Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

06/04/2018

Ngư dân tự vệ, nông dân miền Nam, Chủ tịch xã đánh dân

Tổng hợp

Việt Nam tăng cường lực lượng ‘ngư dân tự vệ’ để đối phó với Trung Quốc (VOA, 06/04/2018)

Việt Nam đang lng l tăng cường đi dân v trên các tàu đánh cá đ đi phó vi Trung Quc, mc dù 2 bên đã chính thc thương tho v vic h gim nhng tranh cãi ch quyn, theo các chuyên gia v lĩnh vc này.

vn1

Tàu đánh các của ngư dân Vit Nam đo Lý Sơn, Qung Ngãi. Theo các chuyên gia, Vit Nam đang tăng cường lc lượng đánh bt cá t v trên bin đ bo v ch quyn trước Trung Quc.

Quốc gia Đông Nam Á này đang khuyến khích ngư dân sử dng tàu đánh cá tt hơn và nên tuyn dng nhng người được đào to trong quân đi ra bin đánh bt, phòng khi có va chm vi Trung Quc, theo các nhà phân tích theo dõi các vn đ v Trung Quc. Trung Quc có đi dân quân đánh cá ca h trong cùng một vùng bin.

"Tôi nghĩ rằng đó là mt chính sách tt đ tránh nhng xung đt trong tương lai", theo ông Nguyn Trung, trưởng khoa quan h quc tế Trường Đi hc Khoa hc xã hi và nhân văn Thành ph H Chí Minh.

Ngư dân t v ca Vit Nam được phát triển ít nhất là trước năm 2009, bt chp nhng cuc đàm thoi thường xuyên gia hai chính ph, vi cuc hp mi nht din ra hi đu tun này.

Tổng thư ký Đảng cộng sản Vit Nam đã gp Ngoi trưởng Trung Quc ti Hà Ni hôm 2/4 đ đ xut "cùng gìn gi hòa bình và ổn đnh trên bin", theo Tân Hoa Xã.

Theo giáo sư khoa Chính sách công ca Đi hc Quc gia Singapore, Eduardo Araral, Vit Nam có th "giương oai" trong trường hp các cuc đàm phán không đi đến kết qu nào.

Ngư dân t v

Lực lượng dân quân Vit Nam chưa bao gi đi đu vi Trung Quc, và nếu có thì h đng trước nguy cơ đi mt vi quân đi ln th ba trên thế gii.

Nhưng các quân đi Vit Nam đang trang b vũ khí cho các tàu đánh cá, theo giáo sư danh d chuyên nghiên cu v Đông Nam Á ti Đi hc New South Wales của Úc, Carl Thayer.

Quy trình này tương t như vic trin khai cu chiến binh đ gi trt t công cng khi cn thiết trên đt lin Vit Nam, theo v Giáo sư này. Vit Nam có chế đ tp quân s bt buc (cho mi người dân) vì vy ngư dân đã có những k năng quân s cơ bn.

Giáo sư Thayer nói : "Đưa h ra bin ch cn chn người đúng đ tui và hun luyn thêm cho h. Tt c nhng gì h làm là áp dng nhng gì h làm trên đt lin, làm thế nào đ bo v các nhà máy v.v… và áp dng nó trên bin, vì vy tôi nghĩ nó ging nhau".

Theo một nghiên cu năm 2017 ca các hc gi thuc Hc vin Nghiên cu Quc tế S. Rajaratnam Singapore, 13 đi "ngư quân" (ca Vit Nam) đang ym tr hơn 3.000 ngư dân đánh bt gn qun đo Hoàng Sa trên Bin Đông. Trung Quc kiểm soát Hoàng Sa, nhưng Vit Nam tuyên b chui đo này là thuc ch quyn ca mình.

Lực lượng ngư dân t v được tăng cường trong năm 2009 khi Quc hi Vit Nam thông qua mt đo lut cho phép ngư dân t v h tng các tàu cá.

n 10.000 ngư dân và khoảng 2.000 tàu đánh cá ở tnh Khánh Hòa được cp ng nhòm hng ngoi, theo nghiên cu ca Singapore.

Việt Nam đã ban hành mt ngh đnh vào năm 2014 đ tr giúp các ngư dân, nhng người có tàu "công sut ln hin đi" - thường là các tàu thép, m rng phm vi hoạt đng. Theo ngh đnh này, các ngân hàng Vit Nam đã cho các ngư dân vay 176 triu USD đ nâng cp khong 400 tàu.

Xung đột

Trung Quốc tuyên b ch quyn trên khong 90% bin Đông bao ph 3,5 triu km2. Vit Nam nói h kim soát vùng bin ngoài khơi b bin kéo dài t bc ti nam cùng các chui đo Hoàng Sa và Trường Sa.

Nhiều thy th thit mng trong các cuc đng đ gia hai quốc gia này vào năm 1974 và 1988. Vic đt mt giàn khoan du ca Trung Quc trên bin Đông vào năm 2014 đã gây ra mt v đâm chìm tàu trên bin và nhng cuc biu tình bo lon gây chết người Vit Nam đ phn đi các yêu sách ca Trung Quc.

Trung Quốc t lâu đã nuôi dưỡng lc lượng dân quân đánh cá ca mình như mt lc lượng "cơ s" vi s h tr chính thc ca quân đi và s chú ý ca Ch tch Tp Cn Bình, theo các hc gi thuc Hc vin Hàng hi Nghiên cu v Trung Quc ca Đi hc Hi quân Hoa Kỳ. Các tàu đánh cá có vũ trang giúp bảo v các yêu sách hàng hi ca Trung Quc bng cách "xua đui và chuyn hướng" các tàu nước ngoài, theo nhn đnh ca công ty tình báo chính tr Stratfor đưa ra năm 2016.

Năm quốc gia khác cũng có tuyên b ch quyn tất cả hoc mt phn ca Bin Đông. H phn đi vic bi đp đt ca Trung Quc đ xây các đo nhân to s dng cho các mc đích quân s.

Ðảng Cng sn và các gii chc cp cao ca hai nước đã t chc các cuc đàm phán đ gii quyết nhng bt đng trên bin. Tuy nhiên, các cuộc hi đàm không đi đến bt kỳ mt tha thun nào vì s bt tín trong lch s, đc bit là v cách phân chia tài nguyên du khí dưới bin, theo Giáo sư ca Đi hc Singapore, Araral.

Giáo sư Araral nói : "Có thể đây là mt kiu biu dương sc mnh ca phía Vit Nam đ cho thy rng trong khi chúng ta đàm phán chúng tôi vn khng đnh quyn ca chúng tôi".

Đội ngư quân t v ca Vit Nam s không th tương xng v kh năng và s lượng so vi dân quân đánh cá ca Trung Quc, nhưng theo Giáo sư Araral, Vit Nam nhận thy rng bt buc phi th làm điu này. "Vì vy, h phi xây dng lc lượng đa phương ca mình và h s thc hin mt cuc du kích chiến chng Trung Quc nếu cn thiết", ông nói.

Ralph Jennings

********************

Dân Đồng Bằng Cửu Long nay phải loay hoay kiếm sống (RFA, 06/04/2018)

Đồng bằng sông Cửu Long từng được ví như vựa lúa và vùng đất phì nhiêu dồi dào tôm cá, trái cây… Nông dân Đất Chín Rồng trước đây có cuộc sống khá dễ dàng không phải ‘bán mặt cho đất, bán lưng cho trời’ như những vùng khắc nghiệt khác tại Việt Nam.

vn2

Người dân nuôi tôm vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. RFA

Tuy nhiên, vùng đất trù phú này hiện đang chịu nhiều tác động bất lợi của thiên nhiên khiến cư dân phải chật vật tìm nguồn sinh kế.

Quyết định đổi nghề

Tại các tỉnh duyên hải dọc Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, nhiều hộ dân cho biết họ phải chịu thiệt hại do thiên tai trong hai năm qua ; do đó phải chuyển đổi từ trồng nghề trồng hoa mùa truyền thống sang nuôi thuỷ sản và các vật nuôi khác.

Ông A từng là một nhà nông chuyên nghiệp trước đây nhưng do hai năm canh tác thất bát, nay gia đình ông bắt đầu đổi sang đào ao nuôi tôm.

"Tại Ba Tri đây là vùng chuyên canh cây lúa nên bị thiệt hại nặng, còn cây khác không có trồng. Tính thiệt hại khoảng 50% sản lượng lúa hằng năm, quy ra tiền khoảng 25 triệu trên một hecta. Cũng nhờ nhà nước chứ mình đâu có cách, tính từ bây giờ họ chuyển đổi từ trồng cây lúa sang nuôi tôm. Chứ làm cây lúa thấy nó không hiệu quả nữa".

Gia đình ông B ở gần đó cho biết trước kia có nuôi hàng trăm con bò cho lãi lớn, và nguồn thức ăn chính là cỏ mọc từ những cánh đồng lúa bỏ không. Nhưng cũng đang loay hoay bàn tính chuyện nuôi tôm.

"Đang nuôi bò bán hết rồi, chứ chống không nổi với mấy con bò này, rơm thì 25 – 26.000 đồng 1 cục, bán bò thì 5 triệu một con. Nếu con bò được giá như năm rồi năm kia thì tôi không nuôi tôm. Bây giờ lúa, bò chịu hết nổi rồi.

Mỗi công đất lúa là 1.000 mét vuông, làm 1 vụ lời 1 triệu và 1 công đất rơm cho bò ăn là 2 triệu. Hai công là 4 triệu, một năm 2 lần lời 8 triệu. Nhưng nuôi 1 vụ tôm, lấy 2 công đất đó lấy 150 triệu".

Tình trạng người dân ồ ạt đào ao, chuyển sang nuôi tôm là hình ảnh dễ dàng bắt gặp ở những vùng duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long.

Một người nông dân cho biết trước đây trồng lúa, sau nuôi bò nuôi dê. Ông không trồng lúa nữa vì giá thấp quá, trong khu vực ông ở có cả trăm hộ nuôi tôm. Nếu nuôi tôm chừng được 5 năm, 4 công đất thì cũng kiếm đc 500 - 700 triệu.

"Nếu mà tôm bán đc trúng giá thì cũng được 200 mấy (triệu) trong vòng 3 tháng".

Khó khăn

Tuy nhiên hoạt động nuôi tôm chủ yếu mang tính chất tự phát nhằm xoay xở, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, người đi trước thì chỉ bảo người đi sau về cách nuôi tôm mà đối với họ hoàn toàn mới mẻ vì trước đây chỉ chuyên canh cây lúa.

"Ở đây bây giờ những ngành nghề khác không giải quyết được gì cho nông dân, vì nông dân rặc chỉ biết chăn nuôi, trồng trọt là chủ yếu".

Có tình trạng đầu ra thiếu ổn định, chăn nuôi chưa khoa học khiến tôm bị nhiễm bệnh, bà con bị mất trắng, nay lại quay sang trồng lúa nhưng đất đã bị nhiễm phèn và nguồn nước tưới không đảm bảo.

"Một vài năm người ta sẽ phải có cách khác, nếu nhà nước không cho thì nghỉ, chứ không phải lâu dài. Theo tôi nuôi tôm không bền vững".

"Mới đầu không nuôi tôm tính đào trồng dừa nhưng dừa bữa nay rẻ rề. Hồi trước nuôi tôm tôm sú nhưng lời chút đỉnh rồi làm đê trồng lúa cũng khá. Lúc đầu lúa có giá, và làm trúng mùa, rồi mất mùa, chuột ăn tiêu hết. Giờ mần ruộng thì cũng sống hết nổi, mần cực dữ lắm, tôi giờ mần mướn, không lời gì hết. Nên giờ họ mới chuyển qua tôm chứ hồi đó giờ vùng này không có vụ nuôi tôm vì nước ngọt".

Thực tế cho thấy, việc nuôi tôm đã giúp giải quyết được phần nào các vấn đề kinh tế trước mắt cho một số hộ nông dân bị tác động. Thế nhưng việc nuôi đại trà, thiếu quy hoạch hợp lí dẫn đến nhiều vấn đề như làm nhiễm mặn thêm diện tích đất trồng lúa. Việc sử dụng nguồn nước ngầm triên diện rộng phục vụ nuôi tôm làm trầm trọng thêm tình trạng sụt lún đất nền ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Ông Tom Kompier, Bí thư thứ nhất phụ trách về Quản lí nước và Biến đổi khí hậu của Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam cho biết về kết quả nghiên cứu : Chỉ trong vòng 25 năm, đồng bằng sông Cửu Long từ một khu vực ổn định đã rơi vào tình trạng sụt lún nhanh chóng. Nghiên cứu cho thấy mỗi năm đồng bằng sông Cửu Long lún xuống vài centimet, cao hơn nhiều so với tốc độ nước biển dâng. Hiện đồng bằng sông Cửu Long chỉ cao hơn mực nước biển 1- 2 mét, nguy cơ xâm nhập mặn, ngập lụt và sạt lở bờ biển đã xảy ra.

********************

Chủ tịch xã ở Gia Lai dẫn công an, dân quân đi đánh dân (Người Việt, 06/04/2018)

Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H’ra cầm rựa và gọi thêm bảy người, trong đó có công an và dân quân xã, cầm theo cây và gậy, y như đám côn đồ truy tìm nhóm người đánh anh em cột chèo của mình.

vn3

Làng Kon Chrăh, nơi xảy ra việc chủ tịch xã H’ra dẫn người đi đánh dân. (Hình : Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh)

Theo báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 7 giờ 30 phút tối 28 tháng Ba, ông Huỳnh Minh Trọng (trú tại thôn Phú Danh, xã H’ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đi xe gắn máy vào làng Kon Chrăh thì bị một số thanh niên đang uống rượu ở ven đường chặn lại. Lấy lý do ông này chạy ẩu trong làng, nhóm thanh niên đã đánh và đập phá xe của ông Trọng.

Sau đó, em trai ông Trọng là ông Huỳnh Minh Thành nhận được tin vào can ngăn cũng bị nhóm thanh niên trên vây đánh. Quá bực mình, ông Trọng đã gọi điện thoại cho người anh em cột chèo là Đinh Tấn Thành, chủ tịch xã H’ra, nhờ can thiệp.

Ngay lập tức, ông chủ tịch xã liền cầm rựa và gọi bảy thanh niên (có cả công an, dân quân) cầm theo cây và gậy vào làng Kon Chrăh tìm nhóm người đã đánh ông Trọng. Tuy nhiên, khi vào tới làng, nhóm ông Thành không tìm thấy ai nên đã vào nhà đánh anh Huơ.

Bảy người đi theo ông Thành còn kéo đến nhà bà Vẽch tìm hai người con trai của bà này là Vũ và Vỡ rồi đánh hai anh này bị thương. Sau đó, nhóm thanh niên đi theo ông Thành còn tiếp tục đi đến các làng khác của xã H’ra để tìm các thanh niên làng Kon Chrăh đã đánh ông Trọng.

Trên đường đi, bảy thanh niên này gặp thanh niên nào cũng đều đánh. Tại làng K’dung 1 và Đê Đak, số thanh niên trên đã đánh anh Rinh và anh Uyên dù hai người này không hề tham gia đánh ông Trọng. Chưa hết, nhóm thanh niên này còn đưa anh Rinh và anh Uyên về phòng trực dân quân của xã H’ra để làm việc.

Khoảng 11 giờ đêm cùng ngày, khoảng 40 người là người thân của anh Rinh và Uyên kéo ra Ủy ban nhân dân xã đòi người. công an xã đã đến giải thích và vận động bà con giải tán, đồng thời thả hai thanh niên vừa bị bắt trở về làng, hẹn sáng hôm sau đến giải quyết.

Sáng 29 tháng Ba, hàng trăm người dân làng Kon Chrăh kéo đến nhà ông Thành gây áp lực vì quá bực tức kiểu hành xử của ông này. Sự việc đã gây náo loạn tại địa phương khiến lãnh đạo huyện Mang Yang phải vào cuộc.

Ngày 5 tháng Tư, ông Nguyễn Như Phi, chủ tịch huyện Mang Yang, cho biết vừa ra quyết định đình chỉ công tác 30 ngày đối với ông Đinh Tấn Thành, chủ tịch xã H’ra, vì có hành vi, tác phong chưa chuẩn mực với nhân dân. (Tr.N)

Quay lại trang chủ
Read 591 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)