Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

29/09/2017

Chiếm gần hết Vịnh Bắc bộ, Bắc Kinh đề nghị đàm phán

Tổng hợp

Việt – Trung đàm phán liên quan ‘vùng chồng lấn’ ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ (VOA, 30/09/2017)

Việt Nam và Trung Quc va kết thúc vòng đàm phán th 8 v các vn đ liên quan đến vùng bin ngoài ca Vnh Bc B. Tuy nhiên, kết qu vòng đàm phán không được thông báo chi tiết trên truyn thông.

vinh1

Giàn khoan Hải Dương 981 thăm dò Bin Đông năm 2014, gây căng thng quan h Vit-Trung. Giàn khoan này được Trung Quc đưa đến hot đng khu vc ngoài ca Vnh Bc B vào tháng 6/2017.

Theo tiến sĩ Trn Công Trc, nguyên Trưởng ban Biên gii Chính ph Vit Nam, vic không tiết l thông tin chi tiết v cuc đàm phán là do có nhiu vn đ "phc tp" gia hai bên.

"Đây là cuộc đàm phán theo cơ chế mà hai bên đã tha thun thiết lp cơ chế đàm phán hàng năm. Chắc chn ln này kết qu đàm phán thế nào thì người ta cũng ch nói chung chung thôi, bi vì có nhiu vn đ liên quan đến quan đim các bên, đường biên gii được hoch đnh trong vùng chng ln ca Vnh Bc B".

Trang tin chính thức ca Chính ph Vit Nam ngày 29/9 cho biết vòng đàm phán 8 ca Nhóm công tác v vùng bin ngoài ca Vnh Bc B Vit Nam – Trung Quc din ra t ngày 25/9 – 27/9. Dn đu nhóm Vit Nam là Phó Ch nhim y ban biên gii quc gia Nguyn Anh Dũng. Nhóm Trung Quc do ông Chu Kin, Đi din Các vn đ v Biên gii và Bin, B Ngoi giao Trung Quc, đng đu.

Phía Việt Nam nói cuc đàm phán đã din ra trong không khí "hu ngh, chân thành và xây dng". Hai bên đã "đi sâu trao đi ý kiến v các công vic liên quan đến vùng bin ngoài ca Vnh Bc B, trong đó có ‘Tha thun v nhng nguyên tc cơ bn ch đo gii quyết vn đ trên bin’" và "vic kim soát tha đáng các bt đng trên bin".

Tuy nhiên, kết qu chi tiết ca vòng đàm phán 8 hoàn toàn không được đ cp đến trên tt c các trang tin chính thc. Theo Tiến sĩ Trn Công Trc, điu này cho thy có nhiu kh năng vòng đàm phán th 8 chưa đưa đến mt kết qu rõ ràng nào, mà ch là vic hai bên "trao đi quan đim".

Vấn đ tranh chp gia Vit Nam và Trung Quc khu vực ngoài ca Vnh Bc B trên thc tế, theo Tiến sĩ Trn Công Trc, còn nhiu vn đ "phc tp".

"Vấn đ là phi căn c hoàn toàn vào Công ước. Ch còn nếu người ta không căn c vào đó mà căn c vào nhng lp trường, v trí không đúng thì rõ ràng rt khó đ đi đến thng nht".

Nguyên trưởng Ban biên gii Chính ph tin rng Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin năm 1982 chính là "cơ s" mà Vit Nam có th da vào đ đàm phán đi đến mt tha thun công bng vi Trung Quc.

"Hai bên đều nói là ‘vùng chng ln’, nhưng vn đ là quan đim v vùng chng ln hin nay là như thế nào thì mi xác đnh được phm vi, hoch đnh vùng chng ln. Vn đ đó là da trên cơ s nào đ xác đnh vùng chng ln. Khi xác đnh được vùng chng ln rồi thì hai bên tiến hành đàm phán đ làm sao có được tha thun đi đến mt gii pháp công bng".

Năm ngoái, Cục Đo đc và Bn đ Vit Nam và Cc Điu tra đa cht Trung Quc đã thc hin mt cuc kho sát chung nhm phc v công tác phân đnh ranh gii vùng đặc quyn kinh tế và thm lc đa vùng bin ngoài ca Vnh Bc B. Nhưng tranh chp gia Vit Nam và Trung Quc khu vc này tr nên căng thng hơn sau khi Bc Kinh đưa giàn khoan Hi Dương 981 tng gây sóng gió trong quan h Vit-Trung đến hot đng ngoài cửa Vnh Bc B hi tháng 6. Điu này, theo Tiến sĩ Trn Công Trc, không nhng vi phm tha thun gia hai bên, mà còn vi phm lut pháp quc tế.

Ông giải thích : "Vùng chồng ln tc là vùng nm ngoài lãnh hi 12 hi lý ca mi bên, tính t đường cơ s ca các bên công b. Vùng đó được hình thành thì trong khi đàm phán, các bên không được tiến hành bt kỳ hot đng nào trong vùng chng ln nếu không có s tha thun ca hai bên".

Tin cho hay Nhóm công tác của hai nước đã ký Biên bn đàm phán khi kết thúc vòng đàm phán 8 và đồng ý sm t chc đàm phán vòng 9 v vùng bin ngoài ca Vnh Bc Bộ.

***********************

Sau tập trận, Trung Quốc đàm phán với Việt Nam về vùng ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ (RFA, 29/09/2017)

Vòng 8 Nhóm Công Tác Về Vùng Biển Ngoài Cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam- Trung Quốc vừa diễn ra từ ngày 25 đến 27 tháng 9 tại Bắc Kinh.

vinh2

Bản đồ khu vực biển Đông và đường đứt khúc 9 đoạn - AFP

Theo truyền thông nhà nước, hai phía trao đổi kỹ về các công tác liên quan vùng biển ngoài khơi cửa Vịnh Bắc Bộ ; thẳng thắn bàn bạc về việc kiểm soát thỏa đáng các bất đồng trên biển ; kiềm chế không có những hành động đơn phương làm phức tạp thêm tình hình và mở rộng tranh chấp. Hai phía nói sẽ tuần tự, tiệm tiến thúc đẩy đàm phán về phân định và hợp tác cùng phát triển tại vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.

Một trong những căn cứ cho hành xử được nhắc lại tại vòng họp là "thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển’ mà lãnh đạo cấp cao Hà Nội và Bắc Kinh đồng ý với nhau.

Hai phía cho biết sẽ sớm tiến hành vòng đàm phán thứ 9 của Nhóm Công tác Về Vùng Biển Ngoài Cửa Vịnh Bắc Bộ.

Trước đó, vào ngày 31 tháng 8 vừa qua, Cục Hải Sự Trung Quốc ra thông báo là Bắc Kinh đang cho tiến hành cuộc diễn tập quân sự trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa, từ ngày 29 tháng 8 đến 4 tháng 9.

Theo tọa độ mà Cục Hải Sự công bố thì khu vực diễn tập chồng lấn lên một vùng biển rộng lớn của Việt Nam phía ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ. Điểm gần nhất chỉ cách thành phố Đà Nẵng 75 hải lý về phía đông. Cơ quan chức năng Trung Quốc còn ra lệnh cấm tàu bè đi vào vùng biển đang có tập trận.

Bộ Ngoại giao Việt Nam lúc đó lên tiếng bày tỏ quan ngại về thông báo tập trận của Trung Quốc tại vùng biển của Việt Nam ; đồng thời đại diện bộ này có giao thiệp với đại diện Đại sứ Quán Trung Quốc ở Hà Nội nhằm nêu rõ lập trường của Việt Nam đối với chủ quyền tại Biển Đông.

Vừa qua trong phát biểu ở Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam, Phạm Bình Minh, cũng nhắc đến vấn đề tranh chấp lãnh hải tại Biển Đông. Ông này lặp lại phát biểu lâu nay của Hà Nội là cần phải tôn trọng luật pháp Việt Nam, luật pháp quốc tế ; đặc biệt là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Trung Quốc hiện tuyên bố chủ quyền đến 90% Biển Đông nằm trong đường đứt khúc 9 đoạn mà Bắc Kinh tự vạch ra ; tuy nhiên theo phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế PCA ở La Haye thì đường đứt khúc đó không có giá trị cả về mặt pháp lý lẫn lịch sử.

Trung Quốc mới đây đã chuyển sang chiến lược ‘Tứ Sa’ để thực hiện âm mưu chiếm hữu Biển Đông, thay vì đường đứt khúc 9 đoạn.

Ngoài Trung Quốc, các bên có tuyên bố chủ quyền tại khu vực Biển Đông gồm Đài Loan, Brunei, Malaysia, Philippines và Việt Nam.

Quay lại trang chủ
Read 1020 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)