Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

29/11/2017

Việt Nam : diễn đàn internet, thuyền viên mất tích, kinh tế khởi sắc

Tổng hợp

Diễn đàn Internet Việt Nam đầu tiên bàn về những gì ? (BBC, 29/11/2017)

Diễn đàn Internet Việt Nam đầu tiên đặt ra rất nhiều vấn đề, và cung cấp nhiều thông tin thú vị nhưng cũng tránh né không ít chủ đề nhạy cảm.

vn1

Lần đầu tiên tổ chức, Vietnam Internet Forum do Đại sứ quán Thụy Điển và Bộ Thông tin và truyền thông đồng tổ chức thu hút khoảng 300 người khán dự.

Vietnam Internet Forum (VIF) vừa chính thức khép lại hôm 28/11 sau hai ngày diễn ra 8 buổi hội thảo với 50 diễn giả Việt Nam và quốc tế.

VIF là sự hợp tác giữa Đại sứ quán Thụy Điển và Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, và hỗ trợ của nhiều tổ chức khác nhân dịp kỷ niệm 20 năm Việt Nam hội nhập mạng Internet.

"Đây là một sự kiện rất có ý nghĩa, đặc biệt quan trọng với sự phát triển của Việt Nam. Có rất nhiều chủ đề thú vị, những khái niệm tôi lần đầu tiên được nghe như e-governance và open data. Tôi nghĩ những cái đó rất cần thiết đối với xã hội còn đang rất nhiều lỗ hổng cần phải giải quyết như Việt Nam", nhà văn Đoàn Bảo Châu, một trong những diễn giả tại VIF nói với BBC.

Ông Arthit Suriyawongkul, một nhà hoạt động xã hội dân sự ở Thái Lan cũng là một diễn giả tại VIF, Nhà đồng sáng lập Chương trình Internet và Văn hóa Công dân tại Thái Lan thì đánh giá :

"Tôi chưa thấy nhiều diễn đàn như thế này ở nhiều quốc gia, về quy mô tham gia của xã hội dân sự. Tôi rất ấn tượng là có nhiều người từ các tổ chức xã hội dân sự quốc tế tham gia", ông Arthit nói.

Sôi nổi tích cực về công nghệ số, kinh doanh, giáo dục

Trong khuôn khổ hai ngày, VIF đã có nhiều buổi thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề khác nhau.

Phiên thảo luận Đổi mới Công nghệ cho điều tốt đẹp hơn (Digital Innovations for Good) bàn về việc sử dụng các dịch vụ trực tuyến, phần mềm điện thoại, công nghệ in 3D và thực tế ảo. Đây là các công nghệ mới được nhiều start-up ở Việt Nam phát triển mở rộng vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau cũng như việc sử dụng công nghệ vào việc nâng cao ý thức, bảo vệ môi trường.

Còn phiên thảo luận về Thông tin Mở (Open data) và phần E-governance thì bàn về việc công nghệ số hóa các dịch vụ công. Sử dụng thông tin từ các tổ chức công cộng để phục vụ người dân để đơn giản hóa các thủ tục hành chính cũng như trong kinh doanh.

Các diễn giả tham gia đánh giá nội dung diễn đàn phong phú, tuy nhiên chưa có nhiều người tham gia.

"Tôi thấy hầu hết người khán dự là người ban tổ chức, người từ các tổ chức xã hội, các cơ quan nghiên cứu, chứ chưa có nhiều sự góp mặt của quần chúng rộng rãi, cần phải làm sao để có thêm sự tham gia của giới trẻ", ông Đoàn Bảo Châu nói.

Còn sơ sài về mặt tự do Internet và nhân quyền ?

Trong bài phát biểu khai mạc VIF, Đại sứ Thụy Điển Pereric Högberg nói chủ đề của diễn đàn chính là "Digital for good" (Công nghệ số cho những điều tốt đẹp).

vn2

Thứ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Phạm Hồng Hải và Đại sứ Thụy Điển Pereric Högberg tại VIF

"Có thể truy cập Internet mở ra nhiều cơ hội hơn cho việc phát triển mọi mặt. Các quốc gia với một môi trường Internet tự do và mở cửa, nơi quyền con người trên mạng được bảo vệ và ưu tiên, sẽ nhận được những lợi ích kinh tế lớn hơn những quốc gia giới hạn quá mức Internet, nơi quyền con người không được bảo vệ.

"Internet là cơ sở hạ tầng trung tâm của cả thế giới và cốt lõi của phần lớn các hoạt động con người. Giới hạn tự do Internet chính là giới hạn sự phát triển của chính chúng ta", ông Högberg nói.

Tuy nhiên, một số diễn giả đánh giá ban tổ chức còn hơi rụt rè khi đề cập đến một số chủ đề nổi cộm về nhân quyền.

Chỉ vài tuần trước khi VIF được diễn ra, dư luận Việt Nam xôn xao xoay quanh việc chính phủ Việt Nam có thể gây khó khăn việc người dân sử dụng Facebook và Google nếu hai công ty này không chịu đặt máy chủ ở nước sở tại.

Trước đó vài tháng, Tổ chức Freedom House cũng đưa ra bản báo cáo đánh giá tự do Internet của Việt Nam vào danh sách những nước "không tự do" với tình trạng ngăn chặn thông tin và uy hiếp hay bắt giam nhiều blogger, phóng viên tự do.

Ông Arthit, diễn giả trong phần thảo luận về quyền con người trên Internet đặt câu hỏi với BBC : "Tôi không thấy đại diện xã hội dân sự Việt Nam nào. Tại sao họ phải mời một nhà hoạt động dân sự nước ngoài là tôi đến để nói về quyền con người ở Việt Nam mà không phải là một nhà hoạt động Việt Nam ?"

"Từ buổi thảo luận đầu tiên, theo cảm nhận của tôi, có vẻ họ không muốn khiến không khí trở nên tiêu cực. Có vẻ mọi người cho rằng Việt Nam đang đi đúng hướng theo nhịp độ của riêng Việt Nam.

"Sự kiện được tổ chức rất kỹ lưỡng, nhưng mang nặng tính ngoại giao, giữa bên Việt Nam và Thụy Điển. Họ chỉ muốn đi bước đi đầu tiên, không muốn gây áp lực quá nhiều", ông Arthit nói thêm.

Nhà văn Đoàn Bảo Châu, diễn giả trong phần thảo luận về mạng xã hội Việt Nam thì cho biết ông cũng khán thính buổi trình bày về một số nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc về Doanh nghiệp và Nhân quyền của VIF.

"Nhưng thực ra chỉ nói sơ qua một chút thôi, diễn ra trong vòng nửa tiếng. Tôi cũng định hỏi [về vấn đề nhân quyền] nhưng đến lượt tôi thì hết thời gian mất rồi. Nhưng chưa thấy ai bàn về việc chính phủ Việt Nam muốn kiểm soát Facebook, Google", ông Châu nói.

vn3

Bà Victoria Rhodin Sandström, Bí thư Thứ nhất, Trưởng phòng Vụ Chính trị của Đại sứ quán Thụy Điển phát biểu tại VIF

Trả lời BBC hôm 29/11 về những vấn đề nêu trên, bà Victoria Rhodin Sandström, Bí thư Thứ nhất, Trưởng phòng Vụ Chính trị của Đại sứ quán Thụy Điển cho biết :

"Những [vụ tấn công blogger/nhà báo] là một vấn đề phức tạp nhưng tôi rất vui là chúng tôi đã có thể có một diễn đàn mang tính xây dựng và cởi mở cho tất cả người dân và cả qua trực tuyến. Tôi nghĩ là vẫn còn rất nhiều điều để làm về việc cởi mở hơn và minh bạch hơn trên Internet, nhưng tôi vẫn rất vui về sự hợp tác tích cực của Bộ Thông tin và Truyền thông".

"Chúng tôi không định làm về những chủ đề phức tạp cụ thể trong diễn đàn năm nay mà chủ yếu là để mở ra một cuộc đối thoại về những gì Internet có thể đem lại, 'Công nghệ số dành cho những điều tốt đẹp' với sự tham gia của nhiều bên khác nhau", bà Sandstrom nói.

Về việc vì sao không mời đại diện xã hội dân sự Việt Nam trong phần thảo luận quyền con người, bà cho biết nội dung phần thảo luận đó do phía UNESCO xây dựng.

"Chúng tôi rất mong đợi rằng chúng tôi có thể biến diễn đàn này thành một sự kiện hằng năm, và rất mong nhiều người hơn tham gia với chúng tôi", bà Sandstrom cho biết.

*****************

New Zealand tìm thấy 3 thuyền viên Việt cùng 1 xác chết trên tàu Hàn Quốc (VOA, 29/11/2017)

Một nhóm 3 thuyền viên Việt Nam mất tích cùng với 1 xác chết trên chiếc tàu đánh cá Hàn Quốc neo tại Vịnh Bluff vừa được giới hữu trách New Zealand tìm thấy vào sáng 29/11.

vn4

Tàu nước ngoài đánh cá bt hp pháp ti khu vc Nam Đi Dương, ngoài khơi New Zealand.

Trung sĩ, thám tử Dave Kennelly cho biết sau tin báo ca người dân đa phương, cnh sát đã tìm thấy các thuyn viên Vit vào khong 5 gi sáng vùng ngoi ô phía nam Invercargill trong tình trng sc khe n, theo New Zealand Herald.

"Họ đang b tm giam theo khon 313 Đo lut Di trú và s được nhân viên S Di trú New Zealand thm vn trước khi đưa ra bt kỳ quyết đnh trc xut hay hành đng nào khác", Tr lý Giám đc S Di trú New Zealand, Peter Devoy, cho biết và xác nhn tình trng cư trú bt hp pháp ca 3 thuyn viên Vit ti New Zealand.

Khoản 313 Đo lut Di trú New Zealand cho phép giam giữ người ti đa 96 gi mà không cn có lnh bt.

Cảnh sát New Zealand cho hay nhóm thuyn viên trên đã ri khi tàu đánh cá Hàn Quc, Southern Ocean, vào ti th Hai (27/11). Chiếc tàu này sau đó đã b li nhóm thuyn viên và khi hành khi New Zealand vào chiều hôm sau, bt chp vic gii hu trách đang tìm kiếm h.

Khi cập cng New Zealand vào chiu th Hai, trên tàu cá Hàn Quc đã có mt thuyn viên chết và mt thuyn viên khác b thương.

Trung sĩ Kennelly cho biết người chết là mt công dân Trung Quốc, qua đi vào ngày 20/11, sau mt tai nn xy ra trong lúc làm vic trên tàu.

"Sự vic này xy ra trên tàu Southern Ocean, trong vùng bin quc tế, nhưng New Zealand là quc gia gn nht nên chúng tôi có nghĩa v điu tra", Stuff National dn li Trung sĩ Kennelly cho biết thêm.

Vẫn theo li gii chc New Zealand, thuyn viên b thương trên tàu ch b thương nh và đang được điu tr y tế. Tr lý Giám đc Di trí Devoy cho biết thêm rng thành viên này đã được cp th thc trong hai tun l cho vic điều tr.

Tin cho hay 5 thành viên trên đã bị ht văng khi tàu trong khi g đá ra khi mt ng khói. Ba người Vit Nam không h hn gì, trong khi thành viên Trung Quc thit mng và 1 người khác b thương.

Cảnh sát New Zealand không đưa ra kết lun v nguyên nhân cái chết ca thuyn viên Trung Quc cho ti khi có kết qu cuc khám nghim t thi, d đnh tiến hành vào cui tun này.

Chủ tch Hi đng Cng đng Vnh Bluff, Raymond Fife, được Stuff National dn li nói mc dù khá hiếm, nhưng đôi khi cũng có vụ thuyn viên tàu cá quc tế nhy tàu ti đây.

Ông nói : "Họ chưa bao gi gây nguy him cho cng đng đa phương, s thc là ngược li, và cng đng cũng giúp đ cho đến khi h có th hi hương".

Ông Fife là một người giám sát v vn đ li ích ca thuyn viên, nói tiếp : "Cho dù là do điu kin trên tàu, hoc h b bt nt, đôi lúc h không mun đi tiếp na".

Điều kin trên nhiu tàu đánh cá quc tế "hoàn toàn như đa ngc bên dưới boong tàu, nơi các thuyn viên sng", ông Fife nói, nên nhiu thuyn viên rơi vào tình trng tuyt vng vì không có la chn khác.

****************

Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc ? (VOA, 29/11/2017)

Hệ thng ngân hàng sch hơn v n xu, c phn hóa các doanh nghip Nhà nước đang din ra mnh m, s tham gia và chui sn xut đin thoi thông minh trong bi cnh tình hình kinh tế toàn cầu đang tt hơn là nhng yếu t đang giúp cho kinh tế Vit Nam khi sc mà du hiu là th trường chng khoán Vit Nam có tăng trưởng đt biến, mt bài báo ca hãng tin Bloomberg nhn đnh.

vn5

Các ngân hàng ở Vit Nam đã 'sch hơn về nợ xu'

Trong bài báo có tựa đ "(Nn kinh tế) Vit Nam không còn là con cá bé nữa", tác gi Andy Mukherjee, cây bút bình lun v kinh tế-tài chính ca Bloomberg, lưu ý rng ch mi bn năm trước, th trường chng khoán Thành ph HCM có khi lượng giao dch tr giá 50 triu đô la M mt ngày trong khi th trường chng khoán Manila có quy mô gấp năm ln. Đến năm nay, Vit Nam được d đoán s vượt qua Philippines.

Lý do thứ nht, nn kinh tế Vit Nam đã có nhng ci thin đáng k. H thng ngân hàng vn chìm đm trong t l n xu cao nht vùng Đông Nam Á hi năm 2012, hin nay đã "sạch hơn rt nhiu" và "đang tăng trưởng nhanh chóng tr li". Mt ví d là Ngân hàng thương mi c phn Sài Gòn-Hà Ni, mt trong nhng nhà băng nh được niêm yết trên th trường chng khoán, đã đưa t l tài sn không sinh li ca mình t mc 5% vào giữa năm 2013 xung còn 1,4%. S dư cho vay ca ngân hàng này đã tăng t mc ít hơn 5 t đô la M hi năm 2013 lên gn 12 t đô la.

Thứ hai là, Đng cng sn cm quyn Vit Nam đang quyết tâm thc hin c phn hóa các doanh nghip nhà nước. Hi đu tháng này, Ủy ban Đu tư Chng khoán Nhà nước đã cho bán 3,33% c phn ca công ty sa Vinamilk cho mt b phn ca Jardine Matheson Holdings Ltd. Tp đoàn đa ngành được niêm yết trên th trường chng khoán Singapore này đã s hu 10% c phn ca Vinamilk và hiện đang mun mua thêm. Tp đoàn Bia và Nước Gii khát Sài Gòn, Sabeco, cũng đang nm trong danh sách sp được c phn hóa. chính phủ Vit Nam đã có bui gii thiu vi các nhà đu tư Singapore hi tun trước và h đang hy vng s bán được mt khi lượng cổ phn ln ca tp đoàn bia này.

Cuối cùng, Vit Nam đã gia nhp vào chui cung ng thiết b đin t và đin thoi thông minh Châu Á. Mt hàng xut khu s mt hin nay ca nước này không còn là sn phm may mc, giày dép, thy hi sn, cà phê và ht điều na mà là linh kin đin thoi thông minh. Kim ngch xut khu ca mt hàng này đã tăng vt 29% lên 36,5 t M kim trong năm nay.

Nền kinh tế toàn cu đang vng mnh cũng giúp nâng đ các nn kinh tế Châu Á lên, do đó các th trường như Singapore, Thái Lan, Indonesia và Philippines có thể đem đến cơ hi ln cho các nhà đu tư. Thêm vào đó, doanh s 3,3 t đô la M chào bán c phn ra công chúng ra công chúng ln đu (IPO) trong năm ngoái – trong đó có nhà bán l Vincom Retail JSC – khiến Vit Nam tr thành thị trường IPO sôi đng th ba Châu Á sau Singapore và Malaysia. Đt IPO tr giá 300 triu đô la ca Ngân hàng thương mi c phn phát trin nhà Thành ph H Chí Minh s chm dt vào cui năm nay.

Cộng thêm vào đó là s tăng trưởng gn 12% đu tư trực tiếp nước ngoài, lên mc 16 t đô la M. Hin nay FDI chiếm 8% GDP vào khong 203 t đô la ca Vit Nam. Trên th trường tài chính, Ngân hàng Credit Suisse ca Thy S ước tính hin nay có 12 mã chng khoán trên th trường Vit Nam có giá tr giao dch 3 triệu đô la M mt ngày. Hi năm 2015 ch có hai mã.

Vì những lý do đó, bài báo kết lun rng Vit Nam "không còn là th trường bên l" na.

Quay lại trang chủ
Read 720 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)