Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

29/03/2018

Nhân quyền Việt Nam : Tuyên bố chung Pháp-Việt và báo cáo LHQ

Tổng hợp

Pháp đưa nhân quyền lên hàng đầu trong tuyên bố chung, liệu Việt Nam có thay đổi ? (RFA, 29/03/2018)

Tuyên bố chung Việt – Pháp đưa ra sau chuyến thăm của ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy hai bên đã thống nhất đặt vấn đề dân chủ nhân quyền lên mục thứ hai, nhưng có thể coi là mục đầu tiên bởi vì thực chất điều 1 thường chỉ mang tính chất ngoại giao.

nq1

Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam ông Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh chụp hôm 27/3/2018. AFP

Trong số 29 điều được nêu ra trong bản tuyên bố chung về tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Việt Pháp, có thể nhìn thấy ngay mục về nhân quyền nằm trong điều thứ 2, nguyên văn như sau :

"Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản phù hợp với mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc và phù hợp với những cam kết quốc tế mà hai bên cùng tham gia ký kết, vì sự phát triển của mỗi nước".

Như vậy trong chuyến thăm lần này chuyện nhân quyền có vẻ như được Pháp quan tâm ưu ái hơn so với bản tuyên bố chung năm 2013 khi ông cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Paris, lúc đó nhân quyền được đặt xuống mục thứ 6.

Từ Hà Nội, nhà hoạt động dân sự Tiến sĩ Nguyễn Quang A đánh giá bản tuyên bố chung lần này là một bước tiến quan trọng cho thấy Pháp quan tâm hơn đến tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Mặc dù trong buổi họp báo, phía Pháp không hề nhắc đến nhân quyền, nhưng Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng Pháp quan tâm đến kết quả thực chất hơn là sự quảng cáo rầm rộ.

Tôi nghĩ đó là điều đáng mừng về phía chính phủ Pháp và tôi nghĩ chắc chắn nó sẽ có tác động nào đó đến cách hàng xử của chính quyền Việt Nam. Bởi vì thực sự Hiệp định Tự do Thương mại song phương giữa Việt Nam và EU tuy đã đàm phán xong rồi nhưng vẫn chưa được ký và năm 2018 là một năm bản lề trong việc có ký hay thông qua được hay không.

Chuyến thăm Pháp của ông Nguyễn Phú Trọng lần này được nhận xét mục đích muốn thúc đẩy Hiệp định Tự do Thương mại với EU sẽ được ký trong năm nay. Khối EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam chỉ sau Hoa Kỳ. Nhưng kể từ khi lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ Donald Trump gia tăng việc áp thuế lên nhiều mặt hàng của Việt Nam như nhôm, thép, và thậm chí cá ba sa bị đánh thuế lên đến hơn 100%.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A nhắc lại vụ việc ông Trịnh Xuân Thanh được nói là bị Việt Nam bắt cóc từ Đức. Ông Nguyễn Quang A cho rằng đây là hành động làm mất hình ảnh của Việt Nam trong mắt cộng đồng Châu Âu, mà theo ông chính ông Nguyễn Phú Trọng là người ra lệnh.

Ông Trịnh Xuân Thanh là một quan chức bị cáo buộc tham nhũng của Tập đoàn dầu khí Việt Nam, trốn sang Đức xin tị nạn vào năm 2016.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng Việt Nam đang muốn gỡ gạc lại những tiếng xấu bấy lâu nay lan truyền trong cộng đồng Châu Âu, vì vậy có thể sẽ thay đổi một số chính sách về nhân quyền :

Tôi nghĩ rằng chắc chắn nó sẽ có tác động nào đấy nhưng bảo rằng nó sẽ có tác động quyết định hoặc rất lớn đến cách ứng xử của chính quyền Việt Nam thì tôi nghĩ rằng không, bởi vì đối với chính quyền Việt Nam họ cân nhắc rất nhiều yếu tố và chính quyền Việt Nam chỉ thay đổi khi áp lực ở nước ngoài như trường hợp này chứng tỏ tăng lên nhưng áp lực trong nước cũng phải tăng lên. Và bản thân họ thấy rằng nếu có thỏa mãn áp lực bên trong và bên ngoài đó thì họ mới giữ được vị thế của mình.

Cuối năm ngoái, Đại diện lãnh đạo Chính phủ Việt Nam, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã lên tiếng yêu cầu EU không nên đưa nhân quyền vào nội dung Hiệp định Tự do Thương mại giữa hai phía, viện lý do là Việt Nam luôn phối hợp với quốc tế để bảo vệ tốt hơn quyền con người.

Trước khi ông Nguyễn Phú Trọng sang Pháp, một số tổ chức về nhân quyền như Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền, Uỷ ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam, và Hội Nhân quyền Pháp quốc, đã ký tên chung bức Thư Ngỏ gửi Tổng Thống Pháp Emmanuel Macron yêu cầu Tổng Thống áp lực Việt Nam giải toả đàn áp nhân quyền và tôn giáo, hủy bỏ các điều luật phản chống nhân quyền, và trả tự do cho các tù nhân lương tâm.

Ông Andrea Giorgetta, Trưởng Phòng Á Châu của Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền nói với RFA :

Hiển nhiên Việt Nam là cựu thuộc địa Pháp, nhưng ngày nay ảnh hưởng Pháp vẫn còn trên các lĩnh vực văn hoá, chính trị và kinh tế. Thật là điều quan trọng khi Tổng Thống Macron gửi một thông điệp thẳng thắn tới Tổng Bí thư Trọng làm sáng tỏ tình trạng nhân quyền sa sút tại Việt Nam, đặc biệt về hoàn cảnh các tổ chức xã hội dân sự bị o ép trong một không gian khép kín, việc sử dụng các điều luật hạn chế nhân quyền, và không ngừng tiếp diễn đàn áp tự do ngôn luận, biểu tình và tự do tôn giáo.

Ngoài ra, Tổ chức Phóng viên Không biên giới cũng yêu cầu chính phủ Pháp đặt 3 câu hỏi bị cho là "cấm" về nhân quyền ở Việt Nam và yêu cầu ông Nguyễn Phú Trọng trả lời.

Chúng tôi cũng trao đổi với nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, một thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, một tổ chức bảo vệ dân chủ nhân quyền ở Việt Nam thời gian qua bị đàn áp bắt bớ mạnh tay. Ông Nguyễn Xuân Nghĩa cho rằng Liên minh Châu Âu nói chung và Pháp nói riêng đang thực hiện một chủ trương buộc Việt Nam phải thay đổi, đặc biệt là sau vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh và hàng loạt vụ đàn áp nhân quyền "khét tiếng" gần đây :

Chính vì vậy khi ông Trọng sang Pháp, việc đầu tiên là sự đón tiếp long trọng đã không có. Thứ hai, khi họ đưa vấn đề dân chủ nhân quyền lên hàng thứ hai, điều đó chứng minh Liên minh Châu Âu đã coi trọng nhân chủ nhân quyền và đã thấy thực chất những tuyên bố của Nhà nước cộng sản Việt Nam đối với dân chủ nhân quyền cho nhân dân Việt Nam là hoàn toàn không có, hoàn toàn giả dối.

Việt Nam thường xuyên cam kết thúc đẩy nhân quyền trước mắt quốc tế, và thậm chí còn đưa ra những bản công bố về thành tựu nhân quyền của họ trong thời gian qua. Nhưng giới hoạt động cho biết suốt năm ngoái và đầu năm nay, họ bị đàn áp và bỏ tù hết sức tàn bạo. Năm ngoái, chỉ trong vòng hai tuần lễ, 5 thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ đã bị bắt.

Ngay khi ông Trọng còn đang ở Pháp, ca sĩ Mai Khôi, một nhà hoạt động vì tự do ngôn luận ở Việt Nam đã bị cơ quan chức năng câu lưu tại Hà Nội khi vừa đáp chuyến bay về từ Châu Âu.

Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa nhận thấy qua cách gián tiếp thúc giục thay đổi tình hình nhân quyền của Pháp, thời gian tới Việt Nam có thể sẽ nhẹ tay hơn với giới hoạt động để đổi lấy các lợi ích kinh tế.

******************

Việt Nam phản bác phúc trình của chuyên gia nhân quyền LHQ (VOA, 29/03/2018)

Đại s đc mnh toàn quyn Vit Nam, Dương Chí Dũng, ngày 28/3 lên tiếng phn bác "mnh m" mt phúc trình ca các chuyên gia nhân quyn Liên Hip Quc v điu kin làm vic ti t ca các n công nhân công ty Samsung ti Vit Nam.

nq2

Cảnh sát phi can thip trong v bo đng ti nhà máy Samsung Bc Ninh vào ngày 28/2/2017.

"Thông cáo thể hiện s không chuyên nghip, thiếu thin chí, không khách quan, vô tư, không tuân th Quy tc ng x s và Quy chế hot đng ca các th tc đc biết khi đưa nhng thông tin và quan ngi không có cơ s, cũng như đánh giá tiêu cc v vic cơ quan chc năng Việt Nam trao đi vi mt s cá nhân v v vic", TTXVN dn li Đi s Dương Chí Dũng tr li phng vn báo chí v thông cáo được các chuyên gia Liên Hip Quc đưa ra ngày 20/3.

Phúc trình dài 46 trang của Trung tâm Nghiên cu Gii, Gia đình và Môi trường trong Phát trin (CGFED) và t chc phi chính ph ca Thy Đin IPEN, được công b vào tháng 11/2017, cho biết có khong 80% công nhân làm vic ti Samsung là ph n.

Các nữ công nhân phải làm vic trong điu kin b chèn ép và thiếu an toàn. H b buc phi tăng ca vi mc lương r mt. Nhiu công nhân đã kit sc khi phi đng sut ca làm vic kéo dài t 9-12 gi, thường xuyên b đi ca làm sáng, ti. Thm chí, ngay c n công nhân mang thai cũng phải đng làm vic nhiu gi và không dám ngh gia ca vì s b ct lương. Sc khe ca h b nh hưởng nghiêm trng khi phi tiếp xúc trc tiếp vi hóa cht, phóng x, sóng đin t… mà không h được bo v bng các quy đnh c th v an toàn lao động, dn đến nguy cơ b ung thư hay mc các bnh v tim mch, mt, bao t, xương khp…

nq3

Công nhân đến làm vic ti nhà máy Samsung Thái Nguyên.

Với mc tiêu thu hút vn đu tư nước ngoài (FDI), Vit Nam có nhiu chính sách ưu đãi cho các doanh nghip đu tư vào lĩnh vc đin t, ngành công nghip đóng góp đc biệt cho tăng trưởng kinh tế Vit Nam. Các chuyên gia Liên Hip Quc cho rng điu này đã gây nguy hi cho môi trường cũng như sc khe ca công nhân ti Vit Nam.

Samsung hiện sn xut ti 50% đin thoi ti Vit Nam. Ch có 8% sn phm ca tp đoàn này được sn xut Hàn Quc.

Lợi nhun ca các nhà máy Samsung ti Vit Nam năm 2016 đt 36 t đôla và sn phm được xut đi 78 quc gia và vùng lãnh th.

Sau khi phúc trình được công b, Samsung đã lên tiếng phn đi vi lý do các cuc phng vn ch da trên 45 công nhân, trong khi có tới hơn 100.000 người làm vic cho tp đoàn này ti Vit Nam.

Quay lại trang chủ
Read 754 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)