Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

19/09/2018

Nhân quyền Việt Nam tồi tệ, Liên Hiệp Quốc và nghị sĩ Châu Âu lên tiếng

Tổng hợp

Việt Nam bị tố cáo vi phạm nhân quyền tại kỳ họp lần thứ 39 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (RFA, 19/09/2018)

Hai tổ chức Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (VCHR) và Hành động Chung cho Nhân quyền (AEDH) lên tiếng cáo buộc Chính phủ Hà Nội ngăn cản tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình, tự do tôn giáo và phúc trình dối gạt Liên Hiệp Quốc (Liên Hiệp Quốc) về thực tế vi phạm nhân quyền tại Việt Nam.

nhan1

Ông Võ Văn Ái, đại diện của VCHR và AEDH tại khóa họp lần thứ 39 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ngày 18/09/18. Courtesy : queme.org

Thông cáo báo chí của Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam cho biết tại khóa họp lần thứ 39 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, vào chiều ngày 18 tháng 9, đại diện cho VCHR và AEDH, ông Võ Văn Ái tố cáo nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền người Việt cũng như người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, qua trường hợp bà Debbie Stothard-Tổng Thư ký Liên đoàn Quốc tế về Nhân quyền (FIDH) bị Hà Nội cấm nhập cảnh khi bà đến tham dự Diễn Đàn Kinh tế Thế giới về Đông Nam Á 2018 vào ngày 9 tháng 9 vừa qua.

Ông Võ Văn Ái nhấn mạnh rằng VCHR và AEDH vô cùng quan ngại về sự đàn áp khủng khiếp của nhà cầm quyền Việt Nam chống lại tự do ngôn luận, tự do lập hội, tự do biểu tình và tự do tôn giáo tại Việt Nam bằng các bản án tù tiếp nối lên đến 20 năm dành cho những nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền ở trong nước Việt Nam.

Đại diện của VCHR và AEDH còn cáo buộc bản dự thảo phúc trình của Việt Nam chuyển đến cho Liên Hiệp Quốc trước kỳ Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát Toàn cầu (UPR), sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm 2019, che giấu các vi phạm nhân quyền và cố tình che đậy thảm trạng nhân quyền tại Việt Nam bằng những thông tin sai lệch.

*******************

Việc tống xuất Tổng Thư ký FIDH, bà Debbie Stothard bị phản đối trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (RFA, 19/09/2018)

Hôm thứ ba, 18.9, phát biểu tại điểm 4 khoá họp lần thứ 39 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc tại Điện Quốc Liên ở Genève, ông Võ Văn Ái Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (VCHR) tố cáo Nhà cầm quyền Hà Nội vi phạm các tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình và tự do tôn giáo, đàn áp Gia Đình Phật tử Việt Nam tại Huế, cũng như Dự thảo Phúc trình UPR đã dối gạt Liên Hiệp Quốc về tình hình khủng bố nhân quyền tại Việt Nam. Đặc biệt những bạo hành mà Nhà cầm quyền Hà Nội đàn áp các nhà hoạt động bảo vệ Nhân quyền người Việt cũng như ngoại quốc nhập cảnh Việt Nam.

nhan2

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc họp lần thứ 39 tại văn phòng Liên Hiệp Quốc ở Geneva - AFP

Điều 21 : "xâm phạm an ninh quốc gia"

Để rõ hơn sự vụ tống xuất Tổng Thư ký FIDH, chúng tôi phỏng vấn bà Debbie Stothart, xin mời qúy thính giả theo dõi.

Ỷ Lan : Chào chị Debbie Stothard, là Tổng Thư ký Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền FIDH, hôm nay trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, ông Võ Văn Ái lên tiếng phản đối việc Hà Nội câu lưu chị rồi tống xuất khỏi Việt Nam tuần trước. Xin chị cho thính giả RFA biết sơ lược trải nghiệm vừa qua tại phi trường Nội Bài ở Hà Nội ?

Debbie Stothard : Thực tế là tôi đã nhiều lần đến Hà Nội tham dự các hội nghị, nên tôi chẳng lo ngại vấn đề gì cả. Nhất là khi tôi được mời phát biểu tại Diễn Đàn Kinh tế Thế giới nổi tiếng của ASEAN. Nhưng khi tôi đến quầy hải quan, tôi liền bị dẫn độ đến gian phòng nằm sau cơ quan lo việc chiếu khán và được biết rằng tôi không được nập cảnh Việt Nam. Tôi hỏi vì sao ? Họ liền chìa tấm giấy ghi rằng tôi xâm phạm Điều 21. Sau đó mới biết Điều 21 khước từ nhập cảnh Việt Nam vì lý do "an ninh quốc gia" và vài lý do khác.

Lúc tôi mở máy điện thoại cầm tay để đổi chuyến bay về lại nước tôi, hai sĩ quan đứng gần cấm tôi sử dụng điện thoại. Tôi liền hỏi, tôi bị các ông bắt phải không ? Họ bảo không ! Bà không bị bắt. Nên tôi trả lời "Nếu tôi không bị bắt thì tôi có quyền sử dụng điện thoại". Họ bắt tôi cung cấp số điện thoại tôi gọi và mở lớn âm thanh trao đổi để họ theo dõi tôi nói gì. Cuối cùng tôi biết chuyến bay sớm nhất trở về Kuala Lumpur vào lúc 9 giờ 30 sáng hôm sau (tôi đến Hà Nội vào lúc 3 giờ chiều). Thế là tôi phải qua đêm trong căn phòng nhập cảnh tại phi trường. Tôi là người độc nhất ở đấy. Tôi có thể đóng cửa phòng, nhưng có một cửa sổ lớn không màn che, qua đó lính canh có thể nhìn vào quan sát tôi bất cứ lúc nào. Ở đây không có phòng vệ sinh, muốn đi tôi phải xin phép để được đưa tới nơi khác cạnh đấy. Họ chẳng cho tôi ăn, chỉ cho chút nước uống. May mắn cho tôi là Bộ Ngoại giao Mã Lai liên lạc với Đại sứ quán Mã Lai ở Hà Nội báo động tình trạng của tôi. Ông Đại sứ đã mang lại cho tôi mấy món ăn Mã Lai. Tôi ngủ qua đêm trong căn phòng này, sáng hôm sau họ đưa tôi lên máy bay về lại Kuala Lumpur.

Gian dối

Ỷ Lan : Nhà cầm quyền Việt Nam bảo rằng chị không được nhập cảnh vì lý do "an ninh quốc gia". Trong khi đó Việt Nam giải thích với Liên Hiệp Quốc qua nửa kỳ Kiểm điểm UPR, rằng các điều luật "an ninh quốc gia" tuân thủ theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế. Chị nghĩ sao về điều này ?

Debbie Stothard : Chao ơi, điều quá rõ đối với tôi là nhà cầm quyền Việt Nam gian dối với việc họ làm. Thật quá dễ dàng giải thích một điều tại Liên Hiệp Quốc, nhưng làm ngược lại tại Hà Nội hay bất cứ đâu trên lãnh thổ họ.

Tôi nghĩ rằng Việt Nam khước từ tôi và ông Mina Pimple của Ân Xá Quốc tế, vì rằng cả hai tổ chức Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) và Ân Xá Quốc tế đều ám chỉ Việt Nam đang ở trong thời kỳ tồi tệ nhất của sự bức hiếp và đàn áp, không riêng cho giới bloggers và những nhà bảo vệ nhân quyền, mà tổng quan cho bất cứ ai muốn đặt lên nghi vấn về chế độ. Rõ ràng là nhà cầm quyền Việt Nam rất dễ bực bội và bất an khi thấy những nhà hoạt động thuộc các tổ chức nhân quyền quốc tế léo hánh tới Việt Nam. Nhà cầm quyền lo sợ chúng tôi sẽ bật mí tình trạng nhân quyền trước Diễn Đàn Kinh tế Thế giới của ASEAN, là nơi mà họ tìm cách lôi cuốn các nhà đầu tư đến Việt Nam. Họ lo sợ cho những điều chúng tôi thấy ra khi nhìn qua cửa sổ khách sạn. Cho nên tôi nghĩ rằng nhà cầm quyền Việt Nam cảm thấy bất an với những ai có thể mang chuyện nhân quyền Việt Nam tới các diễn đàn quốc tế.

Ỷ Lan : Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) thu thập từ đâu những tin tức vi phạm nhân quyền tại Việt Nam ?

Debbie Stothard : Là Tổng Thư ký của FIDH, tôi đã từng làm việc lâu năm với Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam, cũng là thành viên quốc gia của tổ chức chúng tôi. Điều quan trọng là những tin tức FIDH thu lượm được, căn bản là những dữ liệu và chứng cớ hiển nhiên do Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam thu tập, hay những nhà hoạt động bí mật khác do áp lực lớn rộng bủa vây họ. Vì vậy, mặc dù tôi rất tán thưởng sự quan tâm của những ai dành cho tôi qua cuộc câu lưu ngắn ngủi ở Hà Nội. Nhưng tôi thực sự nhận ra bỗng chốc mình được cư xử như một yếu nhân so với người Việt Nam bình thường đang phải bị nhà cầm quyền tra tấn, sách nhiễu và đàn áp hung bạo một cách bất nhân đạo.

Ỷ Lan : Xin cám ơn chị Debbie Stothard.

*****************

32 nghị sĩ Châu Âu gửi thư ngỏ hối thúc Việt Nam cải thiện nhân quyền (RFI, 18/09/2018)

Một nhóm 32 nghị sĩ Châu Âu vừa gửi thư ngỏ đề ngày 17/09/2018 đến các lãnh đạo Châu Âu, cảnh báo nếu tình trạng nhân quyền tại Việt Nam không có các tiến bộ vững chắc, thỏa thuận về tự do thương mại mà Liên Hiệp Châu Âu dự tính ký kết với Việt Nam, sẽ "khó" được Nghị Viện phê chuẩn.

nhan3

Hội trường Nghị Viện Châu Âu tại Strasbourg, miền đông nước Pháp. Ảnh minh họa AFP/Frederick Florin

Trong bức thư ngỏ gửi lãnh đạo ngoại giao Federica Mogherini và ủy viên thương mại Châu Âu Cecilia Malmström, 32 nghị sĩ nhấn mạnh đến hàng loạt các vụ vi phạm nhân quyền "trầm trọng" tại Việt Nam, như bỏ tù người bất đồng chính kiến, giới hạn quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, internet.

Nhóm nghị sĩ gửi thư ngỏ, đề nghị Liên Hiệp Châu Âu xác định rõ các tiêu chuẩn nhân quyền mà chính quyền Hà Nội cần tôn trọng, đặc biệt trong các lĩnh vực tự do ngôn luận, tự do hiệp hội, tự do tôn giáo và tự do công đoàn, trước khi trình dự thảo thỏa thuận tự do mậu dịch với Việt Nam (EVFTA) ra Nghị Viện.

Các nghị sĩ Châu Âu ghi nhận, trong buổi làm việc với đồng nhiệm Việt Nam Trần Tuấn Anh hồi tháng 6/2018, ủy viên thương mại Châu Âu Malmstrom đã ca ngợi Việt Nam là "một quốc gia đang phát triển nắm bắt được những cơ hội mà thương mại quốc tế mở ra, cũng như đã có các cam kết rõ ràng về tôn trọng nhân quyền". Tuy nhiên, chỉ ít tuần sau đó, chính phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu tại Hà Nội cũng thừa nhận là Việt Nam vẫn tiếp tục đàn áp các nhà tranh đấu ôn hòa.

Thư ngỏ của 32 nghị sĩ đặc biệt nhấn mạnh là phía Châu Âu cần đề nghị với Việt Nam hủy bỏ các điều 74, 109, 116, 117, 118, 173 và 331 trong luật Hình Sự, thường được sử dụng để đàn áp giới bất đồng chính kiến. Đây là các điều luật đi ngược lại Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR), mà Việt Nam đã tham gia.

Bức thư ngỏ cũng nêu đích danh hàng loạt nhà bất đồng chính kiến đang bị giam giữ hoặc bị quản thúc : hoà thượng Thích Quảng Độ, các blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (biệt danh "Mẹ Nấm"), Trần Thị Nga, Trần Huỳnh Duy Thức, các nhà hoạt động tôn giáo Ngô Hào, Phan Văn Thu (tức ông Trần Công), các nhà hoạt động công đoàn Hoàng Đức Bình, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, nhà báo Trương Minh Đức, các nhà tranh đấu về môi trường, đất đai Nguyễn Văn Túc, Trần Thị Xuân, Lê Đình Lượng, Nguyễn Viết Dũng, các nhà tranh đấu dân chủ khác như Hồ Đức Hòa, Trần Anh Kim, Nguyễn Trung Trực (người bị kết án mới nhất trong vụ án nhắm vào Hội Anh Em Dân Chủ, do luật sư Nguyễn Văn Đài sáng lập - người viết), Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Nguyễn Bắc Truyển, mục sư Nguyễn Trung Tôn.

RSF kêu gọi trả tự do cho blogger Ngô Văn Dũng

Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới RSF hôm 18/09/2018 ra thông cáo tố cáo việc blogger Ngô Văn Dũng ở Daklak bị công an bắt cóc cách đây hai tuần và hiện bị giam tại công an phường Bến Nghé (Sài Gòn). RSF kêu gọi Hà Nội trả tự do lập tức cho ông. Ngô Văn Dũng (biệt danh Biển Mặn) là thành viên của phong trào Chấn Hưng Nước Việt, đấu tranh cho tự do báo chí và tự do thông tin.

Trọng Thành, Thụy My

*******************

32 nghị sĩ EU đòi Việt Nam cải thiện nhân quyền trước khi thông qua EVFTA (VOA, 18/09/2018)

Một nhóm ngh sĩ Liên hip Châu Âu mi đây đã gi mt bc thư chung đến hai lãnh đo ca khi, đ ngh h "thúc đy đ có tiến b mnh m v nhân quyn Vit Nam" trước khi phê chun Hip đnh T do Thương mi EU-Vit Nam (EVFTA).

nhan4

Toàn cảnh Ngh vin Châu Âu

Bức thư ca 32 ngh sĩ đ ngày 17/9, được gi đến Đi din Cp cao đc trách chính sách Đi Ngoi và An ninh ca EU, bà Federica Mogherini, và y viên Thương mi ca EU, bà Cecilia Malmstrom.

Nội dung bc thư viết bng tiếng Anh, được ti lên trang web ca ngh sĩ Ramon Tremosa, một đi din ca Tây Ban Nha trong ngh vin EU, có đon nói rng h sơ nhân quyn ca Vit Nam hin nay "làm dy lên mi quan ngi sâu sc" và "gây nghi ngi ln" v cam kết ca Vit Nam đi vi tôn trng nhân quyn.

u ý đến cam kết ca EU v vic c cho nhân quyền trong các chính sách đi ngoi và thương mi, 32 ngh sĩ viết trong thư là h tin rng điu cp thiết EU phi làm là "nêu rõ v mt lot các chun mc nhân quyn mà Vit Nam cn đáp ng" trước khi EVFTA được đ trình lên Ngh vin EU đ phê chuẩn.

Từ Pháp, nhà hot đng Phm Minh Hoàng nhn xét vi VOA rng bc thư ca nhóm ngh sĩ EU là mt đng thái "tích cc" song không gây ngc nhiên nếu xét đến bi cnh trong hơn mt năm tr li đây, chính quyn Vit Nam liên tiếp ra nhng bn án nng n tng cng lên đến trên 220 năm tù đi vi khong 20 người đu tranh vì dân ch.

Chỉ 1 tháng trước, mt tòa án Ngh An kết án nhà hot đng Lê Đình Lượng 20 năm tù v ti "hot đng nhm lt đ chính quyn", mc án cao nht t trước đến nay cho mt người bt đồng chính kiến.

Ông Phạm Minh Hoàng, cu ging viên đi hc b Vit Nam tước quc tch và trc xut v Pháp hi năm ngoái, cho biết trong mt vài tháng gn đây, ông đã tiếp xúc vi các ngh sĩ trong ngh vin Châu Âu, thuyết phc h tích cc bày t thái đ về nhng vi phm nhân quyn trm trng Vit Nam.

Ông nói với VOA :

"Trên thế gii không ai có th yên lng trước nhng hành đng có th gi là tàn nhn như thế này. Và tôi ước mong rng các ngh sĩ lên tiếng nhiu hơn na đ nhng áp lc này s có nhng thành quả, nhng hiu qu tt, đc bit là cho nhng người đu tranh dân ch trong nước, cũng như là cho đt nước ca chúng ta trong tương lai".

Nhóm nghị sĩ nêu ra mt s vic c th mà Vit Nam cn làm, hàng đu là bãi b các điu 109, 116, 117, 118 và 331 trong Bộ lut Hình s - là các điu v "chng phá", "lt đ" - và bo đm rng b lut phù hp vi Công ước Quc tế v Các Quyn Dân s và Chính tr (ICCPR).

Các điều 74 và 173 ca Lut T tng Hình s cũng phi b bãi b, và chính quyn cn cho phép tt c nhng ai b giam gi, k c nhng người b cáo buc phm các ti liên quan đến an ninh quc gia, đu được tư vn pháp lý ngay sau khi b bt, theo bc thư.

nhan5

EU đã lên tiếng ch trích vic Vit Nam kết án nng đi vi nhà hot đng Lê Đình Lượng

Một đ ngh quan trng khác được 32 ngh sĩ nêu ra là Vit Nam cn th tt c nhng người đã b kết án tù hoc đang b tm giam ch vì h thc hin các quyn cơ bn. Thư nêu tên ca 21 nhà hot đng hoc bt đồng chính kiến, trong đó có Hòa Thượng Thích Qung Đ, bà Nguyn Ngc Như Quỳnh (blogger M Nm), bà Trn Th Nga, ông Trn Huỳnh Duy Thc, ông Hoàng Đc Bình, và nhiu người khác.

Bức thư ca nhóm ngh sĩ EU cũng đ ngh Vit Nam sa đi các lut v an ninh mạng và tôn giáo-tín ngưỡng, công nhn công đoàn đc lp, và thông qua mt s công ước ca T chc Lao đng Quc tế v bo v các quyn ca người lao đng.

Nhóm nghị sĩ cnh báo rng Vit Nam cn "n lc mt cách thc tâm" đ gii quyết các vn đ nhân quyền cp bách va nêu, đng thi "cho thy nhng ci thin c th" trước khi ngh vin Châu Âu b phiếu v hip đnh EVFTA. Nếu không, "chúng tôi khó có th b phiếu thun đ thông qua hip đnh", nhóm ngh sĩ nói trong thư.

Theo giáo sư Phm Minh Hoàng, chính quyền Vit Nam "hin đang rt cn" hip đnh thương mi t do gia Âu Châu và Vit Nam "bi vì h không còn nơi nào khác đ nương ta".

Giáo sư Hoàng cũng thn trng nói rng xét đến tương quan gia 32 ngh sĩ ký vào bc thư vi tng cng 750 nghtrong nghị vin chung Châu Âu, cn "chng mc" khi kỳ vng v tác đng ca bc thư :

"Tôi nghĩ việc 32 ngh sĩ Âu Châu lên tiếng không phi là cái gì to tát hay vĩ đi lm. Nhưng trong bi cnh Vit Nam đang nh cy đến Âu châu, đây rõ là mt áp lc mà nhà cầm quyn s không th mnh tay. Và tôi hy vng là h s phi dè chng trước nhng bn án trong tương lai".

Theo số liu ca Hi quan Vit Nam, tng tr giá trao đi hàng hoá gia Vit Nam và Liên Hiệp Châu Âu (EU28) trong năm 2017 đạt 50,46 t đô la, trong đó tng lượng hàng xut khu ca các doanh nghip Vit Nam sang th trường EU đt 38,27 t đô la, chiếm gn 18% tng kim ngch xut khu ca c nước.

Từ Vit Nam, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh nói vi VOA rng tuy EU là th trường xut khu quan trng đi vi Vit Nam, ch sau Trung Quc và M, song cách tiếp cn gây sc ép v nhân quyn có th không đem li hiu qu mong mun.

Ông nói :

"Nói chung, chính sách của Vit Nam là không chp nhn sc ép t bên ngoài. Tôi nghĩ phía Liên Hiệp Châu Âu nên có s trao đi trên tinh thn tôn trng ln nhau và bình đng đ phía Vit Nam hiu s quan tâm ca Liên Hiệp Châu Âu và có th có các bước đi thích hợp có li cho c hai bên".

Việt Nam và EU chính thc khi đng đàm phán v hip đnh thương mi t do gia hai bên vào tháng 6/2012 và hoàn tt đàm phán vào đu tháng 12/2015.

Tuy nhiên, gần 3 năm trôi qua, hip đnh chưa được hai bên ký kết chính thc và thông qua đ đi vào thc thi. Mi quan tâm ca EU đến 3 vn đ gm nhân quyn, các quyn ca người lao đng và bo v môi trường được xem là các tr ngi chính.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh nói ông mong rng hai bên s tích cc "trao đi ý kiến" đ quan điểm hai bên xích lại gn nhau hơn và đi đến ký kết, thông qua hip đnh vào tháng 3/2019, trước cuc bu c ngh vin Châu Âu vào tháng 5.

Hồi cui tháng 7, theo mt bn tin trên trang nhadautu.vn, Ngh sĩ Bernd Lange, Ch tch y ban Thương mi Quc tế ca Nghị vin Châu Âu, nói ông hy vng l ký kết hip đnh "s din ra trong tháng 10" ti Hi ngh Thượng đnh Á-Âu (ASEM), "hoc mun hơn vào tháng 11 ti".

Ông nói thêm rằng "Nếu vì lý do nào đó làm chm vic ký kết, chng hn chm 1 năm, không ai có th biết nó s din ra như thế nào trong nhim kỳ mi ca Ngh vin Châu Âu".

Quay lại trang chủ
Read 629 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)