Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

14/04/2018

Không muốn đầu tư vào Việt Nam, chạy ghế vào Quốc hội, phụ nữ Đồng Nai

Tổng hợp

"Không có công ty nước ngoài nào muốn đầu tư vào dự án ngoài khơi Việt Nam" (VOA, 14/04/2018)

Sau hai lần Repsol b Vit Nam yêu cu ngng các d án khoan du trên vùng bin có tranh chp vi Trung Quc, các chuyên gia cảnh báo s không có công ty nước ngoài nào còn mun đu tư vào các d án ngoài khơi ca Vit Nam na.

vn1

Dàn khoan dầu ca PetroVietnam trên bin Đông. PetroVietnam nói nhng din biến phc tp (trên bin Đông) s nh hưởng đến vic kêu gi các nhà đu tư nước ngoài" ti Vit Nam.

Đây là nhận đnh ca hai chuyên gia v bin Đông ca M, Gregory Poling ca Vin nghiên cu chiến lược quc tế (chính quyền cộng sảnIS) và Alexander Vuving ca Trung tâm nghiên cứu an ninh châu Á-Thái Bình Dương Daniel K. Inouye. H cho rng Vit Nam "không biết phi tiến lên phía trước như thế nào".

Tôi không biết (Việt Nam) sẽ tiếp tục thế nào với các dự án thăm dò ngoài khơi bởi vì không có công ty nước ngoài nào sẽ muốn đầu tư vào bất kỳ một dự án ngoài khơi nào của Việt Nam trên biển Đông nữa.

Gregory Poling, Trung tâm nghiên cu chiến lược quc tế chính quyền cộng sảnIS

Repsol, công ty năng lượng ca Tây Ban Nha, được cho là đã phi dng d án khoan thăm dò du khí Cá Rng Đ (Red Emperor) theo yêu cu ca chính ph Vit Nam. Reuters và BBC loan tin này hôm 23/3, trong cùng tháng sau khi M đưa hàng không mu hm USS Carl Vinson tới thăm cng Đà Nng.

Tháng 7/2017, Repsol lần đu tiên phi ngng khai thác mt lô trong d án Cá Rng Đ Bãi Tư Chính do sc ép ca Bc Kinh lên Hà Ni. Sau đng thái này, các chuyên gia v bin Đông cho rng li đe da này ca Trung Quc là ca tng có tin l khi Trung Quc da dùng vũ lc, và trong bi cnh đó Vit Nam phi nhượng b đ có thi gian thay đi chiến lược đi phó vi Trung Quc.

Dự án này nm trong khu vc mà Vit Nam nói là thuc vùng đc quyn kinh tế ca mình nhưng li gn với đường lưỡi bò 9 đon mà Trung Quc tuyên b.

Tuy nhiên chỉ trong vòng chưa đy mt năm, Vit Nam li bt buc Repsol, đi tác ca Tng công ty du khí Vit Nam, ngng d án "sau áp lc t phía Trung Quc", theo khng đnh ca hai ngun tin ti Repsol.

vn2

Trung Quốc tng ép tp đoàn du khí BP ca Anh ngng thăm dò du khí ngoài khơi bin Vit Nam, theo nhà nghiên cu bin Đông ca Vin nghiên cu Chatham House London, Bill Hayton.

Điều này cho thy "Vit Nam t nhn rng h không có vùng đc quyn kinh tế", theo nhn đnh ca Giám đc chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi châu Á ca Vin nghiên cu chiến lược quc tế chính quyền cộng sảnIS, Gregory Poling.

"Repsol đã phải hai ln ngng d án và mt hàng trăm triu đô la đu tư vào vic thăm dò mà không được báo trước chỉ vì áp lực ca Trung Quc", ông Poling nói vi VOA. "Điu này có th làm hng nhiu kế hoch thăm dò ngoài khơi ca Vit Nam. Không ging bt c nước nào khác trên thế gii, Vit Nam không th d dàng và có quyn khai thác các ngun du khí trên bin mt cách độc lp".

Việc ngưng các dự án ở Cá Rồng Đỏ rõ ràng đã gửi đi một thông điệp ớn lạnh tới các công ty dầu khí muốn đầu tư vào các dự án ngoài khơi Việt Nam.

Alexander Vuving, Trung tâm nghiên cu an ninh châu Á-Thái Bình Dương Daniel K. Inouye

Theo báo cáo lỗ lãi năm 2017 ca Repsol, hãng này đã chi khong 41 triu đôla cho công tác thăm dò du khí Vit Nam hi năm ngoái. Ngun tin ca BBC cho biết Repsol mt khong 200 triu đô la cho d án Cá Rng Đ va b ngưng li trong tháng 3 va qua.

"Tôi không biết (Vit Nam) s tiếp tc thế nào vi các d án thăm dò ngoài khơi bi vì không có công ty nước ngoài nào s mun đu tư vào bt kỳ mt d án ngoài khơi nào ca Vit Nam trên bin Đông na", ông Poling nhn đnh.

Đồng ý kiến ca nhà nghiên cu của chính quyền cộng sảnIS, chuyên gia Vuving ca Trung tâm nghiên cu an ninh châu Á-Thái Bình Dương cũng cho rng "vic ngưng các d án Cá Rng Đ rõ ràng đã gi đi mt thông đip n lnh ti các công ty du khí mun đu tư vào các d án ngoài khơi Vit Nam". Giáo sưy cho biết ông nghĩ rng Vit Nam đang lúng lúng trong vic "làm thế nào đ tiến lên phía trước".

Trung Quốc "bt nn" trên bin Đông

Trung Quốc trong lch s đã nhiu ln dùng sc ép đ ngăn cn vic khai thác du khí trên các vùng bin có tranh chp ch quyền vi Vit Nam và nhiu nước khác.

Cách đây hơn 10 năm, chính ph Trung Quc tng ép tp đoàn du khí BP ca Anh ngng thăm dò du khí ngoài khơi bin Vit Nam, theo nhà nghiên cu bin Đông ca Vin nghiên cu Chatham House London, Bill Hayton, viết trong cuốn sách mi xut bn gn đây có tên "Bin Nam Trung Hoa : Tranh giành quyn lc châu Á" (The South China Sea : The Struggle for Power in Asia).

VOA tìm cách tiếp cn vi mt s gii chc và chuyên gia trong ngành du khí Vit Nam, trong đó có BP và những nhà thu liên đi trc tiếp ti d án ca Repsol, nhưng h đu t chi bình lun v các "hot đng du khí bin Đông".

Chính phủ Vit Nam chưa bao gi công khai tha nhn đã phi dng các d án thăm dò du khí vi Repsol vì sc ép ca Trung Quốc.

Tuy nhiên, tập đoàn du khí quc gia PetroVietnam đu tháng này đã lên tiếng tha nhn rng tình hình căng thng trên bin Đông s nh hưởng đến hot đng du khí ca h trong năm nay. Theo bài viết đăng ti trên trang web ca PetroVietnam hôm 3/4, tp đoàn dầu khí này nói "nhng din biến phc tp (trên bin Đông) s nh hưởng đến vic kêu gi các nhà đu tư nước ngoài tham gia đu tư tìm kiếm thăm dò du khí các lô còn m ca tp đoàn".

Hiện ti, Vit Nam đang xem xét rút li mt d án hp đng thăm dò khí đốt tr giá 4,6 t đôla M vi tp đoàn ExxonMobil ngoài khơi b bin min trung, Công ty c phn CNG Vit Nam cho VOA biết.

Trung Quốc cũng đã gây áp lc buc Vit Nam trì hoãn d án khí đt nhiu t đô la vi tp đoàn ExoonMobil ca M, theo ngui tin t trong nước ca GS Vuving. M Cá Voi Xanh là mt hp tác ca tp đoàn du khí M vi PetroVietnam.

PetroVietnam nói rằng vic suy gim sn lượng khai thác các m ch lc trong năm 2018 d báo còn din biến bt li, khó lường.

***************

Châu Thị Thu Nga sẽ lại thay đổi lời khai 'chi 1,5 triệu đôla chạy ghế đại biểu Quốc hội ? (CaliToday, 13/04/2018)

Liệu đã có một hứa hẹn, hoặc một sức ép, hoặc tập hợp cả hai yếu tố này mà đã khiến cựu đại biểu quốc hội Châu Thị Thu Nga phủ nhận việc chi 1,5 triệu đôla để "chạy" ghế đại biểu Quốc hội tại phiên tòa phúc thẩm vào ngày 10/4/2018 ở Hà Nội, cho dù chính bà Nga đã hai lần khẩn khoản xin được khai về việc đưa hối lộ trong phiên xử sơ thẩm vào năm 2017 nhưng bị tòa gạt đi ?

vn3

Cựu đại biểu quốc hội Châu Thị Thu Nga liệu có lại thay đổi lời khai vụ "1,5 triệu USD" tại tòa phúc thẩm ? - Ảnh : M.Hùng

Biểu hiện phủ nhận trên của bà Châu Thị Thu Nga là không bình thường, hoặc rất bất thường.

Trong gần hết phiên xử sơ thẩm vào năm 2017, cựu đại biểu quốc hội Châu Thị Thu Nga vẫn giữ thái độ khá "yên tâm công tác" mà không hoảng loạn. Nhưng vào thời điểm mà có lẽ đã biết được số phận của mình sẽ bị kết án đến chung thân vì tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", bà Nga bất chợt tha thiết xin Hội đồng xét xử được khai về việc chi 1,5 triệu đôla để "chạy" ghế đại biểu Quốc hội, nhưng hiện tượng lạ lùng và rùm bóng đen lên phiên tòa này là Hội đồng xét xử đã như cố tình không thèm xem xét và cũng không cho bà Nga khai với lý do "nội dung này không liên quan tới vụ án".

Trước đó, lời khai của cựu đại biểu quốc hội Châu Thị Thu Nga chi 1,5 triệu đôla cho một doanh nghiệp về vàng bạc tại Hà Nội để nhờ lo các thủ tục ứng cử đại biểu Quốc hội khóa 13 còn được đưa vào cáo trạng và được báo chí nhà nước làm tung tóe. Dù vụ "chạy" này chỉ mới là lời khai mà chưa được điều tra bổ sung, nhưng ngay lập tức đã gây nên một cơn chấn động trong dư luận xã hội và chắc chắn tác động mạnh đến chính trường lẫn nhiều quan chức, đặc biệt là cơ quan Quốc hội của bà chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân. Cùng lúc, nhiều tờ báo quốc tế cũng theo dõi kỹ vụ này và đánh giá đây là lần đầu tiên có thông tin có tính thuyết phục từ chính một cựu đại biểu quốc hội về "mức giá của ghế đại biểu quốc hội" ở Việt Nam. Nếu vụ việc này bị điều tra và xác nhận vụ "chạy" này là "thành công", đó sẽ là một scandal rất lớn không chỉ với cơ quan "dân cử", mà còn là một vết đen không cách nào lau được trên bộ mặt chính quyền "của dân, do dân và vì dân".

"Mức giá" trên – 1,5 triệu USD – cũng được nhiều dư luận xã hội và những người thạo tin xác nhận là "sát thực". Từ ít nhất vài thập kỷ qua, ở khu vực Hà Nội đã luôn tồn tại một mức giá ngầm, được dư luận đồn đoán, dành cho việc "chạy" các ghế tự hàm cấp vụ, cục lên đến cấp thứ trưởng, bộ trưởng hoặc cao hơn nữa.

Việt Nam nổi tiếng là một quốc gia của một chế độ và của nhiều quan chức tham nhũng và nhận hối lộ ghê gớm. Nếu một thập kỷ trước, đơn vị "giao dịch" là "một cục gạch" – tương đương 100.000 USD, thì trong những năm gần đây từ lóng "cục gạch" đã được biến sang giá trị một triệu USD. Chẳng hạn, từ những năm 2010, 2011 dư luận đã đồn đoán về giá chung chi để xây một tầng khách sạn cao cấp ở Hà Nội là một triệu USD.

Do vậy, không nhiều người bất ngờ với lời khai chi đến 1,5 triệu USD để "chạy" ghế đại biểu quốc hội của bà Châu Thị Thu Nga.

Nhưng điều khiến dư luận bất ngờ là vì sao bà Nga lại thay đổi lời khai trên trong phiên phúc thẩm với lý do bà "bị xúc phạm, ức chế và do thời điểm làm việc với cơ quan cảnh sát điều tra, bản thân rất mệt mỏi, tinh thần không được ổn định đồng thời kèm theo ức chế về công việc nên đã khai như vậy". "Tôi không hề quen biết ai và cũng chẳng thể có ai quyết định được vấn đề này trong cuộc bầu cử" – lời bà Nga khai tại phiên phúc thẩm.

Sau lời khai trên, luật sư và báo chí thông tin "Bị cáo Châu Thị Thu Nga đề nghị hủy bản án sơ thẩm, trả hồ sơ điều tra lại". Có vẻ như bà Nga đã lấy lại sự tự tin. Có vẻ sự tự tin đó đã được củng cố không phải bởi bà Nga cho là mình "vô tội", mà bởi bà đã nhận được một hứa hẹn đủ hấp dẫn nào đó, từ một ai đó, trong khoảng thời gian giữa phiên tòa sơ thẩm và phiên tòa phúc thẩm.

Nhưng đến ngày 12/4, dường như bàn cờ đã đảo lộn khỏi tính toán của bà Châu Thị Thu Nga : chỉ hai ngày sau lời khai mang tính phủ nhận vụ "chạy" ghế đại biểu quốc hội, vào ngày 12/4 bị cáo Châu Thị Thu Nga đã bị Viện Kiểm sát tối cao đề nghị "y án".

Có nghĩa là nếu Hội đồng xét xử chấp thuận đề nghị y án trên, bà Châu Thị Thu Nga sẽ hầu như hết cơ hội để thoát khỏi tù chung thân.

Cho dù bà Nga đã thay đổi lời khai mang tính phủ nhận vụ "chạy" ghế đại biểu quốc hội…

Vậy trong "lời nói cuối" tại phiên tòa phúc thẩm, bà Châu Thị Thu Nga có lại thay đổi lời khai của mình, lại đề nghị được khai lại về vụ "chạy" 1,5 triệu USD cho ghế đại biểu quốc hội, và lại bị Hội đồng xét xử gạt bắn sang một bên với lý do "nội dung không liên quan vụ án" ?

Thiền Lâm

*****************

Đồng Nai giải cứu nhiều phụ nữ bị lừa bán sang Trung Quốc (RFA, 13/04/2018)

Một số phụ nữ Việt được nói bị lừa bán sang Trung Quốc được các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai giải cứu.

vn4

Một số phụ nữ tại khu vực cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc. (Ảnh minh họa) - AFP

Thông tin được Công an tỉnh Đồng Nai cho biết hôm 13/4.

Theo Công an tỉnh Đồng Nai, cơ quan này đã kết hợp với Cục Cảnh sát hình sự thuộc Bộ Công An trong công tác vừa nêu.

Cụ thể một phụ nữ tại huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai kể lại với cơ quan chức năng, vào giữa tháng 5/2015, trên chuyến xe buýt từ Đồng Nai lên Thành phố Hồ Chí Minh chị được một người phụ nữ tên Mai làm quen và mời sang Trung Quốc làm việc với mức lương 15 triệu đồng/ tháng. Vì lời mời và những điều kiện hấp dẫn chị đã đồng ý theo chị Mai sang Trung Quốc. Nhưng khi tới Trung Quốc chị được giao cho một người đàn ông và từ đó chị không thể liên lạc được với chị Mai, lúc này chị mới biết mình đã bị lừa bán sang Trung Quốc.

Đầu tháng 4/2018, Cảnh sát hình sự tỉnh Đồng Nai kết hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Công an đã giải cứu và đưa người phụ nữ bị lừa trở về quê.

Trước đó, Công an tỉnh Đồng Nai cũng cho biết đã giải cứu được hai người phụ nữ khác tại huyện Nhơn Trạch và xã Long Khánh cũng bị lừa bán sang Hà Bắc và Quảng Tây Trung Quốc.

Theo Công an tỉnh Đồng Nai những người phụ nữ bị lừa sang Trung Quốc bị bán làm vợ hoặc vào các hoạt động mại dâm và bị hành hạ về nhiều mặt.

Quay lại trang chủ
Read 712 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)