Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

04/04/2024

Đường cơ sở của Trung Quốc ‘ảnh hưởng tự do đi lại’ trên Vịnh Bắc Bộ

VOA tiếng Việt

Mc dù đường cơ s mà Trung Quc mi công b trên Vnh Bc B không làm thay đi thc tế vùng bin đã được phân đnh vi Vit Nam, nhưng nó có th đt ra thách thc đi vi vic t do đi li trong vùng bin này, các nhà phân tích nói vi VOA.

duongcoso1

Vnh Bc B là vùng bin nm gia min Bc ca Vit Nam vi tnh Qung Đông và tnh Hi Nam ca Trung Quc

Bc Kinh hi đu tháng trước đã công b by đim cơ s dùng đ ni thành các đường cơ s thng trên Vnh Bc B, vùng bin mà Bc Kinh và Hà Ni đã phân đnh t cách nay hơn 20 năm.

Đường cơ s, theo Công ước Quc tế v Lut Bin (UNCLOS) năm 1982, là đường do các quc gia ven bin v đ làm cơ s phân đnh lãnh hi, vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca quc gia đó, vn kéo rng ln lượt là 12, 200 và ti đa 300 hi lý tính t đường cơ s.

‘Không gây tranh chp

Bc Kinh nói rng đường cơ s mà h mi v Vnh Bc b, mà h gi là Bc B Loan, tuân th nghiêm ngt các b lut ni đa, lut quc tế và các hip đnh song phương và không nh hưởng gì đến li ích ca Vit Nam hay ca bt k nước nào khác, theo tuyên b ca B Ngoi giao Trung Quc hôm 4/3 do t Hoàn cu Thi báo đăng ti.

Tuy nhiên, khi được hi v điu này, phát ngôn nhân B Ngoi giao Vit Nam hôm 14/3 nhn mnh rng các nước ven bin cn tuân th UNCLOS khi v đường cơ s và kêu gi Bc Kinh tôn trng Hip đnh phân đnh Vnh Bc b.

K t khi hip đnh này được ký kết hi năm 2000 và có hiu lc t năm 2004, Vnh Bc b đã tr nên bình yên và không có tranh chp, hoàn toàn khác vi tình trng căng thng vì tranh chp ch quyn trên Bin Đông.

Tuy nhiên, bà Hng không bác b đường cơ s ca Trung Quc và cũng t chi tr li câu hi liu nó có đe da hip đnh đã được ký kết hay không.

"Nói nôm na là Hip đnh phân đnh Vnh Bc B đã được ký kết và ch có như thế mà thôi cho nên không th vượt quá được, cho dù Trung Quc có v đường cơ s gn hay xa đi chăng na thì cũng không làm thay đi vùng bin mà hai bên đã phân đnh," ông Hoàng Vit, ging viên ti Đi hc Lut thành ph H Chí Minh vn theo dõi cht ch tình hình trên Bin Đông, nói vi VOA.

Theo li ông thì cho dù Trung Quc có mun đi na thì h cũng không th thay đi được hip đnh mà h đã đt bút ký.

"Hip đnh đó đã phân đnh ri, và hai bên đã ký kết, và bước quan trng nht là Quc hi hai bên đã thông qua, nếu mà mun thay đi phi được s đng ý ca Quc hi hai bên, cho nên rt khó."

Ông Raymond Powell, trưởng nhóm v Bin Đông ti Trung tâm Gordian Knot v Sáng to An ninh Quc gia thuc đi hc Standford, cũng cho rng đường cơ s này ca Bc Kinh không nh hưởng trc tiếp đến hip đnh năm 2000.

"Tôi không nghĩ nó to ra nguy cơ có thêm tranh chp Vnh Bc b," ông Powell nói vi VOA.

Đường cơ s thng

Tuy nhiên, c hai ông Hoàng Vit và Raymond Powell đu có chung nhn đnh rng Bc Kinh đã không tuân th lut quc tế khi công b đường cơ s này.

UNCLOS quy đnh rng đường cơ s phi đi theo đường b bin và đường cơ s thng ch được v khi nào đường b bin quá khúc khuu. Đường cơ s cũng được v bao quanh nhng hòn đo gn b bin nhưng không được phép đi quá xa cách hướng đi tng th ca đường b bin.

"Trung Quc đã v đường cơ s thng t b bin ca h ni vi mt vài hòn đo ngoài khơi đ ni rng vùng bin ca h mt cách bt hp pháp," ông Powell cho biết. "UNCLOS không cho phép v đường cơ s thng tr nhng trường hp cc đoan, chc hn như nhng vnh hp quá phc tp Na Uy."

Thc sĩ Hoàng Vit nói rng by đim cơ s mà Trung Quc dùng đ ni thành đường cơ s quá xa b.

"Phi có điu kin nht đnh mi được v đường thng, còn không đường cơ s phi đi theo ngn nước triu thp nht sát b bin," ông Vit gii thích.

Khi được hi đường cơ s này có ni rng din tích lãnh hi ca Trung Quc hay không, ông Vit nói : "Lãnh hi s ph thuc vào đường cơ s, tc là đường cơ s kéo ra thì lãnh hi s rng hơn vì lãnh hi s là 12 hi lý tính t đường cơ s ra ngoài khơi."

Cũng theo UNCLOS, vùng bin bên trong đường cơ s gn vi đt lin là vùng ni thy ca quc gia đó và tàu bè và máy bay ca quc gia khác không được đi vào vùng ni thy nếu không được cho phép.

Theo ông Vit, đường cơ s này ca Trung Quc đã biến mt vùng ven bin thành vùng bin khép kín ca Trung Quc, bao gm toàn b eo bin Qunh Châu nm gia đo Hi Nam và đi lc. "Nó nh hưởng đến quyn t do hàng hi ca tàu bè nước ngoài," ông nói.

Ông Vit bày t nghi ngi vic đưa eo bin Qunh Châu thành vùng ni thy có th tr thành tin l đ sau này Trung Quc làm tương t vi eo bin Đài Loan.

Vit Nam nên làm sao ?

Theo gii thích ca ông thì sau khi đã phân đnh Vnh Bc b ri, thì c Trung Quc ln Vit Nam đu có th công b đường cơ s ca mình trong vùng bin này.

Ông Vit cho rng điu cp thiết là Vit Nam cũng phi công b đường cơ s ca mình, nhưng khuyến ngh Hà Ni không nên theo gót Trung Quc là v đường cơ s quá mc mà nht thiết phi tuân th lut pháp quc tế.

"Bi vì Vit Nam luôn nêu cao tinh thn tôn trng lut pháp quc tế và tôn trng UNCLOS trong tt c các tuyên b v Bin Đông," ông lp lun.

Ông Powell d đoán đường cơ s ca Trung Quc s khiến M thc thi chiến dch t do hàng hi (FONOP) trong vùng bin này đ thách thc tuyên b ca Trung Quc. Cho đến nay, trong khu vc, tàu chiến M ch mi thc hin FONOP trên Bin Đông.

Ông Hoàng Vit thì cho rng chc chn M s phn đi đường cơ s này vì Washington đã tng phn đi đường cơ s mà Trung Quc v quanh b bin ca h hi năm 1996 (lúc đó chưa gm Vnh Bc b).

"Nhưng M li có ch khó là Quc hi M chưa thông qua Công ước Quc tế v Lut bin, chưa phi là thành viên ca UNCLOS, nên tính chính danh ca M trong trường hp này cũng yếu đi nếu h có nhng tuyên b phn đi Trung Quc."

Theo ông Vit thì ngoài vic B Ngoi giao lên tiếng thì Hà Ni không có cách gì đòi Trung Quc rút li đường cơ s này vì không ch Trung Quc mà nhiu nước trên thế gii cũng vi phm UNCLOS v đường cơ s.

V phn mình, ông Powell nhn đnh : "Tôi không chc Hà Ni có thêm làm gì khác, bi vì đường cơ s này không có nh hưởng trc tiếp gì đến Vit Nam. Mà Vit Nam li không có chương trình FONOP."

Nguồn : VOA, 04/04/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 280 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)