằng : "Những âm mưu của "thế lực thù địch" nhằm chống nhà nước, gây rối trật tự an ninh xã hội, kích động ly khai, gây rối tinh thần đoàn kết dưới vỏ bọc ủng hộ tự do tôn giáo".

Khi đăng ký để được an toàn hành đạo, thì : "Công giáo sử dụng khẩu hiệu "sống phúc âm giữa lòng dân tộc" còn Giáo hội Phật giáo Việt Nam sử dụng khẩu hiệu "đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội".

Những con số

Sách trắng về Tôn giáo, được công bố bởi Ban Tôn giáo Chính phủ vào tháng 3 năm 2023, tính đến tháng 12 năm 2021, Việt Nam có khoảng 26,5 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm 27% tổng dân số Việt Nam tại thời điểm đó. Tài liệu này cũng cho biết Phật giáo đã thay thế Công giáo trở thành tôn giáo có số lượng tín đồ lớn nhất tại Việt Nam kể từ cuộc điều tra dân số trước đó. Theo Sách trắng về Tôn giáo, số lượng tín đồ Phật giáo tại Việt Nam đã tăng từ gần 10 triệu người vào năm 2008 lên khoảng 14 triệu người vào năm 2021, chiếm 52,8% tổng số tín đồ tôn giáo trên toàn quốc và 13,3% tổng dân số Việt Nam.

Cộng đồng người theo đạo Công giáo là nhóm tôn giáo lớn thứ hai tại Việt Nam với hơn bảy triệu tín đồ, chiếm 6,6% tổng dân số. Số tín đồ theo đạo Công giáo đã tăng thêm 1 triệu kể từ cuộc điều tra dân số năm 2019. Theo Sách trắng về Tôn giáo, cộng đồng người theo đạo Tin lành là nhóm tôn giáo lớn thứ ba với với 1,2 triệu tín đồ, chiếm 4,5% tổng số tín đồ cả nước và 1% dân số, tiếp theo là đó là Phật giáo Hòa Hảo với 1,4% tổng số tín đồ cả nước, và Cao Đài với 1% tổng số tín đồ cả nước".

Phạm Trần

(28/10/2024)

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn

Việt Nam sử dụng các tổ chức tôn giáo được Nhà nước hậu thuẫn để đàn áp các nhóm tôn giáo độc lập

Chính phủ Việt Nam đang sử dụng các tổ chức tôn giáo được Nhà nước hậu thuẫn để điều khiển, đe dọa và đàn áp các cộng đồng tôn giáo độc lập trong nước. Một báo cáo mới của Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế (USCIRF) của Mỹ được công bố vào ngày 27/9 đưa ra kết luận như vậy.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị biểu dương các tổ chức tôn giáo

Quan chức và đại diện các tổ chức tôn giáo tham dự Hội nghị biểu dương các tổ chức tôn giáo có đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Ảnh : TTXVN

Ủy ban độc lập lưỡng đảng Hoa kỳ trong báo cáo mới về nội dung tôn giáo do nhà nước kiểm soát và tự do tôn giáo ở Việt Nam đã chỉ ra cách mà Chính phủ Việt Nam sử dụng các tổ chức tôn giáo được Nhà nước hậu thuẫn để giám sát, đe dọa và thậm chí là xóa sổ các tổ chức tôn giáo gốc và độc lập khác ra sao trong quá trình lịch sử hàng chục năm, nhất là sau chiến tranh Việt Nam 1975.

Theo báo cáo này, Đảng cộng sản và Chính phủ Việt Nam đã sử dụng ba tổ chức then chốt của Đảng và Chính phủ cùng nhiều điều luật bao trùm và ba chiến thuật để quản lý đời sống tôn giáo của người Việt qua sáu tổ chức tôn giáo được Chính phủ thừa nhận.

Sáu tổ chức tôn giáo được Chính phủ thừa nhận cho hoạt động ở Việt Nam bao gồm : Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chi phái Cao Đài 1997, Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc), Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam), Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam.

Ba tổ chức then chốt được Chính phủ sử dụng bao gồm Mặt trận Tổ quốc, Ban Tôn giáo Chính phủ và Bộ Công an.

Mặt trận Tổ quốc thực chất là thuộc Đảng cộng sản và có nhiệm vụ phối hợp với Ban Dân vận Trung ương của Đảng để xác định các trường hợp nào là dị giáo, tôn giáo nào cần phải loại bỏ. Mặt trận Tổ quốc đã góp phần vào việc loại bỏ các nhóm tôn giáo nhỏ như đạo Hà Mòn, đạo Dương Văn Mình, Bà Cô Dợ.

Ban Tôn giáo Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ và không có chức năng bảo vệ an ninh nhưng các lãnh đạo của cơ quan này đều có nguồn gốc từ Công an. Ban này có nhiệm quản lý và giám sát các hoạt động tôn giáo, soạn thảo các luật, quy định về tôn giáo.

Bộ Công an thực thi các luật và quy định về tôn giáo. Theo báo cáo, Bộ Công an giám sát và đàn áp các nhóm tôn giáo độc lập bằng cách bắt giữ, thẩm tra, đánh đập và đe dọa các tín đồ.

Các luật được chính quyền Việt Nam sử dụng thường để kiểm soát tôn giáo bao gồm Luật về Tôn giáo và Tín ngưỡng 2016, Luật Đất đai 2013, Bộ luật Hình sự 2015, Luật về Bảo vệ Bí mật Nhà nước 2018, Luật Xây dựng 2014.

Ba chiến thuật được chính quyền Việt Nam sử dụng bao gồm thay thế, kết nạp và thâm nhập. Bằng các chiến thuật này, Chính phủ Việt Nam xóa sổ các tổ chức tôn giáo gốc, lấy đất đai và cơ sở tôn giáo của họ, bắt người theo đạo phải bỏ đạo và tham gia vào các tổ chức tôn giáo của Nhà nước, kiểm soát các hoạt động tôn giáo rộng khắp, đàn áp tôn giáo không chỉ ở trong nước mà còn lan ra nước ngoài.

Theo báo cáo, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng chiến thuật thay thế để xóa sổ những tổ chức tôn giáo cũ, lập các tổ chức tôn giáo mới và bắt những người theo đạo phải tham gia vào các tổ chức tôn giáo mới do Chính phủ kiểm soát.

Điều này đã xảy ra với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất khi giáo hội này bị chính quyền thay thế bằng Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Các lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không tuân thủ lệnh của chính quyền bị đàn áp, bắt bớ, tù đầy, có người bị tra tấn và chết trong tù, các cơ sở, đất đai của giáo hội này bị tịch thu hoặc bị phá.

Những người theo Phật giáo Khmer Krom ở miền Nam cũng chịu chung số phận khi họ bị bắt phải theo Giáo hội Phật giáo Việt Nam nếu không muốn bị đàn áp, bắt bớ và bỏ tù.

Chiến thuật thay thế cũng được áp dụng với Cao Đài Chơn Truyền khi tổ chức tôn giáo gốc này bị thay thế bằng Chi phái Cao Đài 1997 ; Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo cũ cũng bị thay thế bằng Giáo hội Phật Giáo Hoà Hảo mới của Nhà nước. Những tín đồ của các tổ chức tôn giáo Cao Đài và Hoà Hảo gốc bị bắt phải tham gia giáo hội mới. Những người đến giờ vẫn tiếp tục theo giáo hội gốc phải đối mặt với tình trạng sách nhiễu và đàn áp thường xuyên.

Chiến thuật kết nạp (co-opting) được Chính phủ Việt Nam áp dụng chủ yếu với Hội thánh Tin lành miền Bắc và miền Nam vốn là hai hội thánh gốc trước kia phổ biến cho những người H’mong ở phía Bắc theo Tin Lành và người Thượng theo Tin Lành ở Tây Nguyên. Chính phủ Việt Nam đã biến các hội thánh này thành các hội thánh bị Chính phủ kiểm soát hoàn toàn với những lãnh đạo của các hội thánh tuân thủ lệnh của Chính phủ và giữ im lặng khi những người theo đạo Tin Lành bị đàn áp. Báo cáo mới đưa ra dẫn chứng là các vụ đàn áp người H’mong ở Mường Nhé 2011, hay người Thượng ở Tây Nguyên vào các năm 2002, 2004, 2008.

Chiến thuật thâm nhập được Chính phủ Việt Nam áp dụng rõ rệt nhất đối với Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam, theo báo cáo. Chiến thuật này được Chính phủ áp dụng khi họ không thể kiểm soát hoàn toàn tổ chức tôn giáo do mạng lưới rộng lớn tràn ra ngoài biên giới của Việt Nam. Chính phủ thành lập tổ chức tôn giáo giả danh và thành viên của tổ chức này cũng là thành viên của tổ chức gốc. Những người này sẽ có nhiệm vụ diễn giải các bài giảng và thực hành đạo theo cách mà Đảng cộng sản muốn.

Chính quyền Việt Nam áp dụng chiến thuật thâm nhập phổ biến đối với đạo Công giáo - tổ chức tôn giáo độc lập duy nhất được Chính phủ công nhận. Chính phủ Việt Nam đã đưa người vào các hàng ngũ linh mục, giám mục Công giáo trong nhiều năm.

Những thành viên của các tổ chức tôn giáo giả do Chính phủ lập nên đã tấn công những linh mục và giáo dân dám lên tiếng chống bất công, đòi bảo vệ tự do tông giáo.

Theo báo cáo, Chính phủ Việt Nam sử dụng Luật Tôn giáo và Tín ngưỡng 2016 thực chất là để đàn áp tự do tôn giáo khi các điều trong luật này bắt các tổ chức tôn giáo phải đăng ký các hoạt động với chính quyền, cung cấp cho chính quyền danh sách của các chức sắc và bổ nhiệm chức sắc. Luật cũng cho phép Ban Tôn giáo Chính phủ được quyền bãi miễn chức vụ của các chức sắc tôn giáo trong các nhóm tôn giáo được Chính phủ thừa nhận.

Luật Đất đai 2013 và Luật Xây dựng 2014 của Việt Nam đã khiến hàng trăm cơ sở và nhiều đất đai của các tổ chức tôn giáo bị Chính phủ lấy sử dụng vô thời hạn, bị phá vì lý do lợi ích công cộng, trong khi các cơ sở tôn giáo khi muốn xây dựng bất cứ công trình gì trên đất của mình đều phải xin phép chính quyền địa phương.

Bộ luật Hình sự 2015 với các Điều 117 (tuyên truyền chống Chính phủ), Điều 331 (lợi dụng các quyền tự do dân chủ) và Điều 116 (phá hoại chính sách đoàn kết) thường được sử dụng để kết án những người theo đạo thuộc các nhóm thiểu số, nhất là người Thượng và người H’mong.

Luật Bảo vệ Bí mật Nhà nước 2018 quy định các mức độ thông tin được coi là bí mật nhà nước từ 10, 20 đến 30 năm và Chính phủ giành quyền quyết định để kéo dài thời hạn này đến bất kỳ khi nào.

Theo báo cáo, vào tháng 11/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký một quyết định xác định là Đảng cộng sản đã đưa người vào các tổ chức tôn giáo và thông tin về những người này là bí mật Nhà nước.

Khoảng 27% dân số Việt Nam (tương đương khoảng 26,5 triệu người) là người theo đạo tính đến tháng 10/2023, theo thông tin từ báo cáo. Thống kê vào năm 2019 cho thấy người theo Công giáo chiếm khoảng 44,6% số người theo đạo ở Việt Nam, tiếp theo là Phật giáo chiếm 35%, Tin lành chiếm khoảng 7%, các nhóm còn lại chiếm khoảng 13,4%.

Báo cáo của USCIRF kết luận cách làm của Chính phủ Việt Nam đang có ảnh hưởng tiêu cực đến tự do tôn giáo của Việt Nam, làm yếu đi các tổ chức tôn giáo độc lập.

USCIRF đã nhiều năm liên tục đề nghị Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo (Campuchia). Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào năm 2022 mới đưa Việt Nam vào danh theo dõi đặc biệt. 

Chính phủ Việt Nam phản đối việc bị xếp vào danh sách theo dõi đặc biệt và liên tục khẳng định luôn đảm bảo tự do tôn giáo, tin ngưỡng của người dân.

Nguồn : RFA, 27/09/2024

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Báo cáo mới : Việt Nam bỏ tù 71 tù nhân tôn giáo

RFA, 01/05/2024

Ủy ban Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) hôm 1/5 công bố Báo cáo Tự do Tôn giáo 2023 cho biết, Việt Nam hiện vẫn có 80 nạn nhân tôn giáo theo danh sách nạn nhân tín ngưỡng Frank R.Wolf (FoRB) do USCIRF lập nên để theo dõi các quốc gia nên được đưa vào danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo (CPC).

tongiao1

Người Khmer Krom biểu tình trước Đại sứ quán Việt Nam ở Washington DC hôm 21/8/2023 - Photo : RFA

Theo danh sách được công bố trong báo cáo, Việt Nam cầm tù 71 người, tạm giữ tám người và giam giữ tại gia một người vì vấn đề tôn giáo.

USCIRF nhận định tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam không có gì thay đổi so với năm 2022 trong khi chính quyền sử dụng Luật Tín ngưỡng Tôn giáo để đàn áp các nhóm tôn giáo của người thiểu số và các nhóm tôn giáo không được Chính phủ thừa nhận. Báo cáo có đoạn viết :

"Các giới chức tiếp tục đàn áp các nhóm thiểu số tôn giáo như những người Thượng theo Tin Lành, những người Khmer Krom theo Phật giáo, những người Hmong theo đạo Dương Văn Mình.

Giới chức chính quyền hạn chế các hoạt động tự do của người Thượng theo Tin Lành, bắt họ phải từ bỏ đạo, bắt giam và kết án họ với cáo buộc phá hoại đoàn kết dân tộc và lợi dụng các quyền tự do dân chủ".

Báo cáo mới của USCIRF cho biết, trong năm 2023, Chính phủ Việt Nam thực hiện Chỉ thị 78 để xóa bỏ đạo Dương Văn Mình của người Hmong.

Báo cáo cũng nêu sự việc vào tháng 11 năm ngoái, một nhóm các giới chức chính quyền địa phương mặc thường phục cản trở một chùa của người Khmer Krom dạy tiếng Khmer ; chính quyền hạn chế việc nhập khẩu các sách vở tôn giáo bằng tiếng Hmong vào Tây Nguyên.

Việc bắt giữ và kết án ba nhà hoạt động người Khmer Krom theo Điều 331 Bộ luật Hình sự (Lợi dụng các quyền tự do dân chủ) trong năm 2023 cũng được đề cập trong báo cáo.

Vụ tấn công vào các văn phòng chính quyền địa phương hồi tháng 6 năm ngoái dẫn đến phiên tòa xét xử 100 người Thượng, theo báo cáo, làm dấy lên quan ngại rằng Chính phủ có thể sử dụng sự việc này để gia tăng việc đàn áp nhóm người Thượng theo thiên chúa giáo.

Báo cáo của USCIRF được thực hiện hàng năm từ năm 2000 tập trung vào các nước Trung Quốc, Nga, Sudan nhưng sau đó đã mở rộng ra toàn thế giới.

Theo báo cáo, USCIRF tiếp tục có những quan ngại về sự tụt dốc qua các năm ở nhiều quốc gia bao gồm Việt Nam.

Từ năm 2002, USCIRF đã đề nghị đưa Việt Nam vào danh sách CPC. Vào năm 2004, Bộ Ngoại giao Mỹ đã đưa Việt Nam vào danh sách này nhưng vào năm 2006, Hoa Kỳ đã rút quốc gia này khỏi danh sách. Mặc dù vậy, USCIRF các năm sau đó liên tục đề nghị đưa Việt Nam vào lại danh sách CPC. Đến năm 2023, Bộ Ngoại giao Mỹ quyết định đưa Việt Nam vào Danh sách theo dõi đặc biệt (SWL).

Nguồn : RFA, 01/05/2024

*******************************

Hà Nội : Giáo xứ Thái Hà phản đối Bệnh viện Đống Đa xây mới toà nhà 8 tầng trên đất nhà thờ

RFA, 30/04/2024

Bệnh viện Đống Đa vấp phải sự phản đối khi lên kế hoạch xây dựng một toà nhà mới bao gồm hai tầng hầm và sáu tầng nổi trong khuôn viên vốn trước đây thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội.

tongiao2

Bệnh viện Đống Đa và vị trí định xây tòa nhà mới - Truyền thông Giáo xứ Thái Hà

Kế hoạch này nằm trong dự án "Đầu tư cải tạo, nâng cấp Bệnh viện đa khoa Đống Đa" và toà nhà mới có diện tích mặt sàn mỗi tầng là 1.220 mét vuông, với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 264 tỷ đồng. Vị trí tòa nhà này sẽ nằm ở khu vực giáp công viên, phía sau Tu viện của Nhà Dòng mà hiện nay đang được dùng làm Bệnh viện Đống Đa. 

Linh mục Giuse Nguyễn Văn Toản, Phụ trách truyền thông của Tu viện Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội, cho Đài Á Châu Tự Do (RFA) biết bệnh viện và ban quản lý dự án tổ chức một buổi lấy ý kiến nhân dân vào sáng ngày 25/4 tại trụ sở UBND phường Quang Trung, quận Đống Đa.

Ông thay mặt nhà thờ cùng ba giáo dân đến tham dự buổi họp này, một số tổ trưởng tổ dân phố và đại diện các tổ chức chính trị xã hội địa phương cũng được lựa chọn tham dự.

Trả lời phỏng vấn RFA trong ngày 30/4, linh mục Giuse Nguyễn Văn Toản nói :

"Dự án không chỉ thay đổi cảnh quan và môi trường mà nó còn đang đi ngược lại những cái mà Nhà nước nói là tôn trọng các tôn giáo, các tôn giáo được luật pháp luật bảo vệ và Nhà nước tạo điều kiện cho các tôn giáo đáp ứng nhu cầu của người dân".

Ông nói rằng, đây là khu vực nhà nước đã mượn của Nhà Thờ Thái Hà, nên khi có bất kỳ dự án nào, chính quyền thành phố Hà Nội và Bệnh viện Đống Đa cần gặp gỡ với đại diện của Tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam và Nhà thờ Thái Hà để đưa ra những giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng người Công giáo.

Ông cho biết Dòng Chúa Cứu Thế và Nhà thờ Thái Hà đang soạn thảo nhiều văn bản để gửi các cơ quan hữu trách với đề nghị dừng thực hiện dự án, giữ nguyên hiện trạng để các bên có thể gặp gỡ và đưa ra những giải pháp đồng thuận.

Trong buổi họp, Bệnh viện Đống Đa cho biết họ đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 2016, tuy nhiên, theo linh mục Giuse Nguyễn Văn Toản thì việc cấp sổ đỏ này không hợp pháp và không minh bạch, vì phần đất này thuộc quyền sở hữu của giáo xứ Thái Hà và Dòng Chúa Cứu Thế.

Hai ngày sau cuộc họp này, Linh mục Bề trên Chính xứ Giuse Nguyễn Văn Hội của Giáo xứ Thái Hà ra thông báo khẳng định :

"Từ khi nhà nước mượn, bằng văn bản và qua các lần gặp gỡ, chúng tôi luôn yêu cầu nhà nước trả lại Tu viện này, bởi vì chưa bao giờ chúng tôi hiến cho Nhà nước hay Nhà nước có văn bản thu hồi. Vậy mà hiện nay Nhà nước lại có dự án xây dựng toà nhà mới trong khu vực Tu viện này".

Thông báo được các linh mục đọc sau các thánh lễ diễn ra trong hai ngày 27 và 28/4 khẳng định, "thật không hợp lý khi một bệnh viện có các khoa truyền nhiễm lại được xây dựng trong khu vực dân cư đông đúc và bên cạnh cơ sở tôn giáo hàng ngày có rất đông người đến tham dự Thánh lễ và cầu nguyện".

Đồng thời, đề nghị nếu Nhà nước có dự án xây dựng thì "xin hãy chuyển Bệnh viện Đống Đa ra khu vực khác, theo đúng chủ trương của UBND thành phố Hà Nội, đó là di dời ra ngoại thành các bệnh viện truyền nhiễm...". 

Phóng viên gọi điện cho UBND thành phố Hà Nội, quận Đống Đa, và Bệnh viện Đống Đa để hỏi thêm thông tin về dự án xây khu nhà nói trên nhưng không có ai nghe máy. Phóng viên cũng gửi email tới hai cơ quan chính quyền địa phương nhưng chưa nhận được ngay phản hồi.

Theo các tu sỹ của Nhà thờ Thái Hà, Bệnh viện Đống Đa hiện nay vốn là Tu viện Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội được xây dựng trong thời gian 1930-1939. Năm 1959, UBND quận Đống Đa lấy một phần tu viện làm trường học cho dù không có sự đồng ý của linh mục và giáo dân của giáo xứ cũng như bề trên của họ.

Đến năm 1972, chính quyền tiếp tục lấy phần còn lại của tu viện để "chăm sóc y tế cho các nạn nhân của trận Điện Biên Phủ trên không". Ngoài hai tòa nhà chính, nhà nước còn mượn một số cơ sở khác (nhà nguyện, nhà ăn…) cho các hợp tác xã sử dụng sản xuất trên diện tích hơn 6 hecta đất ban đầu của Tu viện.

Từ năm 1990 đến nay, nhiều lần Tu viện Dòng Chúa Cứu Thế Hà Nội đã gửi đơn yêu cầu UBND thành phố Hà Nội trao trả lại cơ sở của Nhà Dòng mà nhà nước đã mượn. Tuy nhiên, mọi yêu cầu của cơ sở tôn giáo này không được đáp ứng.

Có những lúc Bệnh viện Đống Đa hỏi ý kiến Nhà thờ Thái Hà trước khi định tiến hành sửa chữa tu viện, nhưng cũng có khi họ tảng lờ, ví dụ như lần sửa chữa tu viện vào tháng 11/2023.

Theo báo mạng Tri thức và Cuộc sống, dự án Đầu tư cải tạo, nâng cấp Bệnh viện đa khoa Đống Đa với tổng kinh phí 314,9 tỷ đồng là một trong sáu dự án được giao cho Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng thành phố làm chủ đầu tư theo nghị quyết của Hội đồng Nhân dân thành phố trong cuộc họp vào giữa tháng 3/2023.

Nguồn : RFA, 30/04/2024

Published in Việt Nam

Chính quyền cộng sản Việt Nam khoe có tự do tín ngưỡng, tốn giáo ở Việt Nam, nhưng Hoa Kỳ và Thế giới nói "rất hạn chế", tùy nơi và từng trướng hợp.

Tình trạng này đã giữ nguyên như thế trong những báo cáo trước đây của cá đôi bên. Nhưng tại sao Hoa Kỳ vẫn liệt Việt Nam vào danh sách phải "theo dõi đặc biệt" (Special Watch List-SWL).

tongiao01

Hòa Thượng Thích Không Tánh ngồi khấn nhang khóc bên đống đổ nát của Chùa Liên Trì ngày 17/9/2016.

Trong phúc trình ngày 04/01//2024, Bộ Ngoại giao Mỹ nhận định là : "do các vi phạm "nghiêm trọng" về tự do tôn giáo, dù chính quyền Việt Nam trong hai năm qua cố gắng vận động để thoát khỏi danh sách này".

Như vậy là Việt Nam vẫn chưa đủ điều kiện để được công nhận có tự do tôn giáo. Báo cáo năm 2022 viết : "Trong năm qua (2021) có sự cải thiện đối với các tổ chức tôn giáo nào được nhà nước công nhận nhưng các nhóm tôn giáo không đăng ký với nhà nước tiếp tục bị chính quyền vi phạm quyền tự do tôn giáo và quyền tự do hành đạo".

Báo cáo trưng dẫn các vụ đàn áp đã xẩy ra đối với "đạo Dương Văn Mình và Hội Thánh Tin Lành Đấng Christ Tây Nguyên, ép các tín đồ Tin Lành người Hmong ở nhiều tỉnh miền Bắc và người Thượng ở khu vực Tây Nguyên bỏ đạo, cho tới buộc tháo dỡ các cơ sở thờ tự như chùa Thiên Quang và Sơn Linh thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất".

Ngoài ra, "các giáo phái tôn giáo không được công nhận ở Tây Nguyên và Tây Bắc và ở một số vùng của Đồng bằng sông Cửu Long – đặc biệt là những nơi có tín đồ chủ yếu là người dân tộc thiểu số – thì báo cáo bị quấy rối bởi các quan chức chính phủ".

Thành thị khác thôn quê

Báo cáo còn cho biết : "Hầu hết các chức sắc tôn giáo ở khu vực thành thị cho biết chính quyền thường cho phép họ hoạt động miễn là họ hợp tác với chính quyền, đồng thời hoạt động theo các yêu cầu pháp lý và hành chính áp dụng cho các tổ chức tôn giáo. Tuy nhiên, các tổ chức tôn giáo không được công nhận đang hoạt động ở khu vực Tây Nguyên, khu vực Tây Bắc, và ở một số vùng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là những nơi mà người tham gia các tổ chức này chủ yếu là người dân tộc thiểu số, có tần suất báo cáo những hành động sách nhiễu từ các quan chức chính phủ cao hơn. Các tổ chức tôn giáo được công nhận tại những khu vực này cho biết họ đang phát triển nhanh chóng, và nhìn chung ít gặp vấn đề với các quan chức chính phủ hơn".

Nhiều thành viên của các nhóm tôn giáo cũng là mục tiêu của những hành động sách nhiễu cũng đồng thời tham gia vào các hoạt động vận động nhân quyền, hoặc có liên hệ với các cá nhân và tổ chức chỉ trích chính quyền.

tongiao02

Tuyên giáo, cơ quan tuyền truyền của đảng, lại "thương mại hóa" hoạt động tôn giáo để quy kết trách nhiệm hình sự.

Quyền dân đâu ?

Nhưng tại sao các lãnh tụ tôn giáo đồng thời cũng hoạt động đòi dân chủ và nhân quyền ? Lý do vì nếu dân không có tự do thì không có hoạt động tôn giáo tự do.

Bởi vì Hiến pháp năm 2013, ở điều 70 đã quy định rằng :

"Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước".

Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ năm 2022 còn viết : "Các nhà hoạt động vì tự do tôn giáo còn cho biết chính quyền địa phương chấp thuận các đơn đăng ký dựa trên việc xem xét quan điểm chính trị, chứ không phải là giáo lý tôn giáo, của các nhóm tôn giáo".

Đó đích thực Nhà nước đã "can thiệp vào công việc nội bộ các tôn giáo", là vi phạm quyền con người.

Quan điểm của Nhà nước

Như vậy rõ ràng có hai lối nhìn về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Nhà nước coi hoạt động tôn giáo có tổ chức phải bị kiểm soát theo luật pháp. Người dân thì tố cáo chính quyền đã "chính trị hóa" các hoạt động tôn giáo để kiểm soát và khống chế.

Bằng chứng như đã vẽ ra trên Tạp chí Tuyên giáo ngày
20/3/2024, theo đó : "Một số tôn giáo, hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện hoặc "du nhập" trái phép từ nước ngoài vào kéo theo sự trỗi dậy, trở lại của các tổ chức mê tín, phản động, lợi dụng tôn giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Điều này đã và đang đem đến những vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự kiên quyết trong xử lý của Nhà nước cũng như nhận thức đúng của các tầng lớp nhân dân".

Tuy nhiên Tuyên giáo, cơ quan tuyền truyền của đảng, lại "thương mại hóa" hoạt động tôn giáo để quy kết trách nhiệm hình sự.

"Trước những hiện tượng thu hút sự chú ý của dư luận xã hội thời gian gần đây, liên quan đến các hoạt động mang tính chất "thị trường", "cung - cầu" của một số cơ sở thờ tự Phật giáo ở nước ta, không ít các nhà nghiên cứu văn hóa, học giả đặt câu hỏi : trong tình hình mới,  hay khôngnên hay không nên công nhận "thị trường tôn giáo" ? 

Khi đưa vấn đề sinh tồn của tốn giáo vào "thị trường" để "vật chất hóa" vấn đề tâm linh, phải chắng nhà nước muốn kiểm sóat gay gắt hơn vấn đề Tín ngường-Tốn giáo ?

Dự đoán này đã được Tuyên giáo cụ thể trong câu viết : "Thực trạng trên đòi hỏi chúng ta cần tăng cường tính thường xuyên trong tổng kết hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo, từ đó, đưa ra những nhận định đúng và các giải pháp phù hợp, khả thi trong trong tình hình mới. Tăng cường phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng chức năng có liên quan đến công tác quản lý tôn giáo, tín ngưỡng".

Bài viết kêu gọi : "Phát huy tính chủ động trong công tác tín ngưỡng, tôn giáo gắn với phòng ngừa, đấu tranh với những hình thức, biểu hiện phản động, chống phá có liên quan đến tôn giáo".

Để "trang trí" thêm cho "chủ trương chống tôn giáo", bài viết của Tuyên giáo khuyến cáo : "Các thế lực thù địch vẫn không ngừng thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình", trong đó tôn giáo được xem như một "mặt trận" để chúng khai thác, xuyên tạc và kích động ; đặc biệt là lợi dụng để rêu rao, bóp méo, cho rằng Việt Nam không có tự do tôn giáo và vi phạm nhân quyền. Có những sự việc không bắt nguồn trực tiếp từ tôn giáo, nhưng các thế lực phản động vẫn "quy" về nguyên nhân tín ngưỡng, tôn giáo để kích động hòng phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc…".

Cuối cùng Tuyên giáo hô to : "Kiên quyết "không nghe, không tin, không theo" những luận điệu xuyên tạc, lôi kéo của kẻ xấu - nhất là âm mưu lợi dụng "những vấn đề mới" trong đời sống tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, chia rẽ khối đại đoàn kết, chống phá chính quyền".

Nên biết Điều 5 của Luật Tôn giáo năm 2016 đã ghi các hành vi bị nghiêm cấm gồm :

1. Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.

2. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.

4. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo :

a) Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường ;

b) Xâm hại đạo đức xã hội ; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản ; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác ;

c) Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân ;

d) Chia rẽ dân tộc ; chia rẽ tôn giáo ; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

5. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.

Như vậy rõ ràng Quyền tự do Tín ngường-Tôn giáo ở Việt Nam là thứ "xin-cho giữa nhà nước và người dân" rất tùy tiện.

Theo thống kê, tính đến năm 2021, "Nhà nước ta đã công nhận và cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cho 43 tổ chức, thuộc 16 tôn giáo với hơn 27 triệu tín đồ, chiếm khoảng 28% dân số cả nước ; trên 55.000 chức sắc, gần 150.000 chức việc, gần 30.000 cơ sở thờ tự".

Nhưng những con số này nói lên điều gì ? Chúng chỉ phản ảnh một điều duy nhất là muốn được hoạt động tôn giáo thì phải chui vào cái rọ kiểm soát của Nhà nước.

Phạm Trần

(28/03/2024)

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn

 M tiếp tc lit Vit Nam vào danh sách Theo dõi Đc bit v t do tôn giáo

Ngoi trưởng M hôm 4/1 tuyên b tiếp tc lit Vit Nam vào danh sách Theo dõi Đc bit (SWL) do các vi phm "nghiêm trng" v t do tôn giáo, dù chính quyn Vit Nam trong hai năm qua c gng vn đng đ thoát khi danh sách này.

swl2

Phái đoàn do Th tr ưở ng B N i V Vũ Chi ế n Th ng d n đ u làm vi c t i tr s B Ngo i giao Hoa Kỳ tháng 10/2023. Photo B N i V .

Tuyên b trên ca Ngoi trưởng Anthony Blinken có th khiến Vit Nam tiến gn hơn đến mt danh sách đen khác nghiêm trng hơn là Quc gia Quan tâm Đc bit (CPC), dù hai nước va thiết lp Quan h Đi tác Chiến lược Toàn din vào tháng 9. Ngoài ra, tuyên b này cũng đánh du s tht bi ca Hà Ni trong vic vn đng ngoi giao ti Washington.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và Ban Tôn giáo Chính ph, đ ngh h cho ý kiến v tuyên b trên ca Ngoi trưởng Hoa K, nhưng chưa được phn hi.

Hi tháng 10/2023, đích thân Th trưởng B Ni v Vũ Chiến Thng, người ph trách Ban Tôn giáo Chính ph, đã dn đu phái đoàn sang Hoa K làm vic 9 ngày, trong đó có gp g quan chc B Ngoi giao M nhm vn đng đ b này đưa Vit Nam ra khi "danh sách theo dõi đc bit SWL", theo Cng thông tin B Ni v.

Khi trao đi vi Đi s Hòa K ti Vit Nam Marc Knapper hi đu tháng 12/2023, Th trưởng Vũ Chiến Thng cho biết ông đã ngh" B Ngoi giao Hoa K sm đưa Vit Nam ra khi "Danh sách theo dõi đc bit" v t do tôn giáo và nói rng ông có chuyến đi "thành công" đến M.

Chuyến đi vn đng ca ông Thng din ra sau khi Hoa K và Vit Nam nâng cp quan h lên tm Đi tác Chiến lược Toàn din vào tháng 9/2023, khi y hai bên ra tuyên b chung, "khng đnh tm quan trng ca vic thúc đy và bo v quyn con người, phù hp vi hiến pháp ca mi nước và các cam kết quc tế".

Khi b Washington đưa vào danh sách SWL vào tháng 12/2022, B Ngoi giao Vit Nam nói rng vic M đưa Vit Nam vào danh sách này là "thiếu khách quan", nói thêm rng "chính sách nht quán ca Vit Nam là tôn trng và bo đm quyn con người cũng như quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo ca người dân".

Ngay hôm 4/1, y hi T do Tôn giáo Quc tế Hoa K (USCIRF), cơ quan do Quốc hội Hoa K thành lp năm 1998 có nhim v tham vn đc lp cho c Hành pháp ln Lp pháp, bày t tht vng vì B Ngoi giao M ch vn đưa Vit Nam vào danh sách Theo dõi Đc bit - SWL, mà không đưa Vit Nam vào Danh sách Quc gia Quan tâm Đc bit - CPC.

Ch tch USCIRF Abraham Cooper và Phó Ch tch Frederick Davie cho biết trong mt thông cáo : "Mc dù Vit Nam b đưa vào Danh sách Theo dõi Đc bit, nhưng USCIRF tin chc rng Vit Nam nên b ch đnh là CPC da trên báo cáo ca chính B Ngoi giao v các hành vi vi phm quyn t do tôn giáo ca chính ph".

"USCIRF chính thc yêu cu B Ngoi giao M đưa ra li gii trình chi tiết v lý do ti sao các khuyến ngh chính sách ca chúng tôi không được thc hin đy đ".

Danh sách SWL dành cho các quc gia mà chính ph tham gia hoc dung túng cho các hành vi vi phm t do tôn giáo nghiêm trng nhưng chưa đến ngưỡng CPC, theo Đo Lut T do Tôn giáo Quc tế Frank Wolf, được Quốc hội thông qua và Tng Thng ký ban hành ngày 16/12/2016. Còn danh sách CPC dành cho các quc gia có vi phm "có h thng, liên tc và nghiêm trng".

Trong Báo cáo thường niên năm 2023, USCIRF đ ngh B Ngoi giao M đưa Vit Nam vào danh sách Quc gia Cn quan tâm Đc bit (CPC) theo Đo lut T do Tôn giáo Quc tế (IRFA). Trong sut hơn 15 năm qua, USCIRF liên tc đ ngh đưa Vit Nam tr li danh sách CPC. Hoa K đưa Vit Nam khi danh sách CPC vào năm 2007.

Nguồn : VOA, 05/01/2024

************************

Hội đồng Liên Tôn phản đối chính quyền An Giang cấm kỷ niệm lễ Đản sanh Huỳnh Giáo chủ

RFA, 05/01/2024

Hội đồng Liên Tôn Việt Nam hôm 05/1 ra kháng thư phản đối nhà chức trách tỉnh An Giang ngăn cấm các tín đồ Phật giáo Hòa hảo Thuần túy tổ chức kỷ niệm 104 năm lễ Đản sanh Đức Huỳnh Giáo chủ.

swl3

Trụ sở của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy và chốt chặn giao thông - Lê Quang Hiển

Bức thư được Hội đồng Liên Tôn Việt Nam đưa ra sau khi chính quyền xã Long Giang và huyện Chợ Mới liên tục hăm doạ, răn đe và phong toả khu vực gần trụ sở tạm thời của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy, không cho các tín đồ dựng lễ đài và tổ chức lễ kỷ niệm trong ngày 06/1/2024 (nhằm ngày 25/11 âm lịch). 

Kháng thư nói rằng việc cấm đoán trên "là một hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo một cách thô bạo và có hệ thống của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, vi phạm quyền đi lại của công dân và có thể đây là sự khởi đầu cho một chiến dịch triệt tiêu những tôn giáo độc lập, chơn truyền tại Việt Nam".

Chánh trị sự Hứa Phi của đạo Cao Đài chơn truyền, đồng chủ tịch Hội đồng Liên tôn Việt Nam, nói với Đài Á Châu Tự Do (RFA) về kháng thư gửi cho Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp quốc, Ủy hội Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ, và các quốc gia dân chủ trên thế giới.

"Hội đồng Liên Tôn Việt Nam chúng tôi thấy rằng việc tôn giáo tổ chức ngày của Giáo Chủ là quyền thiêng liêng mà nhà cầm quyền cấm. Không riêng gì Phật giáo Hòa Hảo Thuần túy mà những tôn giáo độc lập có những ngày lễ và người ta (chính quyền địa phương- PV) cũng có sự ngăn cấm.

Hội đồng Liên Tôn Việt Nam chúng tôi mới đưa ra một cái kháng thư để phản đối nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trước tiên là bách hại Phật giáo Hòa Hảo và những tôn giáo bản địa và tất cả các tôn giáo chơn truyền không theo quốc doanh của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam".

Hội đồng Liên tôn Việt Nam là một tổ chức tranh đấu cho tự do tôn giáo và dân chủ nhân quyền, gồm các lãnh đạo của nhiều tôn giáo khác nhau ở trong nước như Công giáo, Tin Lành, Cao Đài chơn truyền, Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Phật giáo Hoà Hảo Thuần tuý... Tổ chức này không được Nhà nước công nhận.

Trong kháng thư, Hội đồng Liên tôn Việt Nam đề nghị Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc có các biện pháp chế tài Nhà nước Việt Nam về những vi phạm nghiêm trọng mang tính hệ thống về nhân quyền và tự do tôn giáo.

Tổ chức này thúc giục Chính phủ Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào Danh sách các quốc gia cần quan tâm về tự do tôn giáo (CPC), và áp dụng Đạo luật Magnisky để trừng phạt các quan chức vi phạm nhân quyền và tự do tôn giáo.

Hội đồng Liên Tôn Việt Nam cũng hối thúc các quốc gia dân chủ trên thế giới sử dụng các đòn bẩy kinh tế, xã hội và quân sự để buộc Việt Nam phải cải thiện hồ sơ nhân quyền.

"Những tổ chức tôn giáo nếu bị vi phạm thì chúng ta cứ việc nêu lên thứ nhất để các nước tự do được biết, thứ hai Liên Hiệp quốc được biết. Chúng tôi cũng hy vọng rằng vì nhân bản tự do của nhân loại, các nước tự do trên thế giới cũng phải lên tiếng và can thiệp", ông Hứa Phi bày tỏ.

Triệt để ngăn cấm tập trung làm lễ

Như tin đã đưa, từ ba tuần trước, chính quyền xã Long Giang và huyện Chợ Mới đến trụ sở tạm thời của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy ở nhà bà tám Hiền tại ấp Long Hoà, xã Long Giang, huyện Chợ Mới để sách nhiễu, không cho bà và các đồng đạo sửa khu vực kỳ đài.

Ngày 23/12, chính quyền địa phương thông báo miệng về việc không cho tổ chức Đại Lễ Đản Sanh của Đức Huỳnh Giáo chủ, không cho treo cờ, băng rôn, dựng lễ đài tại địa điểm này và cấm người địa phương khác đến.

Trong sáng ngày 05/01, ông Lê Quang Hiển, Phó Hội trưởng Thường trực của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy, cập nhật thông tin hai ngày nay cho RFA.

"Tại địa điểm hành lễ của Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thì nó (chính quyền địa phương- PV) cấm đoán. Hiện nay nó đóng chốt cấm đường luôn cấm tất cả xe cộ qua lại ngang qua trụ sở đó. Cách đó khoảng 1 km, nhà của ông Hà Văn Duy Hồ, Hội trưởng Phật giáo Hoà Hảo tỉnh An Giang, bị khoảng 30 người canh hai đầu và không thể ra khỏi nhà được".

Ông Hiển cho biết thêm, các tín đồ Hoà Hảo Thuần tuý ở các tỉnh thành khác được làm lễ tại nhà và treo băng rôn của Giáo hội một cách bình thường.

Phóng viên gọi điện thoại vào số di động của Trưởng Công an huyện Chợ Mới nhưng người này không nghe máy. Phóng viên cũng gọi điện cho Công an xã Long Khánh để xác minh thông tin ông Hiển cung cấp nhưng người trực điện thoại yêu cầu phóng viên đến cơ quan này để được cung cấp thông tin.

Trước đó, vào ngày 04/1, Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy đưa ra một kháng thư khác gửi đích danh Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Công an và Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ phản ánh các hành động của Công an huyện Chợ Mới đối với Phật giáo Hòa hảo Thuần túy, mà tổ chức này cho là vi phạm Điều 24 của Hiến pháp Việt Nam và Điều 18 của Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam là quốc gia thành viên.

Kháng thư nói kể từ khi phục hoạt năm 2000, Phật giáo Hòa hảo Thuần túy luôn luôn gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt tôn giáo vì cơ quan chức năng địa phương luôn gây trở ngại trong việc đi lại của các trị sự viên và hội họp của giáo hội. Chính quyền địa phương không cho phép giáo hội cử hành nghi lễ tập trung đông người hay tổ chức các ngày lễ lớn của đạo cho dù việc tổ chức các ngày lễ này luôn bảo đảm an ninh trật tự.

Khẳng định Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy là một tổ chức tôn giáo được kế thừa từ truyền thống của Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo do Đức Huỳnh Giáo chủ thành lập năm 1945, kháng thư nói nếu các quan chức nêu trên im lặng về hành động xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo của chính quyền địa phương tỉnh An Giang hoặc ủng hộ hành động trên là "góp phần vi phạm quyền tự do tôn giáo và tạo hình ảnh xấu cho Chính phủ Việt Nam trên phương diện ngoại giao".

Giáo hội Phật giáo Hòa hảo Thuần túy thúc giục Việt Nam có những chính sách thông thoáng hơn cho phù hợp với Hiến pháp và những quy định của Liên Hiệp quốc về quyền tự do tôn giáo.

Nguồn : RFA, 05/01/2024

Additional Info

  • Author VOA, RFA
Published in Việt Nam

Chuyên gia : M có th s ‘gây áp lc âm thm hơn vi Hà Ni v nhân quyn

VOA, 08/09/2023

Mt chuyên gia v các vn đ t do tôn giáo toàn cu nêu nhn đnh rng Tng thng M Joe Biden có th s nêu vn đ nhân quyn trong chuyến công du đến Hà Ni bng mt cách m thm hơn" và rng ông không k vng lm v s hp tác rng ln hơn gia hai nước nếu như nhân quyn tiếp tc b vi phm ti Vit Nam.

quanhe1

Tng thng M Joe Biden đáp máy bay xung phi trường Indira Gandhi, New Delhi, n Đ, ti ngày 8/9/2023.

"Hin ti, vi nhng lo ngi ca M v Trung Quc thì hu hết các hot đng ngoi giao [ca M] s là vic gây áp lc âm thm hơn", ông Sean Nelson, c vn pháp lý ca Liên minh Quc tế v Bo v T do Tôn giáo Toàn cu (ADF International) Washington DC, nói vi VOA hôm 6/9, trước chuyến thăm Hà Ni ca Tng thng Joe Biden.

"Trong năm qua, Hoa Kỳ đã thúc ép Vit Nam tr t do cho nhng tù nhân lương tâm thc s b cm tù ch vì thc hành đc tin ca chính h. Nên tôi nghĩ vic th nhng tù nhân lương tâm như các ông Yi Yich, Y Pum Bya, và Nguyn Bc Truyn, nên được chính quyn Biden nêu ra trong cuc gp này".

Mc sư Yi Yich đang th án 14 năm tù và thy truyn đo Y Pum Bya theo đo Tin Lành đang th án 12 năm tù, cùng báo buc "Ti phá hoi chính sách đoàn kết". Nhà hot đng Pht giáo Hòa Ho Nguyn Bc Truyn đang th án 11 năm tù vi cáo buc "Lt đ chính quyn".

y hi T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa K (USCIRF) đưa c ba ông cùng hơn 70 người khác Vit Nam vào danh sách nn nhân ca t do tôn giáo và nim tin.

"Vic th nhng tù nhân này ít nht s là mt tín hiu tt t phía Vit Nam rng h s rút li mt s bin pháp gia tăng đó. Tôi hy vng đó là nhng gì được nêu ra", ông Nelson nêu k vng.

Tuy vy, v lut sư này cũng bày t s bi quan v cách hành x ca chính quyn Vit Nam đi vi các nhóm tôn giáo đc lp, không được nhà nước công nhn :

"Tht khó đ d đoán tương lai, nhưng nếu xu hướng gn như trng pht tp th hin nay đi vi các nhóm này vn tiếp tc, thì tôi khó có th thy Hoa K và Vit Nam có th phát trin hp tác như thế nào trong mt lot vn đ rng ln hơn trong tương lai".

Ông Nelson cho biết thêm :

"Tôi biết ngay trước khi Tng thng Biden ti Vit Nam, ch đ s là tim năng hp tác hơn na gia M và Vit Nam. Và rt khó đ có mt đi tác đáng tin cy khi chúng ta đang c gng tăng cường hp tác vì nhng lo ngi v đa chính tr, đa chiến lược chng li mt quc gia đc tài, chuyên chế hung hãn như Trung Quc, nơi cũng có nhng lo ngi ln v t do tôn giáo".

"Tht khó đ có mt đi tác khi chúng ta c lo ngi v s bt n do vi phm nhân quyn và t do tôn giáo ca đi tác đó gây ra", ông Nelson nhn mnh.

Ông Sean Nelson hin là c vn pháp lý ca Liên minh Quc tế v Bo v T do Tôn giáo Toàn cu (ADF International), mt t chc vn đng pháp lý da trên đc tin nhm bo v các quyn t do cơ bn và thúc đy phm giá vn có ca tt c mi người trên thế gii.

Vào tháng 4/2023, trước chuyến thăm Hà Ni ca Ngoi trưởng Hoa K Antony Blinken, ADF International và 70 t chc tôn giáo quc tế khác, cùng các chuyên gia nhân quyn hàng đu viết thư kêu gi chính quyn Biden nêu lên các cuc đàn áp được cho là do chính quyn hu thun nhm vào các nhóm tôn giáo thiu s Tây Nguyên, đc bit là nhng người theo Cơ đc giáo.

Bc thư nêu lên nhiu trường hp buc ti hình s bt công, giam gi tùy tin và các hành vi sách nhiu nghiêm trng khác ca chính quyn đi vi các tôn giáo thiu s Vit Nam trong năm qua.

Bc thư viết : "Trong 12 tháng qua, chúng tôi đã chng kiến s leo thang nhanh chóng ca các bin pháp đàn áp đi vi các nhóm tôn giáo chng li s kim soát ca chính ph. Điu đc bit quan ngi là chính ph tăng cường n lc buc các tín đ Cơ đc giáo phi t b đc tin ca mình, đàn áp các giáo hi ti gia không chu s kim soát ca chính ph và ép buc các thành viên ca các nhóm tôn giáo đc lp tham gia các t chc tôn giáo do chính ph kim soát".

Ông Nelson cho biết : "Không ai nên b bc hi, trng pht hoc b tù vì bày t đc tin ca mình".

"Chính quyn Biden gi đây có cơ hi đng lên bo v nhng người b đàn áp nhiu nht bng cách đ cp trc tiếp tình trng này vi chính ph Vit Nam".

Lên tiếng trước nhng lo ngi ca thân nhân, gii hot đng và các t chc nhân quyn, B Ngoi giao M cho biết : "Chúng tôi luôn kêu gi chính ph Vit Nam đm bo hành đng ca mình phù hp vi tt c các lut liên quan, vi các quy đnh v nhân quyn trong hiến pháp Vit Nam cũng như vi các nghĩa v và cam kết quc tế ca mình".

"Hoa Kỳ thường xuyên hp tác vi Chính ph Vit Nam mi cp đ v các vn đ nhân quyn và pháp quyn và s tiếp tc làm như vy. Thông đip ca chúng tôi nht quán và da trên nim tin mãnh lit rng các quc gia thành công nht là nhng quc gia tôn trng và bo v nhân quyn cũng như các quyn t do cơ bn", người phát ngôn ca B Ngoi giao M nói hôm 7/9.

Hi 12/2022, ông Nelson tham d Hi ngh v T do Tôn Giáo và Nim Tin vùng Đông Nam Á (SEAFoRB) ln th 8 ti Bali, Indonesia và đã gp g các nn nhân b đàn áp thuc cng đng HMong Tây Nguyên.

Chính quyn Vit Nam t trước đến nay bác b các cáo buc vi phm t do tôn giáo, nói rng "quyn t do tín ngưỡng ca mi công dân" luôn được Đng và Nhà nước "tôn trng".

Nguồn : VOA, 08/09/2023

*************************

Công lun chú ý đến nhân quyn Vit Nam trước chuyến thăm ca Tổng thống Biden

VOA, 07/09/2023

Gii hot đng trong và ngoài nước đang lo ngi v tình hình nhân quyn ngày càng ti t ti Vit Nam. Hu như mi chuyến đi ca các nhà lãnh đo hay các gii chc cao cp M đến Vit Nam đu là nhng cơ hi đ các nhà hot đng yêu cu các cp thm quyn M khi ti Vit Nam ch b qua vn đ nhân quyn ti quc gia nm dưới s cai tr đc quyn ca Đảng cộng sản trong nhiu thp niên. Chuyến thăm Vit Nam ca Tng thng Joe Biden t ngày 10-11/9, mà qua đó quan h Vit Nam-Hoa K rt có th s được nâng lên thành ‘đi tác chiến lược, cũng nm trong thông l này.

nhanquyen1

Người Việt trong nước xuống đường đòi Hà Nội trả lại những quyền tự do căn bản - Ảnh minh họa

T Washington Post cách đây vài ngày đã đăng bài xã lun nhc nh chính quyn Biden v nhng công c đang có trong tay đ khuyến khích Hà Ni ci thin nhân quyn nhiu hơn na.

Bài báo nói k t năm 2016, dưới s lãnh đo ca Tng Bí thư Nguyn Phú Trng, Vit Nam đã tiến hành đàn áp trên din rng các nhà hot đng, gii bt đng chính kiến, xã hi dân s và t do tôn giáo bng cách dùng các điu khon mơ h trong lut cùng nhng lý do không thuyết phc như trn thuế đ đàn áp các tiếng nói phn kháng.

Hin có 193 nhà hot đng b cm tù ti Vit Nam, chưa k ti nhng người b buc phi im lng hoc phi lưu vong.

Hai điu lut được s dng đ b tù nhng ai lên tiếng trái chiu vi nhà cm quyn là Điu 117 hình s hóa vic "làm, tàng tr, ph biến hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, sn phm nhm chng Nhà nước" hay Điu 331 v "li dng các quyn t do, dân ch xâm phm li ích ca Nhà nước".

Mt trong nhng ví d mà Washington Post lit kê là trường hp nhà báo Phm Đoan Trang, người năm ngoái nhn Gii thưởng Ph n Dũng cm Quc tế ca Ngoi trưởng Hoa K nhưng hin đang th án 9 năm tù vì b cáo buc tuyên truyn chng nhà nước Vit Nam, và kêu gi Tng thng Biden khi ti Hà Ni hãy yêu cu phóng thích Phm Đoan Trang cùng tt c các tù nhân chính tr khác.

Washington Post cũng nhc ti các cuc đàn áp ca nhà cm quyn Hà Ni dn đến vic gii th các nhóm môi trường, các nhà xut bn đc lp, hi các nhà báo đc lp và mt t chc chng tham nhũng phi chính ph. Nhng người không có lch s hot đng có t chc, nhưng dùng mng xã hi đ lên tiếng bt bình v tham nhũng và nn lm dng tài nguyên công thì phi đi mt vi vic b truy t, bài xã lun trên Washington Post nêu rõ.

Vn theo bài báo, các bin pháp kim soát đi vi xã hi dân s đã tr nên nghiêm ngt hơn, bao gm các hn chế đi vi gii hc thut và các hi ngh quc tế, tăng cường giám sát các t chc trong nước da vào ngun tài tr nước ngoài và kim duyt truyn thông xã hi.

V mt tôn giáo, Washington Post trích dn phát hin ca y ban Hoa K v T do Tôn giáo Quc tế USCIRF v nhng vi phm t do tôn giáo nghiêm trng đang din ra và có h thng Vit Nam khiến USCIRF kêu gi chính ph Hoa K đưa Vit Nam tr li danh sách quc gia cn quan tâm đc bit theo Đo lut T do Tôn giáo Quc tế năm 1998.

Vit-M thiết lp quan h song phương vào năm 1995. Tng thng Barack Obama vào năm 2013 lp quan h đi tác toàn din vi Hà Ni và vic chính quyn Biden mun nâng cp lên thành quan h đi tác chiến lược là da trên căn bn v thương mi và đa chính tr. Vic này, vn theo bài xã lun trên Washington Post, s cho phép Vit Nam tiếp cn các điu kin thương mi ưu đãi và hp tác quân s sâu rng hơn. Tuy nhiên, tác gi bài báo nhn mnh, ông Biden không th làm ngơ trước tình hình nhân quyn ngày càng leo thang ti Vit Nam.

Tác gi bài xã lun thúc gic Tng thng Biden nên mt ln na thúc đy s thay đi - và sn sàng hơn na đ đt các tha thun thương mi quan trng va mang đến s thnh vượng li va ci thin các điu kin v nhân quyn cho nhng nơi như Vit Nam.

Bài xã lun ca Washington Post nhn mnh : "Như các tng thng khác đã làm, ông Biden chc chn s th hin s tôn trng đi vi h thng chính tr khác bit ca Vit Nam. Nhưng ông cũng nên nói s tht vi các nhà lãnh đo Vit Nam rng : Không mt k cai tr nào hay mt h thng nào tr nên mnh m hơn khi hy hoi quyn và phm giá ca chính người dân mình".

Khi được hi v h sơ nhân quyn ca Vit Nam, phát ngôn viên Tòa Bch c Jean-Pierre nói vi báo gii hôm 28/8 rng Tng thng Biden không bao gi né tránh chuyn nêu vn đ nhân quyn vi bt k lãnh đo nào.

Hà Ni lâu nay bác các t cáo vi phm nhân quyn và mt mc nói rng không có tù nhân chính tr ti Vit Nam mà ch có nhng người phm pháp b x lý theo quy đnh ca pháp lut.

Nguồn : VOA, 07/09/2023

****************************

Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ : Việt Nam thụt lùi về tự do tôn giáo

Phan Minh, RFI, 06/09/2023

Vài ngày trước khi tổng thống Joe Biden công du Việt Nam nhằm nâng cấp quan hệ ngoại giao, một ủy ban của chính phủ Hoa Kỳ cáo buộc Hà Nội lại không tuân thủ các cam kết về bảo đảm quyền tự do tôn giáo.

usrcift3

Một thánh lễ của cộng đồng Công giáo sắc tộc Hmong tại Sapa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam, ngày 18/10/2015. Reuters - Nguyen Huy Kham / Ảnh tư liệu

Trong một báo cáo được công bố hôm qua, 05/09/2023, và được hãng tin Anh Reuters trích dẫn, Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) cho biết kể từ khi Washington xóa Việt Nam khỏi danh sách "các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt" (CPC) về tự do tôn giáo năm 2006, chính quyền Hà Nội đã "có nhiều tiến bộ" về tự do tín ngưỡng. Tuy nhiên, việc đàn áp xã hội dân sự trong thời gian gần đây, việc gia tăng áp lực lên các cộng đồng tôn giáo độc lập, cùng với những thông tin đáng báo động về việc ép buộc bỏ đạo, những hành động vi phạm quyền tự tôn giáo gia tăng cho thấy Việt Nam đang đi thụt lùi trở lại trong vấn đề này.

Báo cáo cũng cho biết, phó chủ tịch USCIRF, ông Frederick Davie và ủy viên Eric Ueland, trong chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 5, đã nhận thấy rằng trong khi các tổ chức tôn giáo ở khu vực đô thị được tự do tương đối nhiều hơn, thì các vùng nông thôn vẫn gặp nhiều thách thức. USCIRF cho biết thêm là các cơ quan chính phủ tiếp tục giám sát chặt chẽ tất cả hoạt động tôn giáo, thường xuyên sách nhiễu, bắt giữ, ngăn chặn các cộng đồng tôn giáo chưa đăng ký thực hiện quyền cơ bản về tự do tôn giáo.

Hoa Kỳ coi Việt Nam là đối tác quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và dự định nâng cấp quan hệ ngoại giao với Hà Nội nhân chuyến công du của tổng thống Biden tới Hà Nội vào ngày 10/09, nhưng giới phân tích cho rằng những quan ngại về nhân quyền có thể là trở ngại cho một số hợp tác song phương.

Phan Minh

****************************

Cơ quan giám sát Hoa Kỳ : Việt Nam đang trên "quỹ đạo tương tự Trung Quốc về quản lý và kiểm soát tôn giáo"

RFA, 06/09/2023

Vài ngày trước chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden tới Việt Nam nhằm mục đích nâng cấp quan hệ ngoại giao, một ủy ban của chính phủ Hoa Kỳ cáo buộc Hà Nội vi phạm các cam kết đảm bảo quyền tự do tôn giáo.

uscrift1

Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) cho biết kể từ khi Washington đưa Việt Nam khỏi danh sách "các quốc gia đáng quan tâm" (CPC) về tự do tôn giáo vào năm 2006, chính quyền Hà Nội đã tạo ra "nhiều không gian hơn trong một số lĩnh vực" để thể hiện niềm tin. Reuters

Trong một báo cáo hôm thứ ba, Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) cho biết kể từ khi Washington đưa Việt Nam khỏi danh sách "các quốc gia đáng quan tâm" (CPC) về tự do tôn giáo vào năm 2006, chính quyền Hà Nội đã tạo ra "nhiều không gian hơn trong một số lĩnh vực" để thể hiện niềm tin.

Theo hãng tin Reuters, báo cáo cho rằng "cuộc đàn áp xã hội dân sự gần đây, áp lực gia tăng đối với các cộng đồng tôn giáo độc lập, các báo cáo đáng báo động về việc cưỡng bức từ bỏ đức tin và các vi phạm tự do tôn giáo ngày càng gia tăng khác đã tạo nên một sự đảo ngược rõ ràng trong quỹ đạo từng tích cực đó".

Chuyến thăm Việt Nam vào tháng 5 của Phó Chủ tịch USCIRF Frederick Davie và Ủy viên Eric Ueland đã phát hiện ra rằng trong khi các nhóm tôn giáo có được sự tự do tương đối lớn hơn ở khu vực thành thị, trái ngược đó "những thách thức nghiêm trọng đang lan rộng ở nhiều khu vực nông thôn".

Chánh trị sự Hứa Phi thuộc đạo Cao Đài chân truyền cho biết, kể từ khi các thành viên của Hội đồng liên tôn Việt Nam gặp phái đoàn của Mỹ tại chùa Giác Hoa (Sài Gòn) khoảng hơn ba tháng trước, bản thân ông đã ít bị trực diện đàn áp bởi cơ quan an ninh hơn trước, tuy nhiên chính phủ vẫn muốn triệt tiêu những tiếng nói đòi quyền tự do tôn giáo.

Ông Hứa Phi, từ Lâm Đồng nói qua điện thoại với phóng viên Đài Á Châu Tự Do như sau :

"Chúng tôi - những người ở tại Việt Nam muốn rằng tổng thống Biden khi trao đổi với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam nhân ngày 10/9 này, chánh phủ Hoa Kỳ phải nói rõ với chánh phủ cộng sản Việt Nam rằng họ phải tôn trọng những gì đã ký với những nước trên thế giới về vấn đề tự do tôn giáo, về nhân quyền".

Theo chức sắc của đạo Cao Đài không chịu sự quản lý của Nhà nước, nếu chính quyền không tôn trọng những công ước đã ký kết về đảm bảo quyền tự do tôn giáo và nhân quyền, Hoa Kỳ nên đưa Việt Nam trở lại vào danh sách CPC (danh sách Các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo).

Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) là một cơ quan riêng và khác với Bộ Ngoại Giao. Được thành lập bởi Quốc hội Hoa Kỳ, đây là một đơn vị tham vấn độc lập, lưỡng đảng cho chính phủ Hoa Kỳ, cơ quan này giám sát tự do tôn giáo trên toàn thế giới và khuyến nghị chính sách cho Tổng thống, Ngoại trưởng, và Quốc hội.

Tuyên bố của cơ quan này cho rằng, việc chính phủ Việt Nam yêu cầu các nhóm tôn giáo phải đăng ký trái ngược với nghĩa vụ của Hà Nội là cung cấp quyền tự do tôn giáo cho tất cả người dân.

o cáo cho biết : "Các cơ quan chính phủ tiếp tục giám sát chặt chẽ mọi hoạt động tôn giáo, thường quấy rối, giam giữ hoặc ngăn cản các cộng đồng tín ngưỡng chưa đăng ký thực hiện quyền cơ bản của họ về tự do tôn giáo".

Với những vụ vi phạm tự do tôn giáo có hệ thống mà báo cáo nêu ra, cơ quan của chính phủ Mỹ khẳng định, Việt Nam đang trên "quỹ đạo tương tự như Trung Quốc về mặt quản lý và kiểm soát tôn giáo".

Washington coi Việt Nam là đối tác quan trọng trước sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Họ đang tìm cách nâng quan hệ ngoại giao với Hà Nội lên mức cao nhất khi Tổng thống Biden đến Hà Nội vào ngày 10 tháng 9, nhưng các nhà phân tích cho rằng những lo ngại về nhân quyền có thể là trở ngại nhất định cho sự hợp tác.

Hiến pháp Việt Nam cho phép tự do tôn giáo và truyền thông do nhà nước kiểm soát đã bác bỏ những lời chỉ trích từ các nhóm như USCIRF.

Trong báo cáo thường niên năm 2023, cơ quan này đề nghị tái xác định Việt Nam là một nước CPC, cáo buộc quốc gia độc đảng "vi phạm tự do tôn giáo một cách có hệ thống, liên tục và nghiêm trọng".

Về việc này, Chánh trị sự Hứa Phi thuộc Hội đồng liên tôn Việt Nam cho biết trên quan điểm riêng :

"Chúng tôi cũng mong muốn nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải thức tỉnh, đừng để cho Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và các nước khác đưa Việt Nam vào danh sách CPC (danh sách các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo).

Nếu đưa vào danh sách này tất nhiên không những viên chức đó bị cô lập mà nhân dân Việt Nam cũng sẽ bị khổ trong vấn đề bị các nước khác cô lập và cấm vận, trong khi những viên chức của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã có tài sản trước rồi nên họ không thể nào khổ bằng người dân".

Năm ngoái, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ bổ sung Việt Nam vào Danh sách Theo dõi Đặc biệt vì vi phạm quyền tự do tôn giáo theo Đạo luật Tự do Tôn giáo năm 1998 của Hoa Kỳ, một chỉ định thấp hơn so với CPC, nhưng là lần đầu tiên kể từ năm 2006.

Đạo luật này quy định một loạt phản ứng chính sách, bao gồm các biện pháp trừng phạt hoặc miễn trừ, nhưng không phải là tự động.

Nguồn : RFA, 06/09/2023

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt, Phan Minh, RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Tôn giáo thuc phm trù đc tin

Thiện Ý, VOA, 23/03/2023

Tôn giáo thuc phm trù đc tin, là dân quyn hiến đnh, cn được pháp lut bo v

Tôn giáo là mt trong nhng dân quyn căn bn ca con người. Và vì vy Hiến pháp các nước dân ch (ngay c đc tài) đu ghi nhn tín ngưỡng, tôn giáo hay vô thn, là quyn t do la chn ca mi công dân và được lut pháp bo v.

tongiao1

y Ban T Do Tôn Giáo Quc Tế Hoa K.

Không phi ch mi đây mà đã t lâu, mt nhóm qui t nhng người Vit vô thn đi lt tôn giáo cc đoan, đã viết báo, viết sách và các phương tin truyn thông khác đ phê bình ch trích, bài bác, đánh phá các tín đ và giáo hi Công giáo nói riêng, Thiên Chúa giáo nói chung, trên hai bình din giáo lý tín điu và lch s hình thành, phát trin giáo hi Công giáo ti Vit Nam. Bng nhng nhn thc và suy lun ch quan da trên nhng căn c gi chân ln ln, các tác gi đã ngy bin, xuyên tc s tht, s dng nhng ngôn t thiếu văn hóa lăng m Thượng Đế và các Thn Thánh mà hàng t con người có chung nim tin yêu tôn th ; xúc phm thô bo nim tin tôn giáo cá nhân cũng như tp th. Đng thi, bng mi cách gian trá, h đã m l và ph nhn công trng các nhn vt lch s Vit Nam gc Công giáo như Nguyn Trường T, Ngô Đình Dim Đng thi kết ti sai trái, h đ, vơ đũa c nm, rng ngườ i Vit Nam Công giáo đã dn Pháp vào xâm lược Vit Nam và là tay sai Pháp thi Pháp thuc. S tht lch s thế nào, chúng tôi s trình bày trong mt bài viết khác.

Bài viết này ca chúng tôi không nhm tham gia mt cuc tranh lun hay "bút chiến" v tôn giáo vi bt c ai, hu thn cũng như vô thn. Chúng tôi viết bài này ch đ trình bày nhn thc cá nhân v tôn giáo là mt phm trù Đc tin và là mt dân quyn hiến đnh phi được mi người tôn trng, lut pháp bo v trước mi xâm hi thô bo bt c t đâu ti. Vì vy chúng tôi xin ln lượt trình bày :

- Tôn giáo thuc phm trù Đc tin ca cá nhân hay tp th

- Tôn giáo là mt trong nhng dân quyn hiến đnh cn được pháp lut bo v

- Nên chăng quc gia cn có lut bo v nim tin tôn giáo khi b xâm hi, xuyên tc, lăng m

I. Tôn giáo là một phạm trù Đức tin của cá nhân và tập thể

T khi con người xut hin trên trái đt, qua nhiu thi đi đến nay, vn nn muôn thu ca loài người vn chưa được gii đáp tha đáng cho mi người. Đó là, vũ tr vn vt, trong đó có con người, t đâu đến, vn hành theo quy lut riêng ca mi loài cũng như quy lut chung ca muôn loài, qua thi gian năm tháng, hin hu, phát trin, suy thoái ri tiêu vong, s đi v đâu.

Con người là mt sinh vt thượng đng, trong muôn vàn sinh vt hình thù, kích thước ln nh khác nhau, hu hình cũng như siêu hình. Nhưng s phát sinh s sng, vn hành, phát trin và tiêu vong đu theo quy lut chung ca loài đng vt và quy lut riêng ca mi loài sinh vt. Con người được coi là mt sinh vt thượng đng nh b não có cu to đc bit và phát trin nhanh hơn các sinh vt khác nên có kh năng nhn biết gii hn v chính thân phn mình và ngày càng m rng tm hiu biết v vũ tr vn vt nh nhng phát minh khoa hc k thut, giúp con người có th khc phc thiên nhiên, làm ch xã hi, làm ch bn thân, ci to được môi trường sng ngày mt thun li trong vic mưu cu hnh phúc riêng (cá nhân) cũng như chung (gia đình và xã hi) ca loài người.

Tuy nhiên, cho đến nay, dù tm tri thc đã m rng, do khoa hc k thut tiến b vượt bc, song vn hu hn, nên con người vn chưa có câu tr li tha đáng cho nhng vn nn muôn thu ca loài ngươi, là vũ tr, vn vt trong đó có con người t đâu ti và s đi v đâu. Và vì vy đã có hai cách tr li tm thi ca hai loi con người : Hu thn và vô thn.

Người vô thn thì cho rng vũ tr vn vt t nhiên mà có và vn hành theo quy lut t nhiên ; không có thế gii nào tn ti ngoài thế gii vt cht. Không có tinh thn hay thn linh nào to ra vũ tr vn vt. Con người cũng thế, s sng hình thành theo quy lut truyn sinh và cuc sng muôn màu muôn v, trong đó hnh phúc và đau kh, công, ti, hin, ác, thưởng, pht là các mt đi lp ca cuc sng, tt c ch phát sinh, tn ti, phát trin, tiêu vong theo quy lut, ngay trong thế gii này, không có gì tn ti sau cái chết ca con người.

Trái li, nhng con người hu thn, tiêu biu như nhng tín đ và các giáo hi Thiên Chúa giáo, bng cp mt Đc tin tôn giáo đã xác tín rng t khi thy, vũ tr vn vt trong đó có con người là do Thiên Chúa to dng và cho chúng vn hành theo quy lut chung cũng như riêng. Cuc sng trong thế gii này vi các mt đi lp : hnh phúc và đau kh, ti li và công phúc, thin và ác tt c ch là tm thi, cuc sng bt hoàn, là tin đ cho con người to dng mt cuc sng viên mãn, hnh phúc vĩnh cu, hay đưa con người đến mt cuc sng cùng kh đi đi sau cái chết. Tt c tùy thuc vào công phúc hay ti li mà con người đã làm trong sut cuc đi trên trn thế.

Các nhn thc khái quát trên, đã dn đưa đến nhng nhân đnh sau đây :

1. Có s khác bit gia hai phm trù khoa hc và phm trù đc tin tôn giáo

Khoa hc là phm trù "tri thc" ca con người, là nhng s hiu biết căn cơ, có th chng minh bng lun lý và thc nghim và là mt chân lý tuyt đi, vì được mi người hu thn cũng như vô thn công nhn như 2+2=4. Con người đã và đang n lc m rng"tm tri thc hu hn" đ khám phá vô hn các quy lut vn hành ca vũ tr vn vt, vi ước mong tìm được "chân lý tuyt đi", đ có được câu tr li trn vn được mi người công nhn, cho các câu hi muôn thu ca loài người : Vũ tr, vn vt trong đó có con người, t đâu ti và s đi v đâu ?

Tôn giáo là phm trù c tin" ca mi con người, tiếp ni phm trù "tri thc hu hn", do mi con người tùy theo hoàn cnh sng, đã được chn la cho ngay khi chào đi do gia đình và tiếp tc gi Đc tin sau này khôn ln ; hay khi có đ ý thc t nguyn, t giác la chn mt nim tin tôn giáo riêng Tt c đu đ t gii đáp cho nhng vn nn muôn thu ca loài người và th hin Đc tin trong cuc sng đ đt cùng đích ca cuc đi. Đc tin tôn giáo không th chng minh bng lun lý và thc nghim, vì nó vượt khi"tm tri thc hu hn" con người. Nhng gì mà ánh sáng khoa hc (phm trù tri thc) chưa soi ri ti, thì ánh sáng tôn giáo (phm trù Đc tin) s soi ri tm thi.

2. Phm trù c tin tôn giáo" là không th và không nên tranh lun

Chính s khác bit gia hai phm trù "Tri thc khoa hc" và "Đc tin tôn giáo", nên không th và không nên có các cuc tranh lun (v giáo lý, tín điu), dưới bt c hình thc nào (ming hay bút chiến) gia nhng người khác tôn giáo hay gia nhng người hu thn vi vô thn ; ch vi mc đích tranh thng hơn thua, phi trái, chân lý, phi chân lý, khoa hc hay phn khoa hc liên quan đến giáo lý, các tín điu.

Vì rng cuc tranh lun này chng khác gì câu chuyên ng ngôn v 5 người mù cãi nhau v hình thù con voi sau khi mi người ch được cho s vào mt b phn ca con voi. Người s được vòi voi thì nói hình thù con voi ging con đa, anh s tai voi thì nói voi ging cái qut, k s chân voi thì nói voi ging ct nhà... H qu là không ai chu ai v hình thù con voi, ai cũng cho mình là đúng. Tình cm đoàn kết yêu thương trước đó chc s st m là điu không tránh khi sau cuc cãi nhau này. Có l h ch ngng cãi nhau, tình cm m áp được tái lp nguyên trng, cho đến khi được cha cho đôi mt ca h sáng ra, đ nhìn thy hình thù tht s ca con voi.

Nhng người tranh lun v tôn giáo cũng vy. Làm sao có th đng ý được vi nhau khi mi người do hoàn cnh sinh ra trong các gia đình có tôn giáo khác nhau, thường theo tôn giáo ca cha m. Hu qu s rt tai hi trong quan h tình cm cá nhân, gây chia r hn thù gia con người vi con người, phân hóa dân tc. Tr khi hu qu này là ý đ thc s ca chính nhng k gây ra tranh lun. Đin hình như vic làm các thành viên nhóm đánh phá Công giáo t bao lâu nay trên mng o cũng như thc đa.

3. Đc tin tôn giáo là ý thc ch quan ca mi cá nhân.

Đc tin tôn giáo hay vô thn là s t do la chn ca mi con người, là nhu cu tinh thn ca mi cá nhân. Anh tin thì theo, không tin thì không theo tôn giáo. Nhưng ai cũng phi tôn trng nim tin ca người khác, dù nim tin y anh cho là phi lý, là mê tín d đoan, là phn khoa hc, anh vn không có quyn bài bác, nht là ph bang m l thm t ngay c đng Thn Linh mà h tôn th ; xúc phm thô bo, nng n đến nim tin tôn giáo, gây phn n cho các tín đ có chung nim tin, như vic làm có ch đích bao lâu nay ca nhóm người Vit chng phá tôn giáo.

Vì là nhu cu tinh thn cá nhân, nên trong cuc sng thc tế nn tng chung hình thành tình cm gia người vi người là nhân bn.

Vì vy mi có tình yêu, tình bn thm thiết gia nhng người khác tôn giáo. Và vì vy, không th và không nên tranh lun v giáo lý, tín điu, v ánh sáng và bóng ti trong lch s hình thành các tôn giáo, gia nhng người vô thn hay khác Đc tin. Có chăng là s trao đi đ hiu biết ln nhau, trong s tương kính, tế nh không phương hi đến tình cm và cuc sng hài hòa vn có gia nhng người khác tôn giáo, có chung thân phn con người, có chung nhng vn nn mà mi tôn giáo đã có câu tr li theo giáo lý, tín điu riêng. Đó là nhng chân lý tuyt đi v mt ch quan đi vi tín đ, nhưng li là chân lý tương đi v mt khách quan vi người khác nim tin.

II. Tôn giáo là một trong những dân quyền hiến định cần được luật pháp bảo vệ

Tôn giáo là mt trong nhng dân quyn căn bn ca con người. Và vì vy Hiến pháp các nước dân ch (ngay c đc tài) đu ghi nhn tín ngưỡng, tôn giáo hay vô thn, là quyn t do la chn ca mi công dân và được lut pháp bo v. Hiến pháp Hoa K, Điu I ca tu chính án đu tiên đã ghi"Quc hi không được làm lut thiết lp mt tôn giáo (như mt quc giáo) và ngăn cn quyn t do hành đo". Ngay c chế đ đc tài toàn tr cng sn hin nay ti Viêt Nam cũng ghi nơi Điu 70 "Công dân có quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoc không theo mt tôn giáo nào. Các tôn giáo đu bình đng trước pháp lut…".

Thế nhưng dù tôn giáo được các hiến pháp ghi nhân như mt trong nhng dân quyn cơ bn, trên thc tế đã không có lut l riêng nào bo v tôn giáo khi b xâm hai, xúc phm, lăng m thô bo như lut bo v li ích và danh d cá nhân công dân trong quc gia khi b xâm hi.

Mt cách c th là ti sao đi tư mt cá nhân khi b k khác xuyên tc, vu cáo, nhc m bng li nói hay hành đng làm mt danh d, gây thit hi tinh thn hay vt cht cho mình, đu có th khi kin trước tòa đòi bi thường danh d và nhng thit hi tinh thn cũng như vt cht do s xuyên tc, vu cáo, m l gây ra. Trong khi, nhng k như nhóm người Vit chng phá tôn giáo đã dùng sách báo và phương tin truyn thông xuyên tc giáo lý, tín điu, lch s các giáo hi Thiên Chúa Giáo, nhc m thm t Thiên Chúa và các thánh thn được hàng t tín đ th kính, xúc phm thô bo nim tín tôn giáo ca các tín đ, xâm phm đi tư cá nhân các tín đ, ni b các giáo hi, gây thit hi nghiêm trong v tinh thn cũng như vt cht ca th nhân (tín đ) và pháp nhân (các giáo hi)… thì ti sao các tín đ và các giáo hi li không th đng dân s nguyên cáo đ đưa các b cáo ra trước pháp lut ? Phi chăng vì chưa có lut b o v tôn giáo chng li s xâm hi, nên nhng k thù ca tôn giáo nói chung, ca Thiên Chúa giáo nói riêng đã ngang nhiên xuyên tc, vu khng, m l tôn giáo ; như nhóm chng phá tôn giáo vn ngang nhiên hành đng by lâu nay, bt chp s phn n ca nhng tín đ ?

Và do đó…

tingiao02

Nhày 22/039/2023, một nhóm cán b xãĐk Nông, huyn Ngc Hi, tnh Kontum, xông vào ngăn cấm linh mục và giáo dân hành lễ

III. Nên chăng quốc gia cần có luật bảo vệ niềm tin tôn giáo khi bị xâm hại, lăng mạ thậm từ ?

Vì sao ? Tht đơn gin, t do tôn giáo đã là dân quyn hiến đnh, thì mi công dân có quyn t do la chn tôn giáo theo nim tin cá nhân, hành đo và truyn đo, quyn tham gia các sinh hot ca giáo hi. Bt c s vi phm nào ca bt c ai, chính quyn cũng như cá nhân, tp th nào đu là vi hiến, phi b pháp lut trng pht.

Vy thì, nếu có nhng hành vi xuyên tc, vu khng, nhc m thô bo tôn giáo, gây hu qu nghim trng ca cá nhân hay pháp nhân thì các tín đ (th nhân) hay giáo hi (pháp nhân) có quyn cu vin đến công lý hay không ?

Cho đến nay, dường như chưa có mt án l nào v t quyn này được khi đng, ngay c nước dân ch bc nht như Hoa K. Phi chăng vì không có mt lut riêng bo v tôn giáo khi b xâm hi như thế ; mà ch được bo v bng lut pháp ph quát áp dng cho mi công dân v hình cũng như v dân lut ? Hay vì chưa có tín đ nào, giáo hi nào, căn c trên lut l hình h hin hành ca quc gia áp dng cho mi công dân và pháp nhân, đ khi kin khi b xuyên tc, m l, xúc phm nng n nim tin tôn giáo, gây thit hi thc s v tinh thn cũng như vt cht cho tín đ và giáo hi ?

Vì vy, đ chm dt nhng k li dng quyn t do ngôn lun xâm phm quyn t do tôn giáo ca người khác, bng nhng li nói, sách báo, truyn thông và hành đng xúc phm thô bo nim tin tôn giáo các tín đ và các giáo hi, chúng tôi đ ngh hai phương cách :

1. Căn c trên lut l hin hành v hình s, dân s ca quc gia nơi b cáo cư ng, vi tư cách cá nhân hay tp th tín đ, hay Giáo hi, s th đng đơn khi kin trước tòa án thm quyn đ đòi k xuyên tc, vu khng, m l xúc phm nim tin tôn giáo, gây tn hi tinh thn và vt cht cho cá nhân hay tp th (các tín đ) hay cho pháp nhân (các giáo hi)phi tr li trước pháp lut

2. Vn đng, thúc đy các ngh sĩ dân biu có tôn giáo các nước s ti, son tho mt đo lut riêng nhm bo v nim tin tôn giáo, đ trình Quc hi thông qua, ban hành thành lut cưỡng hành, nhm chng li mi hành vi tn công, xuyên tc, vu khng, m l tôn giáo thô bo ; tương t như vic làm ca nhóm người Vit bao lâu nay đi vi các tín đ và giáo hi Thiên Chúa giáo.

S dĩ quc gia cn có bin pháp pháp lý rõ ràng, riêng bit cho tôn giáo, là đ ngăn chn các hành vi tn công tôn giáo. Vì vi ý đ gì đi na, đu có hu qu nghiêm trng nhiu mt, không ch v tôn giáo, mà c v xã hi. Vì mt khi tn công và xúc phm nng n đến nim tin bt c tôn giáo nào, là đng chm đến quyn li hp pháp, chính đáng ca mt tp th công dân đông đo trong xã hi, s dn đến s phn n có th gây xáo trn an ninh trt t xã hi, chia r tôn giáo, phân hóa dân tc, phá đ quan h xã hi nhân bn tt đp, hài hòa, đoàn kết yêu thương gn bó gia người vi người dù khác tôn giáo, khác nim tin có nhu cu sng chung.

Đó là chưa k nhng hu qu nghiêm trng hơn tng xy ra trong lch s các cuc chiến tranh tôn giáo, mà nguyên nhân chính là do nhng k li dng tôn giáo gây kích đng căm thù gia các tôn giáo vi hu ý chính tr. Tương t như hành đng bao lâu nay ca nhóm người Vit chng phá tôn giáo, không có đng lc, ý đ nào khác hơn, nhm phá nát s đoàn kết tôn giáo ti hi ngoi cũng như trong nước. Ai ch mưu và vic làm này li hi cho ai, không cn nói ra, người Vit Nam trong và ngoài nước, có tín ngưỡng hay tôn giáo đu có th đoán được.

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 23/03/2023

***************************

Kontum : Chính quyn xông vào git sách, yêu cu linh mc đang làm l v ‘làm vic’

Khánh An, VOA, 24/03/2023

Ngày 22/3, trên mng xã hi ti Vit Nam xut hin nhiu đon video quay li cnh mt nhóm bao gm công an mc sc phc và lãnh đo xã Đk Nông, huyn Ngc Hi, tnh Kontum, xông vào mt đa đim đang din ra thánh l ca giáo dân Công giáo và git sách l, rút đin, ln tiếng yêu cu v linh mc đang c hành thánh l "v làm vic" vi lý do "chưa có giy phép" làm l.

Chính quyền sách nhiễu nhà thờ ở Kontum | VOA Tiếng Việt

"Mi lch s"

"Mi ông này v xã làm vic", mt người mc thường phc ln tiếng ch đo các công an, dân phòng. "Tôi, Thch, Phó ch tch xã nè, chu trách nhim bui làm vic hôm nay nè. Tôi tôn trng mi ông xung xã làm vic nè", người đàn ông này t xưng.

"Ông này đâu ra ? Tôi hi ông này đâu ?", "Giy phép đâu ?"…, người đàn ông t xưng tên Thch tiếp tc quát vào linh mc dâng l và các giáo dân.

Trong khi đó, v linh mc được cho biết là Linh mục Lê Tiên nh nh yêu cu "các anh mun làm gì thì đi sau thánh l" và "các anh c lp biên bn đi ri chúng tôi ký", nhưng mt ph n đã s sàng xông lên bàn th, đóng sp cun sách l linh mc đang đc và đem đi, trong khi mt người đàn ông khác trong nhóm cán b đi ra phía ct cm đin rút các dây đin ra.

tongiao2

Đon video trên YouTube vào ngày 22/3/2023 cho thy nhóm cán b xã Đk Nông, huyn Ngc Hi, tnh Kontum, xông vào ly sách, buc linh mc phi dng c hành thánh l.

Các đon video còn cho thy bt chp li yêu cu ôn tn ca linh mc, người đàn ông tên Thch tiếp tc t thái đ hung hăng và quát : "K ông, tui đang làm vic…", và la li ch đo cán b ưa ông này v xã làm vic", không quên khng đnh nhiu ln rng tôi "mi lch s".

"Đây không phi là ln đu tiên. Đã có nhiu s kin tương t xy ra và điu này cho thy, th nht, chính quyn Vit Nam không đào to, hướng dn cho cán b đa phương ; th hai, cũng không h có bin pháp nào đ k lut nhng cán b như vy. Chúng ta có th hiu là nếu không phi khuyến khích, thì nó có s che chn cho đa phương đ làm nhng hành vi hết sc xem thương nhng nghi thc quan trng ca mt tôn giáo", Tiến sĩ Nguyn Đình Thng, Ch tch kiêm Giám đc điu hành ca "y ban cu người vượt bin" (BPSOS), mt t chc có tr s M chuyên hot đng v dân s, chính tr, tôn giáo Vit Nam, nhn xét vi VOA.

VOA hin chưa liên lc được vi chính quyn đa phương và giáo phn Kontum đ ly ý kiến v s vic.

Ngoài các trang tin tôn giáo như Truyn thông Thái Hà, Amen TV truyn thông nhà nước chưa đưa thông tin và Giáo phn Kontum cũng chưa lên tiếng chính thc hay thông báo gì v s vic.

Theo các trang tin Công giáo, s vic quy ri thánh l din ra vào lúc 6g15 chiu 22/3 ti mt giáo đim xã Đk Nông, huyn Ngc Hi, thuc giáo x Đc Gic, giáo ht Đk Mót, giáo phn Kontum.

Câu chuyn "giy phép" và nhng "túp-lu-th-tm"

Theo Tiến sĩ Nguyn Đình Thng, chính ph, B Ngoi giao và Ủy hi Tôn giáo Hoa k đã nhiu ln lên tiếng ch trích Vit Nam v yêu cu "giy phép" vi nhng quy đnh phc tp, kht khe, khó khăn kéo dài đi vi vic thc thi tôn giáo ca người dân.

y chính là cn tr quyn t do tôn giáo", Tiến sĩ Nguyn Đình Thng nói.

Trong mt văn bn gi giáo dân vào ngày 22/3/2015, Giám mc Giáo phn Kontum khi đó là Giám mc Hoàng Đc Oanh gii thích v nhng "túp-lu-th-tm" trong giáo phn mà chính quyn liên tc tìm cách tháo d.

" Vit Nam, mi làng đu có đình, có miếu mo ; vùng cao, buôn làng nào cũng có nhà rông ; còn làng có đo thì có nơi th phượng. Ti Đktô trước năm 1975, các buôn làng có đo đu có nhà th, nhà nguyn. Nhng nơi th t này, chiến tranh đã tàn phá hết tr Th xã Kontum", văn bn nói và cho biết trong hơn 30 năm sau 1975, giáo dân khu vc này đã phi đi b có khi hàng trăm cây s đ đến nơi có nhà th đ c hành các nghi thc tôn giáo. Chính quyn ch bt đu "ci m", cho phép mt s ít linh mc ti đây đ dâng l.

"Trước nhu cu tôn giáo quá ln, xin phép nhiu ln không được đáp ng, thì giáo dân chng còn cách nào hơn là làm chui’", văn bn nói thêm.

Giáo mc Hoàng Đc Oanh trong văn bn đ ngh gii quyết nhng vướng mc trên mt cách "hài hòa, có tình có lý". Trong đó, ông nói "trước hết, lut pháp là phi công bng" và "quyn con người, trong đó có quyn t do tôn giáo, phi được tôn trng. Mi người phi chp hành, nht là các cán b chính quyn phi làm gương !".

Ông cũng đ ngh chính quyn "chm dt chế đ xin-cho và tham nhũng", nguyên nhân dn đến tình trng giáo dân phi làm chui và s tn ti ca nhng "túp-lu-th-tm" trong giáo phn.

Giáo phn Kontum cũng là nơi đã xy ra v sát hi Linh mc Trn Ngc Thanh vào đu năm 2022 gây chn đng dư lun.

Cùng vi các khu vc như Ngh An, Phú Yên, Đk Lk, Kontum được xem là im nóng" liên tc xy ra nhng v trn áp tôn giáo, không ch riêng Công giáo, mà còn đi vi các nhóm tôn giáo Tin Lành, Pht giáo do các hot đng v tôn giáo, truyn giáo phát trin khá mnh.

"H thy rng đây là mt mi lo cho chế đ, thành ra nó có chính sách ngm bên trong đ ngăn cn s phát trin ca tôn giáo", Tiến sĩ Nguyn Đình Thng nói thêm.

Khánh An

Nguồn : VOA, 24/03/2023

***************************

Kon Tum : Phó Chủ tịch mời linh mục về xã làm việc khi đang dâng lễ

RFA, 24/03/2023

Chính quyền xã Đắk Nông (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) tiếp tục ngăn cản linh mục và giáo dân thuộc giáo họ Phaolo thực hiện nghi lễ trong tuần thứ ba liên tiếp trong nỗ lực ngăn chặn việc sinh hoạt tôn giáo của 20 gia đình trong giáo họ này.

tongiao3

Khi thánh lễ do linh mục Phanxico Xavie Lê Tiên tiến hành sắp kết thúc, công an và dân quân tự vệ cùng một số người mặc thường phục đến vây quanh vị tu sĩ. conggiao.vn

Theo một số video giáo dân cung cấp, vào khoảng 5 giờ 30 chiều 22/3, khi thánh lễ do linh mục Phanxico Xavie Lê Tiên tiến hành sắp kết thúc tại nhà nguyện của giáo họ, công an và dân quân tự vệ cùng một số người mặc thường phục đến vây quanh vị tu sĩ.

Một giáo dân ở giáo xứ Đắk Lắk chứng kiến sự việc nói với Đài Á Châu Tự Do (RFA) trong điều kiện ẩn danh vì lý do an ninh :

"Lúc cha đang làm lễ, lúc đọc tin mừng thì ông Phó chủ tịch xã đưa đoàn công an và dân quân xã đi vào, chửi ầm ầm từ ngoài cửa vào. 

Họ bắt cha dừng làm lễ rồi kêu công an cưỡng chế bắt cha ra ngoài nhưng cha không ra. Cha tiếp tục đọc tin mừng cho hết nhưng họ đến gấp sách lại không cho đọc tiếp".

Trong một video, người đàn ông mặc thường phục tự xưng tên là Thạch - Phó Chủ tịch xã chỉ ngón tay vào người tu sĩ và chất vấn "ông này là ai" và yêu cầu dừng làm lễ để lên Ủy ban Nhân dân xã làm việc. Tuy nhiên, vị linh mục tiếp tục thực hiện nghi lễ của mình.

Sau đó, một phụ nữ, được giáo dân xác định là một phó chủ tịch xã, tiến đến bàn thờ tế lễ tự ý gấp cuốn kinh thánh mà linh mục đang đọc ôm vào người và bỏ đi nhưng bị giáo dân phản đối. Một người mặc thường phục khác tắt đèn của nhà nguyện trong tiếng đọc kinh của giáo dân. 

Nhân chứng cho biết phía chính quyền yêu cầu tất cả giải tán nhưng không ai đồng ý. Sự việc chỉ kết thúc lúc 8 giờ tối khi linh mục Lê Tiên đồng ý ký vào biên bản và rời hiện trường để về giáo xứ Đắk Lắk. Khi đó người của chính quyền mới rời khỏi khu vực.

Đây là buổi lễ thứ ba liên tiếp chính quyền địa phương ngăn cản việc dâng lễ của linh mục và giáo dân của giáo họ Phaolo. Hai lần trước cũng diễn ra tương tự, và công an còn đòi thu giữ xe máy của giáo dân nhưng bị phản đối dữ dội.

Phóng viên có gọi điện cho Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum và ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện Ngọc Hồi để hỏi về việc xảy ra ở giáo xứ Phaolo nhưng không ai nghe máy. Chúng tôi có gửi email cho họ nhưng chưa nhận được phản hồi.

Một giáo dân khác cho RFA biết Giáo họ Phaolo bao gồm 20 gia đình dân tộc Kinh từ hai xã Đắk Nông và Đắk Dụng. Giáo họ này được thành lập từ năm 2017 nhưng vẫn chưa được chính quyền địa phương công nhận và luôn tìm cách ngăn cản linh mục và giáo dân dâng lễ vào mỗi tối thứ tư hàng tuần.

Giáo họ có dựng một nhà nguyện bằng gỗ nhưng nhiều lần cán bộ địa phương đe dọa sẽ phá bỏ, một giáo dân cho biết.

Chính quyền tỉnh Kon Tum đã nhiều năm tìm cách ngăn chặn việc thực hành tự do tôn giáo. Nạn nhân bao gồm giáo dân Công giáo và tín đồ của Hội thánh Tin Lành Đấng Christ Tây Nguyên và một số nhóm tôn giáo độc lập khác.

Đầu tháng 12 năm ngoái, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào nhóm các nước thuộc Danh sách Giám sát Đặc biệt (Special Watch List) về tự do tôn giáo của bộ này. Nếu sau một thời gian Việt Nam vẫn không cải thiện thì đó là căn cứ để bị chỉ định vào Danh sách quan tâm đặc biệt (CPC) là mức cao nhất đối với các quốc gia vi phạm quyền tự do tôn giáo.

Nguồn : RFA, 24/03/2023

Additional Info

  • Author Thiện Ý, Khánh An, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn
mardi, 13 décembre 2022 16:15

Việt Nam có tự do tôn giáo không ?

Ngày 2/12/2022, Hoa Kỳ đặt Việt Nam vào Danh sách "theo dõi đặc biệt" (Special Watch List) vì tiếp tục vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, nhưng Việt Nam phủ nhận và cho rằng Mỹ đã xuyên tạc tình hình để chống phá Việt Nam.

tongiao1

Vụ Tinh Thất Bồng Lai, ông Lê Tùng Vân và các bị cáo khác đã bị đưa ra xét xử hôm 30/06/2022

Báo chí của Đảng gọi tố giác của Mỹ nằm trong chiến lược gọi là "diễn biến hòa bình" và nói rẳng : "Đối với Việt Nam, những năm qua, tôn giáo là một trong những nội dung chiến lược được các thế lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta".

Theo Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (The United States Commission on International Religious Freedom-USCIRF) thì các nước nằm trong danh sách bị "theo dõi đặc biệt" sẽ bị :

- Cấm visa nhập cảnh Mỹ đối với các quan chức chính phủ nước chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc thực hiện các vi phạm tự do tôn giáo nghiêm trọng

- Cấm nhập cảnh hoặc sở hữu các tài sản tại Mỹ đối với những công dân nước ngoài có liên quan đến tham nhũng hoặc vi phạm nhân quyền, bao gồm vi phạm tự do tôn giáo

Bộ Ngoại giao Mỹ được yêu cầu, cứ mỗi 180 ngày, nộp cho Quốc hội Mỹ danh sách những cá nhân bị cấm visa hoặc bị trừng phạt về tài chính, hoặc các biện pháp khác vì có vi phạm nghiêm trọng về tự do tôn giáo.

Việt Nam có tự do tôn giáo không ?

Có, nhưng chỉ trên giấy.

Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định :

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

Vậy quyền "tự do tín ngưỡng và tôn giáo" của người dân ở Việt Nam" được hiểu như thế nào ?

Quyền này có thể được hiểu vừa "có" vừa "không" tùy theo góc độ của người nhận định, nghĩa là tùy theo sự phân biệt và đối xử của Nhà nước. "Có" là đối với những tổ chức tôn giáo có "đăng ký" với Nhà nước và đồng ý chấp hành chính sách của Đảng. "Không" là đối với những cá nhân hay tổ chức không chịu đặt dưới quyền chỉ đạo của Mặt trận Tổ quốc, một tổ chức vệ tinh của Đảng để khống chế những sinh hoạt văn hóa và nghệ thuật. Một thí dụ : Giáo hội Phật giáo Việt Nam, một tổ chức văn hóa do Đảng cộng sản dựng lên để lãnh đạo và hướng dẫn những sinh hoạt về văn hóa và tín ngưỡng của Phật tử, bù lại Giáo hội này được sự giúp đỡ và bảo vệ của Chính phủ. Trong khi Nhà nước đã đối xử bất xứng và tìm cách hủy hoại mọi sinh họat của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (khối Ấn Quang cũ), một tổ chức tôn giáo từ chối đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nghĩa là không gia nhập vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam, còn gọi là Phật giáo quốc doanh.

Tiến trình này không mới, chính quyền cộng sản Việt Nam luôn tìm cách khống chế những tổ chức tôn giáo ngoài lề, như Giáo hội Công giáo Việt Nam hay Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất vì đây là hai tổ chức tôn giáo bề thế, có chiều dày lịch sử và được cộng đồng quốc tế biết đến. ngược lại, những tổ chức tôn giáo nhỏ hơn, tự phát, thường là mục tiêu theo dõi, giám sát và đánh phá không nễ nang, như vừa mới đây vụ những cư sĩ tu tại gia ở Tinh thất Bồng lai (hay Thiền am bên bờ Vũ trụ).

Chính những vi phạm nghiệm trọng về quyền tự do tôn giáo của chính quyền cộng sản Việt Nam mà vào năm 2004 Hoa Kỳ đã liệt Việt Nam vào danh sách các nước phải "quan tâm đặc biệt" (Countries of Particular Concern - CPC), nghĩa là Việt Nam không còn được hưởng người ưu đãi về thương mại và kinh tế khi tiếp cận với thị trường Hoa Kỳ.

Hồi đó, Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào CPC vì có "nhiều người theo đạo đã bị bỏ tù, nhiều cơ sở tôn giáo bị đóng cửa, ép buộc giáo dân cải đạo, bỏ đạo và đánh đập hay giết chết các tín đồ tôn giáo". Mỹ "cũng bày tỏ quan ngại về việc ngược đãi các dân tộc thiểu số và cộng đồng tôn giáo, kể cả các tín đồ Tin Lành và Phật Giáo", theo Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ, USCIRF (The United States Commission on International Religious Freedom).

Nhưng hai năm sau, vào năm 2006, Việt Nam đã được rút tên khỏi danh sách CPC với đánh giá "Việt Nam không còn là một nước được xem là vi phạm nghiêm trọng tự do tôn giáo". Mỹ khi đó đã đồng ý mở lại Đối thoại Nhân quyền với Việt Nam.

Được chân lân đến đầu

Tuy nhiên quyết định rút tên Việt Nam ra khỏi danh sách CPC của chính quyền Mỹ đã không được USCIRF và các tổ chức nhân quyền khác tán thành, đối với họ Việt Nam vẫn chưa thật sự tôn trọng quyền tự do tôn giáo của người dân. Quan điểm này đã được cụ thể sau đó bằng những vụ bắt bớ, ngăn chặn những người theo đạo và phá hoại nơi thờ phượng, đặc biệt ở những vùng dân tộc thiểu số ở Lai Châu, Cao Bằng, nhất là với cộng đồng người Hmong ở miền Bắc ; hay cộng đồng người Thượng trên vùng Tây Nguyên (Ban Mê Thuột, Pleiku, Kontum, Gia Nghĩa, v.v.).

Ngoài ra, các tín hữu Tin lành, trong đó có các nhóm Ngũ tuần độc lập, các nhóm Hòa Hảo độc lập, các nhóm Cao Đài độc lập, các hội thánh tư gia của người dân tộc thiểu số, như đạo Dương Văn Mình ở vùng Tây Bắc, giáp ranh giới Lào, đã bị theo dõi, phá phách bởi chính quyền địa phương.

Bằng chứng tín đồ của ông Dương Văn Mình bị đàn áp, nếu không muốn nói là bị "cấm đạo" - được báo Công an Nhân dân số ra ngày12/07/2022 nhìn nhận - bắt đầu từ năm 2021 và dự kiến sẽ hoàn tất năm 2023. Báo này viết : "Năm 2021, Chính phủ ban hành Đề án số 78 về "Đấu tranh, ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình". Bộ Công an và UBND tỉnh Bắc Kạn cũng đã ban hành kế hoạch về triển khai thực hiện Đề án số 78. Một cách cụ thể, Công an tỉnh Bắc Kạn chủ động tham mưu Tỉnh ủy Bắc Kạn ban hành chỉ thị về thực hiện cao điểm đấu tranh ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình, đặt ra lộ trình đến năm 2023 phải xóa bỏ tổ chức này trên toàn tỉnh Bắc Kạn".

Tuy nhiên tín đồ của ông Dương Văn Mình vẫn không hợp tác với chính quyền, theo lời kể của báo Công an nhân dân : "Tính đến tháng 5/2022, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 164 hộ, 889 người thuộc 19 thôn, tổ ; 14 xã, thị trấn ; 5 huyện (Chợ Mới, Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm, Chợ Đồn) bị ảnh hưởng của tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình. Trong đó, số đối tượng cốt cán trong tổ chức luôn có thái độ bất hợp tác, không chấp hành các quy định của chính quyền địa phương, thường xuyên tụ tập họp bàn, tuyên truyền, kích động số người tin theo không chấp hành các chính sách của Đảng, Nhà nước và các quy định của địa phương, lôi kéo tham gia các hoạt động tập trung đông người gây phức tạp về an ninh trật tự".

Vì vậy, Công an tỉnh Bắc Kạn đã ép dân bỏ đạo như lời tự thú của báo Công an nhân dân : "Đặc biệt, Công an tỉnh đã thành lập 11 tổ công tác (Công an tỉnh 5 tổ, Công an các huyện có tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình 6 tổ), triển khai đồng loạt xuống các địa bàn có ảnh hưởng của tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình để tham mưu cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo sự vào cuộc của các ban, ngành, đoàn thể trong công tác đấu tranh, xóa bỏ tổ chức này ; vận động, thuyết phục quần chúng nhân dân yên tâm lao động sản xuất, chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương, ký cam kết từ bỏ tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình, không tham gia vào các hoạt động gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại địa bàn".

Tôn giáo và Đảng

Như vậy rõ ràng Đảng cộng sản Việt Nam đã cưỡng chế dân bỏ đạo để đi theo các tổ chức tôn giáo được nhà nước bảo hộ. Những cấm đoán và can thiệp thô bạo này đã bị các nạn nhân trực tiếp và những tổ chức nhân quyền quốc tế tố cáo, nhưng phía chính quyền cộng sản Việt Nam vẫn nói ngược như thế này : "Nhiều năm qua, các thế lực thù địch không ngừng dùng những thủ đoạn lợi dụng tôn giáo với nhiều hình thức để chống phá Nhà nước, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng. Chúng cho rằng "tôn giáo ở Việt Nam đứng ngoài chính trị, tôn giáo độc lập với chính quyền, tôn giáo có sự "tự do" tuyệt đối, tôn giáo đứng ngoài pháp luật"…

Đảng cộng sản Việt Nam còn cấm giáo dục tôn giáo hay dạy giáo lý tại các trường học, kể cả trường học của các tôn giáo. Nhà nước không cho biết lý do nhưng lại buộc các tu viện phải dạy Lịch sử đảng và Chủ nghĩa cộng sản Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh cho các tu sinh. Nhà nước cũng cấm biến tư gia làm nơi thờ phượng ở những vùng không có nơi thờ cúng khiến nhiều người không thể hành đạo.

Cũng nên biết, đảng viên cộng sản và hầu hết các viên chức trong hệ thống cầm quyền, kể cả Quốc hội và Hội đồng Nhân dân đều là những người "không tôn giáo" trong lời khai lý lịch của họ. Đây là bằng chứng của một đảng cầm quyền vô thần.

Như vậy rõ ràng các quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam không phổ quát mà chỉ là thứ "tự do xin-cho" giữa Đảng và Nhà nước ; các tôn giáo nào chịu phục tùng và làm theo lệnh Đảng thì được hưởng quyền lợi vật chất cụ thể quyền được nhận tiền cúng đường hay quyền sở hữu bất động sản. Đối với các tôn giáo độc lập, không chấp nhận sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước thì bị vu vạ, vu khống như : "Lợi dụng triệt để quan điểm "quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật" để cho rằng "tự do" tôn giáo của Việt Nam chỉ là hình thức, vu khống Việt Nam vi phạm tự do tôn giáo, cấm đoán tôn giáo, đàn áp giáo sĩ, tăng sức ép với Việt Nam qua việc quốc tế hóa các vấn đề tự do tôn giáo, tín ngưỡng"...

Chế độ cộng sản Việt Nam còn cáo buộc : "Các thế lực thù địch thường xuyên sử dụng tôn giáo hòng thực hiện các mưu đồ chính trị nhằm hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước. Chúng lợi dụng vấn đề "dân chủ", "nhân quyền" để xuyên tạc, bóp méo cho rằng Việt Nam "đàn áp tôn giáo" ; lợi dụng các vấn đề chính trị-xã hội phức tạp trong nước để kích động ly khai, biểu tình ; lợi dụng sự thiếu hiểu biết, cả tin của một bộ phận dân chúng để thành lập các "đạo lạ", các tổ chức núp dưới danh nghĩa tôn giáo nhưng mang màu sắc chính trị, truyền đạo trái phép ; lồng ghép những tư tưởng phản động, xuyên tạc bản chất chế độ chính trị, chống đối chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ; nhằm tạo ra mâu thuẫn giữa tôn giáo với chính quyền, gieo nên những ánh nhìn định kiến, ác cảm của đồng bào tôn giáo đối với chính quyền, kích động gây rối, làm mất ổn định chính trị-xã hội, gây mất đoàn kết lương-giáo, chia rẽ dân tộc"… (Nhân Dân online, ngày 11/10/2022).

Viết như thế là hạ thấp sự hiểu biết của người dân về tình hình trong nước. Trong thời điện tử, người dân đã tự thoát ra khỏi cạm bẫy tuyên truyền sai trái của Đảng để tìm kiếm sự thật nên không thể nói họ đã bị "các thế lực thù địch" đánh lừa về những đàn áp tôn giáo của Đảng.

Vì vậy, điều được gọi là "quản lý của Nhà nước", chẳng qua chỉ là kìm kẹp và khống chế hoạt động của các tôn giáo. Một trong những hoạt động bình thường của các tôn giáo như thành lập tổ chức, hội đoàn để sinh họat thì Nhà nước lại xuyên tạc, chụp mũ coi đó là âm mưu của "diễn biến hòa bình" để chống đảng.

Sự vu khống của Nhà nước được phản ảnh trên báo Quân đội Nhân dân : "Thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam, những năm qua, tôn giáo là một trong những nội dung chiến lược được các thế lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Chúng coi đó là một yếu tố quan trọng để tạo sức ép từ bên ngoài, đồng thời kích động các hoạt động chống phá từ bên trong" (Quân đội nhân dân online, ngày 05/12/2022).

Tố cáo để viện cớ đàn áp là thói thường của Đảng đã bị các tôn giáo lật tẩy từ lâu, nhưng càng sai trái, Nhà nước càng bịa đặt thêm, như báo Quân đội nhân dân vu vạ : "Chúng tìm mọi cách tách tôn giáo ra khỏi sự quản lý của Nhà nước, tích cực thúc đẩy liên kết hoạt động giữa các tôn giáo hòng từng bước biến tôn giáo thành lực lượng chính trị đối trọng với Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chúng đẩy mạnh phát triển các hội đoàn tôn giáo, khuếch trương thanh thế, kết hợp với tăng cường truyền đạo trái phép, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số  ở Tây Bắc, Tây Nguyên để tập hợp quần chúng, gây áp lực với chính quyền địa phương. Chúng đã lập ra các hội, nhóm liên kết bất hợp pháp núp dưới danh nghĩa tôn giáo như "Hội đồng liên tôn Việt Nam", "Hội đồng nhân quyền Việt Nam", "Văn phòng Công lý-Hòa bình" để lôi kéo, mua chuộc quần chúng, tín đồ nhằm tập hợp lực lượng tiến hành các hoạt động phá hoại an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số địa phương".

Báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nói gì ?

Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ năm 2021, phổ biến tháng 4/2022, về tình hình Tự do Tôn giáo ở Việt Nam viết : "Hiến pháp Việt Nam quy định tất cả mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Pháp luật quy định sự kiểm soát đáng kể của chính quyền đối với các hoạt động tôn giáo và có những quy định mập mờ cho phép hạn chế tự do tôn giáo vì lợi ích an ninh quốc gia và đoàn kết xã hội. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo vẫn duy trì một quy trình đăng ký và công nhận các nhóm tôn giáo gồm nhiều bước. Một số chức sắc tôn giáo, đặc biệt là những người đại diện cho các nhóm chưa yêu cầu công nhận hoặc đăng ký, hoặc chưa được công nhận chính thức, hoặc chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký, cho biết chính quyền có nhiều hình thức sách nhiễu – bao gồm việc hành hung, bắt người, truy tố, theo dõi, từ chối hoặc không trả lời yêu cầu đăng ký và các yêu cầu xin phép khác. Một số tổ chức xã hội dân sự báo cáo có những cuộc đàn áp nghiêm trọng vào thành viên các nhóm tôn giáo chưa đăng ký, đặc biệt ở khu vực Tây Nguyên. Các nhà hoạt động về tự do tôn giáo cho biết nhà chức trách địa phương chấp thuận các hồ sơ đăng ký dựa trên lập trường chính trị của các nhóm tôn giáo hơn là dựa trên giáo lý. Trong năm qua, chính quyền không công nhận tổ chức tôn giáo mới nào"…

Báo cáo này còn cho biết thêm : "Những vấn đề lớn về quyền con người ở Việt Nam bao gồm các báo cáo đáng tin cậy về : việc tước đoạt sinh mạng trái luật hoặc tùy tiện của chính quyền ; tra tấn và đối xử hoặc trừng phạt dã man, vô nhân đạo hoặc đê hèn bởi các nhân viên chính phủ ; bắt và giam giữ người tùy tiện ; tù nhân chính trị ; các hành động trả thù vì động cơ chính trị đối với các cá nhân ở quốc gia khác ; những vấn đề nghiêm trọng về tính độc lập của tư pháp ; sự can thiệp tùy tiện hoặc trái luật vào đời sống riêng tư ; hạn chế nghiêm trọng tự do biểu đạt và tự do báo chí, bao gồm bắt và truy tố tùy tiện những người chỉ trích chính quyền, kiểm duyệt, ra các luật về hành vi phỉ báng mang tính chất hình sự ; hạn chế nghiêm trọng tự do Internet ; can thiệp đáng kể vào quyền tự do hội họp hòa bình và tự do lập hội ; hạn chế tự do đi lại, trong đó có việc cấm xuất cảnh đối với các nhà hoạt động ; công dân không có khả năng thay đổi chính quyền một cách hòa bình thông qua các cuộc bầu cử tự do và công bằng ; hạn chế nghiêm trọng sự tham gia chính trị ; các hành vi tham nhũng lớn ; buôn bán người ; hạn chế đáng kể quyền tự do lập hội của công nhân ; sử dụng lao động trẻ em cưỡng bức".

Cướp đất

Đối với tài sản của các tôn giáo làm chủ từ lâu, Đảng đã tìm mọi cách để cưỡng chế bằng các thủ đoạn gọi là "để phục vụ công ích" như xây công viên, trụ sở, trường học.

Báo Quân đội nhân dân đã "đặt điều" vu oan giá họa để hợp thức hóa hành động cướp đất trái luật của Nhà nước như sau : "Đáng chú ý, kẻ địch triệt để đẩy mạnh hoạt động lấn chiếm, chuyển nhượng đất đai trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức tôn giáo, như : vụ lấn chiếm đất đai trái pháp luật tại Giáo xứ Sở Kiện (Hà Nam) ; vụ lấn chiếm, chuyển nhượng đất đai trái phép tại Giáo xứ Xuân Hòa (Bắc Ninh) ; vụ dòng Thiên An lấn chiếm đất rừng ở Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) Thông qua đó, đòi tư hữu hóa đất đai, gây mâu thuẫn giữa các chức sắc, tín đồ với chính quyền, kích động chức sắc, tín đồ tôn giáo cản trở việc thực hiện chính sách, pháp luật, chống người thi hành công vụ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương" (Quân đội nhân dân, ngày 05/12/2022).

Như vậy, rõ ràng không hoàn toàn có tự do tôn giáo ở Việt Nam như đã quy định trong Hiến pháp. Nhà nước đã sử dụng Luật pháp của chế độ như một đặc quyền để vô hiệu hóa bản Hiến pháp đang hiện hành và khống chế hoạt động của các tu sĩ và tôn giáo. Ban Tuyên giáo đảng cũng đã sử dụng báo chí và truyền thông để tuyên truyền, xuyên tạc chống các tôn giáo theo lệnh Đảng.

Phạm Trần

(12/12/2022)

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn

Phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng về Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do tôn giáo

Quang Nguyên, VNTB, 26/05/2022

Hội nhập thế giới để thay đổi Việt Nam

Lời giới thiệu : Chúng tôi giới thiệu bài phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch BPSOS, về ý nghĩa của Hội nghị thượng đỉnh về Tự do tôn giáo quốc tế, sẽ tổ chức ở thủ đô Hoa Kỳ ngày 28 – 30 tháng 6 tới đây. Những điểm chính được trình bày trong bài phỏng vấn :

- Sách lược của BPSOS từ năm 1998 là giúp người dân trong nước "chạy đua" với nhà nước về hội nhập quốc tế bằng cách tạo cơ hội và cung cấp phương tiện để người dân trong nước nhập vào các "sân chơi" quốc tế, nơi mà luật chơi bình đẳng và công minh… Khi người dân trong nước, kết hợp với đồng bào của họ ở hải ngoại, hội nhập càng sâu, càng rộng với quốc tế thì họ sẽ cân bằng được sự thất thế ở sân chơi nội địa.

- Quốc hội Hoa Kỳ thông qua luật tự do tôn giáo quốc tế năm 1998, và trong thời gian dài Hoa Kỳ đơn phương lên tiếng bảo vệ tự do tôn giáo toàn cầu… Có thể nói, mục đích của chúng tôi là : "Những người yêu tự do (tôn giáo) toàn thế giới, đoàn kết lại !"

- Hội nghị thượng đỉnh về Tự do tôn giáo quốc tế là môi trường quy tụ các lực lượng quần chúng toàn thế giới để chung sức bảo vệ và phát huy tự do tôn giáo toàn cầu, đặc biệt ở những nơi tôn giáo thường xuyên bị bách hại như ở Việt Nam. 

Phái đoàn Việt Nam tham gia năm nay sẽ gồm 60 người đến từ nhiều tiểu bang Hoa Kỳ và một số quốc gia ngoài Hoa Kỳ, đông gấp 4 số người tham gia hội nghị lần đầu, tổ chức tháng 7 năm 2021 cũng ở Washington DC. Phái đoàn năm nay sẽ bao gồm các chức sắc và tín đồ Cao đài, Phật giáo, Phật giáo Hòa hảo, Công giáo, Tin lành Tây Nguyên, Tin lành Hmong và các người quan tâm đến nhân quyền ở Việt Nam.

"Chúng tôi kêu gọi người Việt tham gia sự kiện quan trọng này để giúp các cộng đồng tôn giáo ở Việt Nam hòa nhập vào một phong trào toàn thế giới", Tiến sĩ Thắng nói.  

Ghi danh tham dự hội nghi : The IRF Summit 2022

IRF Summit Website

Sự vắng mặt của người tham dự chính là lời tố cáo hùng hồn nhất về chính sách đàn áp tôn giáo của chế độ ở Việt Nam.

VNTB : Kính chào Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng Tổng Giám Đốc kiêm CEO của tổ chức BPSOS.

Chúng tôi được biết vào cuối tháng 6 năm nay, hội nghị thượng đỉnh về tự do tôn giáo thế giới sẽ họp tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ và ông là một thành viên trong ban tổ chức, xin Tiến sĩ vui lòng cho độc giả VNTB biết qua về hội nghị và vai trò của ông trong ban tổ chức.

Nguyễn Đình Thắng : Đây là hội nghị thượng đỉnh lần 2 về tự do tôn giáo quốc tế. Lần đầu, hội nghị được tổ chức vào tháng 7 năm ngoái cũng ở thủ đô Hoa Kỳ với gần một nghìn người tham gia ; họ đến từ rất nhiều quốc gia trên thế giới. Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken và cựu Ngoại Trưởng Mike Pompeo cũng tham gia phát biểu. 

BPSOS là một đối tác tổ chức hội nghị và tôi ở trong Ban chỉ đạo của hội nghị, đặc trách bộ phận Chiến dịch toàn cầu cho các Tù nhân lương tâm và tôn giáo.

VNTB : Hội nghị này có thể tác động thế nào đến vấn đề tự do tôn giáo bị xâm phạm ở một số quốc gia và đặc biệt của Việt Nam ?

Nguyễn Đình Thắng : Hội nghị thượng đỉnh về Tự do tôn giáo quốc tế là môi trường quy tụ các lực lượng quần chúng toàn thế giới để chung sức bảo vệ và phát huy tự do tôn giáo toàn cầu, đặc biệt ở những nơi tôn giáo thường xuyên bị bách hại như ở Việt Nam. 

Đây là mũi nhọn thứ tư trong một sách lược lớn, được khởi xướng cách đây 12 năm. Mũi nhọn thứ nhất, qua hình thức các bàn tròn đa tôn giáo, quy tụ các cá nhân và tổ chức chuyên đấu tranh cho tự do tôn giáo. Mũi nhọn thứ hai, qua tập hợp của các nghị sĩ ở nhiều quốc gia, quy tụ các nhà làm chính sách. Mũi nhọn thứ ba quy tụ các chính quyền quan tâm đến tự do tôn giáo, mà sản phẩm là liên minh gồm 36 quốc gia.

Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua luật tự do tôn giáo quốc tế năm 1998, và trong thời gian dài Hoa Kỳ đơn phương lên tiếng bảo vệ tự do tôn giáo toàn cầu. Bốn mũi nhọn kể trên có mục đích huy động lực lượng toàn cầu để sát cánh với Hoa Kỳ. Có thể nói, mục đích của chúng tôi là : "Những người yêu tự do (tôn giáo) toàn thế giới, đoàn kết lại !".

VNTB : Chúng tôi được biết tổ chức BPSOS đã bênh vực và giúp đỡ nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền, nhân đạo trên thế giới, cứu người vượt biển, cứu nạn nhân bị buôn người, bênh vực nhân quyền ở Việt Nam v.v. Những năm gần đây, chúng tôi thấy BPSOS tích cực nhiều về đấu tranh cho tự do tôn giáo cho Việt Nam và thế giới, xin Tiến sĩ cho biết lý do ?

Nguyễn Đình Thắng : Thực ra BPSOS đã đấu tranh cho tự do tôn giáo, mà đúng ra là tự do tôn giáo hay niềm tin, từ rất sớm. Chúng tôi đã tích cực vận động cho Luật Tự do Tôn giáo quốc tế năm 1998. Liền sau đó chúng tôi đã làm việc chặt chẽ với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để khai thác luật này. Đến nay đã gần ¼ thế kỷ rồi.

Chúng tôi chọn lĩnh vực tự do tôn giáo hay niềm tin vì 3 lý do. Thứ nhất, nó là một "gói quyền" chứ không chỉ là một quyền đơn lẻ. Nó bao hàm quyền tự do biểu đạt, tự do hội họp, tự do lập hội, tự do đi lại, và nhiều nữa. Nếu khai mở được quyền tự do tôn giáo thì tự động khai mở được nhiều quyền tự do khác. Thứ hai, tuyệt đại đa số người Việt Nam đều có một tôn giáo hay một niềm tin ; nếu khai mở được quyền này thì sẽ đem lại lợi ích cho toàn dân. Thứ ba, đây là lĩnh vực có thể huy động được sự yểm trợ của quốc tế, mà bốn mũi nhọn kể trên là ví dụ điển hình.

VNTB : Chúng tôi được biết hội nghị thượng đỉnh về tư do tôn giáo có mời nhiều người từ nhiều quốc gia khác đến tham dự. Ban tổ chức có dự định mời khách tham dự từ Việt Nam không ?

Nguyễn Đình Thắng : Người Việt Nam chắc chắn sẽ có tiếng nói tại hội nghị này bằng nhiều cách. Trước hết, chúng tôi có mời một số người đến từ Việt Nam. Kế đến, có không ít nhân chứng của sự đàn áp tôn giáo ở Việt Nam hiện có mặt ở Thái Lan như những người tị nạn ; một số cũng sẽ tham dự hội nghị. Cuối cùng, các cộng đồng tôn giáo ở Việt Nam đều có đồng đạo ở hải ngoại, đặc biệt ở Hoa Kỳ ; họ lên tiếng hộ cho những người ở trong nước. 

Trong nhiều năm, BPSOS đã chuẩn bị cho sự kết hợp giữa người trong và ngoài nước qua công thức "kết nghĩa". Mỗi cộng đồng ở trong nước đều có những người ở ngoài nước, thường là cùng tôn giáo nhưng không nhất thiết, kết nghĩa bền chặt và dài lâu. Những người này am tường tình hình y như chính họ là người đang ở trong nước và do đó có đầy đủ kiến thức và thẩm quyền để nói lên sự thật ở Việt Nam tại hội nghị thượng đỉnh.

Nhìn rộng hơn, sách lược của BPSOS từ năm 1998 là giúp người dân trong nước "chạy đua" với Nhà nước về hội nhập quốc tế bằng cách tạo cơ hội và cung cấp phương tiện để người dân trong nước nhập vào các "sân chơi" quốc tế, nơi mà luật chơi bình đẳng và công minh. Không những vậy, cộng đồng người Việt ở hải ngoại có tiềm năng chủ động trên các "sân chơi" quốc tế.

Năm 1986, chế độ cộng sản Việt Nam đề ra chính sách "đổi mới" – mặc nhiên thừa nhận rằng nhắm mắt bám đuôi đàn anh Liên Xô và Trung Quốc là đi vào chỗ chết. Để sống còn, họ phải hội nhập thế giới tự do. Tuy nhiên, Nhà nước chỉ muốn họ hội nhập còn người dân thì bị cấm. Họ sợ người dân hội nhập sâu và rộng với thế giới tự do thì sẽ "diễn biến hòa bình". Ông Nguyễn Văn Linh, người chủ xướng đổi mới, từng phát biểu "mở cửa thì gió mát vào và ruồi muỗi cũng vào theo" và do đó phải dựng cửa lưới để chặn lại.

Giúp người dân hội nhập quốc tế thật nhanh và thật ồ ạt nằm trong sách lược của chúng tôi từ cuối thập niên 1990. Khi người dân trong nước, kết hợp với đồng bào của họ ở hải ngoại, hội nhập càng sâu, càng rộng với quốc tế thì họ sẽ cân bằng được sự thất thế ở sân chơi nội địa.

Đấy cũng là lý do mà phái đoàn người Việt tham dự hội nghị kỳ này, sẽ khoảng 60 người, có lẽ là phái đoàn quốc gia đông đảo nhất.

VNTB : Việt Nam là một quốc gia độc tài, chính quyền Việt Nam vi phạm nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo trầm trọng. Thưa Tiến sĩ Thắng, ông có thể cho biết khả năng chính phủ Việt Nam chấp nhận cho những người ban tổ chức mời dự hội nghị đi ?

Nguyễn Đình Thắng : Trên sân chơi quốc tế, Việt Nam không thể hành xử tuỳ tiện như ở trong nước. Chúng tôi đã cài họ vào thế bất khả kháng. 

Nếu họ ngăn chặn không cho người ở trong nước tham gia hội nghị thì điều này sẽ trở thành một đề tài nóng và chế độ sẽ bị lên án ở ngay hội nghị. Trong khi đó, tất cả những gì người ở trong nước muốn nói, cần nói đều vẫn sẽ được trình bày ở hội nghị bởi những người kết nghĩa với họ. 

Chúng tôi ước lượng khoảng một nghìn lãnh đạo các tôn giáo, lãnh đạo của hàng trăm tổ chức tôn giáo và tổ chức nhân quyền sẽ tham dự hội nghị. Nhiều giới chức chính quyền Hoa Kỳ và của 35 quốc gia liên minh với Hoa Kỳ để bảo vệ tự do tôn giáo toàn cầu sẽ có mặt tại hội nghị, cũng như giới truyền thông. Bị lên án trong môi trường đó không tốt chút nào cho Việt Nam. Cản chặn không cho người dân tham gia trở thành lợi bất cập hại. 

VNTB : Thưa Tiến sĩ, chúng tôi nghĩ những người được mời sẵn sàng đi tham gia hội nghị dù phải tốn tiền, mất thì giờ và có thể gặp rắc rối với chính quyền miễn là họ có thể đến hội nghị nói lên được tiếng nói của họ, của cộng đồng với thế giới. Qua hiểu biết của Tiến sĩ, xin ông cho biết trở ngại thường gặp của họ bởi phía chính quyền Việt Nam gây ra. Trong trường hợp đó họ nên làm gì ?

Nguyễn Đình Thắng : Tôi đoán trước phần lớn người ở trong nước sẽ bị chặn ở phi trường với đủ mọi lý do. Như đã trình bày, điều này sẽ không ảnh hưởng đến thông điệp của họ vì đã có người khác nói thay cho họ ở hội nghị. Và chính sự vắng mặt của họ sẽ tạo được chú ý hơn là có mặt. Chúng ta cứ hình dùng những chiếc ghế trống có treo hình của người vắng mặt. Đó sẽ không là hình ảnh tốt đẹp cho Việt Nam.

Đối với bản thân những người bị chặn lại thì họ cần làm ngay bản báo cáo gửi Liên Hiệp Quốc, chính phủ Hoa Kỳ và các chính phủ trong liên minh 36 quốc gia kể trên. Chúng tôi đã phân bổ sẵn người viết báo cáo. Khi mà nhà nước Việt Nam ngăn cản thì có nghĩa là có điều phải giấu giếm, không muốn thế giới biết. Khi làm vậy thì nhà nước Việt Nam vi phạm nguyên tắc căn bản của Liên Hiệp Quốc là không được bịt miệng nhân chứng. Trong trường hợp đó, chính Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc sẽ lên tiếng. 

VNTB : Có thể một vài người lo ngại khi đi họp về bị chính quyền làm khó, hay thậm chí bị bắt giữ. Tiến sĩ thấy sao về chuyện này ? Nếu họ bị làm khó dễ, hay bị bắt, ban tổ chức hội nghị có can thiệp hay giúp đỡ họ cách nào ?

Nguyễn Đình Thắng : Việc bắt giữ hoặc đe dọa có thể xảy ra. Chúng tôi luôn luôn căn dặn người ở trong nước muốn tham gia thì phải lường trước tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Nếu họ vẫn quyết tâm tham gia thì chúng tôi mới gửi thư mời. Thường, những người này đã từng bị tù đày, bị tra tấn nhưng họ không thối chí vì niềm tin tôn giáo vững mạnh. Càng chịu sức ép từ chính quyền, niềm tin ấy càng được tôi luyện, bản lĩnh càng rắn rỏi. 

Mặt khác, chúng tôi vẫn ở trong tư thế sẵn sàng vận động quốc tế can thiệp. Chẳng hạn, Mục sư Tin lành Tây Nguyên A Đảo, một cựu tù nhân lương tâm tôn giáo, chuẩn bị đi sớm để tham gia hội nghị nhưng không chỉ bị chặn ở phi trường mà còn bị câu lưu 2 ngày để khảo tra và sau đó bị cấm cung ở nhà, ngày nào cũng có công an đến nhà canh chừng để không liên lạc được với ai. Dù vậy, chúng tôi vẫn có đủ thông tin để báo cáo với Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, và quốc tế nói chung. 

Ban tổ chức hội nghị thượng đỉnh đã lên tiếng và Dân biểu Glenn Grothman, người đỡ đầu Mục sư A Đảo khi còn trong tù trước đây, cũng đã lên tiếng. Chúng tôi cũng đã báo động Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Nếu cuối cùng, vị mục sư này vẫn bị cấm xuất ngoại và bị quản chế tại gia thì việc này sẽ là một điểm nóng tại hội nghị thượng đỉnh. Vô hình trung, sự vắng mặt của vị mục sư này chính là lời tố cáo hùng hồn nhất về chính sách đàn áp tôn giáo của chế độ ở Việt Nam.

VNTB : Trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng.

Quang Nguyên thực hiện

Nguồn : VNTB, 26/05/2022

******************

Quyền tôn giáo trong trại giam bị siết chặt từ năm 2020 !

RFA, 25/05/2022

Tù nhân lương tâm Hồ Đức Hòa, người bị kết án 13 năm tù với cáo buộc ‘Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’, đang thụ án đến năm thứ 11 thì được trả tự do và đưa đến Mỹ hôm 11/5 vừa qua, ngay trước chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính. Ông đã dành cho RFA cuộc phỏng vấn đặc biệt, để nói về thực tế khắc nghiệt trong trại giam tù chính trị ở Việt Nam.

tongiao2

Tù nhân lương tâm Hồ Đức Hòa tại Hoa Kỳ. Hình do ông Hồ Đức Hòa cung cấp

RFA : Xin chào ông, trước hết xin cám ơn ông đã dành cho RFA cuộc phỏng vấn và chúc mừng ông được trả tự do để sang đến Mỹ. Ông có thể cho biết cảm giác khi đặt chân đến Hoa Kỳ ?

Hồ Đức Hòa : Trước hết tôi xin gửi lời chào đến quý đài và quý độc giả, ngay từ khi tôi đặt chân xuống đất Mỹ tự do, điều đầu tiên là tôi nhớ đến là mẹ tôi… tôi nhớ tới bố quá cố của mình. Bố đã mất khi tôi ở trong tù… Tôi nhớ đến đứa em của mình cũng đã mất khi tôi ở trong tù… Tôi nhớ những người đã đồng hành với tôi và vận động cho tôi được trả tự do và tôi nhớ đến những tổ chức, những người đã tiếp nhận tôi sang Mỹ. Đó là Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Hoa Kỳ. Nhân đây tôi muốn gửi lời cảm ơn, tri ân cũng như cầu nguyện và chúc bình an tới những ai tôi quen biết cũng như không quen biết đã luôn đồng hành với tôi cho đến lúc tôi được trả tự do. Tôi không biết lấy gì để trả ơn, tôi chỉ nguyện xin Thiên Chúa trả ơn bội hậu và chúc bình an cho quý vị.

RFA : Dạ trở lại với thời gian bị cầm tù ở Việt Nam, bị chuyển trại giam nhiều lần thì ông thấy thực tế các trại giam đó ra sao ? Tình hình các tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm ở đó như thế nào ?

Hồ Đức Hòa : Trên thực tế, tôi đã bị chuyển đến bốn nơi giam giữ, trong đó có ba nơi là tạm giam, một nơi là trại giam. Nơi đầu tiên mà tôi tới đó là trại tạm giam B34 ở Sài Gòn, thứ hai là trại 34 ở Hà Nội và thứ ba là trại tạm giam tại tỉnh Nghệ An có tên là trại tạm giam Nghi Kim. Nơi thứ tư là nơi tôi ở cuối cùng và ở lâu nhất là trại giam Nam Hà ở tỉnh Hà Nam. Theo tôi thấy và chứng kiến được trong bốn nơi đó thì trại tạm giam Nghệ An là nơi tồi tệ nhất trong bốn nơi tôi bị giam giữ, ở đó họ đối xử với tù nhân rất tệ về nước uống và chế độ cũng vậy. Nơi tôi ở là khu tù chính trị, tức là nơi dành riêng đặc biệt với những khu khác. Ngay từ khi tôi đến thì khu này đã bị phân biệt đối xử, chúng tôi phải ở buồng nhỏ chật hẹp, nóng, toilet không khép kín… có nghĩa là toilet nằm sát cạnh chỗ nằm của chúng tôi. Nước tắm thì rất là bẩn, mỗi lần tắm là bị ngứa và đau mắt, chúng tôi đã đề nghị rất nhiều, có việc đề nghị được đáp ứng, nhưng có nhiều vấn đề cho đến bây giờ chúng tôi cũng không được đáp lại sự cải thiện nào.

RFA : Ông có thể cho biết các trại giam đối xử với tù nhân có tôn giáo như ông chẳng hạn ra sao ? Ví dụ như có được nhận Kinh sách ? Yêu cầu được thực hành tín ngưỡng có được đáp ứng ?

Hồ Đức Hòa : Trên thực tế, ngay từ khi tôi vào các trại tạm giam thì họ đều cho nhận sách Kinh thánh và cho đọc hằng ngày cho đến khi vào trại tạm giam Nam Hà thì đến năm 2020 họ bắt đầu siết chặt lại. Tôi kết luận rằng vấn đề tôn giáo, quyền tôn giáo ở trại giam Nam Hà ngày càng bị siết chặt, chỉ được đọc một ngày một tuần vào chủ nhật. Chỉ vì tôi đòi hỏi được đọc Kinh thánh hàng ngày mà tôi bị lập biên bản vi phạm nội qui của trại giam. Sau đó tôi đã tuyệt thực 10 ngày đã đòi hỏi việc đọc Kinh thánh hàng ngày. Bởi vì theo tôi, vấn đề tôn giáo hoặc đọc Kinh thánh chính là quyền, chứ không phải là ân huệ xin cho. Nhưng cuối cùng họ cũng không thay đổi việc siết chặt đối với người có tôn giáo. Trong thời gian tôi tuyệt thực phản đối, sức khỏe tôi rất là yếu và từ đó sức khỏe của tôi xuống cấp trầm trọng hơn.

tongiao3

Tù nhân lương tâm Hồ Đức Hòa (giữa) kh vừa đến Hoa Kỳ. Hình do ông Hồ Đức Hòa cung cấp.

RFA : Ông có thể chia sẻ thêm về việc đấu tranh đòi hỏi quyền lợi trong trại giam của các tù nhân khác, cho đến nay có đạt thêm kết quả gì không ạ ?

Hồ Đức Hòa : Ngay từ khi bước chân vào các trại giam thì chúng tôi luôn luôn đòi hỏi các vấn đề mà nó phi lý hoặc không đúng với quy định của trại giam. Có vấn đề họ đáp ứng được, nhưng có nhiều vấn đề đến bây giờ vẫn chưa đáp ứng được đó là quyền đọc Kinh thánh của tù nhân trong trại giam trong bảy ngày. Vấn đề thứ hai là nước bẩn khi tắm làm ngứa và đau mắt anh em nào cũng thế. Vấn đề thứ ba là toillet nằm trong khu giam, khi có người dùng thì những người còn lại trong buồn đều phải hưởng cái khí không dễ chịu gì. Thứ tư là chúng tôi đề nghị được chuyển sang một cái buồng lớn hơn, thoáng hơn để chúng tôi có điều kiện không khí và ánh sáng thì những vấn đề tôi nêu đó vẫn chưa có gì thay đổi cho đến lúc tôi được thả tự do. Trong đó tôi thấy quan trọng nhất là vấn đề Kinh thánh là rất cần nhưng mà vẫn không được.

RFA : Ngoài ra, những tù nhân được gọi là ‘mồ côi’, tức người thiểu số hay người không được thăm nuôi thì như thế nào ạ ?

Hồ Đức Hòa : Đúng rồi, người ‘mồ côi’ là người không có thân nhân thăm nuôi, không có ai quan tâm chăm sóc hay rất ít. Những người đó chỉ dựa vào khẩu phần ăn của trại phát hoặc các chế độ của trại phát cho mình mà thôi, không dựa vào vào đâu được. Mà anh biết đấy, dinh dưỡng mà trại phát cho tù nhân thì chắc chắn là không đủ dinh dưỡng, trong khi đó tù nhân phải làm việc hàng ngày. Thức ăn hàng ngày thì có ngày tạm được, có ngày không có hay có rất ít, không đủ dinh dưỡng. Bởi thế những người đó sức khỏe càng ngày càng yếu đi. Những người không có người thăm nuôi cũng có người kinh và đa số là anh em dân tộc thiểu số… họ cũng bị kết án về chính trị. May thay, ở trong đấy có một số người có lòng, họ có chia sẻ phần ăn của mình cho cho những người mà không có người thăm nuôi, nhưng chỉ mang tính động viên chứ không đủ… Đó là vấn đề các tù nhân ‘mồ côi’ phải chịu đựng cho đến lúc này.

RFA : Nếu có một lời nhắn nhủ cho những người còn ở lại Việt Nam, những người tranh đấu cho dân chủ tại Việt Nam, thì ông muốn nhắn gửi gì ạ ?

Hồ Đức Hòa : Ngay khi được tự do, trong đầu tôi luôn hiện lên hình ảnh những người tù mà tôi biết hay không biết đang bị giam cầm ở nhà tù Việt Nam. Người tôi có thể liệt kê đầu tiên đó là anh Lê Đình Lượng, anh Nguyễn Năng Tĩnh, anh Phạm Văn Trội đang ở cùng tôi, anh Nguyễn Văn Nghiêm đang ở với tôi, anh Nguyễn Viết Dũng cũng đang ở với tôi, anh Võ Quang Thuận cũng đang ở với tôi… Trước khi tôi bước chân sang Mỹ, đây là những người mà tôi biết, ngoài ra còn nhiều người mà tôi không biết… Tôi muốn nhắn nhủ tới các anh rằng các anh cứ yên tâm giữ gìn tinh thần và sức khỏe, chúng tôi sẽ vẫn tiếp tục đồng hành kêu gọi và cầu nguyện cho các anh. Đặc biệt là vận động cho các anh được tự do, nhất là những người đang bị bệnh nặng hoặc bị một tình trạng nguy hiểm nào đó, để các anh được quan tâm hơn, sớm tự do về chữa bệnh. Tôi sẽ cầu nguyện cho các anh và chúc các anh luôn giữ gìn được tinh thần và sức khỏe trong môi trường khắc nghiệt đấy.

RFA : Bây giờ sang Mỹ, trước mắt ông có kế hoạch sẽ làm gì không ạ ?

Hồ Đức Hòa : Như mọi người biết, lần này tôi sang Mỹ vấn đề chính là vì sức khỏe. Sức khỏe tôi bị suy sụp đi xuống khá trầm trọng từ năm 2017 cho đến giờ, bởi thế khi bước chân tới Mỹ tôi chưa có dịp lên sóng để mà nói lời cảm ơn đến quý khán thính giả. Hôm nay tôi cảm thấy khá hơn một chút… cho nên tôi mới mới có điều kiện để nói lời cảm ơn và chia sẻ đôi chút về nhà tù Việt Nam. Kế hoạch của tôi trước nhất và quan trọng nhất chắc chắn là về sức khỏe và tĩnh dưỡng để hồi phục lại tinh thần cũng như thể chất. Tôi cũng đã có đặt lịch để đi bệnh viện vào thứ năm tuần này để được thăm khám.

RFA : Cám ơn ông rất nhiều vì đã dành cho RFA cuộc phỏng vấn hôm nay. Mong ông luôn khoẻ mạnh và mau chóng hòa nhập cuộc sống mới.

Nguồn : RFA, 25/05/2022

**************************

Đàn áp tôn giáo ở Việt Nam trong chương trình nghị sự Thượng đỉnh Tự do tôn giáo quốc tế

RFA, 25/05/2022

Phái đoàn Việt Nam sẽ nêu thực trạng tự do tôn giáo ở Việt Nam trước cộng đồng quốc tế, đồng thời vận động cho ba tù nhân lương tâm là ông Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Văn Hóa và nhà truyền đạo người Thượng Y Pum Bya, tại Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do tôn giáo năm 2022 từ ngày 28-30/6, tại thủ đô Washington DC, Hoa Kỳ.

tongiao4

Ông Nguyễn Bắc Truyển và Nguyễn Văn Hóa - Ảnh minh họa - RFA

Đàn áp tôn giáo tràn lan ở Việt Nam

Ông Nguyễn Đình Thắng, Giám đốc tổ chức BPSOS, nói như vậy với RFA và cho biết thêm rằng hội nghị về Tự do tôn giáo năm nay sẽ quy tụ khoảng 1.200 người từ các tổ chức xã hội dân sự khắp Thế giới. Ngoài ra, cũng có giới chức cao cấp như Ngoại trưởng Hoa Kỳ hoặc Thứ trưởng các quốc gia khác như Anh quốc, Pháp… cũng sẽ đến dự.

Theo ông Thắng, đại diện Việt Nam sẽ có những hoạt động chính như phát động chiến dịch toàn cầu đòi tự do cho các tù nhân lương tâm tôn giáo mà cụ thể là Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Văn Hóa và Y Pum Bya ; vận động quốc tế đẩy lùi chính sách kích động hận thù và bạo lực nhắm vào các cộng đồng tôn giáo độc lập với nhà nước Việt Nam ; vận động quốc tế yểm trợ các "đại sách lược" của các tín đồ Cao Đài và các tín đồ Tin Lành Tây Nguyên :

"Lý do mà chúng tôi đưa ra chiến dịch toàn cầu cho các tù nhân lương tâm tôn giáo này là vì vấn đề đàn áp tôn giáo tràn lan trên thế giới cũng như ở Việt Nam, và quần chúng nói chung thì rất khó để có thể liên tưởng được.

Chi bằng chúng tôi chọn ra một số khuôn mặt tiêu biểu để nói lên được cái quy mô, mức độ nghiêm trọng của vấn đề đàn áp tôn giáo, và không có gì nghiêm trọng hơn là có những người bị tra tấn, tù đày, không những một lần mà còn nhiều lần, chỉ vì đứng lên đòi công lý, tranh đấu cho quyền tự do tôn giáo của chính mình hoặc là của những người đồng đạo mà phải chịu cảnh tù đày".

Cả ba người mà ông Nguyễn Đình Thắng nêu tên đều đang là tín đồ theo các tôn giáo khác nhau, và đang bị bỏ tù vì đấu tranh cho các quyền cơ bản, trong đó có quyền Tự do tôn giáo Tín ngưỡng.

Ông Nguyễn Bắc Truyển là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Ông bị bắt vào năm 2017 và đang thụ án 11 năm tù giam với cáo buộc "Hoạt động nhằm lật đổ Chính quyền Nhân dân". Nguyễn Văn Hóa theo đạo Công giáo, ông bị bắt vào năm 2017, sau khi tham gia đưa tin về các sự kiện liên quan đến thảm họa Formosa xả thải gây ô nhiễm môi trường biển ở bốn tỉnh miền Trung Việt Nam hồi năm 2016. Ông hiện đang chịu án bảy năm tù giam.

Đe dọa, sách nhiễu thân nhân của tù nhân tôn giáo

Ông Y Pum Bya, một nhà truyền đạo Tin Lành người Thượng tại Đắk Lắk, đã bị tuyên án 14 năm tù giam và năm năm quản chế vào năm 2018. Đây là lần thứ ba ông Y Pum Bya bị bắt giam vì những nỗ lực thực hành nghi thức và niềm tin tôn giáo của mình.

Sau khi ông Y Pum Bya bị bắt, vợ và các con của ông liên tục bị sách nhiễu, triệu tập lên làm việc và đe dọa sẽ bắt bỏ tù các thành viên khác trong gia đình. Quá hoảng sợ, vợ của ông là bà Nie phải bỏ lại nhà cửa, trốn sang Thái Lan vào tháng 10/2020, theo lời chỉ dẫn của một người quen :

"Công an Việt Nam căng thẳng lắm. Nó đàn áp tôn giáo của mình, không cho mình sinh hoạt. Mình không chịu đựng được nữa, sợ bị bắt như chồng, chị sợ lắm !" - bà Nie nói với phóng viên RFA

Vừa đặt chân đến đất Thái, bà Nie bị bắt giữ vì không có giấy tờ hợp pháp. Cảnh sát Thái có gợi ý trả hai mẹ con về lại Việt Nam nhưng bà không đồng ý. Sau đó, bà bị chuyển qua Trung tâm Giam giữ người nhập cư trái phép (IDC) ở Thái Lan, rồi được hướng dẫn làm hồ sơ xin tị nạn gởi Liên Hiệp Quốc (UN) ở Bangkok :

"Công an (cảnh sát - pv) Thái Lan hỏi là có muốn về Việt Nam không. Chị bảo là không muốn về, chị sợ lắm ! Chị nói là do chính quyền Việt Nam đàn áp tôn giáo, không cho phép sinh hoạt, cho nên chị chạy sang Thái Lan. Cả hai mẹ con không muốn về. Họ nói muốn gặp UN thì phải lên ở IDC".

Hiện nay, hai mẹ con bà Nie đã có được quy chế tị nạn. Bà nói ở Thái không được đi làm kiếm tiền hợp pháp, nhưng ít ra cũng không canh cánh nỗi sợ bị bỏ tù như lúc ở quê nhà :

"Qua bên Thái Lan này đi đâu cũng sợ lắm, sợ công an (cảnh sát - PV) Thái Lan bắt lại, con trai không dám đi làm, chỉ đi làm đủ ăn thôi.

Nhưng ở bên này vẫn được hơn, ở bên Việt Nam công an bắt bỏ tù, nhưng bên này thì có UN bảo lãnh ra được".

tongiao5

Ảnh minh họa : một người Thượng ở Tây Nguyên chắp tay khấn sau khi đi ra khỏi rừng ở tỉnh Ratanakiri, Campuchia, nơi những người Thượng chạy lánh nạn từ Việt Nam sang hôm 22/7/2004. Reuters

Bà Huệ, chị của Nguyễn Văn Hóa nói với RFA rằng ở trong tù, để có được Kinh thánh, thánh giá và tràng hạt là cả một quá trình đấu tranh suốt gần hai năm, trong thời gian đó, Hóa đã nhiều lần bị đánh đập, cùm chân hay biệt giam trong thời gian dài :

"Hóa có yêu cầu gửi tràng hạt hoặc kinh thánh. Trước đây họ (cán bộ trại giam - PV) gây khó khăn rất nhiều, người nhà gửi vào đều bị trả lại. Đến thời điểm này thì Hóa đã được nhận rồi.

Khoảng năm 2019 thì Hóa xảy ra rất nhiều vấn đề, như là tuyệt thực, bị đánh đập rồi bị biệt giam, bị cùm chân… Đến thời điểm này cũng đã hơn hai năm rồi".

Cập nhật tình hình của em trai mình với RFA, bà Huệ nói hiện Hóa đang bị nóng gan, viêm gan, có làm đơn yêu cầu được chữa trị nhưng chưa được giải quyết :

"Lần gặp mới nhất là vào ngày 12/4, hiện tại đang bị tình trạng nóng gan, viêm gan cho nên bị nổi mụn. Hóa cũng làm đơn yêu cầu cho Hóa đi khám ở bệnh viện nhưng cho đến nay trại vẫn chưa giải quyết.

Những lá thư, lá đơn mà em viết về cho gia đình, khoảng trên 20 lá thư thì hiện tại là trại giam vẫn đang giữ, không gửi cho gia đình, cũng như không gửi lại cho Hóa".

Trong thời gian tới, tổ chức chuyên hoạt động về quyền Tự do Tôn giáo BPSOS sẽ thực hiện một số chiến dịch, như viết thư cho Chủ tịch nước, Thủ tướng Việt Nam… yêu cầu trả tự do cho tất cả các tù nhân tôn giáo. Ông Thắng nói :

"Chúng tôi sẽ viết những bưu thiếp gửi vào tận nhà tù cho Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Văn Hóa và ông Y Pum Bya. Chúng tôi sẽ có những cuộc họp báo và vận động những những nhân sỹ nổi tiếng quốc tế lên tiếng cho từng cá nhân một và cứ như vậy tiếp tục…".

Nguồn : RFA, 25/05/2022

Additional Info

  • Author Nguyễn Đình Thắng, Quang Nguyên, Hồ Đức Hòa, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

"Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn giáo hay Niềm tin" chưa được phổ biến rộng tại Việt Nam

RFA, 22/08/2020

Ngày Lễ tưởng niệm đầu tiên

Ngày 22/08/2019 là một ngày rất quan trọng và đầy ý nghĩa đối với các cộng đồng và tổ chức tôn giáo trên toàn cầu, khi được Liên Hiệp Quốc lựa chọn trở thành ngày lễ quốc tế hàng năm để tưởng niệm các nạn nhân bị bạo hành vì tôn giáo hay niềm tin.

ngay1

Giáo xứ Song Ngọc vào ngày 22/08/19 dâng Thánh Lễ và thắp nến cầu nguyện cho các nạn nhân đã và đang bị bách hại vì niềm tin tôn giáo, đặc biệt ở Việt Nam. Courtesy : Facebook Nguyễn Đình Thục

Đài RFA ghi nhận, hưởng ứng thư ngỏ của Ủy ban Công lý & Hòa Bình về Lễ tưởng niệm nạn nhân bị bạo hành vì lý do tôn giáo và niềm tin đầu tiên trên thế giới, vào đùng ngày 22/08/19, các giáo xứ khắp đất nước Việt Nam tiến hành tổ chức tưởng niệm và cầu nguyện. Một số nơi như Giáo xứ Thái Hà, ở Hà Nội hay Giáo xứ Song Ngọc, ở Nghệ An từng gặp nhiều trở ngại với chính quyền địa phương nhưng cũng đã tổ chức lễ tưởng niệm các nạn nhân bị bách hại vì lý do tôn giáo hay niềm tin được suôn sẻ. Theo ghi nhận của Linh mục An-Tôn Lê Ngọc Thanh thì những nhà thờ ở vùng hẻo lánh như Nhà thờ Sáu Bọng, nơi ông dâng hai lễ cầu nguyện cho nạn nhân bị áp bức tôn giáo và niềm tin cũng không gặp sự trở ngại nào do chính quyền địa phương gây ra.

Tuy nhiên không phải tổ chức hay cộng đồng tôn giáo nào cũng được thuận lợi giống như cộng đồng Công giáo trong ngày 22/08/2019.

Chánh trị sự Hứa Phi, thuộc Giáo phái Cao Đài Chơn Truyền Tòa Thánh Tây Ninh, ở huyện Đức Trọng, Lâm Đồng cho biết kế hoạch tổ chức lễ tưởng niệm đã không thể thực hiện. Ông Hứa Phi kể lại với RFA :

"Một số anh em trong các hương đạo cũng muốn tưởng niệm những người, chẳng hạn trước đây bị bỏ tù và một số đang ở tù…Nhưng mà hình như công an biết trước và sáng nay công an cũng vô nhà tôi hai lần. Mây hôm rồi đi cúng liên gia thì công an cũng canh nên không tổ chức được".

Trong khi đó, Hòa thượng Thích Không Tánh, thuộc Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất chia sẻ ông nhìn nhận các tăng đoàn hầu như tưởng niệm "Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn giáo hay Niềm tin" đầu tiên trên tinh thần là chính vì quá cập rập để chuẩn bị tổ chức. Tuy nhiên, Hòa thượng Thích Không Tánh cho biết thêm hiện đang dồn sức để hoàn thành một bạch thư gửi đến Liên Hiệp Quốc và các tổ chức thế giới để trình bày một cách đầy đủ về tình trạng Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị áp bức, bách hại:

"Bây giờ chúng tôi đã thảo bạch thư và cũng nói lên một số các vấn đề bách hại đối với Phật giáo. Bởi vì có nhiều vấn đề quá, có người nhớ việc này, có người nhớ việc khác cho nên bạch thư chưa được hoàn chỉnh".

ngay2

Một giáo dân tham gia đoàn khiếu kiện bồi thường thỏa đáng cho nạn nhân thảm họa Formosa bị công an đánh chảy máu mũi ngày 14/02/17. Courtesy : Netizen photo

Không tổ chức vì không đủ thông tin

Còn đại diện của các tổ chức Phật Giáo Hòa Hảo không dưới sự quản lý của Nhà nước, ông Lê Quang Hiển, Chánh thư ký Ban trị sự trung ương của Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy lên tiếng rằng các tổ chức Phật Giáo Hào Hảo độc lập ở Việt Nam đã bị lỡ dịp tổ chức lễ "Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn giáo hay Niềm tin" lần đầu tiên vì không rõ nắm rõ thông tin. Ông Lê Quang Hiển nhấn mạnh rằng nếu như ngày lễ này được Chính quyền Việt Nam bỏ phiếu đồng thuận tại Liên Hiệp Quốc thì bản thân ông cũng như nhiều tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo có sự hy vọng rằng ngày lễ quan trọng kỷ niệm ngày mất của Đức Huỳnh Phú Sổ, người khai sáng Đạo Phật Giáo Hòa Hảo sẽ không bị cấm cản trong thời gian tới. Ông Lê Quang Hiển giải thích :

"Nhà cầm quyền Cộng sản thông qua Ban Trị sự Trung ương cho tổ chức hai ngày lễ, bao gồm Lễ Khai đạo và Lễ Đản sanh Đức Huỳnh Giáo chủ. Còn ngày lễ quan trọng nhất là ngày 25 tháng 2 Âm lịch, tức là ngày Đức Huỳnh Giáo chủ bị Vệt Minh-Cộng sản ám hại thì không cho tổ chức".

Từ Sài Gòn, Mục sư Nguyễn Hồng Quang, thuộc Giáo hội Tin lành Mennonite độc lập bày tỏ ông đã không có thông tin nào liên quan ngày lễ tưởng niệm quốc tế đầu tiên này. Mục sư Nguyễn Hồng Quang nói rằng ông bị mất tài khỏan Facebook cá nhân hơn 10 ngày qua nên không thể cập nhật thông tin được. Mục sư Nguyễn Hồng Quang tin rằng các giáo hội Tin Lành độc lập tại Việt Nam sẽ hưởng ứng và tổ chức những lễ tưởng niệm nạn nhân bị bạ hành vì tôn giáo và niềm tin kể từ năm 2020 trở đi, bởi vì chính họ là những nạn nhân đang phải từng ngày gánh chịu sự bức hại mà Mục sư Nguyễn Hồng Quang mô tả là "bị cô lập, truy cùng, diệt tận".

"Chúng tôi có quá nhiều đau thương. Các tôi tớ Chúa phục vụ như tôi nước mắt đắng cay từ những năm sau 1975. Có những ông đồng sự của tôi bị đánh chết…Cho nên nghe về ngày tưởng niệm ngày là chúng tôi luôn hưởng ứng".

Dù kịp thời tổ chức lễ tưởng niệm đầu tiên hay thậm chí không biết gì về "Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn giáo hay Niềm tin" vừa được Liên Hiệp Quốc ban hành, thế nhưng tất cả đại diện của các tổ chức tôn giáo mà Đài Á Châu Tự Do vừa sơ lược trên đây cùng bày tỏ sự biết ơn đối với Liên Hiệp Quốc đã chọn lựa ngày 22/08/19 làm một dấu mốc đi vào lịch sử kỷ niệm những người bị bách hại vì niềm tin và tôn giáo trên toàn cầu, đồng thời khẳng định là bước khởi đầu để cho tất cả các tôn giáo độc lập tại Việt Nam có cơ sở để đấu tranh cho tự do tôn giáo, trong bối cảnh hồi tháng 4 năm 2019 Ủy Hội Quốc tế Hoa kỳ về Tự do Tôn giáo Thế Giới (USCIRF) đề nghị Hoa Kỳ nên đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC, là danh sách các quốc gia cần đặc biệt quan tâm vì thiếu tự do tôn giáo.

Nguồn : RFA, 22/08/2020

*******************

Nạn nhân bị bạo hành vì tôn giáo, niềm tin tại Việt Nam

RFA, 21/08/2020

Tổ chức tưởng niệm ngày 22/8

Đại Đội đồng Liên Hiệp Quốc, hồi tháng 5/2019, thông qua quyết định chọn ngày 22/8 hàng năm là "Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn giáo hay Niềm tin". Việt Nam cũng đã bỏ phiếu đồng thuận 2 ngày trước khi ngày Tưởng niệm đầu tiên có hiệu lực.

ngay3

Cố Hòa thượng Thích Quảng Độ (ngoài cùng bên trái) trong một phiên tòa vào năm 1995 vncrp.org

Theo tinh thần Nghị quyết của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, các quốc gia thành viên, các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội dân sự và các cộng đồng tôn giáo trên toàn thế giới được kêu gọi tổ chức những sinh hoạt tưởng niệm nhân ngày này mỗi năm.

Đài RFA, vào ngày 21/8 liên lạc với một số tổ chức tôn giáo độc lập tại Việt Nam để hỏi thăm việc tổ chức cho ngày lễ tưởng niệm 22/8 lần thứ hai diễn ra như thế nào trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 trở lại.

Hầu hết các tổ chức tôn giáo độc lập bao gồm các hội thánh Ki-tô giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Phật giáo đều cho biết vẫn tổ chức tưởng niệm trong ngày 22/8. Tuy nhiên, sẽ diễn ra trong điều kiện giãn cách xã hội, từng cá nhân riêng lẽ hoặc từng nhóm nhỏ theo đúng yêu cầu nghiêm ngặt của chính quyền trong thời gian dịch bệnh.

Linh mục Đặng Hữu Nam, từng quản nhiệm Giáo xứ Mỹ Khánh, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Ông được biết đến như là một vị linh mục luôn đồng hành cùng giáo dân trong thời gian khó khăn, vì bị ảnh hưởng bởi thảm họa môi trường biển Fomosa, xảy ra hồi tháng 4/2016. Vào sáng ngày 21/8, linh mục Đặng Hữu Nam chia sẻ với RFA về việc dâng lễ cho "Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn giáo hay Niềm tin" :

"Việc này thì gần như là thường xuyên, chứ không phải chỉ một ngày. Nhưng vào ngày 22/8, thế giới chọn là ‘Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn Giáo’ thì dĩ nhiên sẽ có. Và dù bất kể tổ chức lễ ở đâu hay như thế nào thì bản thân tôi vẫn dâng lễ cầu nguyện cho tinh thần đó. Đặc biệt cầu nguyện cho những vấn đề nổi cộm ở Việt Nam trong mấy ngày qua như ở Đan viện Thiên An, tại Huế hay Giáo xứ Thị Nghè, ở Sài Gòn… Các tôn giáo khác ở Việt Nam cũng bị (đàn áp) như vậy. Tuy nhiên, đối với Giáo hội Công giáo thì vẫn xác định một điều rằng ở đâu có giáo hội và thời kỳ nào, triều đại nào cũng bị bách hại".

Linh mục Đặng Hữu Nam cho RFA biết Tòa giám mục Vinh đã ra thông báo cho linh mục Antôn Đặng Hữu Nam phải nghỉ mục vụ và được điều chuyển về Tòa Giám mục. Linh mục Đặng Hữu Nam nói với RFA rằng ông không biết được lý do hay nguyên nhân vì sao không thể tiếp tục mục vụ ở giáo xứ. Tuy nhiên, không ít ý kiến từ cộng đồng giáo dân cho rằng đây là một hình thức đàn áp tôn giáo đối với linh mục Đặng Hữu Nam.

Đó không phải là trường hợp duy nhất. Một số đại diện các tổ chức tôn giáo độc lập ở Việt nam bày tỏ trong vòng một năm vừa qua, tính từ mốc thời gian "Ngày Quốc tế Tưởng niệm Nạn nhân bị Bạo hành vì Tôn giáo hay Niềm tin", ngày 22/8/2019 đến nay, Chính quyền Việt Nam đàn áp tôn giáo một cách khác mà họ cho là "ngày càng tinh vi hơn".

Đàn áp tôn giáo bằng các biện pháp "tinh vi"

Chánh Trị sự Cao Đài Hứa Phi, thuộc Hội đồng Liên Tôn Việt Nam khẳng định với RFA như thế, vào sáng ngày 21/8. Ông Hứa Phi cho biết các đạo hữu và thánh thất Cao Đại bị đàn áp ra sao trong vòng một năm qua :

"Sự đàn áp về cá nhân thì có một số quý vị ở từng địa phương, chẳng hạn như thông sự Đoàn Công Danh, thông sự Nguyễn Ngọc Lưu, phó trị sự Nguyễn Hữu Khánh. Các vị này bị công an mời tới mời lui về vấn đề tôn giáo. Các quý vị này chỉ tham gia vào các lễ hội hoặc vào việc cứu trợ, nhưng người ta cũng mời. Còn như Thánh thất Hiếu Xương ở Phú Yên thì người ta cũng bách hại. Người ta đưa số người của Cao Đài quốc doanh tới, nhưng trong Ban Trị sự khối Nhơn Sanh của chúng tôi, đã có nhiều người đến ứng phó và cản ngăn được sự lấn chiếm của Hội đồng Chưởng quản Cao Đài quốc doanh. Tiếp đến là người ta cũng muốn bách hại Thánh thất Quảng La. Người ta muốn ép vào Hội đồng Chưởng quản, nhưng ở nơi đó tuyệt đối không chấp hành… Hôm nay, chính quyền đang mời chánh trị sự Nguyễn Hà và một đạo hữu tên Danh, thuộc Thánh thất Nhơn Lý, của tộc đạo Quy Nhơn, Châu đạo Bình Định. Người ta mời một người vào 8 giờ sáng và một người vào lúc 2 giờ chiều nay. Trong giấy mời ghi rằng để làm việc liên quan vấn đề tôn giáo".

ngay4

Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Scott Busby (cà vạt đỏ) và phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ gặp gỡ với Hội đồng Liên tôn Việt Nam cùng các nhà hoạt động nhân quyền và tôn giáo tại Việt Nam. Hình chụp ngày 13/5/2019. Courtesy : Facebook Lê Quang Hiển

Vị Đại diện của Hội đồng Liên tôn Việt Nam, nhấn mạnh Chính quyền Việt Nam đã tận dụng dịch bệnh Covid-19 để ngăn cản, gây trở ngại cho các sinh hoạt tôn giáo ở trong nước. Một việc làm của Chính quyền Việt Nam mà ông Hứa Phi lưu ý rằng rất tàn ác là đã không những không cho thân nhân các tù nhân tôn giáo thăm gặp trong thời dịch bệnh, mà còn không cho tù nhân tôn giáo nhận đồ ăn, thuốc men với viện cớ rằng chưa được kiểm dịch. Hay như việc tiếp tục gia tăng ngăn cấm không cho các trị sự viên của Phật giáo Hòa Hảo thuần túy tổ chức "Lễ Kỷ niệm Đức Huỳnh Giáo chủ vắng mặt", vào ngày 25/2 âm lịch, ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

Ông Lê Quang Hiển, đại diện Phật giáo Hòa hảo Thuần túy, cho RFA biết thông tin cụ thể :

"Tôi xin nói như thế này, lúc nào cũng đàn áp nhưng bây giờ tinh vi hơn hồi trước, tức là họ chặn từ xa. Ban Trị sự Trung ương và các Ban Trị sự ở các tỉnh miền Tây, ở chỗ nào có trị sự viên Phật giáo Hòa Hảo thuần túy thì họ chận hết. Gần ngày lễ là họ chặn, không cho tụ họp lại, không trị sự viên nào ra khỏi nhà được. Chứ không giống mấy năm trước đó là chờ mọi người tụ họp lại rồi mới giải tán, ra tay đàn áp. Bây giờ không có làm như vậy nữa".

Mới đây nhất, gia đình tù nhân lương tâm, tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Bùi Văn Thâm, lên tiếng về nguy cơ thân nhân bị đàn áp, và kể cả bị tra tấn trong trại giam.

Hồi đầu trung tuần tháng 8, bà Bùi Kim Thoa, chị của tín đồ Bùi Văn Thâm nói với RFA rằng gia đình không thể nhận được thông tin đầy đủ từ ông Bùi Văn Thâm. Ông Thâm đã không nhận cơm của trại giam từ tháng 10/2019 đến hiện tại. Gia đình cũng không được thăm nuôi và số thức ăn 6 kg cùng tiền ký gửi chuyển qua bưu điện hàng tháng bị gián đoạn trong thời gian Covid-19. Bà Kim Thoa cho biết thêm rằng gia đình, vào hạ tuần tháng 6 vừa qua, nhận được thư của Cục Quản lý Trại giam C10, từ chối không thụ lý đơn tố cáo, và cấm cũng không cho tố cáo khiếu nại tiếp vì đã đóng hồ sơ. Hồ sơ khiếu nại ông Bùi Văn Thâm bị cưỡng bức lao động trong trại giam, bị biệt giam, bị còng chân, bị cắt khẩu phần ăn đã được gửi đi từ 1,5 năm trước.

Một thông tin khác Đài RFA nhận được từ Hội thánh Tin lành Tuy Hòa là Chính quyền thành phố Tuy Hòa đã tiến hành đập phá ngôi trường Thiên Ân, cơ sở của hội thánh hồi tháng 3/2020. Hội thánh Tin lành Tuy Hòa đã gửi đơn thư khiếu nại đến các cơ quan Trung ương và nhận được thông báo đơn khiếu nại được Văn phòng Chính phủ yêu cầu địa phương giải quyết. Tuy nhiên, Hội thánh Tin lành Tuy Hòa chỉ nhận được thông báo vài ngày trước khi xảy ra cưỡng chế. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương còn ra quyết định không công nhận mục sư Lương Mạnh Hà là Trưởng Ban Đại diện Tin Lành tỉnh Phú Yên, với lý do mục sư Lương Mạnh Hà "vi phạm pháp luật".

Ông Võ Ngọc Lục, một nhà hoạt động tôn giáo, hồi trung tuần tháng 8, cho RFA biết thêm rằng Chính quyền thành phố Tuy Hòa đã cho người đi đến từng nhà của tín đồ và đe dọa không cho tín đồ dùng facebook hay đưa tin về vụ việc cưỡng chế ngôi trường Thiên Ân. Đồng thời, tài khoản của Hội thánh Tin Lành Tuy Hòa bị lực lượng an ninh mạng trà trộn vào và đưa những thông tin sai lệch, bất lợi cho Hội thánh, liên quan trường Thiên Ân bị chính quyền địa phương đập bỏ.

Hội thánh Tin lành Tuy Hòa cho RFA biết họ nhận được thông tin phái đoàn của Đại sứ quán Hoa Kỳ muốn đến làm việc với Chính quyền tỉnh Phú Yên, trong đó có nội dung tìm hiểu về sự việc ngôi trường Thiên Ân bị cưỡng chế. Tuy nhiên, vì do dịch bệnh nên chính quyền địa phương chưa sắp xếp được.

Trên đây là một vài sơ lược mà các đại diện của Hội đồng Liên Tôn Việt Nam trình bày về những biện pháp sách nhiễu, đàn áp tôn giáo tại Việt Nam.

Chánh Trị sự Cao Đài Hứa Phi nói với RFA rằng Hội đồng Liên tôn Việt Nam đã phản ánh tình hình tự do tôn giáo với các phái đoàn ngoại giao quốc tế trong năm vừa qua và tiếp tục kêu gọi sự can thiệp của thế giới nhằm ngăn chặn những biện pháp đàn áp tôn giáo ngày càng tinh vi hơn của Chính quyền Việt Nam.

"Vấn đề yêu cầu Việt Nam trở lại danh sách CPC thì chúng tôi đã trao đổi với các phái đoàn quốc tế từ trước đến giờ. Nhưng bây giờ chúng tôi kêu gọi phải dùng Đạo luật Magnitsky toàn cầu để trừng phạt những cán bộ của Cộng sản Việt Nam mà là những người đàn áp tôn giáo".

Nguồn : RFA, 21/08/2020

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 3