Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

09/02/2018

Người Việt chỉ được sinh hoạt và đọc sách chính trị ở nước ngoài

Tổng hợp

Những cựu tù nhân lưu vong : ‘Ra đi không phải là ngừng đấu tranh !’ (RFA, 09/02/2018)

Ngày 8/2/2018 vừa qua, nhạc sĩ, cựu tù nhân lương tâm Việt Khang đặt chân đến Mỹ. Đây là thành quả của công cuộc đấu tranh chung của cộng đồng hải ngoại, do đài truyền hình SBTN khởi xướng vào năm 2012, qua chiến dịch ký thỉnh nguyện thư gởi Tòa Bạch Ốc. Một tuần lễ trước đó là cựu tù nhân lương tâm Trương Minh Tam cũng đến Hoa Kỳ theo con đường tị nạn chính trị.

Cộng đồng người Việt trong và ngoài nước đón nhận điều này với hai chiều suy nghĩ khác nhau. Những tranh cãi về việc người hoạt động trong nước ra đi sẽ không còn cất tiếng nói tranh đấu mạnh mẽ nữa lại tiếp tục dấy lên trong dư luận.

sach1

Nhạc sĩ Việt Khang được mọi người chào đón tại phi trường Los Angeles ngày 8/2/2018 - Người Việt

Trong nước vẫn tốt hơn

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, người tù chính trị từng bị buộc phải rời khỏi quê hương cách đây khoảng 20 năm, hiện đang sinh sống ở Virginia cho biết, theo ông, mỗi người đều có sự quyết định của riêng mình, tuỳ vào hoàn cảnh của mỗi người đó.

"Việc ra khỏi nước hay không, mỗi một người, bất kể đó là người đấu tranh, một nhà hoạt động hay một người trung dung với chính trị đều có quyền quyết định riêng tuỳ theo hoàn cảnh cá nhân của mình. Nhưng nếu nhận định liên hệ với cuộc đấu tranh, thì theo tôi nếu mình vẫn ở được ở trong nước và tiếp tục cuộc đấu tranh ở trong nước thì vẫn tốt hơn là ở bên ngoài".

Có nhiều vấn đề mà đối với Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, đó là lý do dẫn đến việc ông cho rằng tiếp tục cuộc đấu tranh trong nước thì vẫn tốt hơn là khi rời khỏi quê hương. Nhưng không phải vì thế mà nó mất đi ý nghĩa và sứ mệnh quan trọng của nó. Trước tiên, ông nhắc đến sự thích nghi với môi trường sống.

"Trong rất nhiều trường hợp có những người không quen với môi trường hải ngoại cũng như với cuộc vận động quốc tế. Khi mình ra khỏi nước, cuộc đấu tranh trở thành gián tiếp không còn trực tiếp nữa.

Mà khi gián tiếp thì có hai vấn đề, đó là vận động cộng đồng hải ngoại, cùng với người Việt hải ngoại yểm trợ cho người trong nước.

Cái thứ 2 là vận động quốc tế, người Mỹ, chính phủ Mỹ để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh trong nước".

Cộng đồng hải ngoại và môi trường sống chính là điều mà giáo sư Đoàn Viết Hoạt cho rằng sẽ là những khó khăn về đường lối đấu tranh cho những nhà hoạt động trong nước khi rời khỏi quê hương.

"Thành phần hải ngoại có thể nói là thành phần của miền Nam Việt Nam cũ nên lập trường, đường lối đấu tranh nó phải khác. Nó mạnh mẽ hơn, chống chế độ Cộng sản rõ ràng hơn. Còn trong nước là môi trường trực tiếp với chính quyền"

Và một lần nữa ông khẳng định bao giờ cuộc đấu tranh cũng phải do hoạt động trực tiếp của những người trong nước thì nó mới có ý nghĩa và có hiệu quả.

"Do đó nếu ở lại được thì nên ở lại tiếp tục đấu tranh nếu muốn tiếp tục. còn nếu muốn đi tìm 1 cuộc sống mới thoải mái, không cực khổ thì đó lại là chuyện khác".

Đi hay ở lại, đôi khi không còn là sự lựa chọn của mỗi 1 người nữa. Đây chính là trường hợp của Cựu tù chính trị, nhà giáo Phạm Minh Hoàng.

Nửa năm trước đây, ông bị cưỡng bức đi Pháp vào khuya ngày thứ bảy 24/6. Trước đó 1 tháng,ông nhận được quyết định tước quốc tịch Việt Nam do chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang ký ngày 17 /5.

Từ Paris, ông chia sẻ suy nghĩ của mình về câu hỏi "Làm người đấu tranh, thì ra đi hay ở lại ?"

"Theo cá nhân của tôi thì tôi nghĩ trong nước thì nó tốt hơn. Chúng ta gần gũi hơn, chúng ta trực tiếp hơn và chúng ta sống với thực tế nhiều hơn".

Người ở lại

Nhắc đến những nhà hoạt động, những cựu tù nhân lương tâm phải sống lưu vong như blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, nhà đấu tranh Đặng Xuân Diệu, gần đây nhất là nhà hoạt động Trương Minh Tam và nhạc sĩ Việt Khang, dư luận trong và ngoài nước không thể không nhắc đến những nhà đấu tranh còn đang chịu án. Đó là một Trần Huỳnh Duy Thức với bản án 16 năm ; một Nguyễn Văn Đài hiện đang bị giam giữ khắc nghiệt chờ xét xử.

Đây là những người mà qua lời kể lại từ gia đình, người thân của họ, con đường lưu vong là con đường họ nhiều lần chối bỏ.

Theo lời kể của ông Trần Huỳnh Duy Tân khi trả lời phỏng vấn truyền thông nước ngoài, rất nhiều lần gia đình đề cập đến con đường tị nạn, nhưng ông Thức kiên quyết khẳng định sẽ không làm như vậy và đề nghị gia đình không được nhắc đến. Ông Tân còn nói rằng Trần Huỳnh Duy Thức "rất kiên định trong vấn đề anh ở lại, không có đi tị nạn".

Kỹ sư Nguyễn Lân Thắng trong lần trả lời phỏng vấn của BBC, ông nói rằng chỉ có chính Trần Huỳnh duy Thức hiểu hơn ai hết là cái gì tốt nhất cho ông ấy. Và kỹ sư Nguyễn Lân Thắng khẳng định thêm " nếu tôi đặt địa vị mình vào trong địa vị của anh Thức, thì tôi cũng sẽ chọn con đường tiếp tục đấu tranh".

Nhưng đi không phải là ngừng lại

Tuy rằng cả giáo sư Đoàn Viết Hoạt lẫn nhà giáo Phạm Minh Hoàng đều có cùng suy nghĩ trong câu trả lời về việc ra đi hay ở lại đối với một người đấu tranh, đó là "ở lại và trực tiếp sẽ tốt hơn", nhưng cả hai đều nói rằng "Ra đi không phải là ngừng đấu tranh !"

Giáo sư Đoàn Viết Hoạt khẳng định :

"Nếu quyết tâm của mình vẫn còn thì vẫn đấu tranh. Tất nhiên môi trường đấu tranh khác thì phương thức khác, cách làm việc khác. Nơi nào cũng có thể đấu tranh được, kể cả khi anh ở trong tù., huống chi khi anh được tự do bay nhảy bên ngoài, đi lại, nói chuyện.

Cho nên nói là ra ngoài thì không đấu tranh được là không đúng. Hoàn toàn không đúng".

Thay đổi hình thức đấu tranh cũng là cách nhà giáo Phạm Minh Hoàng đang thực hiện sau khi ông bị trục xuất khỏi quê hương của mình.

"Tôi chỉ thay đổi địa bàn hoạt động. Tâm hồn chúng ta không thay đổi, lý tưởng không thay đổi. Tình yêu nước không thay đổi. chỉ chúng tat hay đổi từ nơi này sang nơi khác.

Trong hoàn cảnh hiện tại, dĩ nhiên tôi không thể tham gia những gì trực tiếp trong nước, bây giờ ngoài này, tôi vẫn làm chuyện ấy nhưng khác 1 chút. Tôi là nhà giáo thì tôi viết bài, có những quan tâm về giáo dục. Tôi làm việc trong khả năng cho phép đặc biệt về giáo dục".

Những chia sẻ này cũng là cách nghĩ nhạc sĩ Việt Khang khi anh đặt chân đến Hoa Kỳ và nhận được câu hỏi từ những người quan tâm là "tại sao anh không ở trong nước tiếp tục đấu tranh, và nếu anh cũng đi Mỹ hết thì còn ai tiếp tục công việc ?" Câu trả lời của Việt Khang rằng : "Thực ra, không thể nói ở trong nước là tốt hay là ra ngoài này tốt, và ngược lại. Mỗi người có một khả năng riêng, tính cách riêng, con đường riêng, nhưng dù ở đâu, tôi tin là tất cả vẫn tiếp tục đấu tranh theo cách riêng của mình".

******************

Tịch thu sách ‘nhạy cảm chính trị’ gửi về từ nước ngoài (VOA, 09/02/2018)

Cục Hi quan Đà Nng va tch thu 4 bưu kin gi t nước ngoài v, trong đó có một s cun sách mà cơ quan này cho rng nếu đ lưu hành, s to ra "nhn thc sai lch v lch s cuc chiến chng xâm lược ca nhân dân Vit Nam, cũng như các vn đ dân ch, nhân quyn ca Nhà nước Vit Nam hin nay".

sach2

Hai trong số các cun sách b Hi quan Đà Nng ttch thu vì lý do "nhy cm chính tr".

Những cun sách b tch thu vì lý do "nhạy cm chính tr" bao gm : Cun "Where the ashes are – The Odyssey of a Vietnamese Family" ca nhà báo, nhà văn, dch gi ni tiếng Nguyn Quí Đc ; cun "Chính Tr Bình Dân" ca nhà báo Phm Đoan Trang ; cun "Huế 1968 – A Turning Point of the American War in Vietnam" của tác gi Mark Bowden, theo báo Tin Tc.

Tất c ba cun sách trên đu được xut bn ti M và được bán trên trang mng Amazon.

Trong cuốn "Where the ashes are – The Odyssey of a Vietnamese Family", nhà báo tng làm vic cho nhiu cơ quan truyn thng quc tế M k li câu chuyn ca chính gia đình ông trong thi Chiến tranh Vit Nam. Theo gii thiu ca Amazon, cun sách "cho chúng ta nhìn thấy cuc chiến Vit Nam qua đôi mt ca mt đa tr, s túng qun sau khi Cng sn lên cm quyn, và nhng cht vt, gian kh ca di dân". Cun sách được t chc Words Without Border đ c là mt trong 8 cun sách cn đc đ hiu v Vit Nam và cộng đng người Vit nước ngoài.

Cuốn "Huế 1968 – A Turning Point of the American War in Vietnam" là cun sách đu tiên ca tác gi Mark Bowden k t khi cun Black Hawk Down ca ông tr thành cun sách bán chy nht trong danh sách uy tín ca New York Times. "Huế 1968 – A Turning Point of the American War in Vietnam" k v cuc tn mang tính bước ngot trong cuc chiến Vit Nam, Tết Mu Thân 1968.

sach3

Bìa sách cuốn "Chính Tr Bình Dân" ca tác gi Phm Đoan Trang.

Trong khi đó, "Chính Trị Bình Dân" là cun sách mà nhà báo Phm Đoan Trang viết vi mong mun đánh tan đnh kiến tai hi "chính trị là xu xa, th đon" đã bám r vào nhn thc ca nhiu người dân Vit Nam. Tác phm được gii trí thc hot đng xã hi đánh giá cao v c ni dung, phong cách viết và mc đ cn thiết ca nó trong bi cnh hin ti ca Vit Nam.

"[Sách] Chính trị mà Vit Nam xut bn sau năm 1975 phn ln là viết v quan đim ca Đng Cng sn và dành cho các đng viên. Còn xut bn sách v chính tr thì hoàn toàn vng bóng. Chính vì vy, tôi đánh giá đây là mt tác phm rt quan trng. Nó m ra mt li cho chính trị đi vào tng lp bình dân. Ai cũng có th tiếp cn nó qua nhng câu chuyn bình dân và thc tế". Blogger Phạm Lê Vương Các nhn đnh với VOA.

Tin cho hay các cuốn sách trên được gi v Hà Lan, Ba Lan và M trong 4 bưu kin, mi bưu kin ch có mt cun sách, ti các đa ch cá nhân Đà Nng và Huế.

Hải quan Đà Nng cho biết đã báo cáo lãnh đo và phi hp vi cơ quan chc năng đ có các bước x lý tiếp theo.

Khánh An

Quay lại trang chủ
Read 602 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)