Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

06/09/2018

Đầu tư Trung Quốc và người Trung Quốc tại Việt Nam

Tổng hợp

Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh làm quan hệ nồng ấm ? (VOA, 07/09/2018)

Mặc dù mi quan h gia Vit Nam và Trung Quc vn đang căng thng nhưng dòng vn đu tư theo chiến lược Một Vành Đai Mt Con Đường đ vào Vit Nam tăng mnh cùng vi vic khu vc thương mi giáp biên gia hai nước s được thanh toán bng đng Nhân dân t.

dautu0

Dòng vốn đu tư trc tiếp nước ngoài (FDI) ca Trung Quc gn đây đang tăng mnh vào Vit Nam, mt trong nhng nước mà Trung Quc nhm ti cho sáng kiến Vành Đai Con Đường.

Việc Trung Quc đt giàn khoan Hi Dương 981 trong khu vc được coi là vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam vào tháng 5/2014 đã làm cho mối quan h gia hai nước tr nên căng thng. Trong hơn mt năm qua, Trung Quc còn được cho là gây sc ép buc Vit Nam hai ln ngng khoan thăm dò du khí vi tp đoàn Repsol ca Tây Ban Nha trên Bin Đông.

Tuy nhiên dòng vốn đu tư trc tiếp nước ngoài (FDI) ca Trung Quc gn đây đang tăng mnh vào Vit Nam, mt trong nhng nước mà Trung Quc nhm ti cho sáng kiến Vành Đai Con Đường, theo truyn thông trong nước.

Thống kê ca Cc quan Đu tư nước ngoài cho thy FDI t Trung Quốc tăng t hơn 570 triu USD lên hơn 2,1 t USD trong vòng 10 năm qua. Ch trong năm 2017, có 284 d án mi ca Trung Quc vi tng tr giá hơn 1,4 t USD được đăng ký Vit Nam.

Vậy s gia tăng trong đu tư ca Trung Quc vào Vit Nam có làm cho những căng thng trong quan h gia hai nước h gim ?

Trả li câu hi này, Giáo sư Carl Thayer, mt chuyên gia v Vit Nam và Đông Nam Á ca Đi hc New South Wales, cho biết : "Vit Nam đón nhn dòng vn đu tư ca Trung Quc mt phn đ gim bt mc thâm ht thương mi ln gia hai nước".

Theo báo cáo của B Tài chính, Vit Nam chi hơn 250 t USD đ nhp khu các mt hàng t Trung Quc trong khi Trung Quc ch nhp 100 t USD hàng hóa t Vit Nam trong sáu năm qua, theo ZingNews.

Theo ông Thayer, Việt Nam cũng đang gây áp lực đi vi Bc Kinh đ xóa b các rào cn đi vi vic đu tư ca Vit Nam vào Trung Quc.

"Nói tóm lại, hai bên đã gi không cho mi tranh chp v Bin Đông bùng ra và làm nh hưởng ti các mi quan h kinh tế song phương nói chung", GS Úc trả li câu hi trong mt bn tin ra hôm 5/9.

Biển Đông được nhc ti trong các cuc gp vào đu năm ngoái trong chuyến thăm ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng ti Bc Kinh và cui năm ngoái trong chuyến thăm ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình ti Hà Ni. Tuy nhiên, hai bên đu cam kết cùng hp tác trên vùng biển có nhiu tranh chp ch quyn. Truyn thông trong nước cho rng mi quan ht gia Vit Nam và Trung Quc "tiếp tc duy trì xu thế phát trin tích cc" nhưng theo đánh giá ca các nhà quan sát chính trường Vit Nam, vn có nhng căng thng trong mối quan h được gi là "môi h răng lnh" này.

Việc Trung Quc tiếp tc các hot đng quân s hóa trên Bin Đông, mà gn đây B ngoi giao Vit Nam cũng nhiu ln phi lên tiếng phn đi, và chiến lược Vành Đai Con Đường nhm phát trin quyn lc mm của Trung Quốc làm người dân Vit Nam lo ngi.

Một minh chng cho vic quan ngi v s đu tư ca Trung Quc vào Vit Nam là làn sóng phn đi ca người dân không nhng trong nước mà c hi ngoi đi vi d án lut đc khu. Công chúng cho rng các nhà đu tư Trung Quốc s thâu tóm ba đc khu kinh tế nếu d lut được thông qua.

Trong khi chính phủ Vit Nam đón nhn dòng đu tư ca Trung Quc thì B Kế hoch và Đu tư li cnh báo v vic tiếp nhn s tr giúp phát trin và các khon cho vay t Trung Quc.

Các nhà phân tích cũng cho rằng vn ca Trung Quc ging như mt dòng sông đưa phù sa màu m vào nhưng cùng lúc s làm Vit Nam có nguy cơ lũ lt, theo VnExpress.

Các nhà đầu tư Trung Quc b cho là đưa công ngh lc hu vào Vit Nam gây ô nhim môi trường cùng với vic đưa nhiu công nhân Trung Quc vào lãnh th.

Trong khi một s nhà phân tích kêu gi chính ph Vit Nam t chi dòng vn ca Trung Quc như nhng nước khác đang làm, vi Malaysia là mt ví d, thì mt s người li tin rng Vit Nam vn cn dòng vn này. Tuy nhiên h đ xut rng chính ph cn áp dng các chính sách hp lý đ tn dng tt nht dòng vn ca Trung Quc trong khi gim thiu ti đa các nguy cơ t các d án đu tư ca họ.

********************

Khách du lịch Trung Quốc được lái xe vào Lạng Sơn (RFA, 06/09/2018)

Bắt đầu từ ngày 6/9, Khách du lịch Trung Quốc từ Quảng Tây có thể lái xe đến tham quan khu vực Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn.

dautu2

Cửa khẩu Tân Thanh, biên giới Việt Trung, tỉnh Lạng Sơn - AFP

Ngược lại, khách du lịch Việt Nam cũng có thể lái xe đến tham quan thành phố Sùng Tả, thành phố Nam Ninh, của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Báo trong nước trích dẫn nguồn tin từ Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Lạng Sơn cho biết như vậy.

Đối với xe từ Trung Quốc, Việt Nam đưa ra những hạn chế về số lượng xe qua biên giới, cũng như thời gian những chiếc xe này thực hiện tour du lịch. Hiện nay mỗi đoàn xe du lịch phải có ít nhất là 3 xe, và nhiều nhất là 10 xe, và thời gian tối đa thực hiện tour du lịch là ba ngày, tại Lạng Sơn. Tổng số xe du lịch tự lái nhập cảnh, lưu hành tại khu kinh tế Cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn được quy định là không quá 50 xe 1 ngày.

Như vậy Lạng Sơn là địa phương thứ hai cho xe Trung Quốc theo tour du lịch vào Việt Nam. Hồi tháng ba năm nay, xe Trung Quốc theo tour du lịch cũng được phép vào thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Đối với xe không theo tour, từ tháng 1/2017, tỉnh Quảng Ninh cũng đã cho phép các xe Trung Quốc của cá nhân không đi theo tour, từ 9 chổ ngồi trở xuống được vào thành phố Hạ Long, ngược lại xe của người Việt Nam cũng được phép vào thành phố Đông Hưng bên kia biên giới.

Giới chức Việt Nam cho biết việc cho phép xe tự lái được phép đi lại giữa hai bên biên giới giúp tăng cường hợp tác, hữu nghị hai nước, khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch biên giới.

Truyền thông trong nước trích lời ông Phạm Minh Đạo, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lạng Sơn cho biết hai bên sẽ tiếp tục tham mưu các bộ ngành và chính phủ để ban hành các cơ chế thông thoáng cho xe tự lái hai nước được phép vào sâu trong nội địa nước bạn.

Quay lại trang chủ
Read 491 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)