Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

14/12/2017

Bị tuổi trẻ bỏ rơi, đảng cộng sản Việt Nam đàn áp đối lập

Tổng hợp

Tổng bí thư Trọng : Thanh niên bị các thế lực xấu, thù địch tác động (VOA, 14/12/2017)

Trong lúc tiếp tc "đt lò" chng tham nhũng, Tng bí thư Nguyn Phú Trng kêu gi thanh niên Vit Nam hãy đt nim tin vào lý tưởng cách mng và đng đ b "các thế lc xu, thù đch tác đng, lôi kéo, kích đng".

danap1

Tổng bí thư Đng Nguyn Phú Trng cho rng mt b phn thanh niên Vit Nam b "b các thế lc xu, thù đch tiếp cn, lôi kéo, kích đng".

Trong một bài phát biu dài gn 20 phút trên truyn hình nhà nước VTV ti Đi hi đi biu toàn quốc ln th 11 Đoàn Thanh niên Cng sn H Chí Minh sáng ngày 11/12 ti Hà Ni, người đng đu Đng Cng sn nói : "Hin nay xã hi không khi băn khoăn trước thc trng có mt b phn thanh hiên gim sút nim tin, phai nht lý tưởng cách mng, sng thực dng, xa ri truyn thng văn hóa tt đp ca dân tc ca dân tc… Thanh niên cũng là đi tượng thường b các thế lc xu, thù đch tiếp cn, lôi kéo, kích đng, thc hin âm mưu "din biến hòa bình" nhm phá hoi s nghip cách mng ca nước ta".

Nhận xét về nhn đnh ca Tổng bí thư Vit Nam đi vi s kém quan tâm ca thanh niên ti "lý tưởng cách mng", mt người trong gii tr Vit Nam và là nhà phân tích truyn thông đc lp Nguyn Nhung cho rng phi đt câu hi ti sao "gii tr ti sao người ta li không quan tâm đến Đng, Đoàn hay nhng hot đng ngoài thc tế ? Người mun thu hút h phi tìm xem nguyên nhân ti làm sao và tìm ra cách đ thu hút ch không (th) là thy người ta không b hp dn bi mình thì trách c. Chuyn đó là vô lý".

Lên tiếng trước khoảng 1.000 đoàn viên tham d, Tng Bí Thư Trng đ li cho Đoàn thanh niên Cng sn H Chí Minh "còn chm và lúng túng" trong vic "gii quyết các vn đ bc xúc, tiêu cc, mt trái tác đng đến thanh thiếu nhi".

danap2

Các thanh niên mặc áo phông màu đ, phía trước có in hình búa lim, sao vàng và đng sau áo có in chu tranh chng lun điu xuyên tc", kèm theo các chữ cái viết hoa DLV mà nhiu người cho là ch viết tt ca "dư lun viên".

Ông Trọng kêu gi t chc cao nht ca thanh niên Vit Nam cn tìm cách "tăng sc đ kháng cho thanh niên trước nhng biu hin tiêu cc, mt trái ca xã hi và s chng phá, xuyên tạc ca các thế lc thù đch, nht là trên mng xã hi".

Nhiều nhà lãnh đạo của Vit Nam tng kêu gi siết cht qun lý mng xã hi, vn được cho là nơi phát tán nhng "thông tin đc hi" ti người dùng, nht là gii tr. Nhưng thế nào là tin đc hi ?

"Định nghĩa mt khái nim như thế nào là "đc hi" như thế nào là xu thì cũng rất là khó", theo ch Nhung. "Ngay k c nhng thông tin mang tính cht nhy cm như là sex, hay chính tr, hay s khác bit văn hóa… thì mi mt góc đ nhìn khác nhau thì mi người quan tâm đến mt khía cnh khác nhau. Và đôi khi khía cnh "đc hi" của người này li là khía cnh thc s ý nghĩa, hu ích và đáng đ quan tâm đi vi người khác".

Chính phủ Vit Nam đã đt được mt s cam kết t Facebook và Google nhm giúp hn chế nhng thông tin mà h cho là "xu, đc chng chính quyn Hà Ni", theo truyn thông trong nước.

Người tr trong đ tui 20 chiếm gn 50% trong tng s hơn 50 triu người dùng internet Vit Nam.

Tổng bí thư Trọng là người ni tiếng trong vic phát đng phong trào chng suy thoái v tư tưởng chính tr, "t din biến, t chuyn hóa" trong nội b Đng. Ti phiên khai mc Hi ngh ca Đoàn thanh niên Hồ Chí Minh hôm 11/12, ông Trng cũng đưa ra li kêu gi này vi thanh niên.

Ông Trọng đang dn đu mt cuc chiến chng tham nhũng vi vic khi t mt lot nhân vt quan trng trong ngành ngân hàng và giới chính tr. Cu y viên B Chính tr Đinh La Thăng là nn nhân mi nht b bt giam và ch khi tố.

*******************

Quốc hội Châu Âu đòi Việt Nam trả tự do cho các nhà báo công dân (RFA, 14/12/2017)

Quốc hội Liên Hiệp Châu Âu hôm 13 tháng 12 đã thông qua một nghị quyết khẩn cấp lên án chính phủ Việt Nam về các hành động đàn áp tư do thông tin, và yêu cầu Việt Nam phải trả tự do cho toàn bộ các nhà báo công dân.

danap3

Quốc hội Liên Hiệp Châu Âu thông qua nghị quyết (hình trái), nhà báo Nguyễn Văn Hóa tại tòa(hình phải) - RSF

Nghị quyết của Quốc hội Liên Hiệp Châu Âu bày tỏ quan ngại về sự gia tăng những vụ bắt bớ và kết án những nhà báo công dân thời gian qua ở Việt Nam. Nghị quyết cho rằng những hành động xách nhiễu về thể xác và tâm lý cũng như các biện pháp giám sát ngang nhiên và xách nhiễu các luật sư, người thân và người chủ công ty của các bloggers đã vẽ lên một bức tranh đáng lên án ở Việt Nam.

Nghị quyết cũng kêu gọi Việt Nam ngay lập tức phải trả tự do vô điều kiện cho nhà báo công dân Nguyễn Văn Hóa người vừa bị kết án tù 7 năm hôm 27/11 vừa qua với cáo buộc tội tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 Bộ Luật hình sự.

Quốc hội Liên Hiệp Châu Âu thúc giục Việt Nam phải sửa đổi các điều 88 và 79 trong Bộ Luật hình sự vốn bị coi là vi phạm nhân quyền.

Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) hôm 14/12 đã ra thông cáo ca ngợi bước đi mới của Quốc hội Châu Âu, và thúc giục EU phải ra điều kiện về nhân quyền với Việt Nam trước khi thông qua Hiệp định Tự do Thương mại.

Theo RSF, trong vòng năm qua đã có ít nhất 25 bloggers Việt Nam bị bắt giữ hoặc trục xuất khỏi đất nước.

Báo cáo về Tự do báo chí Thế giới 2017 của RSF xếp Việt Nam vào thứ 175 trong số 180 nước, tức không có tự do báo chí

**********************

Việt Nam, Trung Quốc đàm phán về các vấn đề ít nhạy cảm trên biển (RFA, 14/12/2017)

Việt Nam và Trung Quốc trao đổi khả năng hợp tác trong một số dự án ở các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển trong vòng 10 đàm phán giữa hai nước về các vấn đề ít nạy cảm trên biển diễn ra ở Bắc Kinh từ ngày 11 đến 14/12.

danap4

Tàu Trung Quốc (trái) đâm một tàu của Việt Nam (phải) trong vùng nước tranh chấp hôm 23/6/2014. AFP

Thông Tấn xã Việt Nam loan tin cho biết hai bên nhấn mạnh việc hợp tác cần tiến hành trên cơ sở các thỏa thuận cấp cao, bình đẳng, cùng có lợi, thiết thực, hiệu quả và phù hợp với nguồn lực của mỗi bên, góp phần vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước. Tuy nhiên Thông tấn xã Việt Nam không cho biết cụ thể những dự án mới đang được bàn thảo là gì.

Tại đối thoại, hai bên cũng kiểm điểm tình hình thực hiện các chương trình hợp tác trong năm 2017 và đề ra công tác cho năm 2018 với các nghiên cứu hiện có bao gồm so sánh trầm tích thời kỳ Holocene khu vực Châu thổ sông Hồng và sông Trường Giang, trao đổi nghiên cứu về quản lý môi trường biển và hải đảo vùng Vịnh Bắc Bộ, hợp tác thả giống và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong Vịnh Bắc Bộ.

Vòng đàm phán thứ 11 giữa hai nước sẽ được tổ chức vào năm tới tại Hà Nội.

*******************

Gần nửa dân số Việt Nam mang vi khuẩn lao (VOA, 14/12/2017)

Khoảng 44% dân s Vit Nam mang vi khun lao trong cơ th. Trong s này, ước lượng 126.000 người mc bnh lao mi năm, theo mt phúc trình mi được đưa ra hôm 13/12.

danap5

Việt Nam đng th 15 trong s các quc gia có gánh nng bnh lao cao nht toàn cu, theo T chc Y tế Thế gii.

Trang mạng zing.vn dn li Giám đc Bnh vin Phi Trung ương Nguyn Viết Nhung, cho biết trong s nhng ca mc lao hàng năm, có khong 105.000 – 106.000 người bnh, 20.000 người khác không được phát hin vì nhiu lý do, trong đó có nguyên nhân giu bnh vì tâm lý xã hi và nhu cu kiếm sng.

Việt Nam đt mc tiêu gim 30% tỷ lệ mc lao và gim 40% t l t vong do bnh lao trong giai đon t năm 2015 – 2020.

Theo Bệnh vin Phi trung ương, hin s người người mc bnh lao ti Vit Nam đang gim t 5%-6% mi năm. T năm 2015-2016, s người chết vì bnh lao gim 3.000 người nhờ phát hiện sm và điu tr. Trước đó, trung bình mi năm ti Vit Nam có khong 17.000 người chết vì bnh lao.

Năm 2009, Việt Nam bt đu chương trình điu tr lao đa kháng thuc. Tính đến nay đã có khong 11.000 ca bnh lao đa kháng thuc được điu tr, đt t l thành công hơn 70%, cao hơn t l 54% ca thế gii.

Hiện Vit Nam đang đt mc tiêu chm dt bnh lao vào năm 2030. Tuy nhiên theo Bệnh vin Phi Trung ương, đ đt mc tiêu này, Vit Nam cn đy mnh hot đng y tế tuyến cơ s đ phát hin lao sm, đng thi phi có ngun tài chính n đnh đ h tr bnh nhân lao.

Trong khi việc chn đoán và điu tr được bảo him y tế chi tr, bnh nhân mc lao vn phi mt các khon phí tn khác như nm vin, b sung dưỡng cht trong thi gian điu tr… tng cng có th lên ti khon phí tương đương mt năm thu nhp bình quân ti Vit Nam, theo Cơ quan Phát trin Quc tế Hoa Kỳ.

Quay lại trang chủ
Read 870 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)