Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

01/03/2017

Việt Nam : cách mạng màu, sản xuất xe và chữa bệnh

tổng hợp

Việt Nam 'chưa thể làm cách mạng màu' (VOA, 01/03/2017)

Thông tin chưa bao gi bùng n như thi đim hin nay và đang chi phi các vn đ chính tr t din đàn quc tế đến các đa phương xa xôi.

vn1

Những trang mng xã hi như Facebook là phương tin thông tin hu hiu ca nhng người đu tranh cho dân ch ti Vit Nam.

Với mt đon video đăng trên Youtube hay Facebook, mt nhà hot đng xã hi có th kêu gi mi người dùng truyn thông xã hi để bày t quan đim, chng li s kim duyt đc tài ca nhà nước, và c súy cho dân ch, nhân quyn ti Vit Nam.

Truyền thông dùng mng xã hi ti Vit Nam hin nay là mt công c hu hiu giúp phong trào dân ch m rng và ngày càng hot đng hiu qu. Đó là nhận đnh ca blogger và nhà báo Uyên Vũ, người va có bài phát biu ti "Hi lun Nhân quyn Vit Nam" ngày 27/2 va qua ti Garden Grove, California.

Nhà báo Uyên Vũ cho VOA Việt Ng biết :

"Những ngôi làng phía Bc hay trên Cao nguyên cùng vi s h tr ca Internet, mng xã hi đã thu hút và hp dn hu hết gii tr. T các cô cu bước vào tui mi ln, biết s dng thành tho cellphone. H có th quay phim, ghi âm, chp hình và qua các mng xã hi như Facebook, Instagram, Tweeter… h lp, h truyền tri thông tin ngay lp tc ra toàn thế gii. Theo tôi, vi s bùng n thông tin như hin nay, mng xã hi đúng là mt công c hết sc hu hiu, đc bit cho các phong trào đu tranh cho dân ch".

Mạng xã hi giúp người dân ý thc v xã hi mình đang sống, v nn chính tr chi phi vn mnh ca mình.

"Đặc bit đi vi nhng người đu tranh dân ch, h ý thc được thông tin chính là sc mnh, là công c đ góp phn phá v bc màng trướng đang che ph bí mt ca mt xã hi thiếu dân ch. H biết rng qua thông tin, người dân ý thc hơn v xã hi mình đang sng, v nn chính tr mang chi phi vn mnh ca mình".

Nhiều nhà hot đng dân ch ti Vit Nam đã biết tn dng các blog sơ khai cho đến các mng phong phú và hin đi, và hin nay h có th tường thut trc tiếp qua "livestream" ngay khi s vic đang xy ra. "Không có gì chng minh mt cách minh bch và c th cho s tht đang xy ra bng vic quay phim trc tiếp", blogger Uyên Vũ cho biết.

Nhận đnh v vic các nhà đu tranh cho dân ch trong nước sử dụng mng truyn thông b chính quyn trn áp, t vic áp dng các qui đnh hành chính đến sách nhiu người dùng Internet, nhà báo Uyên Vũ cho biết :

"Một th chế đc tài như chính quyn Vit Nam khi h ý được sc mnh ca mng xã hi, sc mnh ca nhân dân qua truyn thông, thì h đã tìm cách ngăn nga. Rõ ràng không ai mun th chế ca mình bc l ra nhng đim xu. H s dùng nhng đòn răn đe đ kìm hãm vì họ biết h không th ngăn chn được tt c. Nếu mà h dùng các bin pháp hành chính chc chn cũng làm cho mt s người chùn bước, nhưng càng có s đông thì nhà cm quyn càng khó đ ra tay đàn áp hay ngăn chn. Đin hình như nick Dưa Leo, bt đu h ch có răn đe, nhưng h thy tt c mi người cùng ng h anh Dưa Leo thì h li ngi va chm. Cho nên bng mi cách chúng ta nên h tr nhau v truyn thông đ vượt qua đòn thép ca nhà cm quyn".

Nhà báo Uyên Vũ nói rằng các nhà dân ch nên tn dng mng truyn thông xã hi đ tiếp cn vi người dân và quc tế, tuy nhiên đ thc hin mt cuc cách mng màu thì phi thn trng.

"Theo tôi thấy Vit Nam hơi khác nhng người tng cách mng màu, cách mng hoa, nhng người hot đng xã hi Vit Nam ý thc được rng có nhng cuc cách mng thành công nh mng xã hi, nhưng vi th chế ca Vit Nam có nhng đc thù do ni s còn quá ln, t lâu đã đánh mt ý thc v dân ch v pháp quyn, nên cn phi thc hin các bước đi t t. Rõ ràng nếu mình chưa chun b đến nơi đến chn mà bước mt phát ti cách mng thì s gây thit hi ln".

Mạng xã hi tuy rt hiu qu nhưng nó cũng là "con dao hai lưỡi" có th phn tác dng cho phong trào dân ch. Nhà báo Uyên Vũ phân tích thêm : "Chính quyn Vit Nam thy được mt trái này nên lập ra các ‘binh chng’ chuyên gây nhiu lon, phá ri thông tin trên mng xã hi. Nếu không tnh táo thì chúng ta có th sa vào các by truyn thông ca nhà nước".

**********************

Tương lai ngành ô tô Việt Nam (RFA, 01/03/2017)

vn2

Công nhân một showroom xe Toyota ở Hà Nội lau chùi bảng hiệu của cửa hàng hôm 27/2/2009.

Hôm 14/2, ông Takimoto Koji, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) cho biết một số doanh nghiệp ô tô của Nhật có thể rút khỏi Việt Nam trước do khăn và hạn chế về chính sách thuế cũng như ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa đủ mạnh.

Toyota rút khỏi Việt Nam ?

Đây không phải là lần đầu tiên các doanh nghiệp ô tô Nhật Bản lên tiếng về ý định rút khỏi Việt Nam. Đầu tháng 4/2015, Tổng giám đốc Yoshihisa Maruta liên doanh ô tô Toyota cũng tiết lộ với báo giới về khả năng hãng này sẽ ngừng sản xuất tại Việt Nam và tiến hành nhập khẩu nguyên chiếc từ nước ngoài. Ông này cho biết chi phí nhập khẩu cả chiếc xe từ nước ngoài còn rẻ hơn là nhập khẩu linh kiện từ nước ngoài về Việt Nam lắp ráp.

Hiện tại, quy mô sản xuất xe hơi của Việt Nam chỉ đạt khoảng 250.000 chiếc/ năm, thấp hơn rất nhiều với nước láng giềng là Thái Lan với hơn 2 triệu xe/năm. Trong khi đó theo tìm hiểu của chúng tôi, để đảm bảo được lợi nhuận thì một dây chuyền sản xuất ô tô phải đạt ít nhất 200.000 chiếc/năm.

Chia sẻ với chúng tôi về tình hình kinh doanh xe hơi hiện tại, anh Trình, Trưởng Phòng Kinh Doanh, Công ty Toyota, Chi nhánh Hà Đông, Hà Nội cho biết :

Toyota bọn anh tăng trưởng 26%. Năm 2018 thì thuế nhập khẩu ô tô vào Việt Nam giảm xuống 0%, cho nên rất nhiều khách hàng họ chờ đợi đến năm 2018 mới mua với mức giá hợp lý hơn.

Anh Trình cũng có nhận định về kế hoạch rút khỏi Việt Nam của một số doanh nghiệp ô tô Nhật Bản :

Anh không nghĩ là như thế, tại vì hiện tại Toyota bên anh chưa có định hướng gì rút khỏi Việt Nam cả. Vẫn sản xuất ở Việt Nam như bình thường tại vì nhu cầu của người Việt vẫn tăng lên.

Năm 2016, số lượng ô tô tiêu thụ tại Việt Nam đạt 84,24 triệu xe, tức là tăng 5,6% so với năm 2015. Tuy nhiên Theo ông Takimoto Koji cả 4 doanh nghiệp sản xuất ô tô của Nhật tại Việt Nam là Toyota, Mazda, Honda, Suzuki vẫn ý định muốn nhập xe từ các nước trong khu vực về bán thay vì lắp ráp tại Việt Nam vì theo cam kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) của Việt Nam trong ASEAN thì đến năm 2018 thuế nhập khẩu xe hơi sẽ giảm xuống 0%.

vn3

Công nhân lắp ráp một chiếc xe tại nhà máy Toyota đặt ở Vĩnh Phúc ngày 01 tháng 7 năm 2004. AFP photo

Chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh có nhận xét về tình hình này :

Các hãng xe hơi của Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam khá lâu nhưng tỷ lệ nội địa hóa của họ là rất thấp vì các doanh nghiệp Việt Nam trình độ thấp và không đầu tư vào công nghệ cho nên không đáp ứng nhu cầu về chất lượng cho các sản phẩm của họ. Vì vậy khi Việt Nam ký kết các Hiệp định Thương mại Tự do, thuế xuất nhập khẩu xe nguyên chiếc từ các nước giảm xuống, đầu tiên giảm 10%.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cũng cho biết thêm rằng hiện tại Việt Nam vẫn đánh thuế nhập khẩu phụ tùng ô tô 28%. Ông cho rằng đó là lý do mà dĩ nhiên các doanh nghiệp xe hơi của Nhật Bản không còn "mặn mà" với nhập linh kiện về lắp ráp nữa.

Bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế, Nguyên cố vấn văn phòng Thủ tướng cũng đồng tình với ý kiến của Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, và bà có bổ sung thêm :

Ngoài ra, một nguyên nhân nữa xuất phát từ chính bản thân ngành ô tô Việt Nam từ đầu khi hình thành. Có quá nhiều nhà sản xuất ô tô ùa vào, mà chỉ làm ở Việt Nam khâu lắp ráp thôi chứ không có ngành công nghiệp phụ trợ đi cùng. Vì quy mô thị trường nhỏ mà nhiều nhà sản xuất qúa nên các nhà sản xuất tranh giành nhau một miếng bánh nhỏ.

Bà Lan cũng cho biết thêm là chính vì quy mô thị trường nhỏ như vậy nên việc sản xuất phụ trợ lại trở thành một nghịch lý. Để phát triển được ngành phụ trợ ô tô thì đòi hỏi quy mô tương đối lớn. Việt Nam có dân số rât đông nhưng số lượng người có nhu cầu mua ô tô còn rất thấp. Bà nhấn mạnh rằng ngay cả đến cơ sở hạ tầng giao thông, đường xá của Việt Nam cũng không đáp ứng nổi một số lượng tô lớn :

Cũng vì không có công nghiệp phụ trợ, và quy mô nhỏ nên công việc sản xuất, lắp ráp không có hiệu quả cao, thành ra chi phí cao so với chi phí ô tô nhập khẩu từ bên ngoài, cộng thêm các thứ thuế má khác.

Cho nên liệu Việt Nam có còn được ngành ô tô hay không hay bao nhiêu nhà lắp ráp ô tô còn có thể đứng được ở Việt Nam. Tôi tin là ít nhất phải một nửa sẽ phải đóng cửa, không tiếp tục hoạt động dây chuyền của họ được nữa, vì quy mô nhỏ quá, thị phần cũng nhỏ, không bõ mà tiếp tục duy trì một dây chuyền tốn kém mà không mang lại hiệu quả so với việc nhập khẩu từ ngoài vào.

Bà Phạm Chi Lan có chia sẻ với chúng tôi rằng các doanh nghiệp ô tô Nhật Bản muốn rút khỏi Việt Nam cũng là một lựa chọn hợp tình hợp lý vì họ phải tìm kiếm, sắp xếp lại thị trường và tập trung vào những nơi mang lại cho họ hiệu quả cao nhất. Chẳng hạn như Trung Quốc và Indonesia, đây là những quốc gia có lượng dân số rất đông và nền tảng để sản xuất ô tô cũng vững chắc. Còn Thái Lan, theo bà, câu chuyện phát triển ngành ô tô của đất nước này đã là bài học rất lớn cho Việt Nam mà rất tiếc là Việt Nam không học được.

Tương lai mù mịt

Kế hoạch rút khỏi Việt Nam của các công ty ô tô Nhật Bản thực chất không phải là một cú sốc của Việt Nam vì bà Lan có nói rằng cách đây 5, 7 năm khi lộ trình giảm thuế của ASEAN đã được đặt ra thì bản thân bà cũng đã lên tiếng rất nhiều lần rằng Việt Nam cần phải gấp rút xem lại chiến lược ngành ô tô của mình, xác định rõ định hướng tương lai.

Những dòng ô tô nào có thể giữ lại thì cần thiết phải bàn với các nhà đầu tư để biết được Việt Nam cần điều chỉnh những gì và họ phải điều chỉnh những gì để duy trì được công việc sản xuất. Những doanh nghiệp không thể tồn tại được thì nên chấp nhận để người ta rút đi. Ngoài ra, bà cũng đã gợi ý tập trung sản xuất những ngành công nghiệp phụ trợ mà Việt Nam có thể để phục vụ ngành ô tô ngay trong nước, hoặc biến Việt Nam thành một đầu ra của ngành công nghiệp phụ trợ giống Thái Lan mấy năm trước cũng là một ý kiến hay.

Tuy nhiên Việt Nam đã không thực hiện được những kế hoạch đó. Hiện tại con đường tương lai để phát triển ô tô của Việt Nam ngày càng mờ mịt hơn. Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho biết dự đoán của ông :

Dĩ nhiên là cuộc đời không đóng cửa lại hoàn toàn. Nếu nhưng Việt Nam có những biện pháp phát triển công nghệ, công nhiệp và dịch vụ hỗ trợ cho ngành ô tô thì vẫn có một khả năng mong manh nào đấy.

Trong khi đó bà Phạm Chi Lan lại có dự đoán khác :

Ngành ô tô của Việt Nam trong tương lai chắc cũng chỉ còn các hãng trong nước như Trường Hải, bắt tay làm với một số nhà sản xuất của Hàn Quốc sản xuất một số ngành như xe tải, xe buýt.

Tuy nhiên bà cũng bày tỏ với chúng tôi mong muốn rằng sau bài học từ các doanh nghiệp ô tô Nhật Bản này, nếu những hãng ô tô trong nước còn trụ được thì Việt Nam vẫn cần phải phát triển một số ngành phụ trợ, bởi nếu chỉ lắp ráp thì không mang lại giá trị gia tăng cao và giá thành sản phẩm vì vậy cũng sẽ cao hơn hàng nhập khẩu.

Lan Hương, phóng viên RFA

****************

Bệnh nhân không cần giải Nobel (VOA, 01/03/2017)

Các bệnh vin Sài Gòn là đa ch tín nhim ca rt nhiu bnh nhân t các tnh tìm v đ chn đoán và điu tr. Do đó, vic cách đây my hôm, ông bí thư thành y Đinh La Thăng tuyên b Sài Gòn s là nơi đu tiên ca Việt Nam có người đot gii Nobel Y hc, to nhiu lung ý kiến khác nhau.

vn4

Những người bnh ch mong được cha hết bnh

Bà Đỗ Th Tý, tui ngoài 80, nói rng gi đây bà cn nht là người nghèo như bà được cha bnh cho t tế :

"Con cháu nó nói về cái gii nô beo gì đó mà tôi không có biết cái gii đó. Tôi già ri, tôi đi khám bnh. Nhiu bnh lm. Bác sĩ mà cha cho tôi hết là tôi vui mng lm ri. Tôi chng biết gii nô beo các ông thy bnh là cái gì hết".

Ông Trí, một người bnh đến t Trng Bàng mong rng được khám nhanh, ch gi thì ch đi lâu quá :

"Chờ đi. Người già bnh mà hon, mà ngi ch thì thy nó mt mõi. Thy vy…, nhng cơ quan, nhng nơi đó gii quyết hành chánh nó quá d. Nó làm sao mà đ… Tôi ngi đây, ngi ch c ngày, c bui mi v ti nhà. V ti nhà là nhiu khi b ti na. Mong my ch đ coi, xem xét li, ri cơ quan cp trên đ nói li dùm cho ngành ngh bnh vin đó đó, gii quyết hành chánh cho n tha cho dân. Đng có làm phin hà dân…

Bất tin cho người tnh xa xôi… đi lên. Có người đâu Đc Lc vô, tôi cũng thy nm la lit ch bt s, có khi người ta xa, người ta ch ti my ngày. Ti nghip cho người ta".

Những người bnh ch mong được cha hết bnh, nên không qun chuyn đường sá, chuyn đi sống Sài Gòn giá c đt đ, h đu tìm đến các bnh vin nơi tng là th đô t do ca min Nam đ cha tr.

Đêm Sài Gòn, đêm trong bệnh vin cha đng biết bao nhiêu ni lòng ca người bnh xa quê. H mong được trúng thy, trúng bnh, ch chng ai quan tâm các vị bác sĩ y có gii thưởng nào hay không.

Bà Ba, người đã nuôi chng ròng rã sut 3 tháng tri ti bnh vin không giu được s bi quan :

"Ở bnh vin 115, khi mà phu thut xong thì nh nm phòng hi sc lâu quá, thế nên nó b hoi t khi mà ra ngoài thì nó bị hoi t, nó ăn sâu quá nên rt là khó điu tr, nên chúng tôi rt là lo…".

Đồng cm vi người bnh, bác sĩ Đinh Đc Long nói rng nhng nhà qun lý như ông bí thư nên lo cùng người bnh v chuyn an sinh, hơn là chăm chăm chy theo nhng giải thưởng :

"Tôi chưa nghe bt c mt lãnh đo nào hay mt chính khách nào trên thế gii đưa ra ý tưởng phn đu đot gii Nobel c. Thì cái điu này nó làm tôi nh li nhng năm đu tiên tôi v làm giáo viên ca Hc vin Quân Y nhng năm đu nhng năm 80, khi tốt nghip Hung Ga Ri v, thì mt ba tôi đang ngi trong phòng làm vic thì đin thoi réo lên. Thì giáo sư, tiến sĩ Lê Thế Trung, giám đc Hc vin Quân Y nói rng là sp ti, thì khóa bác sĩ mà thi tt nghip đi hc đy, thì ngh quyết ca đngy Hc vin Quân Y là t l khá gii 80%. Thì tôi cũng ngc nhiên.

Tại vì tôi hc phương Tây y, thì không bao gi có khoán t l khá gii, hc sinh đ là bao nhiêu c. Mà ông thy đu là nhng vin sĩ, giáo sư vin sĩ vin hàn lâm h chm. Thì anh nào đỗ cho đ, anh nào trượt thì trượt, gii thì gii. Thì tư duy đy là xuyên sut, là có l tư duy chung ca lãnh đo Vit Nam. Tc là mt là bnh thành tích. Hai là háo danh. Bt chp mi cái điu kin thc tế đ có th đt được".

Như li bác sĩ Đinh Đc Long, có lẽ ông bí thư Đinh La Thăng th gi trang đ vi hành khi màn đêm buông xung các bnh vin, đ hiu thêm dân tình x mình đang khn khó ra sao khi mang bnh tt, khi h phi dt dìu nhau t các tnh v Sài Gòn, đ mong được nhng thy thuc gii nơi đây cha hết bnh.

Điều đó xem ra thiết thc hơn nhiu lm so gic mng Nobel Y hc ca ông bí thư thành y H Chí Minh.

Quay lại trang chủ
Read 790 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)