Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

25/06/2018

Lao động Việt ở Đài Loan, ngừng nhập máy tiền ảo, giảm giấy phép con

RFA tiếng Việt

Lao động Việt tìm công lý tại Đài Loan sau vụ cháy chết chóc (VOA, 25/06/2018)

Hầu hết các lao đng Vit Nam b thương và gia đình có người thân thit mng trong hai v ha hon gn đây ti Đài Loan đã v nước sau khi được giới ch tr mt khon bi thường, nhưng gia đình ca mt nn nhân người Vit đang tìm công lý ti tòa án, theo hãng tin CNA ca Đài Loan.

vn1

Vụ ha hon ký túc xá làm 6 công nhân Vit Nam chết thành ph Đào Viên, tháng 12, 2017.

Đó là người thân ca anh Nguyn Văn Trãi, 20 tui, người đã qua đi trong mt v ha hon ký túc xá cùng vi 5 lao động Vit khác vào tháng 12 năm ngoái. Sáu công nhân này làm vic cho công ty Sican, mt nhà sn xut phim chng nóng ca s Qun Pingzhen, thành ph Đào Viên, Đài Loan.

Ký túc xá nằm tng trên nhà kho ca nhà máy và được làm bng st tm, và theo CNA, đây có thể b coi là xây ct bt hp pháp và đy nguy cơ ha hon.

Ông Chang Yu-yin, luật sư đi din pháp lý cho gia đình anh Trãi, được trích li nói : "Chúng tôi hy vng rng các công t viên s lp h sơ v án đ chng li ch công ty.

Gia đình anh Trãi đã nộp đơn kin ông Chen Hung-ju, ch s hu ca công ty Sican và ông Hsieh Chao-yi, người ph trách chi nhánh ca công ty Pingzhen, vì ti ng sát theo B lut Hình s Đài Loan, và cho rng h coi thường s an toàn v ha hon dn đến cái chết ca anh Trãi.

Vụ vic đang được các công t viên thành ph Đào Viên điu tra. Nhiu trang tin ca Đài Loan đăng li tin ca CNA.

Luật sư Chang yêu cu các công t viên xem xét mt s tài liu có cha thông tin nhưng đã b các cơ quan hu quan thu gi. Ông cho rng h có th da vào đó đ xác đnh liu ký túc xá ca công ty có tuân th các quy tc v xây dng và an toàn cháy n hay không.

Anh Nguyễn Văn Chc, anh trai ca anh Nguyn Văn Trãi, cho biết, anh mun nói vi thm phán v tình trng người em xu s đã b buc phi sng trong ký túc công ty, và buc người ch công ty phi có trách nhim và mang li công lý cho người đã khut.

Sau cái chết ca em trai, anh Nguyn Văn Chác, đng thi cũng là mt công nhân nhà máy Đài Loan, đã v nước do cha m quê nhà rt lo lng.

Theo ông Nguyễn Văn Hùng, mt linh mc người Vit ti Đài Loan, mãi đến tháng Năm va ri, ký túc xá ca anh Nguyn Văn Chác mi được ri ra bên ngoài khu nhà máy.

Linh mục Hùng, người có văn phòng giúp đ các lao đng và cô dâu Vit Nam ti Đài Loan, nói anh Nguyễn Văn Chc s tr li Đài Loan đ phát biu trước tòa án qun trong mt phiên x.

Ông Liu Nien-yun thuộc Hip hi các nn nhân b tai nn ngh nghip Đài Loan cũng đang c gng giúp đ các nn nhân. Ông nói rng các quan chc lao đng địa phương đã đng ý gp gia đình nn nhân.

Một v ha hon tương t xy ra ti ký túc tng 4 ca nhà máy thuc công ty Chin Poon, mt nhà sn xut bng mch in thành ph Đào Viên, vào tháng Tư đã cướp đi sinh mng ca 6 nhân viên cu ha và 2 lao đng Thái Lan.

Hầu hết tt c nhng người di cư - khoảng 300 người Thái Lan, Vit Nam và Philippines – sng trong ký túc xá tm 1.322 mét vuông, đã b ch công ty chm dt hp đng và được cp cho mt ít tin tr cp thôi vic.

******************

Việt Nam tạm ngưng nhập máy đào tiền ảo (RFA, 25/06/2018)

Bộ Tài chính đề nghị tạm thời ngưng nhập máy đào tiền ảo nhằm tăng cường quản lý hoạt động liên quan đến bitcoin và các giao dịch tiền ảo.

vn2

Tiền điện tử Bitcoin. AFP

Theo báo cáo của Bộ Tài chính trình Chính phủ thì hiện nay máy đào tiền ảo không nằm trong danh mục hàng cấm nhập khẩu nên doanh nghiệp được phép làm thủ tục nhập khẩu một cách dễ dàng. Tuy nhiên việc cho phép sử dụng các loại máy này lại rất phức tạp trong việc quản lý bởi tiền điện tử được coi là một phương thức thanh toán bất hợp pháp tại Việt Nam. Việc sử dụng tiền ảo làm phương tiện thanh toán bị cấm và bị xử lý theo quy định pháp luật.

Bộ Tài chính lấy ví dụ về vụ lừa 15.000 tỷ đồng xảy ra tại TP.Hồ Chí Minh mới đây chứng minh cho việc sơ suất trong quản lý khi có tới hơn 32.000 người bị cho là đã bị lừa thông qua mô hình đầu tư tiền ảo của công ty Modern Tech. Vì thế bộ này yêu cầu cơ quan quản lý Nhà nước cần có biện pháp quản lý chặt chẽ với việc nhập khẩu và sử dụng máy đào tiền ảo.

Cho đến nay Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 15.600 máy đào tiền ảo về Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Chỉ riêng năm ngoái, đã có hơn 9.300 máy được nhập khẩu, trong đó Hà Nội nhập 2.300 máy, Tp. Hồ Chí Minh khoảng 7.000 máy, còn lại nhập vào Đà Nẵng.

Trong bốn tháng đầu năm nay cả nước đã nhập khẩu hơn 6.300 máy khai thác bitcoin, trong đó Hà Nội 4.300 máy và Thành phố Hồ Chí Minh 2.009 máy. Trước đó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 10 / CT-TTg chỉ đạo việc đưa ra các biện pháp mạnh mẽ hơn nữa nhằm quản lý tiền ảo. Theo chỉ đạo của Thủ tướng, các cơ sở tín dụng ở Việt Nam không được thực hiện các giao dịch bằng tiền ảo và phải báo cáo ngay lập tức nếu thấy có các hoạt động đáng ngờ. Các công ty, các nhà môi giới và quỹ đầu tư ở Việt Nam cũng bị cấm tham gia vào các hoạt động liên quan đến tiền ảo.

Trong khi đó, giao dịch tiền ảo và đầu tư tiền ảo đang gia tăng, đe dọa cho sự ổn định của thị trường tài chính cũng như trật tự xã hội.

*****************

Đề xuất sửa đổi 9 Luật giúp giảm giấy phép con (RFA, 25/06/2018)

Đã phát hiện 37 vướng mắc gây chậm trễ việc thực hiện dự án của các doanh nghiệp và đề nghị sửa đổi 9 luật và các văn bản dưới luật có liên quan là đề xuất mới đây nhất do Tổ tư vấn kinh tế gửi tới Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. Truyền thông trong nước loan tin này hôm 25/6.

vn3

Một phiên họp của Tổ tư vấn với Thủ tướng VGP

Các quy định bất cập nằm trong số 9 luật gồm Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Dân sự, Luật Quản lý và hoạt động sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

Cụ thể là thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư quy định chồng chéo tại Luật Đầu tư, Luật Nhà ở hay việc phát sinh mâu thuẫn trong đấu giá quyền sử dụng đất giữa Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Đất đai ; xung đột về phạm vi quyền chuyển nhượng dự án bất động sản giữa Luật Đầu tư và Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở và Luật Đất đai…

Theo Tổ tư vấn, việc cắt bỏ những điều kiện kinh doanh trên có thể "làm cho một hay một số cơ quan có liên quan mất, hoặc giảm dần quyền lực, tác động bất lợi đến quyền và lợi ích của các cơ quan đó", nhưng mục tiêu quan trọng hợn là tạo một môi trường kinh doanh thông thoáng cho doanh nghiệp.

Trước đó, tại cuộc họp liên quan tới cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh tại các bộ, ngành, Tổ công tác Chính phủ cho biết mới có 9 Bộ có tỷ lệ cắt giảm trên 50% là Công Thương, Giao thông và vận tải, Giáo dục và đào tạo, Lao động, thương binh và xã hội, Tài chính, Tư pháp, Văn hóa, thể thao và du lịch, Xây dựng, Y tế. Riêng Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước chưa đạt 50% nhưng do các ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc phạm vi quản lý mang tính đặc thù, việc đơn giản hóa, cắt giảm phải bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước.

Quay lại trang chủ
Read 553 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)