Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

09/04/2018

Đường sắt qua Trung Quốc, điện thoại cá nhân, Ngân hàng Nhà nước phủi tay

Tổng hợp

Việt Nam lên kế hoạch xây đường sắt kết nối với Trung Quốc (VOA, 09/04/2018)

Việt Nam đang có kế hoch xây dng mt tuyến đường st cao tc mi ni lin th đô Hà Ni vi khu vc biên gii phía Bc giáp vi Trung Quc đ thúc đy thương mi hai chiu, theo Tân Hoa Xã.

vn1

Tuyến đường st Bc Nam qua tnh Hà Tĩnh.

Hãng tin của Trung Quc dn li Thông Tn xã Vit Nam cho biết, Bộ Giao thông Vit Nam đang xem xét xây dng tuyến đường st dài gn 400 km, tc đ 160 km/h, kết ni vi đường st Hà Khu ca Trung Quc.

Theo đó, tuyến đường st Hi Phòng - Hà Ni - Lào Cai s tn ti song song c tuyến cũ và mi. Trong đó, tuyến mi đm nhn vn chuyn hàng hóa và toàn b hành khách, được xây dng kh tiêu chun 1.435 mm, và được đin khí hóa.

Báo VnExpress cho biết tuyến đường st Hi Phòng - Hà Ni - Lào Cai bt đu t ga Lào Cai hin ti, theo hướng Đông qua các tnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Ni, Hưng Yên, Hi Dương, Hi Phòng và kết thúc ti cng Lch Huyn (Hi Phòng), tng chiu dài tuyến là 391 km ; đon kết ni đường st Hà Khu (Trung Quc) - Lào Cai (Vit Nam) có chiu dài 6,29 km.

Theo Thứ trưởng Giao thông Nguyễn Ngc Đông, đây là tuyến quan trng v vn ti hàng hóa và hành khách ca đường st Vit Nam ; không ch có ý nghĩa đi vi phát trin kinh tế xã hi các đa phương tuyến đi qua, mà còn trong kết ni giao thông, giao thương quc tế, đc bit vi Trung Quc.

*********************

Việt Nam : Không nộp ảnh chân dung, cắt điện thoại di động (VOA, 09/04/2018)

Thực hin ch th ca B Thông tin và Truyn thông, các "nhà mng" cung cp dch v đin thoi hàng đu ti Vit Nam va ra "ti hu thư", yêu cu các khách hàng đăng ký thuê bao phi np nh chân dung và cp nht thông tin cá nhân, hạn chót là ngày 24/4, nếu không s b "ct" thuê bao.

vn2

Tin nhắn VinaPhone gi cho khách hàng đ yêu cu np nh và cp nht thông tin cá nhân.

Trong khi một s ý kiến trên mng bày t quan ngi v vn đ bo mt thông tin cho khách hàng ca các nhà mng, mt nhà hot đng nghiên cu v lut ti Vit Nam nhn đnh vi VOA rng cách "tăng cường qun lý nhà nước" kiu này không phù hp vi bi cnh hin đi và nhiu kh năng "ch nhm ti theo dõi nhng người hot đng cho dân ch, nhân quyn", vn thường b gán ghép là "đi tượng an ninh quc gia".

Trong tin nhắn gi cho khách hàng vài ngày qua, các "nhà mạng" nói h ch thc hin theo đúng quy đnh ca nhà nước, c th là Ngh đnh 49/2017/NĐ-CP, yêu cu tt c thuê bao di đng phi cung cp thông tin chính xác v tên tui, s chng minh nhân dân, ngày cp, nơi cp… và nh chp chân dung ca mình.

Trong khi nhiều ý kiến t ra nghi ngi v kh năng b tiết l thông tin và nh chân dung có th b s dng đ đăng ký các dch v nước ngoài, mt s nhà hot đng nghi ng đây có th là mt bin pháp tiếp theo nhm "tăng cường qun lý" nhng tiếng nói bất đng, đc bit trong bi cnh Vit Nam trong năm qua đã bt và ra án tù nng đi vi nhiu người bt đng chính kiến.

"Nó tăng cường kh năng theo dõi, nghe lén đin thoi", ông Phạm Lê Vương Các, mt nhà hot đng nghiên cu Lut ti Vit Nam, nói với VOA tiếng Vit.

"Theo tôi biết, mt s nước, người ta không theo dõi mt cách tùy tin như Vit Nam hin nay. Đ theo dõi mt đi tượng liên quan đến an ninh quc gia, người ta đòi hi phi có lnh t tòa án hoc mt cơ quan đc bit nào đó yêu cu, nghĩa là phi có mt cơ quan ngoài cnh sát yêu cu thì người ta mi có th tiến hành theo dõi hoc nghe lén mt đi tượng đc bit. Còn ti Vit Nam, công an có th đưa mt đi tượng vào danh sách và theo dõi mt cách rt tùy tin".

Quy định np nh chân dung khi đăng ký thuê bao điện thoi di đng đã vp phi nhiu ý kiến phn đi t phía người dân và c các nhà lp pháp, gia lúc các nước trong khu vc và ngay c M cũng không có quy đnh này.

Phát biểu bên hành lang Quc hi vào tháng 6/2017, Đi biểu Lưu Bình Nhưỡng, y viên Thường trc y ban Các vn đ xã hi ca Quc hi Vit Nam, cho rng quy đnh chp nh khi đăng ký thuê bao đin thoi di đng là "lãng phí", "đng chm đến quyn li ca người dân" và "vượt trên c Lut Vin thông khi lut này không quy định phi chp nh".

Cục Vin thông, cơ quan góp ý xây dng d tho Ngh đnh 49, cho rng vic lp cơ s d liu thông tin thuê bao đin thoi di đng là vô cùng cn thiết đ đm bo an ninh quc gia, trt t an toàn xã hi và bo v quyn li của người dân, tránh tình trng la đo, đe da, khng b, phát tán thông tin đc hi...

Nhưng theo nhà hot đng Phm Lê Vương Các, "Ở Vit Nam, ‘đi tượng an ninh quc gia’ li hướng ti nhng người hot đng cho dân ch và nhân quyn".

Khi thời hn chót đang đến gn, các nhà mng ln như Viettel, VinaPhone, MobiFone cho biết đã phi "gp rút b trí nhân lc" đ gi thông báo cho khách hàng, tăng gi phc v ti các đim giao dch và m thêm tng đài đ gii đáp thc mc ca khách hàng.

Theo quy định ca Ngh đnh 49, k t khi nhn được tin nhn, nếu ch thuê bao không np nh và cp nht thông tin trong vòng 15 ngày s b khóa mt chiu, trong vòng 15 ngày tiếp theo s b khóa 2 chiu, b thanh lý hp đng sau 30 ngày tiếp theo, và s thuê bao có thể b bán cho người khác sau 60 ngày.

********************

Ngân hàng Nhà nước phủi trách nhiệm tiền dân gửi bị ‘bốc hơi’ (Người Việt, 08/04/2018)

"Những người gửi tiền nên thường xuyên đến trụ sở ngân hàng thực hiện giao dịch, kiểm tra số dư thường xuyên. Khi phát diện dấu hiệu bất thường thì phải báo ngay cho ngân hàng, cơ quan nhà nước để ngăn chặn hành vi chiếm đoạt".

vn3

Bà Nguyễn Thị Hồng, phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (Hình : VietTimes)

Báo VnExpress thuật lại lời yêu cầu của bà Nguyễn Thị Hồng, phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với những "thượng đế" của hệ thống ngân hàng khi gửi tiền vào ngân hàng thì "phải có nhiệm vụ" kiểm tra số tiền gửi, để tránh việc tiền gửi tiết kiệm của mình tại ngân hàng bị "bốc hơi".

Phát ngôn của bà Hồng được đưa ra trong bối cảnh vụ bà Chu Thị Bình mất 245 tỷ đồng (hơn 10,7 triệu USD) khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng Eximbank đến nay vẫn chưa ngã ngũ về giải pháp bồi thường. Lãnh đạo Eximbank được ghi nhận chỉ "tạm ứng một phần thiệt hại" và chỉ "trả tiền khi có phán quyết của tòa án".

Nhiều Facebooker xem phát ngôn của bà Hồng là cách phủi trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước cộng sản Việt Nam và đẩy rủi ro về phía người gửi tiền, cũng như tạo tiền lệ giúp các ngân hàng thương mại "né tránh" việc đền bù mỗi khi xảy ra việc tiền gửi bị "bốc hơi".

Từ khi vụ bê bối ở Eximbank được công bố hồi tháng trước, mạng xã hội đã dấy lên lời kêu gọi Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước cộng sản Việt Nam Lê Minh Hưng cần lên tiếng yêu cầu Eximbank trả lại tiền ngay cho khách hàng để "củng cố niềm tin vào ngân hàng của người dân", cũng như bảo vệ uy tín của người đứng đầu ngành ngân hàng. Tuy vậy, đến thời điểm này, người ta thấy ông Hưng vẫn im thin thít và không cho thấy việc Ngân hàng Nhà nước "sẽ có hướng xử lý rốt ráo vụ tiền gửi của khách hàng bị mất".

Luật Sư Lê Công Định bình luận trên trang Facebook cá nhân : "Nếu người gửi tiền quên kiểm tra vì tin tưởng ngân hàng và bị mất tiền, thì ngân hàng có quyền vô trách nhiệm, và khi đó quyền lợi của người gửi tiền sẽ được bảo đảm bằng cách kiện ra tòa và chờ tòa xét xử theo hướng bắt và tuyên án kẻ lừa đảo ? Ngoài ra, thế nào là ‘thường xuyên ?’ Mỗi tháng, mỗi tuần, mỗi ngày, mỗi giờ, mỗi phút hay mỗi giây ? Phát biểu của bà phó thống đốc cho thấy hệ thống ngân hàng thương mại được nhà nước bảo kê sẵn sàng phủi trách nhiệm khi xảy ra mất tiền, với lý do đơn giản là người gửi tiền không thực hiện nghĩa vụ ‘thường xuyên’ kiểm tra tài khoản tiền gửi".

"Tôi ủng hộ quan điểm này của Ngân hàng Nhà nước, bởi như thế dòng tiền sẽ không vào hệ thống ngân hàng để chảy vào nền kinh tế nữa. Thiếu máu tự khắc nền kinh tế sẽ sụp đổ, và tiến trình chuyển đổi chính trị sẽ nhanh chóng hơn. Đây chính là sự tự chuyển hóa tư tưởng ở cán bộ lãnh đạo cấp cao", ông Định viết trên Facebook. (T.K.) 

Quay lại trang chủ
Read 491 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)