Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

27/06/2018

Tình hình nhân quyền Việt Nam : quốc tế theo dõi để chế tài

Tổng hợp

Việc đàn áp biểu tình của chính quyền Việt Nam bị tố cáo trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (RFA, 27/06/2018)

Tại cuộc gặp gỡ của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc lần thứ 38 tại Geneva, Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền Việt Nam (VCHR) ông Võ Văn Ái hôm thứ Tư 27/6 lên tiếng tố cáo chính quyền Việt Nam đã đàn áp bạo lực những cuộc biểu tình ôn hòa của người dân phản đối Luật An ninh mạng ở Việt Nam.

nhanquyen1

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc lần thứ 38 tại Geneva -Screenshot of VCHR website

Trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, ông Võ Văn Ái nói rằng "Trong quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản Việt Nam nắm quyền, không có đảng đối lập và không có báo chí tự do, các cuộc biểu tình ôn hòa và Internet là phương tiện duy nhất để mọi người tự do bày tỏ quan điểm của họ".

Theo trang queme.org, từ ngày 9/6/2018, các biểu tình lớn đã đồng loạt diên ra ở khắp các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang và Bình Thuận. Hàng ngàn người dân đã xuống đường để phản đối dự thảo Luật Đặc khu kinh tế hành chính cho phép nhà đầu tư nước ngoài thuê đất trong 99 năm.

Đây là dự thảo luật mà nhiều người Việt Nam cho rằng chính quyền Việt Nam đang tạo cơ hội vàng cho Trung Quốc để thiết lập sự hiện diện lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam, vào chính thời điểm 2 quốc gia đang có sự tranh chấp chủ quyền Biển Đông.

Vào các ngày 10 và 11/6 vừa qua hàng ngàn người dân từ nhiều tỉnh thành đã đổ ra đường biểu tình phản đối luật Đặc khu và An ninh mạng. Các hình ảnh video cho thấy người biểu tình bị an ninh đánh đập và kéo lê trên đường phố.

Sáng Chủ nhật 17/6, Thành phố Hồ Chí Minh dày đặt lực lượng an ninh. Hàng rào kẽm gai, cảnh sát cơ động, an ninh chìm, nổi, lực lượng dân phòng được sử dụng tung ra khắp đường phố, tập trung ở khu vực thuộc vào "điểm nóng" như Hoàng Văn Thụ, Nhà thờ Đức Bà, phố đi bộ. Tin cho biết có gần 300 người vô cớ bị "mời" lên xe cảnh sát đưa về sân vận động Tao Đàn.

Theo lời ông Ái, "những cuộc biểu tình toàn quốc của người dân Việt Nam vừa qua không chỉ chống đối Trung Quốc, mà còn với mục đích thể hiện sự phản đối Luật An ninh mạng mà chính quyền Việt Nam vừa thông qua. Tình trạng bất ổn này là một dấu hiệu cho thấy nhu cầu của mọi người mong muốn tự do lên tiếng, và sự thất vọng của họ khi sống trong một xã hội mà quyền duy nhất của họ là giữ im lặng ".

Trong bản tuyên bố với Liên Hợp Quốc, ông Võ Văn Ái khẳng định luật an ninh mạng "gây ra một đòn nặng nề cho tự do ngôn luận trực tuyến. Luật này cho phép chính phủ quyền hạn để theo dõi hoạt động trực tuyến và yêu cầu các công ty cung cấp mạng xã hội lưu trữ dữ liệu cá nhân của người dùng ở Việt Nam và xóa nội dung được coi là "xúc phạm" của chính phủ trong vòng 24 giờ ".

Cuộc họp Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc lần thứ 38 diễn ra từ ngày 18 /6 đến ngày 6/7/2018.

******************

Dân biểu Mỹ ‘quan ngại’ vụ trục xuất người gốc Việt (VOA, 27/06/2018)

Một nhà lập pháp ca Hoa Kỳ nói vi VOA tiếng Vit rng ông "quan ngi" chuyn người t nn nm trong s hàng nghìn người gc Vit ch b trc xut v Vit Nam, nhưng tiết l đã được cơ quan thc hin các v bt gi di dân ca M "trn an" v mt tha thun song phương quan trng.

nhanquyen2

Một di dân b bt California.

Chuyện hơn 8 nghìn người gc Vit, trong đó có không ít người t nn chiến tranh, đang ch b đưa t M tr li Vit Nam li gây chú ý, sau khi mi có tin mt người đàn ông 47 tui đã t vong khi b gi tiu bang Arizona.

Nhà lập pháp thuộc Đng Dân ch t tiu bang California nói rng bn thân ông cũng như các c tri đa ht 47 mà ông đi din "rt quan ngi" v tin tc nói rng nhiu người t nn Vit Nam M đã và đang chun b gi tr v nơi h ri b sau cuc chiến vi quc gia cựu thù.

Tuy nhiên, ông cho hay thêm rằng ông "đã nhn được trn an" t Cơ quan Thc thi Di trú và Hi quan Hoa Kỳ (ICE) rng hip đnh nhn tr li công dân Vit được Hà Ni và Washington ký năm 2008 "vn còn hiu lc" và rng "nhng di dân t Vit Nam [ti Mỹ] trước năm 1995 hin không thuc din b trc xut". VOA Vit Ng không th xác nhn ngay vi ICE v thông tin đó.

nhanquyen3

Từ trái sang, Đi s M ti Vit Nam Daniel Kritenbrink, Dân biểu Alan Lowenthal, và Dân biu Lou Correa trong cuc gp hi tháng Tư.

Dân biểu Lowenthal nói rng ông "kỳ vng c chính ph Hoa Kỳ và Vit Nam tuân th tha thun này".

Trước đó, trong mt bài viết công b hi tháng Tư, cu đi s M ti Vit Nam Ted Osius cho biết rng ông "t chc" vì bt đng vi chính sách ca Tng thng Trump, trong đó có vic "được yêu cu phi thúc ép chính ph Hà Ni nhn t M hơn 8 nghìn người, phn ln tng b chy khi Min Nam Vit Nam bng thuyn nhng năm sau cuộc chiến".

Ít ngày sau khi ông Osius tiết l thông tin này, người kế nhim ca ông, đương kim Đi s M Daniel Kritenbrink đã có bui trao đi vi các nhà lp pháp M, trong đó có dân biu Lowenthal, th đô Washington DC, v vn đ trc xut di dân gốc Vit.

Nhà lập pháp t tiu bang California nói rng cuc gp "rt hiu qu" và ông "tht s cm nhn được rng c hai s hp tác tt vi nhau".

"Bất kỳ mi quan h lâu dài nào phi được gây dng da trên lòng tin, s tôn trng và hp tác ln nhau. Tôi nghĩ rng ngài Đi s và tôi đã đt mt nn móng vng chc t cuc hp cho mi quan h lâu dài đó", ông Lowenthal nói.

Còn về người tin nhim ca ông Kritenbrink, dân biểu này nói rng ông "đánh giá cao" quan đim ca ông Ted Osius v Vit Nam.

"Tôi thấy bình lun gn đây ca ông y v lý do t chc, c th là vic chính quyn ca Tổng thống Trump tìm cách sa đi tha thun [năm 2008], rt đáng ngi. Các bên đi đến thng nht v tha thun này hiu rng bt kỳ di dân ti M trước năm 1995 mà b tr li Việt Nam s b chính ph Vit Nam coi là ‘các thành phn gây bt n'. Trc xut h v Vit Nam s đt h vào tình thế hết sc nguy him", ông Lowenthal nhn đnh.

Trong tuyên bố gi riêng cho VOA tiếng Vit hi tháng Tư, Phó Phát ngôn Bộ ngoại giao Vit Nam Nguyễn Phương Trà, nói rng "vic tiếp nhn tr li công dân Vit Nam là vn đ quan trng được Vit Nam và Hoa Kỳ tho lun nghiêm túc".

Bà nói thêm rằng các cuc thương tho được thc hin "trên cơ s các tha thun gia hai bên, lut pháp và thông l quốc tế, trong đó có Hip đnh ký năm 2008 gia chính ph Hoa Kỳ và chính ph Vit Nam v vic nhn tr li công dân Vit Nam, đm bo các quyn và li ích chính đáng ca công dân, phù hp vi quy đnh pháp lut ca hai nước".

Hiệp đnh nhn tr li công dân Vit được Hà Ni và Washington ký năm 2008 nói rng "đi tượng nhn tr li phi là công dân Vit Nam và đng thi không phi là công dân Hoa Kỳ hoc công dân ca bt kỳ nước nào khác ; trước đây đã cư trú ti Vit Nam và hiện không có nơi cư trú nước th ba ; b cơ quan có thm quyn Hoa Kỳ ra lnh trc xut khi Hoa Kỳ do vi phm pháp lut và nếu thuc din b kết án do phm ti hình s (k c các vi phm pháp lut nhp cư) thì trước khi b trc xut phi thi hành xong án phạt tù hoc phi được gim án phát tù theo quyết đnh ca cơ quan có thm quyn ca Hoa Kỳ".

Thêm nữa, hip đnh "không áp dng đi vi nhng công dân Vit Nam đã đến Hoa Kỳ trước ngày 12/7/1995, ngày mà hai nước thiết lp quan h ngoi giao", theo Bộ ngoại giao M.

Hai tháng sau khi cựu đi s M công b thông tin gây chú ý dư lun Vit Nam, Đi hc Fulbright Vit Nam hôm 19/6 ra thông báo rng Phó Ch tch Ted Osius "np đơn xin t chc và s ri trường vào cui năm 2018".

Ông Osius sau đó cho biết s dành thi gian viết sách v quan h Vit – M và vn s tiếp tc làm trong lĩnh vực giáo dc. VOA Vit Ng đang tìm cách liên h vi nhà ngoi giao kỳ cu này đ xem liu quyết đnh ca ông có liên quan ti vic ông công b thông tin v v trc xut người gc Vit, tng gây "rúng đng" dư lun hay không.

Viễn Đông

*********************

HRF yêu cầu UNWGAD điều tra vụ bắt giữ Trần Thị Xuân (VOA, 26/06/2018)

Tổ chc Qu Nhân quyn (HRF-+Human Rights Foundation) đã đ đơn lên y ban Liên Hip Quc Điu tra v Bt Gi Tùy Tiện (UNWGAD - United Nations Working Group on Arbitrary Detention), yêu cầu ủy ban điều tra vụ bắt giữ Trần Thị Xuân, một nhà hoạt động bảo vệ môi trường tại Việt Nam, và là thành viên ca Hi Anh em Dân ch.

nhanquyen4

Nhà hoạt đng Trn Thĩ Xuân ra trước tòa án tnh Hà Tĩnh. nh chp ngày 12/4/2018. (Cong Tuong/Vietnam News Agency via AP)

Theo thông cáo của HRF, đơn đã được đ np hôm 22 tháng 6 và gi đến Nhóm Công tác ca y ban Điu tra v Bt Gi Tùy Tin đ yêu cu UNWGAD tiến hành mt cuc điu tra chính thc vào v bt gi, tm giam, kết án sai trái và tuyên án hà khc đi vi ch Trn Thị Xuân, mt nhà hot đng nhân quyn tng tham gia các cuc biu tình bo v môi trường và đòi bi thường cho ngư dân b tác đng trong thm ha cá chết hàng lot năm 2016 do thi hóa cht đc hi.

Chị Xuân là thành viên ca Hội Anh Em Dân Chủ, mt t chc bt bo động quy t các nhà tranh đu bo v nhân quyn Vit Nam. Bà Joy Park, c vn pháp lý đc trách Châu Á ca HRF nói :

"Trong hồ sơ đ np lên UNWGAD, chúng tôi lp lun rng cô Trn Th Xuân đã b tước mt quyn t do ch vì mi liên kết vi Hi Anh em Dân chủ và các hot đng ng h dân ch".

Đại din HRF nhn mnh :

"Chúng tôi kêu gọi UNWGAD hãy lên tiếng rng bng dng thái tùy tin cm gi ch Trn Th Xuân, Vit Nam đã không thc hin nghĩa v quc tế ca mình theo Điu 18 và 20 ca Tuyên ngôn Nhân quyền, và các Điều 19 và 22 ca Công ước Quc tế v Quyn Dân s và Chính tr".

Theo Dự án 88, mt website chuyên lưu tr nhng thông tin v nhng tù nhân chính tr, tù nhân lương tâm ti Vit Nam, ch Trn Th Xuân b bt hôm 17 tháng 10 năm 2017 mà không có trát lnh bt gi. Ch b giam gi trong tình trng không được liên lc vi bên ngoài trong suốt thi gian tm giam cho ti khi b tuyên án khi phiên tòa kết thúc vào ngày 12 tháng 4 năm 2018.

Theo HRF, chị Trn th Xuân không được phép nh lut sư đi din, và gia đình ch không được loan báo ngày xét x. Rt cuc, ch b kết ti "âm mưu lt đ chính quyn nhân dân", theo Điu 79 ca B lut Hình s Vit Nam. HRF cho rng đây là mt bn án bt công, sai trái.

Tòa án Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh kết án Trn Th Xuân 9 năm tù giam và 5 năm qun chế. Ch có 15 ngày đ kháng cáo phán quyết ca tòa, nhưng gia đình và lut sư không được phép ti thăm cho đến khi thi hn kháng cáo đã hết hn.

nhanquyen5

Ông Nguyễn Văn Đài, bà Vũ Minh Khánh (bên trái) và bà Lê Thu Hà, ngày 8/6/2018 ti Đc. nh Facebook Vũ Minh Khánh.

HRF nói vụ bt gi ch Xuân nm trong mt chiến dch đàn áp vn đang tiếp din chng Hội Anh Em Dân Chủ. Tính t năm 2017, 8 thành viên của hi đã b kết án và b tù da trên nhng ti b gán ghép, theo HRF.

HRF là một t chc phi li nhun, phi đng phái, chuyên qung bá và bo v quyn con người trên toàn cu, đc bit tp trung giúp nhng nhà bt đng b đàn áp trong các xã hội khép kín.

Hội Anh Em Dân Chủ là mt mng lưới hot đng vi nhiu thành viên trên khp nước. Mt trong nhng người sáng lp Hi là Lut sư nhân quyn Nguyn Văn Đài, mi đây ông và cng s viên Lê Thu Hà, đã được phóng thích và đưa thng t nhà tù ra sân bay để b trc xut sang Đc. Cùng đi vi ông có v ông, bà Vũ Minh Khánh.

*******************

Vợ tù chính trị Mục sư Nguyễn Trung Tôn bị chính quyền gây khó khăn (RFA, 27/06/2018)

Gia đình tù nhân chính trị Mục sư Nguyễn Trung Tôn bị chính quyền tỉnh Thanh Hóa theo dõi, công việc làm ăn bị phá khiến sinh hoạt của gia đình rơi vào cảnh đảo lộn.

nhanquyen6

Mục sư Nguyễn Trung Tôn - Courtesy of Citizen

Bà Nguyễn Thị Lành vợ của Mục sư Nguyễn Trung Tôn bị chính quyền tỉnh Thanh Hóa gửi giấy mời lên làm việc với nội dung "làm rõ việc chị trả lời phỏng vấn với đài nước ngoài"

Vào chiều tối ngày 27 tháng 6, bà Nguyễn Thị Lành cho Đài Á Châu Tự Do biết :

"Họ đánh giấy mời mời tôi triệu tập lên làm việc liên quan đến vụ tôi trả lời phỏng vấn nước ngoài thì đây tôi thấy sự bất công cho gia đình tôi, tôi bức xúc tôi trả lời thì quyền của tôi. Họ mời giấy ngày hôm nay nhưng tôi gọi điện cho công an là tôi không vi phạm pháp luật nên tôi sẽ không lên làm việc với công an. Họ bảo là không làm việc thì chị đưa giấy mời lên cho tôi, tôi nói giấy đang ở nhà nếu họ cần thiết thì họ đến nhà tôi họ lấy".

nhanquyen7

Cơ quan chức năng gửi giấy mời bà Nguyễn Thị Lành lên làm việc. Ảnh Nguyễn Thị Lành

Cũng theo bà Nguyễn Thị Lành, thời gian gần đây có một số thành phần mặc thường phục gồm ba bốn người đi theo canh chừng bản thân bà, công việc làm ăn buôn bán và đưa con đi học cũng có người theo dõi làm cho mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn hoàn toàn. Bà nói không biết họ theo dõi cô về việc gì nhưng theo đánh giá của bản thân bà thì liên quan đến việc bà trả lời phỏng vấn với các báo đài nước ngoài.

Mục sư Nguyễn Trung Tôn là một nhà hoạt động xã hội tích cực và cũng là chủ tịch Hội Anh Em Dân Chủ. Ông từng nhiều lần bị chính quyền sách nhiễu, tra tấn, đánh đập, bôi nhọ vì những nổ lực đấu tranh cho dân chủ Việt Nam. Vào tháng 2 năm 2017, ông bị bắt cóc và bị đánh đến mức tàn phế cả hai chân tại khu vực rừng núi Hà Tĩnh.

Ông bị bắt vào tháng 7 năm 2017 với buộc "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" và bị kết án 12 năm tù giam và 3 năm quản chế trong phiên tòa diễn ra vào tháng 4 năm 2018.

*******************

Đêm kinh hoàng với cha con Đỗ Thị Minh Hạnh (RFA, 26/06/2018)

Vụ khủng bố cha con Đỗ Thị Minh Hạnh đêm qua 26/6/2018 thật kinh hoàng. Tham gia khủng bố gồm nhiều tên bịt mặt lợi dụng đêm khuya liên tục ném đá và vật lạ vào nhà cô. Số này là bao nhiêu, do trời tối Hạnh không ước lượng nổi, cô chỉ biết rằng chúng rất đông, tấn công từng đợt, từng đợt.

Chúng bắt đầu khủng bố từ lúc gần 11 giờ đêm. Mỗi khi bị đe dọa về an ninh, trách nhiệm trước hết là chính quyền và vì vậy người ta đều nghĩ trước hết phải báo cho công an. Với Hạnh thì điều này thật trớ trêu vì ai cũng hiểu cô bị khủng bố vì đâu. Tuy vậy, cô không thể làm gì khác là gọi cho công an. Và đây là kết quả kêu cứu lực lượng giữ gìn trật tự an ninh của xã hội :

Gọi công an thị trấn Di Linh : tắt máy.

Gọi công an huyện Di Linh : tắt máy.

Gọi phó giám đốc công an tỉnh Lâm Đồng, Lê Hồng Phong, số máy 0918198081 : tắt máy.

Hàng vạn người theo dõi, lo lắng cho tính mạng cha con Hạnh khi cô phát trực tiếp. Những âm thanh chát chúa khi nhà Hạnh bị tấn công khiến người theo dõi nhiều lần đứng tim.

Có những vật lạ bọn chúng ném vào nhà Đỗ Thị Minh Hạnh, trông giống như mìn với các ngòi nổ. Minh Hạnh cho biết khi ném vào, nó được bọc bằng giấy và giấy cháy chưa hết. Hạnh cho rằng, giấy cháy chưa hết là do chúng ném vội, sợ nổ ngay trên tay chúng. Có vật có cả xăng do chưa kịp cháy tới :

nhanquyen8

Những vật ném vào nhà Đỗ Thị Minh Hạnh đêm 26/6/2018

Vụ khủng bố kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ. Chỉ đến khi có người nhà đến ứng cứu mới chấm dứt.

Trước đó 2 ngày, tức là đêm 24/6, nhà cô cũng bị tấn công như thế, kéo dài khoảng 2 tiếng. Chúng đều nhằm vào thời gian vào khoảng 11 giờ đêm :

nhanquyen9

Nhà Đỗ Thị Minh Hạnh bị tấn công đêm 24/6

Sau khi bị cấm xuất cảnh sang Đức ngày 16/5/2018, Đỗ Thị Minh Hạnh về Di Linh ở với bố. Từ đó, nhà Hạnh luôn bị canh gác. Chúng thuê căn nhà phía đối diện, đục lỗ cửa để có thể theo dõi mọi động tĩnh từ nhà Hạnh :

Mỗi lần đi ra đường Hạnh đều bị kẻ lạ mặt bám sát. Có lần Hạnh đang chở cháu bằng xe máy thì bị đánh, may không ngã.

Minh Hạnh tâm sự cô rất lo cho ba. Ba cô, ông Đỗ Ty đã ngoài 70 tuổi. Tuổi già, ông bị nhiều bệnh. "Nếu ba luôn phải sống trong trạng thái căng thẳng như thế này trong khi bị bệnh tim mạch, con lo ba không chịu nổi, có thể bị tăng xông mà nguy hiểm đến tính mạng" - Hạnh lo lắng nói.

Những hành động đối với Đỗ Thị Minh Hạnh, không thể nói cách nào khác là hành động khủng bố, vô cùng hèn hạ, đê tiện, bỉ ổi. Dù không ra mặt nhưng ai cũng hiểu những vụ khủng bố đối với Minh Hạnh là do nhà cầm quyền tổ chức. Nhà cầm quyền huyện Di Linh và tỉnh Lâm Đồng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về những hành động này.

Nguyễn Tường Thụy

Quay lại trang chủ
Read 581 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)