Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

12/12/2017

Thánh lễ Tin Lành ở Hà Nội, kiều hối, án mạng tại Mỹ

VOA tiếng Việt

n 10.000 người dự Lễ '500 năm Tin Lành cải chính' ở Hà Nội (VOA, 12/12/2017)

n 10.000 người Vit Nam đã đến d bui ging ca Mc sư Franklin Graham, Ch tch kiêm Giám đc điu hành ca t chc Samaritan’s Purse, din ra ti một vn đng trường Hà Ni trong bui ti Th Sáu 8/12. S kin kéo dài hai ngày cho ti hết Th By 9/12, là s kin truyn bá phúc âm Cơ Đc Giáo "hiếm hoi" nước cng sn Vit Nam, theo hãng thông tn AP.

vn1

Mục sư Franklin Graham phát biu ti bui ging đo Hà Ni, 8/12/2017.

Mục sư Graham nói rng bui cu nguyn ti Hà nội hôm th Sáu là s kin "chưa tng din ra v mt quy mô đi vi Vit Nam. Ông cho biết chính quyn ti Hà ni không đt ra bt c điu kin nào’ cho sinh hot tôn giáo này. Mc dù cn ti 1 năm đ t chc s kin, gii hu trách Vit Nam ch mi bt đèn xanh "hồi tun trước", theo li mc sư Graham nói vi AP.

"Đây là một s kin chưa tng có tin l đi vi chúng tôi và đi vi chính ph Vit Nam", AP dn li mc s Graham, "Chúng tôi không mun làm bt c điu gì có th gây bi ri cho chính ph Vit Nam, hay nhân dân Việt Nam. Thc tế là, chúng tôi ch là nhng người khách, chính ph Vit Nam chưa h bo tôi phi nói điu gì hay không nói điu gì. Tôi s ch nói v Thượng Đế, chúng tôi không có mt đây đ nói v các vn đ chính tr".

Theo AP, Mục sư Franklin Graham nói ông hy vọng rng qua s kin này, Hà ni s có mt cái nhìn khác hơn v Ki-tô giáo. Ông nói :

"Tôi hy vọng chính ph s nhn ra rng các tín hu Ki-tô không phi là nhng k thù, mà nm trong thành phn công dân tt nht ca Vit Nam, và là nhng người mà h có th tin cy và da vào".

Nhà truyền giáo nói ông hy vng thay đi đó s tt cho các giáo hi, và ông hy vng cuc gp mt kỳ này cũng s có li cho chính ph Vit Nam, và "h s nhìn chúng ta dưới mt ‘ánh sáng khác’ sau tun này".

Trang mạng christianpost.com trích lời Mc sư Franklin Graham ca ngi chính ph Vit Nam là đã bt đu có quan h m áp hơn vi Ki-tô giáo.

Trước s kin đêm th By 9/12, hãng tin AP nói chính quyn Hà ni không bình lun vi AP v sinh hot tôn giáo đc bit này.

Vấn đ tôn giáo dường như vn là mt vn đ hết sc nhy cm Vit Nam không ch vì nhng li ‘rào trước đón sau’ ca nhà truyn giáo ni tiếng nước M, mà mt s người trong Hi Thánh Tin Lành Hà ni có đến tham d bui ging ca Mc s Franklin Graham đã tỏ ra vô cùng ngn ngi, và mt mc t chi tr li nhng câu hi ca Ban Vit ng-VOA vào đêm 11/12, dù được trn an rng nhng câu hi y ch liên quan ti không khí bui sinh hot, bao nhiêu người tham d, và tri nghim ca h ti bui sinh hot đó là như thế nào.

Dưới hàng tít "Mc sư Franklin Graham ging đo ti s kin hiếm hoi ti nước cng sn Vit Nam", bn tin ca AP hôm 8/12 nói bt chp nhng ci cách kinh tế sâu rng trong 30 năm qua đã giúp Vit Nam tr thành mt trong nhng quc gia có đà tăng trưởng nhanh nhất khu vc, đng cng sn đương quyn vn kim soát cht ch mi khía cnh ca xã hi, "t truyn thông cho ti tôn giáo".

AP dẫn li T chc Human Rights Watch nói rng hơn 100 người Vit Nam đang b giam cm vì nhng sinh hot tôn giáo hay chính tr ôn hòa.

Bản tin ca AP nhắc li trường hp ca Linh mc Công giáo Tadeo Nguyn văn Lý, mt trong nhng người sáng lp Khi 8406, t chc kêu gi dân ch đa nguyên Vit Nam v ti tuyên truyn chng nhà nước Vit Nam, đã được phóng thích năm ngoái sau 8 năm b giam cm.

Truyền thông trong nước nói chung dường như không my chú ý ti s kin tôn giáo ‘hiếm hoi’ này, mc dù báo mng Hà Ni Mi và Kinh Tế Đô Th có đưa tin Mc sư Graham được Bí thư Thành y Hà Ni Nguyn Đc Chung tiếp đón trước các bui ging đo din ra ti Sân Vận Đng Qun Nga.

Bài viết đăng trên trang mng kinhtedothi.vn chy hàng tít "Hà Nội trân trng nhng đóng góp ca t chc Samaration's Purse" tường thut rng Ch tch UBND thành ph Hà ni đã tiếp đoàn đi biu ca t chc cu tr nhân đo Samariton’s Purse, và chúc mối quan h gia hai bên ngày càng phát trin tt đp.

Theo hãng thông tấn AP, Mc sư Graham nói rng ông mun nhà cm quyn cng sn xem người Cơ Đc Giáo là "nhng công dân tt". Ông cho biết đã dành c mt năm đ chun b cho các s kin này, và nhà cầm quyn cng sn Vit Nam đã không đt ra bt c điu kin nào. Ông Graham nói vi AP rng, cuc tp hp ca tín hu Cơ đc giáo ti Hà Ni hôm Th Sáu là "chưa có tin l v quy mô" ti Vit Nam. Ông không mun làm bt c điu gì khiến cho nhà cm quyn cộng sn b mt mt, và cũng không nói chuyn chính tr.

Ban Tôn giáo Chính phủ hôm 12/12 ti lên mng mt s hình nh nhân "L 500 năm Tin Lành ci chính" ca Hi thánh Tin Lành Vit Nam (min Bc), vi li gii thiu sau đây :

"Trong 500 năm qua, đạo Tin Lành trên thế gii cũng như Vit Nam đã th hin được mt li sng đo tích cc, tiến b, tuân th pháp lut và giàu lòng bác ái. Đông đo tín hu, chc sc đo Tin Lành ti Vit Nam đã tham gia tích cc vào công cuc xây dng và kiến thiết đt nước".

Mục sư Franklin Graham là Ch tch và Giám Đc điu hành ca Hip Hi Truyn giáo Billy Graham và t chc Cu tr và Truyn giáo Cơ Đc quc tế Samaritan's Purse, con trai ca nhà truyn bá phúc âm Billy Graham, người sáng lp hi, và mt trong nhng nhân vt có nh hưởng chính tr rt ln ti Hoa Kỳ.

Chủ tch Hi Truyn giáo Franklin Graham nói rng trong 30 năm qua, Vit Nam đã chng kiến rt nhiu thay đi. Ông nói thái đ ca chính ph Vit Nam đi vi Hi Truyn bá Phúc Âm đang thay đi, và ông tin là những thay đi y s tiếp tc theo hướng tích cc.

"Tín đồ Ki-tô ti Vit Nam được t do hơn v mt tôn giáo, trong khi theo nhng du hiu b ngoài thì dường như chúng ta phương Tây, đang dn dà mt đi nhng cái quyn y".

Trong những năm gn đây, Hip Hi Billy Graham đã gia tăng hot đng ti Đông Nam Á, ngay c ti các nước có truyn thng theo Pht giáo. Vào tháng 11/2016, Hi Truyn giáo Billy Graham đã t chc s kin truyn giáo 3 ngày "Love Joy Peace" ti trung tâm hi ngh Myanmar. S kin này được Hi Thánh Tin Lành Hà ni miêu t là "mt trong nhng s kin truyn ging ln nht ti Myanmar k t khi nước này m ca", vi s tham d ca hơn 170,000 người.

Với dân s khong 95 triu người Vit Nam, đi đa s người Vit theo đo Pht như Myanmar, khoảng 6.5 triu người là tín đ Công Giáo, và hơn 1 triu người theo đo Tin Lành.

************************

n 4 tỷ đôla kiều hối ‘đổ’ về Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 (VOA, 11/12/2017)

Thành phố H Chí Minh đã tiếp nhn lượng kiu hi gn 4,6 t đôla trong 11 tháng đu năm 2017, tăng nh so vi cùng kỳ năm trước, theo Tân Hoa Xã.

vn2

Thành phố H Chí Minh đã tiếp nhn lượng kiu hi gn 4,6 t đôla trong 11 tháng đầu năm 2017.

Ngân hàng nhà nước, chi nhánh thành ph H Chí Minh hôm 11/12 cho biết rng hơn 60% lượng kiu hi đến t Hoa Kỳ và hơn 19% t Châu Âu.

báo thành ph H Chí Minh s nhn được kiu hi gn 5,2 t đôla M trong năm 2017, tăng 4,5% so vi năm ngoái.

Kiều hi ca Vit Nam năm 1993 ch có 141 triu đôla, nhưng đến năm 2015 tăng lên 13,2 t đôla, và gim xung còn hơn 9 t đôla vào năm 2016. Mt trong nhng lý do chính làm gim lượng kiu hi là do lãi sut tin gi đôla M Vit Nam gim xung ch còn 0%.

Hiện có gn 5 triu người Vit đang sinh sống ti 103 quc gia và vùng lãnh th trên thế gii.

Đầu năm nay, theo AP, ngân hàng Credit Suisse có báo cáo cho rng lượng kiu hi v Vit Nam trong năm 2017 s tiếp tc gim do tác đng t chính sách hn chế nhp cư ca Tng thng Donald Trump.

Ngân hàng Credit Suisse cho biết kiu hi t M chiếm khong 4% trong GDP ca Vit Nam.

*********************

Di dân gốc Việt bị kết tội sát hại 5 người trong một gia đình ở San Francisco (VOA, 13/12/2017)

Một di dân bt hp pháp người Vit đã b tòa tuyên b có ti và hin đang đi mt với án tù chung thân hôm 11/12 trong vụ án dùng búa giết chết mt gia đình năm người hi năm 2012 sau khi anh ta thua bc mt sòng bài vào bui chiu cùng ngày, kênh FoxNews và Đài CBS loan tin.

vn3

Bị cáo Binh Thai Luc (Ảnh CBS San Francisco)

Bị cáo Binh Thai Luc, vn có tin s phm ti bo lc và nm trong din b trc xut hi năm 2006, b xác đnh là có ti trong v sát hi mt gia đình di dân gc Trung Quc. Ngoài ra, anh ta còn đi mt vi năm cáo buc tìm cách cướp tài sn và hai cáo buộc trộm cp.

Hôm 23/3 năm 2012, Luc, lúc đó đang mắc n nn, đã giết chết gia đình nn nhân trong mt v cướp sau khi anh ta thua bc mt sòng bài.

Các công tố viên cho rng gia đình nn nhân ct gi hàng ngàn đô la tin mt trong nhà San Francisco. Vào lúc bị bt, Luc đang có 6.500 đô la trong người. Bi thm đoàn đã được thông báo rng b cáo đã thanh toán hết n nn sau khi v án xy ra.

Luc, 41 tuổi, b buc ti đã dùng búa đp, đâm và bóp nght ba người ph n và hai người đàn ông trong mt gia đình mt căn nhà s 16 đường Howth gn City College of San Francisco.

Các nạn nhân trong gia đình b giết bao gm annh Vincent Lei, 32 tui, v anh ta là cô Chia Huei Chu, 30 tui, cha m anh ta là ông Hua Shun Lei, 65 tui, và bà Wan Yi Xu, 62 tui, cùng chị gái là cô Ying Xue Lei, 37 tui, theo Đài CBS.

Luc, vốn là th sa ng nước, là mt người bn lâu năm ca nn nhân Vincent Lei.

Tờ San Francisco Chronicle dn li ông George Gascón, chưởng lý qun, nói : "Đây là mt v giết người tàn bo, dã man và chúng tôi thấy vui vì chúng tôi đã bt th phm chu trách nhim trước gia đình nn nhân và trước cng đng".

Mặc dù không có bn khai ca nhân chng chng kiến hành vi ca Luc, các nhà điu tra cho biết máu ca mt trong s các nn nhân được tìm thy vương vãi trên chiếc qun jeans ca Luc. Máu ca Luc cũng được tìm thy trên mt gói thuc lá, mt hóa đơn và mt ngăn kéo t, cũng theo t báo này.

Trước đây, Luc đã tù c chc năm vi ti cướp ca và dùng hung khí tn công người khác trong v cướp có vũ trang một nhà hàng Trung Quc hi năm 1996. Chính quyn đã ra lnh trc xut anh ta v Vit Nam sau khi mãn hn tù. Tuy nhiên Chính ph Vit Nam đã không cung cp giy t tùy thân hp l đ hoàn thành vic trc xut anh ta.

quan di trú liên bang M đã th Luc trở li cng đng vào năm 2006.

Luật sư bin h nói rng có th mt người nào khác mi là th phm sát hi c gia đình, nhiu kh năng là do bn côn đ khu ph Tàu San Francisco thanh toán theo kiu giang h hay mt người bn trai cũ ca mt trong sc nạn nhân. Lut sư bin h Mark Goldrosen nói rng bên công t không xác đnh được đng cơ giết người.

Trong phiên tòa, Luật sư Goldrosen nói rng các bng chng cho thy Luc đã trong nhà ca nn nhân nhưng không chng minh được anh ta đang cướp ca hay giết người vào lúc đó.

Luc không nói lời gì sau khi b kết ti. Lut sư Goldrosen nói rng thân ch ca ông đã ‘rt tht vng’ vi bn án.

"Ông ấy hiu rng đây ch mi là khi đu ca mt quy trình và s còn th tc chng án," Goldrosen nói.

Quay lại trang chủ
Read 668 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)