Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

16/05/2018

Việt Nam : vùng đất cơ hội đầu tư cho ai ?

Tổng hợp

Công ty dầu mỏ của Nga bắt đầu khoan giếng ở ngoài khơi Việt Nam (RFA, 16/05/2018)

Một chi nhánh của hãng dầu khí Nga Rosneft tại Việt Nam là Rosneft Vietnam BV, vừa triển khai hoạt động khoan tại một giếng dầu mới ngoài khơi vùng biển phía nam Việt Nam.

dautu1

Rosneft Vietnam BV, vừa triển khai hoạt động khoan tại một giếng dầu mới ngoài khơi vùng biển phía nam Việt Nam. Photo courtesy of Rosneft

Reuters loan tin này hôm 15 tháng 5 dẫn nguồn từ trang chủ của Rosneft Vietnam BV. Theo đó hoạt động khoan dầu này có ý nghĩa rất quan trọng đối với Việt Nam trong nỗ lực duy trì sản lượng dầu và khí đốt vào khi sản xuất bị giảm sút tại những giếng chính và áp lực tiếp tục của Trung Quốc ở Biển Đông.

Rosneft kiểm soát 35% Lô 06.1 với trữ lượng khí đốt lên đến 69 tỷ mét khối, ở ngoài khơi Vũng Tàu. Giếng LD-3P của Rosneft là một phần của mỏ khí đốt Lan Đỏ thuộc lô 06.1 với trữ lượng khí đốt lên tới 23 tỷ mét khối.

Lô 06.1 nằm cách bờ biển Việt Nam 370 km về phía đông nam và không nằm gần đường lưỡi bò, nơi Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, và là nơi đang có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam.

Vào tháng 3 năm nay, Việt Nam đã ngừng dự án khoan dầu ở mỏ Cá Rồng Đỏ sau khi chịu áp lực từ Trung Quốc. Lô này được cấp phép cho công ty Repsol của Tây Ban Nha, và hãng này đã yêu cầu Việt Nam phải bồi thường.

Sau đó khoảng 1 tháng, PetroVietnam thừa nhận rằng tranh chấp chủ quyền trên biển với Trung Quốc ảnh hưởng đến hoạt động khai thác và sản xuất trong năm nay của công ty.

Ngoài ra Rosneft Vietnam BV cũng hoạt động tại Lô 05-3/11 với trữ lượng 28 tỷ mét khối khí và 18 triệu tấn khí hóa lỏng và nắm khoảng 33% cổ phần trong dự án đường ống dẫn khí và khí hóa lỏng từ các lô ở bồn trũng Nam Côn Sơn tới một nhà máy phát điện trên bờ.

Tập đoàn Rosneft là một đối tác tham gia vào liên doanh ba bên với Petrovietnam cùng ONGC của Ấn Độ. Hoạt động của Rosneft tại Việt Nam là di sản của liên doanh Nga -Anh (TNK-BP), được liên doanh Rosneft mua lại vào năm 2013 với giá 55 tỷ USD.

Công ty Rosneft cho biết sản xuất tại Việt Nam mang về lợi nhuận cao, do chi phí để sản xuất khí đốt chỉ ở mức 1,5 USD/thùng, bằng một nửa chi phí mà công ty thường phải trả.

Vì các biện pháp cấm vận của Hoa Kỳ ngăn cản hợp tác với các công ty Phương Tây trong hoạt động khai thác ngoài khơi, tập đoàn sản xuất dầu khí lớn nhất của Nga Rosneft đang tìm cách rút kinh nghiệm qua các hoạt động tại Việt Nam nhằm vươn ra toàn cầu.

**************************

Formosa sẽ vận hành thử nghiệm lò cao số 2 vào tháng 5 (RFA, 16/05/2018)

Lò cao thứ hai của nhà máy Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh được phép vận hành thử nghiệm trong tháng 5 này.

dautu2

Hình ảnh chụp tại Công ty Formosa Hà Tĩnh vào tháng 12/2015 - AFP

Truyền thông trong nước dẫn kết quả của Hội đồng giám sát liên ngành công bố tại buổi họp do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì diễn ra vào chiều ngày 16/05 như vừa nêu.

Kết quả đánh giá của Hội đồng giám sát liên ngành chính phủ Hà Nội cho rằng đến thời điểm hiện tại lò cao số 2 đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường để có thể vận hành thử nghiệm theo quy định của pháp luật như các công trình thu gom, quản lý nước thải, khí thải, chất thải rắn phát sinh….

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Formosa Hà Tĩnh chỉ còn duy nhất Lò cao số 2 chưa vận hành thử nghiệm. Theo quy trình sản xuất, trước khi vận hành thử nghiệm Lò cao số 2, Formosa Hà Tĩnh phải đưa Xưởng luyện cốc số 2 (bao gồm lò cốc số 3 và 4), Máy thiêu kết số 1 và Lò vôi số 2 vào thử nghiệm trước và cần phải đảm bảo đạt công suất thiết kế để cung cấp đủ nguyên liệu cho Lò cao số 2.

Theo Bộ Tài Nguyên- Môi trường Việt Nam thì hiện nay các hạng mục phụ trợ trên đã đảm bảo vận hành ổn định. Việc sấy Lò cao số 2 cũng đã được thực hiện vào tháng 3 và tháng 4 vừa qua, dự kiến, lò cao số 2 sẽ chính thức vận hành thử nghiệm từ 15 đến 25/5/2018, cho phép tổng sản lượng sản xuất thép dự kiến năm 2018 đạt khoảng 5 triệu tấn thép thành phẩm (gấp 3 lần so với sản lượng năm 2017).

Từ tháng 05/2017 lò cao số 1 đã được Formosa đưa vào vận hành thử nghiệm đạt 95% công suất thiết kế, mỗi ngày sản xuất khoảng 9100 tấn gang lỏng để chuyển sang luyện, cán thép.

Trước đó, vào tháng 4/2017, đoàn công tác của Bộ Tài Nguyên- Môi trường Việt Nam khi đi kiểm tra các hạng mục môi trường của nhà máy thép Formosa đã phát hiện doanh nghiệp này đã tự ý chuyển đổi công nghệ được cấp phép là dập cốc khô sang sử dụng công nghệ dập cốc ướt để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, dư luận và các nhà khoa học đã lên tiếng phản đối về công nghệ với nhiều nguy cơ tiềm ẩn về môi trường này và yêu cầu Formosa Hà Tĩnh phải chuyển đổi sang công nghệ dập cốc khô như đã được phê duyệt trước khi được phép vận hành thử nghiệm Lò vôi số 1.

Từ tháng tư năm 2016, thảm họa môi trường biển xảy ra do nhà máy gang thép Formosa ở Hà Tĩnh thải hóa chất độc hại ra biển khiến cá, hải sản chết hàng loạt. Môi trường biển dọc các tỉnh miền Trung bị ô nhiễm khiến ngành ngư nghiệp và những ngành nghề liên quan bị tác động nặng nề.

Chính phủ Hà Nội nhận 500 triệu đô la tiền bồi thường của Formosa.

******************

Mỹ có bị thiệt nếu không đầu tư vào Việt Nam ? (VOA, 15/05/2018)

Một b trưởng của Việt Nam nói M s "thit thòi" nếu không đu tư vào Vit Nam, mt nước Đông Nam Á đang nhm đến nhiu ci cách. Mt chuyên gia kinh tế nhn xét rng ch nên coi phát biu ca v b trưởng như mt li nói khích.

invest1

Hãng ô tô Ford là một trong nhng nhà đầu tư ln ca M Vit Nam

Báo chí Việt Nam hôm 15/5 dn li li B trưởng Kế hoch và đu tư Nguyn Chí Dũng nói rng "Nếu M không đu tư vào Vit Nam thì đó là thit thòi ca nhà đu tư M".

s đ ông nhn đnh như vy, theo B trưởng Dũng, là vì các nhà đu tư thuc nn kinh tế s mt thế gii s thua thit nếu "không tham gia vào sân chơi có quy mô và mi liên kết ln như Vit Nam".

Phát biểu ca ông Dũng được đưa ra ti mt hi tho Nội v trin vng kinh tế Vit Nam t 2018-2020, khi ông tr li mt câu hi v tác đng ca vic Vit Nam tham gia Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vi đu tư nước ngoài vào Vit Nam trong gian ti.

Việt Nam và 10 nước khác đã ký CPTPP hi tháng 3 năm nay, sau khi M rút khi hip đnh ban đu có tên Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã đàm phán xong, ch còn ch ký kết.

Bộ trưởng Dũng, theo tường thut ca báo chí, cho rng hip đnh s làm tăng đu tư từ các nước thành viên CPTPP vào Vit Nam vì nó xóa b các rào cn v đu tư, thương mi gia 11 nước, cũng như to áp lc vi Vit Nam phi ci cách, dn đến ci thin môi trường đu tư, kinh doanh.

Ông Dũng nói thêm rằng vi n lc ci cách và hi nhp như hin nay, kinh tế Vit Nam "đã và đang phát trin tích cc".

Xét đến các yếu t đó, B trưởng Kế hoch và đu tư nói : "Tôi cho rng các nhà đu tư M phi xem xét li vic đu tư vào Vit Nam, nếu không mun mt nh hưởng trong cuc chơi quc tế".

Chuyên gia kinh tế kỳ cu Lê Đăng Doanh đưa ra bình lun vi VOA :

"Có nhà đầu tư M nào đy nếu không đu tư vào Vit Nam, có l h không thiếu các cơ hi đu tư các nước khác, thí d như Đông Nam Á, như Trung Đông, thm chí Châu Phi. Tôi nghĩ câu nói đó của ông b trưởng nên hiu theo nghĩa như mt li nói khích đ các nhà đu tư M quan tâm hơn đến đu tư vào Vit Nam".

Các con số chính thc ca Vit Nam cho hay đến tháng 10/2017, các nhà đu tư M đã rót vào Vit Nam khong gn 10 t đôla tin đu tư trực tiếp, đng th 9 trong s 128 quc gia và vùng lãnh th đu tư vào Vit Nam.

Đến hết năm 2017, Vit Nam xut khu hàng sang M đt gn 42 t đôla, trong khi nhp t M hàng hóa giá tr hơn 9 t đôla.

Trong phát biểu ca mình được báo chí dn li, B trưởng Dũng xác nhn li rng "hin M vn là nhà đu tư và đi tác xut khu ln ca Vit Nam". Ông cũng bày t hi vng "M có th sm quay li Hip đnh TPP".

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh phân tích thêm :

"Theo tính toán của nhiu nhà kinh tế, nếu hip đnh TPP có M, kinh tế Vit Nam có th tăng thêm 6,5% GDP sau 5 năm và xut khu có th tăng 12%. Nếu không có M, kinh tế Vit Nam có th tăng thêm 3,2% GDP và xut khu có th tăng 6-7%. Qua đó đ thy th trường ca Mỹ đối vi Vit Nam quan trng như thế nào. Và có l đy cũng là mt lý do đ Vit Nam cũng mong mun M quay tr li vi hip đnh này".

Tổng thng M Donald Trump đã rút nn kinh tế ln nht thế gii ra khi TPP ngay khi ông lên nm quyn hi đu năm 2017.

Hồi gia tháng 4/2018, ông Trump viết trên Twitter rng ông vn "không thích" hip đnh này.

Một đon trong ý kiến ca ông đăng trên Twitter nói rng : "Quá nhiu đim không chc chn và không có cách nào đ thoát nếu tha thun này không mang kết qu".

Tổng thống Trump cũng nhc li quan đim là các tha thun song phương "hiu qu hơn, có li nhun và tt hơn" cho người lao đng ca Mỹ.

*****************

Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga muốn mở rộng qua kinh nghiệm tại Việt Nam (RFA, 15/05/2018)

Vì các biện pháp cấm vận của Hoa Kỳ ngăn cản hợp tác với các công ty Phương Tây trong hoạt động khai thác ngoài khơi, tập đoàn sản xuất dầu khí lớn nhất của Nga Rosneft đang tìm cách rút kinh nghiệm qua các hoạt động tại Việt Nam nhằm vươn ra toàn cầu.

invest2

Hoạt động sản xuất của Liên doanh Rosneft tại Việt Nam. Photo courtesy of Rosneft

Reuters phát đi bản tin từ Vũng Tàu vào ngày 15 tháng 5 nhắc lại Việt Nam là một đồng minh truyền thống của Nga, và tập đoàn Rosneft là một đối tác tham gia vào liên doanh ba bên với Petrovietnam cùng ONGC của Ấn Độ.

Liên doanh này trong năm qua đã sản xuất gần 3 tỷ mét khối khí đốt (bcm) và đáp ứng gần 10% nhu cầu điện của Việt Nam. Trong năm 2017, liên doanh ba bên vừa nêu cũng sản xuất 65.000 tấn khí hóa lỏng, chủ yếu cho thị trường nội địa Việt Nam và xuất khẩu sang Singapore một phần.

Trả lời hãng tin Reuters, ông Christopher Einchcomb, giám đốc bộ phận dự án nước ngoài của Rosneft cho biết, dự án tại Việt Nam cho phép Rosneft phát triển kỹ năng làm việc và phát triển hoạt động kinh doanh ở các nước Đông Nam Á khác.

Ông Mervyn Goddings, người đứng đầu công ty con Rosneft RN-Việt Nam nói, không có kinh nghiệm nào là lãng phí cả, những kinh nghiệm học được ở Việt Nam sẽ được mang ra thực hành ở những nơi khác.

Công ty Rosneft cho biết sản xuất tại Việt Nam mang về lợi nhuận cao, do chi phí để sản xuất khí đốt chỉ ở mức 1,5 USD/thùng, bằng một nửa chi phí mà công ty thường phải trả.

Hoạt động của Rosneft tại Việt Nam là di sản của liên doanh Nga -Anh (TNK-BP), được liên doanh Rosneft mua lại vào năm 2013 với giá 55 tỷ USD.

Rosneft hiện sở hữu 35% tại Lô 06.1 với trữ lượng sơ bộ là 69 bcm khí và nắm khoảng 33% cổ phần trong dự án đường ống dẫn khí và khí hóa lỏng từ các lô ở bồn trũng Nam Côn Sơn tới một nhà máy phát điện trên bờ.

Ngoài ra Rosneft cũng hoạt động tại Lô 05-3/11 với trữ lượng 28 bcm khí và 18 triệu tấn khí hóa lỏng.

*******************

Tập đoàn dầu khí Nga quay sang Việt Nam để mở rộng hoạt động (VOA, 15/05/2018)

Không thể khai thác ngoài khơi vi các công ty phương Tây vì các bin pháp cm vn ca M, tp đoàn sn xut du khí ln nht ca Nga, Rosneft, hy vng các hot đng Vit Nam s giúp tp đoàn này có được nhng kinh nghim cn thiết đ m rng hot đng trên toàn cu.

invest3

Nhân viên Rosneft tại Vit Nam đang làm vic giàn khai thác khí Lan Tây trên Biển Đông, ngoài khơi Vũng Tàu.

Hãng tin Reuters cho rằng Vit Nam là mt đng minh truyn thng ca Nga, và công ty Rosneft do Đin Kremlin kim soát là mt phn trong mt tp đoàn liên doanh gia Petrovietnam và ONGC ca n Đ, đã sn xut gn 3 t mét khi khí (bcm) trong năm ngoái.

Tập đoàn liên doanh này cung cp gn mt phn mười nhu cu đin ca Vit Nam, và năm ngoái cũng sn xut 65.000 tn khí hóa lng, ch yếu cho th trường ni đa nhưng cũng xut khu sang Singapore.

"Dự án ti Vit Nam cho phép chúng tôi phát trin k năng làm việc và cũng là nn tng cho s phát trin hot đng kinh doanh ti các nước khác Đông Nam Á", Christopher Einchcomb, giám đc b phn h tr d án nước ngoài ca Rosneft cho biết.

Ông nói thêm : "Tôi chắc chn rng kinh nghim thu thp được Vit Nam sẽ không ch được s dng cho công vic ca công ty ngoài khơi Vit Nam, mà nhng k năng thu thp được còn được áp dng trong vic lp kế hoch và thc hin các d án ‘thăm dò và sn xut’ các vùng xa xôi khác trên thế gii".

Các biện pháp trng pht do Hoa Kỳ áp đặt lên Moscow sau v sáp nhp Crimea vào năm 2014 cm các công ty phương Tây làm vic ti các m du ca Nga Bc Cc, sn xut du thô hay thăm dò nước sâu ti quc gia này.

Tập đoàn chính ca Hoa Kỳ, ExxonMobil, đã quyết đnh rút khi các dự án chung b nh hưởng bi lnh trng pht vi Rosneft trong năm nay.

Mervyn Goddings, người đng đu công ty con Rosneft RN-Vit Nam, nói các bin pháp trng pht buc công ty này phi thn trng hơn và tăng hiu năng.

"Hơi bt tin. Nghĩa là chúng tôi phải khôn khéo hơn mt chút trong cách hot đng, v nơi chúng tôi mua hàng. Nhưng có rt nhiu cơ hi, s đa dng. Có điu chúng tôi phi điu hành hiu qu hơn và tt hơn".

Ông nói : "Không có kinh nghiệm nào là lãng phí c. Vì vy, nhng bài hc hc được ở đây s được mang ra thc hành nhng nơi khác. Rosneft Vit Nam là mt phn ca tp đoàn Rosneft ln hơn. Chúng tôi có nhng trao đi nhân s. Chúng tôi có nhân viên người Nga đến và làm vic đây".

Rosneft cho biết sn xut ngoài khơi Vit Nam mang về li nhun cao. Chi phí hot đng đ sn xut khí đt dng mc 1,5 USD/thùng du, ch bng mt na chi phí mà công ty thường phi tr.

Hoạt đng ti Vit Nam ca công ty là di sn ca tp đoàn TNK-BP ca Anh-Nga, đã được công ty mua li vào năm 2013 với giá 55 t USD.

Rosneft kiểm soát 35% ti Lô 06.1 vi tr lượng ban đu là 69 bcm khí và s hu c phn khong 33% trong đường ng dn khí và khí hóa lng t các lô bn trũng Nam Côn Sơn ti mt cơ s phát đin trên b.

Công ty cũng hoạt đng ti Lô 05-3/11 với ngun tài nguyên ban đu là 28 tỷ mét khối khí và 18 triu tn khí hóa lng. Hin ti, Rosneft đang thc hin công vic thăm dò đây.

********************

Việt Nam tăng cường quan hệ quốc phòng với Israel (RFI, 15/05/2018)

Ngày 14/05/2018, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết Việt Nam có cử đại diện tham dự buổi tiếp tân do Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Israel chủ trì vào ngày 13/05/2018 nhân dịp khai trương Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Jerusalem, Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam "không có đại diện dự buổi tiếp tân này như một số báo chí đưa tin".

invest4

Tổng thống Israel Reuven Rivlin (P) và chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang duyệt đội danh dự trong buổi lễ đón tiếp tại phủ chủ tịch, Hà nội, ngày 20/03/2017. HOANG DINH NAM / AFP

Như vậy là Hà Nội không tán đồng việc xem Jerusalem là thủ đô của Israel, như lập trường của nhiều nước khác. Tuy vậy, điều này không cản trở Việt Nam tăng cường quan hệ quân sự với Israel, như ghi nhận của chuyên gia Prashanth Parameswaran trong một bài viết đề ngày 15/05/2018 đăng trên trang mạng The Diplomat.

Vào tuần trước, một phái đoàn quốc phòng Israel đã đến thăm Việt Nam, một dấu hiệu cho thấy quan hệ quốc phòng giữa hai nước đang gia tăng, tuy còn ít được chú ý so với các đối tác quốc phòng khác của Hà Nội.

Mặc dầu Việt Nam và Israel đã thiết lập bang giao từ năm 1993, chỉ đến những năm gần đây, mối quan hệ song phương giữa hai nước mới bao gồm cả hợp tác quốc phòng. Hai bên đã tiến hành một số bước, như mở văn phòng tùy viên quân sự Israel ở Việt Nam năm 2014, ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng năm 2015. Việt Nam cũng đã mua các hệ thống vũ khí của Israel và hai bên đang thăm dò các lĩnh vực hợp tác khác, như chuyển giao công nghệ và công nghiệp quốc phòng thông qua các hội thảo, các cuộc họp và các hoạt động khác.

Năm 2017, ông Reuven Rivlin là vị tổng thống thứ hai của Israel viếng thăm Việt Nam. Trong chuyến đi này, ông cũng đã bàn về các vấn đề quốc phòng với Việt Nam. Năm 2018 là năm đánh dấu 25 năm hai nước thiết lập bang giao và cũng là kỷ niệm 70 năm ngày Israel lập quốc, cho nên đây chắc cũng sẽ là những dịp mà Hà Nội và Tel Aviv tăng cường quan hệ trong lĩnh vực quốc phòng.

Trong bối cảnh đó, một phái đoàn của Cục Hợp tác Quốc phòng Quốc tế, bộ Quốc phòng Israel vào tuần trước đã đến Hà Nội họp với các giới chức Việt Nam. Theo bộ Quốc phòng Việt Nam, cuộc họp là dịp để hai bên xem xét tiến triển của hợp tác trong các lĩnh vực như giáo dục, đào tạo, cũng như công nghiệp quốc phòng, đồng thời bàn về những khả năng hợp tác trong tương lai. Có điều chưa ai biết rõ hợp tác quốc phòng tương lai này sẽ như thế nào, vì có rất ít chi tiết được công bố.

Thanh Phương

Quay lại trang chủ
Read 539 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)