Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

03/04/2024

Thiếu điện : nhập từ nước ngoài hay tận dụng nguồn tái tạo trong nước ?

VOA - RFA

Vit Nam d kiến nhp khu ti 8.000 MW đin t Lào đến năm 2030

VOA, 03/04/2024

Vit Nam d kiến s nhp khu t 5.000 8.000 MW đin t Lào tính đến năm 2030, theo l trình thc hin Quy hoch phát trin đin lc quc gia thi k 2021 - 2030, tm nhìn đến năm 2050 (Quy hoch đin VIII), va được Phó Th tướng Trn Hng Hà ký quyết đnh phê duyt hôm 1/4.

dien1

Tình trng thiếu đin ti Vit Nam trong nhng năm gn đây được xem là mt tr ngi ln cho phát trin kinh tế và cn tr đu tư nước ngoài vào Vit Nam.

Quy hoch đin VIII được cho là nhm đáp ng nhu cu đin cho phát trin kinh tế, xã hi ca Vit Nam theo tng thi k, bo đm in đi trước mt bước".

C th, trong danh mc các d án ngun đin quan trng, ưu tiên đu tư ca ngành ti năm 2030, tng công sut nhit đin khí trong nước là 14.930 MW, tng công sut nhit đin LNG (khí thiên nhiên hóa lng) là 22.400 MW, tng công sut nhit đin than là 30.127 MW, tng công sut ngun đin đng phát, ngun đin s dng nhit dư, khí lò cao, sn phm ph ca dây chuyn công ngh là 2.700 MW, tng công sut thy đin là 29.346 MW, tng công sut thy đin tích năng là 2.400 MW.

Ngoài ra, công sut ngun đin năng lượng tái to ca các đa phương ti năm 2030 cũng được đnh mc c th tng phn.

Quy hoch đin VIII d kiến cũng s nhp khu khong 5.000 MW đin t Lào, có th tăng lên 8.000 MW khi có điu kin thun li vi giá đin hp lý.

Tình trng thiếu đin ti Vit Nam trong nhng năm gn đây được xem là mt tr ngi ln cho phát trin kinh tế và cn tr đu tư nước ngoài vào Vit Nam.

Tun trước, sau khi hãng sn xut chip Intel ca M quyết đnh không đu tư thêm đ tăng công sut Vit Nam, B trưởng Kế hoch và Đu tư Nguyn Chí Dũng bày t "tiếc nui" và cho biết Intel nêu ra lý do rng Vit Nam b "thiếu đin và th tc hành chính rườm rà".

Vic dng khon đu tư, mà d kiến có th tăng gn gp đôi hot đng ca Intel Vit Nam, được xem là mt đòn giáng mnh vào tham vng ngày càng ln ca Vit Nam trong ngành công nghip chip.

Trong văn bn kiến ngh B Công thương thm đnh và trình Th tướng ch trương nhp khu đin t Lào v Vit Nam vào tháng 12/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nói rng vic nĥp khẩu đîn từ Lào sẽ góp phần bổ sung nguồn đîn để tăng cường khả năng đảm bảo cung ứng đîn, giảm nguy cơ thiếu đîn cho miền Bắc.

Theo EVN, hin tt c các d án đin gió đã và đang đu tư trong nước đu ch tp trung ti min Trung và Min Nam, chưa có d án đin gió nào được đu tư ti min Bc trong khi nhu cu tăng cường đin cho min Bc là cp thiết.

Nguồn : VOA, 03/04/2024

********************************

Bài toán nhập điện nước ngoài và tận dụng điện tái tạo trong nước, vì sao vẫn khó ?

RFA, 02/04/2024

Sản lượng điện nhập khẩu từ Lào có thể lên tới 8.000 MW đến 2030, thay vì gần 5.000 MW như công bố trước trước đây của Bộ Công thương. Thông tin vừa nêu được truyền thông Nhà nước đăng tải theo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, còn được nói là Quy hoạch điện VIII… được Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký hôm 1/4/2024.

dien2

Công nhân sửa đường dây điện ở Bắc Ninh hôm 14/10/2022 - AFP Photo

Trước đó, vào ngày 20/12/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN cũng có kiến nghị Bộ Công thương trình Thủ tướng chủ trương nhập điện tái tạo từ Lào. Với lý do được nói để giảm nguy cơ thiếu điện ở miền Bắc. Theo EVN, nhiều nhà đầu tư dự án điện gió tại Lào muốn bán điện cho Việt Nam với tổng công suất 4.149 MW, đấu nối qua khu vực Quảng Trị.

Vào tháng 5/2023 Công ty truyền tải điện miền Nam Trung Quốc (China Southern Power Grid Co) đã ký một hợp đồng bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN, vào khi Việt Nam đang đối mặt với tình trạng thiếu điện. Theo Hoàn Cầu Thời Báo của Trung Quốc cho biết, điện sẽ được truyền đến Việt Nam theo đường dây 110 kw từ Đông Hưng thuộc khu vực tự trị Choang, Quảng Tây, Trung Quốc đến tỉnh Móng Cái của Việt Nam.

Tiến sĩ Ngô Đức Lâm, chuyên gia năng lượng độc lập thuộc Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam ; nguyên Phó viện trưởng Viện Năng lượng, khi trao đổi với RFA cho biết, nhập điện phần lớn cho các tỉnh sát biên giới sử dụng, chứ không phải trung chuyển vào phía nam Việt Nam. Ông Lâm nói tiếp :

"Năng lượng mặt trời phần lớn là sử dụng tại chỗ chứ không phải chuyển đi, mà cũng không có đường dây để chuyển. Theo tôi nếu tại đó, năng lượng mặt trời của Việt Nam địa phương làm được, thì phải sử dụng, nếu thiếu thì mới mua của Lào, như vậy thì được. Chứ nếu vùng biên giới Việt Nam năng lượng mặt trời sản xuất ra không mua, mà lại đi mua điện của Lào thì cái đó không nên".

Dù có mặt lợi hại như vậy nhưng theo Tiến sĩ Ngô Đức Lâm, Việt Nam có lẽ vẫn phải mua điện của Lào vì đã có thỏa thuận chính trị với Chính phủ Lào trước đây :

"Trước đây Chính phủ Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với Chính phủ Lào, có thỏa thuận về kinh tế lẫn chính trị. Về kinh tế thì thủy điện bên đó dồi dào phần lớn là rẻ hơn Việt Nam và thứ hai là để phục vụ cho nền kinh tế của Lào. Ngoài kinh tế còn cả chính trị, theo tôi nhà nước đã có thỏa thuận thì phải thực hiện nhiệm vụ, cái đó đôi khi còn quan trọng hơn cả kinh tế".

dien3

Một trang trại năng lượng gió và mặt trời tại tỉnh Bình Thuận. AFP Photo.

Trong khi mua điện tái tạo của Lào và mua điện từ Trung Quốc để bù đắp thiếu điện, thì tại dự thảo Nghị định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà của Bộ Công thương lại quy định ‘Người dân đầu tư điện mặt trời mái nhà được kết nối với hệ thống điện và bán sản lượng dư cho EVN nhưng với giá 0 đồng’ (!?).

Một người dân không muốn nêu tên vì lý do an toàn, có đầu tư điện mặt trời ở Bình Phước, cho biết RFA biết thực tế :

"Tình hình điện năng lượng mặt trời mình thấy có một thực trạng như thế này, giờ đang có rất nhiều người điêu đứng vì điện năng lượng mặt trời này luôn. Thứ nhất là giờ Nhà nước vẫn chưa ra chính sách mới, để tiếp tục thu mua điện năng lượng mặt trời. Tại sao điều đó xảy ra ? Đúng ra thì phần điện năng lượng mặt trời người ta tính dự kiến 4 – 5 năm hoàn thành để đạt chỉ tiêu tổng số đến đó là hết… ai dè đâu khi ra chính sách thì bắt đầu đúng chưa được một năm là đã full chỉ tiêu. Cho nên bây giờ Nhà nước tạm ngưng chưa ra chính sách mới để mua điện của dân".

Theo người dân này thì phần điện năng lượng mặt trời được tính theo từng tỉnh, chứ không theo tổng thể, vì còn phụ thuộc đường điện như thế nào và nhu cầu sử dụng ở mỗi tỉnh. Ông nói tiếp :

"Cón một thực trạng như thế này, nhiều người ở Bình Phước họ làm điện mặt trời nhiều quá, tới mấy MW… nên bây giờ có vài chỗ ở Bình Phước dư điện, quá tải, nên điện lực phải xả điện. Tức là người ta chỉ mua điện của dân 15 ngày mỗi tháng. Cho nên giờ rất nhiều người điêu đứng vì vấn đề này".

Về việc mua điện mặt trời mái nhà của dân theo Tiến sĩ Ngô Đức Lâm, cần phải nghiên cứu kỹ. Ông Lâm giải thích :

"Thứ nhất, vì Tổng sơ đồ 8 khi duyệt thì năng lượng mặt trời áp mái chỉ được phép tự sử dụng, không được bán cho người khác, nên không được nối vào lưới để bán. Theo tôi trong giai đoạn hiện nay về chuyên môn thì nên tính toán lại, vì sản lượng nền là quan trọng nhất, là do nhiệt điện, thủy điện, do nhiệt điện khí… để đảm bảo an ninh hệ thống điện năng lượng. Vì năng lượng tái tạo ban đêm không có, nên cần có cái nền là điện khí và thủy điện".

Nhưng theo Tiến sĩ Ngô Đức Lâm, trước đây Việt Nam đặt tỷ lệ sản lượng nền cao, do nhiệt điện than lúc tính toán xây dựng Tổng sơ đồ 8 có giá rất rẻ, khi đó chỉ hơn bảy cents, nhưng mua năng lượng tái tạo tới 10 cents, sợ phải bù lỗ. Nhưng vài năm trở lại đây, nhiệt điện than phải nhập khẩu than nước ngoài giá đắt lên gấp nhiều lần… Vì thế Tiến sĩ Ngô Đức Lâm cho rằng, nên tính toán lại, nên tăng năng lượng tái tạo nối lưới bán thì mới hợp lý.

Trước đó, vào tháng 3 năm 2023, 36 nhà đầu tư điện tái tạo đã cùng ký văn bản kiến nghị thủ tướng về những bất cập trong cơ chế giá phát điện khiến 34 nhà máy điện đã đầu tư xong nhưng không thể bán điện cho EVN.

34 nhà máy này bao gồm 28 dự án điện gió và sáu dự án điện mặt trời, đã hoàn thành đầu tư xây dựng nhà máy, vượt qua giai đoạn thử nghiệm, đủ điều kiện phát điện lên lưới, nhưng vẫn chưa thể bán điện cho EVN.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương từ năm 1993 đến năm 2002, khi trả lời RFA liên quan vấn đề này, nói :

"Tôi hy vọng EVN sẽ có những biện pháp thích hợp để có thể mua điện mặt trời và mua điện gió của người dân ở trong nước với giá thích hợp".

Ông Lê Đăng Doanh cho biết, ông rất hy vọng EVN tìm giải pháp có thể mua điện của dân và trả cho dân một số tiền nhất định, để có thể phát huy tiềm năng điện tái tạo ở trong nước.

Nguồn : RFA, 02/04/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Read 221 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)