Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

APEC : Thông điệp lãnh đạo quốc tế khi tới Việt Nam (BBC, 09/11/2017)

Việt Nam có một tuần bận rộn với sự tham dự của lãnh đạo 21 nền kinh tế APEC tại Đà Nẵng.

thongdiep1

Thủ tướng Canada Justin Trudeau thăm Việt Nam và dự APEC

Đây cũng là dịp để một số lãnh đạo quốc tế gặp nhau song phương để bàn những chủ đề thời sự nóng bỏng khác.

Canada 'không vội với TPP'

Hôm 8/11, đến Hà Nội trước khi vào Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, Thủ tướng Canada Justin Trudeau nói sẽ không để bị thúc giục phải vội vã đạt được Hiệp định Hợp tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Hiện chỉ còn 11 nước họp về vấn đề này, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đã rút Mỹ ra khỏi TPP.

Ông Trudeau tuyên bố : "Canada sẽ không bị hối thúc để ký vào một thỏa thuận thương mại không phục vụ các lợi ích tốt nhất của Canada và nhân dân Canada".

Canada, nền kinh tế lớn thứ hai trong TPP-11 sau Nhật Bản, đã nghiêng về quan điểm đòi sửa đổi, hoặc đặt nghi vấn về việc đẩy quá nhanh hiệp định TPP-11.

Trump và Putin gặp nhau ?

Phía Nga đã tuyên bố Tổng thống Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ gặp riêng tại Đà Nẵng hôm thứ Sáu 10/11.

Cố vấn ngoại giao của ông Putin, Yury Ushakov, nói rằng giờ cụ thể còn đang bàn, nhưng khẳng định cuộc gặp sẽ diễn ra.

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cũng nói ông Putin sẵn sàng gặp ông Trump.

'Cục diện mới' hữu nghị Trung - Việt

thongdiep2

Lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc đều sẽ tới Việt Nam

Không chỉ dự APEC, Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ 12 đến 13/11.

Ông Tập Cận Bình đã ký tên trong bài đặc biệt đăng trên báo Nhân Dân của Việt Nam ngày 9/11.

Trong bài, ông Tập nói "tin cậy chính trị giữa hai nước ngày càng vững chắc, giao lưu cấp cao ngày càng dồn dập".

"Hơn lúc nào hết chúng ta đều cần phải siết tay hợp tác, cùng nhau theo đuổi giấc mơ dân giàu, nước mạnh".

Ông Tập nhận xét : "Hiện nay tình hình quốc tế và khu vực biến đổi khôn lường, hai Ðảng và hai nước Trung - Việt đối mặt với nhiều vấn đề mới, thách thức mới tương đồng hoặc gần giống nhau".

Ông bày tỏ hy vọng chuyến thăm sẽ "mở ra cục diện mới của quan hệ Trung Quốc - Việt Nam".

********************

Mỹ Trung trao đổi "thẳng thắn" về Biển Đông (RFI, 09/11/2017)

Về Biển Đông, ngoại trưởng Rex Tillerson hôm nay, 09/11/2017, thông báo là nhân chuyến viếng thăm của tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ đã trao đổi "thẳng thắn" với Trung Quốc và Washington "giữ nguyên lập trường" về an ninh hàng hải, về quyền tự do lưu thông trên biển.

thongdiep3

Tổng thống Trump và chủ tịch Tập Cận Bình tại Đại Sảnh Đường Nhân Dân, Bắc Kinh, ngày 09/11/2017. Reuters

Hãng tin Reuters ngày 09/11/2017 trích lời ngoại trưởng Hoa Kỳ Rex Tillerson cho biết, tại Bắc Kinh, Mỹ đã "nhấn mạnh đến tự do hàng hải, yêu cầu là mọi đòi hỏi chủ quyền phải phù hợp khuôn khổ luật pháp quốc tế". Lãnh đạo ngành ngoại giao Mỹ không nêu đích danh Trung Quốc, nhưng cho rằng các bên liên quan cần "ngưng xây dựng và quân sự hóa" các đảo trong các khu vực tranh chấp, để các nỗ lực ngoại giao đạt hiệu quả.

Về phía Bắc Kinh, thông cáo của bộ Ngoại Giao, được công bố sau cuộc họp báo chung của tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, nhấn mạnh : nguyên thủ hai nước đồng ý về mục đích "bảo vệ hòa bình và ổn định" tại Biển Đông.

Một hồ sơ nhạy cảm khác trong quan hệ Mỹ Trung là Đài Loan. Vẫn hãng tin Anh Reuters, trích lời phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc, cho biết chính ông Tập Cận Bình hôm nay đã nhấn mạnh Đài Loan là "hồ sơ quan trọng nhất, nhạy cảm nhất" được Bắc Kinh đề cập đến với tổng thống Hoa Kỳ, bởi vì vấn đề này "liên quan đến nền tảng chính trị trong bang giao hai nước". Trung Quốc hy vọng là Mỹ sẽ "tôn trọng nghiêm chỉnh nguyên tắc một nước Trung Hoa duy nhất".

Hạt nhân Bắc Triều Tiên : Mỹ Trung theo đuổi cùng một mục đích

Trở lại với một trong hai trọng tâm chuyến công du Trung Quốc lần này của tổng thống Trump là hạt nhân Bắc Triều Tiên, trong buổi họp báo chung sáng nay, lãnh đạo Nhà Trắng đã tuyên bố ông và chủ tịch Tập Cận Bình có "cùng tần số" trên hồ sơ này, đồng thời ông kêu gọi lãnh đạo Trung Quốc nhanh chóng hành động, vì thời gian có hạn. Theo ông, nếu như Bắc Kinh "nỗ lực" trên hồ sơ này, thì các bên sẽ "dễ dàng" tìm được giải pháp cho bán đảo Triều Tiên. Đáp lời tổng thống Trump, ông Tập nói tới một giải pháp "trong khuôn khổ các nghị quyết của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc".

Thanh Hà

*********************

Tổng thống Mỹ sẽ bàn vấn đề Biển Đông khi gặp lãnh đạo Việt Nam tại Hà Nội (VOA, 09/11/2017)

Cựu tr lý b trưởng quốc phòng M David Shear tin rng Tng thng Trump và nhng nhà lãnh đo Vit Nam s bàn tho vn đ Biển Đông khi gặp mt vào cui tun này. Trong mt cuc phng riêng vi VOA, cu đi s M ti Vit Nam nói lãnh đo Vit-M s bàn tho vn đ mà "chúng ta cùng có mi quan tâm mnh m". Ông Shear cũng đưa ra nhng nhn đnh v trin vng hp tác M-Vit trong chuyến thăm đu tiên ca Tng thng Trump ti Hà Ni cũng như nhng tr ngi cn phi được tháo g trong vic phát trin quan h song phương.

thongdiep4

Tổng thng M s tho lun vn đ Biển Đông trong cuc gp vi các lãnh đo Vit Nam ti Hà Ni, theo cu tr lý B trưởng quốc phòng David Shear.

Cựu tr lý b trưởng quốc phòng M David Shear tin rng Tng thng Trump và nhng nhà lãnh đo Vit Nam s bàn tho vn đ Biển Đông khi gp mt vào cui tun này.

thongdiep5

Cựu tr lý B trưởng quốc phòng đc trách vn đ an ninh Châu Á - Thái Bình Dương và tng là Đi sứ M ti Vit Nam David Shear.

Trong mt cuc phng riêng vi VOA, cu đi s M ti Vit Nam nói lãnh đo Vit-M s bàn thảo vn đ mà "chúng ta cùng có mi quan tâm mnh m". Ông Shear cũng đưa ra nhng nhn đnh v trin vng hp tác M-Vit trong chuyến thăm đu tiên ca Tng thng Trump ti Hà Ni cũng như nhng tr ngi cn phi được tháo g trong vic phát trin quan h song phương.

VOA : Đại s mong ch gì t chuyến thăm ca Tng thng Trump đến Vit Nam sp ti trong khuôn kh chuyến công du được gi là lch s ca ông ti Châu Á ?

David Shear : Tôi nghĩ rằng có nhng trin vng tt cho quan h song phương gia M và Vit Nam. Tôi mong ch chuyến thăm ca Tng thng Trump ti Đà Nng sau đó ti Hà Ni s làm tăng cường các mi quan h song phương gia 2 nước. Th tướng Phúc đã có mt chuyến thăm rt tt đp ti M vào cui tháng 5. Và tôi hy vng Vit Nam s đáp li s nghênh đón đó và chuyến thăm [ca Tng thng Trump] cũng s tt đp.

VOA : Châu Á và Việt Nam vn còn m nht trong chính sách đi ngoi ca M dưới thi chính quyn hin ti. Chuyến thăm ca Tng thng Trump s làm thay đi điu này ?

David Shear : Tổng thng s có bài phát biu v chính sách đi ngoi ca chúng tôi đi vi Châu Á bên l hi ngh thượng đnh APEC vào ngày 11/11. Bài phát biu s nói v mt Thái Bình Dương t do và ci m. Và tôi nghĩ rng vic tng thng đưa ra chính sách ca M v khu vc này là mt điu tt. Nó xảy ra sau 9 tháng k t khi Tng thng Trump nhm chc do đó nó hơi b chm tr. Nhưng tôi hy vng bài phát biu đó s to cho tng thng mt đng lc khi ti Hà Ni sau đó đ gp g các nhà lãnh đo Vit Nam trong các cuc gp song phương. Tôi mong rằng các cuộc gp mt song phương s làm đm thêm mi quan h toàn din ca chúng ta. Tôi chc rng 2 bên s bàn tho v các vn đ Biển Đông mà chúng ta cùng có mi quan tâm mnh m. Và h s tháo g nhng thc mc v kinh tế song phương mà chúng ta đang có, bao gồm c nhng lĩnh vc như dch v tài chính, quyn s hu trí tu và mt s vn đ v hàng xut khu ca Vit Nam sang M.

VOA : Nhiều chuyên gia cho rng Hoa Kỳ đang tr nên gn gũi hơn vi Vit Nam vì mun mưu tìm s ng h đ kim chế sc mnh đang lên ca Trung Quc. Ông nghĩ sao v nhn đnh này ?

David Shear : Tôi không nghĩ rằng mi quan h song phương b hn chế bi s cân bng sc mnh với Trung Quốc. Tôi nghĩ rng c 2 bên đu nhn thy nhng li ích chung ln – c v chính tr ln kinh tế. C 2 đu hưởng li t vic m rng hp tác trong nhng lĩnh vc đó. Chc chc rng Trung Quc có đóng mt vai trò trong mi quan h song phương ca chúng ta nhưng mi quan h tng th không b gii hn bi điu đó.

VOA : Trung Quốc vn tiếp tc các hot đng quân s hóa các đo Biển Đông và h tuyên b các vn đ trên vùng bin nhiu tranh chp đó không được bàn tho ti APEC. Điu này có đáng quan ngi ?

David Shear : Tất c chúng ta nên quan ngi v s xâm chiếm ca Trung Quc, và rõ ràng trên các hòn đo đó h đang tiếp tc xây dng cơ s quân s. Chúng ta cũng cn phi quan ngi ti nhng tuyên b ca Trung Quc trên Biển Đông. Tt nhiên, năm ngoái tòa trng tài quc tế đã bác b mi tuyên b ch quyn ca Trung Quc nhưng chúng ta cn luôn ghi nh phán quyết đó trong lúc theo dõi nhng gì Trung Quc đang làm.

VOA : Vậy Vit Nam cn làm gì đ cân bng được mi quan h vi c M và Trung Quc ?

David Shear : Tôi nghĩ rằng các nhà lãnh đo Việt Nam phi rt cn trng trong vic cùng lúc duy trì mt quan h n đnh vi Trung Quc và đy mnh quan h vi M. Đây là mt cuc chơi v ngoi giao trong khu vc Đông Nam Á và trên Biển Đông. Và trong ngoi giao, s cân bng là mi th. Vit Nam đang có một s cân bng tt vi Trung Quc bng vic tht cht quan h vi Hoa Kỳ và tôi hy vng phía Vit Nam s tiếp tc đy mnh quan h vi M đ có th duy trì s cân bng đó.

VOA : Theo đại s, còn có nhng bt cp nào làm cn tr s phát trin ca quan h Việt-Mỹ mà chúng ta phi gii quyết không ?

David Shear : Vẫn còn có nhng vn đ phi gii quyết trong mi quan h kinh tế song phương liên quan đến các dch v tài chính hay nhng vn đ v s hu trí tu bên phía M. Vit Nam cũng có nhng vn đ liên quan đến xut khu cá da trơn (basa), tôm và xoài. Do vy tôi hy vng 2 bên s gii quyết được nhng vn đ này trong cuc tho lun khi tng thng (Trump) ti Vit Nam. Tôi không biết liu nhng vn đ đó s được gii quyết ngay trong chuyến thăm ca tng thng hay không nhưng tôi biết rng đi din thương mi M và các đi tác Vit Nam đã làm vic ct lc v vn đ này trước khi tng thng ti Đà Nng.

VOA : Đại s mi ca M, Daniel Kritenbrink, va ti nhm chc ti Hà Ni. Các nhà hot đng kỳ vng tân đi s s coi trng vn đề nhân quyn trong vic phát trin quan h Vit-M. Ông kỳ vng đi s mi s thc hin điu đó ?

David Shear : Nhân quyền luôn là mt vn đ quan trng trong ngh trình song phương gia M và Vit Nam. Đi s Kritenbrink hiu điu này và tôi hy vng ông y s theo đui một cách mnh m nhng li ích liên quan đến vn đ này.

VOA : Dioxin vẫn còn là mt vn đ gia Vit Nam và M. S hp tác gia 2 bên trong vn đ này như thế nào ?

David Shear : Vấn đ di sn chiến tranh, bao gm ô nhim cht dioxin Vit Nam tiếp tc là mt vn đ quan trng trong chương trình ngh s song phương và tôi mong rng 2 bên cũng s bàn tho vn đ này (trong chuyến thăm ca tng thng M). M và Vit Nam đã hp tác rt cht ch trong vic làm sch ô nhim dioxin Đà Nng và tôi mong là 2 bên s tìm được phương thức hp tác các khu vc b nhim dioxin Biên Hòa, phía bc ca thành ph H Chí Minh.

VOA : Tổng thng Barack Obama d b lnh cm vn vũ khí sát thương trong chuyến thăm ti Vit Nam vào cui tháng 5 năm ngoái. K t đó chúng ta chưa thy có mt hp đng mua bán vũ khí nào giữa Vit Nam và M được công b mc dù Vit Nam mong ch điu này t lâu. Ông có biết ti sao ?

David Shear : Các hợp đng mua bán vũ khí thường rt phc tp và mt nhiu thi gian đ thương lượng. Chúng ta có th s thy nhng hip đnh v chuyn giao vũ khí trong tương lai mc dù ti thi đim này tôi không th nói được v nhng h thng hay nhng cơ s nào có th được đ cp trong các hip đnh đó. Nhìn chung, quan h quc phòng song phương đang có nhiu tiến trin. Tng thng Trump và Th tướng Phúc nhất trí rng M đưa các tàu ti thăm cng Vit Nam, có th là s ti Vnh Cam Ranh. Tôi mong là Tng thng Trump s nhc ti kh năng này trong mt thông cáo trong chuyến thăm ti Hà Ni tun này.

VOA : Lãnh đạo ca 21 nn kinh tế s ti Vit Nam tham d APEC tại Đà Nng. Vit Nam nên làm gì đ tranh th cơ hi này ?

David Shear : Đây là một cơ hi ln cho Vit Nam đ cho h thy nhng tim năng ca mình. Kinh tế Vit Nam tăng trưởng vi t l hơn 6% trong năm nay – nm trong s nhng nước có t l phát trin cao nht trong khu vực. Đây là nhng cơ hi tt v thương mi và đu tư cho Vit Nam và tôi hy vng nhng nhà lãnh đo Vit Nam s nm bt điu này qua nhng trao đi vi các thành viên khác ti Hi ngh thượng đnh APEC.

VOA : TPP-11 không có Mỹ được kỳ vng s có bước đt phá ở Hi ngh APEC. Nhưng các nước thành viên ca hip đnh này vn hy vng M s quay tr li tham gia TPP mt ngày nào đó. Liu kh năng này có xy ra ?

David Shear : Tôi nghĩ rằng vic các nước thành viên tiếp tc bàn tho đ hoàn tt TPP-11 là rt quan trng. Tôi hy vng s có mt công b v hip đnh này bên l APEC v vic thc thi TPP-11. Nht Bn và Australia đã cho thy s lãnh đo ca h trong vic gi cho các đi tác trong TPP trong s vng mt ca M. Tôi hy vng vic TPP-11 s to ra mt cơ s đ M có th tham gia trong tương lai nếu h mun.

VOA : Liệu chuyến thăm ca Tng thng Trump ti Vit Nam s m ra cơ hi cho s thiết lp mt hip đnh thương mi t do song phương gia M và Vit Nam ?

David Shear : Dường như phía M mun có mt hip đnh thương mi t do song phương nhưng tôi không biết liu phía Vit Nam có mun không. Tôi không biết liu các cuc thương tho v mt hip đnh thương mi song phương có phi là nhng ưu tiên hàng đu trong quan h Vit-M hin nay hay không. Chính quyn hin ti đang phi hoàn tt thương thuyết NAFTA (Hip đnh thương mi t do Bc M) trước khi h có th chú ý ti nhng hip đnh thương mi t do vi các nước trong khu vc Đông Nam Á, trong đó có Vit Nam.

Published in Quốc tế
mercredi, 08 novembre 2017 13:13

Việt Nam qua các kỳ APEC

Cách đây 11 năm Việt nam đã là nước chủ nhà của Thượng đỉnh APEC. Từ đó đến nay kinh tế Việt Nam đã có nhiều biến chuyển. Nhân hội nghị APEC chính thúc khai mạc tại Đà Nẵng vào ngày 10/11 tới đây. RFI xin giới thiệu bài viết của tác giả Edmund Sim trên tạp chí The Diplomat nhìn lại những thay đổi về kinh tế của Việt Nam giữa hai lần đăng cai sự kiên quốc tế lớn này.

apec1

Chủ tịch Việt Nam Trần Đại Quang phát biểu trong diễn đàn doanh nghiệp APEC 2017 tại Đà Nẵng ngày 08/11/2017. Reuters

Hội nghị thượng đỉnh APEC quay lại với Việt Nam năm nay, sau 11 năm vắng bóng. Mặc dù Việt Nam vẫn tiếp tục tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng kể từ thượng đỉnh APEC năm 2006 tại Hà Nội, môi trường khu vực và toàn cầu đã thay đổi hẳn. APEC 2017 tại Đà Nẵng mang lại cho các nhà lãnh đạo Việt Nam cơ hội để đối mặt với các đổi thay này.

APEC 2006 : Bắt đầu cuộc đua với thế giới

Chiến tranh kết thúc năm 1975, hai miền Nam Bắc Việt Nam thống nhất, khởi đầu cho một quá trình tái thiết lâu dài. Bị phương Tây cô lập, mâu thuẫn với đa số láng giềng, quan hệ kinh tế đối ngoại của Hà Nội lệ thuộc vào người bạn lớn Liên Xô. Sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991, Việt Nam buộc phải tự do hóa thương mại, tập trung cho phát triển kinh tế. Điều này có nghĩa là phải có quan hệ tốt đẹp với các láng giềng Đông Nam Á lẫn phương Tây.

Thế nên Việt Nam tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995. Hà Nội được hưởng lợi nhờ đầu tư và thương mại với ASEAN tăng lên thông qua hiệp định AFTA (Tự do mậu dịch ASEAN), và các FTA (Hiệp định tự do mậu dịch) giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc và New Zealand.

Cấm vận kết thúc vào năm 1994, và Việt Nam bình thường hóa quan hệ thương mại với Hoa Kỳ năm 2000. Yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế Việt Nam là việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào đầu năm 2007.

Thượng đỉnh APEC 2006 tại Hà Nội là dịp Việt Nam ra mắt, khởi đầu cho quá trình hội nhập với thế giới. Việc cải thiện quan hệ đã giúp tăng cường thương mại, đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế.

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tổng sản phẩm nội địa (GDB) của Việt Nam đã tăng gấp đôi, từ 25 tỉ đô la năm 1996 lên 66 tỉ đô la năm 2006. Thu nhập quốc dân (GNI) trên đầu người từ 310 đô la năm 1996 lên 760 đô la năm 2006. Tuy nhiên đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn dừng lại ở mức 2,4 tỉ đô la một năm trong thời kỳ này.

APEC 2017 : Hội nhập hơn bao giờ hết

Kể từ APEC 2006, Việt Nam tiếp tục công cuộc hội nhập kinh tế với các nước láng giềng và các đối tác thương mại ở xa hơn. Việt Nam và các thành viên ASEAN khác đã mở rộng phạm vi của AFTA thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.

ASEAN bắt đầu thương lượng để tăng cường FTA với sáu nước đối tác lâu nay về Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Riêng Việt Nam còn ký hiệp định FTA song phương với Liên Hiệp Châu Âu (EU), Nhật Bản, Chilê, Liên minh Kinh tế Á-Âu (giữa Nga với bốn nước Liên Xô cũ là Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan).

Sau đó Việt Nam ký Hiệp định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) quy mô và khởi đầu thương lượng FTA (thông qua ASEAN) với Hồng Kông, Hiệp hội Mậu dịch Tự do Châu Âu (gồm bốn nước Thụy Sĩ, Na Uy, Lichtenstein và Iceland), Liên Hiệp Châu Âu (EU).

Kết quả của việc gia tăng hội nhập kinh tế là Việt Nam đã đa dạng hóa được thị trường xuất khẩu. Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, thặng dư xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2015 là 162 tỉ đô la. Hai mươi năm sau khi dỡ bỏ cấm vận, nay Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của Hà Nội. EU là thị trường lớn thứ hai, tiếp đến là ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản.

Kinh tế tăng trưởng cùng với hội nhập. Theo số liệu của WB, năm 2016, GDB Việt Nam đạt 203 tỉ đô la, gấp ba lần so với 2006. Riêng FDI tăng gấp bốn, lên 11,8 tỉ đô la vào năm 2015, cho thấy các nhà đầu tư ngoại quốc đang chú ý đến Việt Nam.

APEC 2017 : Cơn lốc chống toàn cầu hóa

Trong nhiều tình huống khác nhau, APEC 2017 có thể là một cơ hội khác để chứng tỏ Việt Nam tiếp tục phát triển thông qua toàn cầu hóa. Những sự kiện gần đây ở Hoa Kỳ và Anh quốc cho thấy xu hướng chống lại toàn cầu hóa, có thể ảnh hưởng đến nỗ lực hội nhập của Việt Nam.

Từ khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, tổ chức đa phương này đã không thành công trong việc xây dựng những hiệp định quan trọng có lợi cho Hà Nội. Chỉ có một thỏa thuận tạo điều kiện cho thương mại, chẳng đem lại lợi lộc gì mấy. Hơn nữa khi gia nhập, Việt Nam đã chấp nhận việc bị coi như một nền kinh tế phi thị trường (Nonmarket Economy - NME), khiến các đối tác thương mại có quyền áp đặt thuế chống phá giá.

Hà Nội nghĩ rằng sẽ thoát được tình trạng này vào năm 2019, theo thỏa thuận lúc gia nhập WTO. Tuy nhiên ngay cả Trung Quốc, gia nhập với các điều kiện tương tự, cũng vẫn tiếp tục bị coi là NME, cho thấy một tương lai không mấy sáng sủa cho Việt Nam. Đối với Hà Nội, lợi ích khi là thành viên WTO chỉ giới hạn ở việc giải quyết tranh chấp, khác xa so với những hy vọng ban đầu.

Cộng đồng kinh tế ASEAN cũng có những vấn đề. Các sản phẩm của ASEAN trên nguyên tắc được miễn thuế, tuy nhiên các nhà xuất khẩu khó thể chứng minh xuất xứ và các trở ngại khác như tiêu chuẩn công nghiệp hoặc giấy phép nhập khẩu vẫn tồn tại.

Tự do di chuyển chỉ giới hạn cho giới chuyên môn và cán bộ lãnh đạo, dịch vụ thương mại vẫn phải đối mặt với quyền sở hữu và các hạn chế đầu tư. Nhiều lãnh vực kỹ nghệ vẫn đóng cửa với đầu tư trong nội bộ ASEAN. Như vậy cộng đồng này chủ yếu vẫn là một dự án thay vì một thị trường chung thực sự.

Thử thách FTA lớn nhất của Việt Nam là TPP. Hiệp định này giúp hàng Việt Nam được hưởng thuế suất ưu đãi khi xuất vào thị trường Mỹ, thị trường lớn nhất của nước này. Đổi lại, Hà Nội chấp nhận nhượng bộ về các quyền của người lao động và một số vấn đề nhạy cảm khác.

Đáng tiếc là cả hai ứng cử viên tổng thống Mỹ chủ chốt năm 2016 đều phản đối TPP. Khi ông Donald Trump lên nắm quyền đã rút Hoa Kỳ khỏi hiệp định này. Việt Nam nay chẳng còn tha thiết lắm với một TPP không có Mỹ, vì đã có FTA với hầu hết các đối tác khác trong TPP. Những nước khác như Canada, Mêhicô thì cũng không phải là những thị trường rộng lớn, hấp dẫn. Hơn nữa, dù sớm khởi động thương thảo FTA trong khu vực, Washington vẫn chưa đưa ra sáng kiến kinh tế nào để thay thế.

Một FTA quy mô khác là RCEP được Bắc Kinh giới thiệu nhằm thay chân TPP, tuy nhiên RCEP không thiết lập cùng một mức độ cam kết. Thương lượng về RCEP nhiều lần bị sa lầy, vì mặc dù tất cả các bên của RCEP đều có FTA với ASEAN, các nước này lại không ký FTA với nhau, như trường hợp của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ.

Thương lượng về hiệp định tự do mậu dịch giữa Việt Nam và EU đã kết thúc thành công, nhưng tiến trình phê chuẩn còn dài, còn phải chờ đợi từng nước thành viên thông qua. Quá trình này có vẻ gian nan, như mới đây FTA giữa Canada và EU đã gặp trở ngại vì một chính quyền vùng ở Bỉ. Cuối cùng, việc Anh ra khỏi EU khiến một số điều khoản phải được xem xét lại, và Việt Nam sẽ phải thương lượng một FTA riêng với Anh quốc.

APEC 2017 : Bão chống toàn cầu hóa ập vào tận nhà

Áp lực chống toàn cầu hóa lên Việt Nam không chỉ cảm nhận ở thị trường nước ngoài, mà còn ngay trong nội địa. Trong lịch sử, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam thường bị người láng giềng khổng lồ phương bắc là Trung Quốc thống trị. Quan hệ Việt-Trung thường xuyên hết nóng rồi lại lạnh, và bây giờ cũng chẳng khác.

Tất nhiên sự hiếu chiến của Bắc Kinh trên Biển Đông đang chế ngự quan hệ Việt-Trung hiện nay. Người Việt hết sức nhạy cảm về sự bành trướng của Trung Quốc trên vùng biển này. Khi Bắc Kinh đưa một giàn khoan đến vùng biển Hoàng Sa nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam năm 2014, những vụ bạo động chống Trung Quốc đã nổ ra tại Việt Nam.

Quan hệ Việt-Trung còn bị ảnh hưởng bởi các vấn đề thương mại và đầu tư. Cũng như hầu hết các nước, Trung Quốc là nguồn cung cấp hàng nhiều nhất cho Việt Nam ; xuất siêu đến 33 tỉ đô la, theo thống kê của Liên Hiệp Quốc.

Thị trường nội địa khổng lồ của Hoa lục và các công ty quốc doanh to lớn của Trung Quốc là các lợi thế cạnh tranh chính so với Việt Nam, vốn có thị trường nhỏ hơn và một nền kinh tế lệ thuộc nhiều hơn vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tác động của Trung Quốc lên nền kinh tế Việt Nam còn nhiều. Tác giả Edmund Sim cho biết hồi đầu năm đã tổ chức một buổi hội thảo ở Hà Nội, dành cho các nông dân và nhà sản xuất nông sản phẩm Việt Nam, do cơ quan phát triển Đức German GiZ tài trợ. Mục đích là mở rộng cơ hội thương mại và đầu tư trong FTA giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA).

Nhiều công ty Việt Nam than phiền về các hàng rào phi thuế quan của Bắc Kinh như các tiêu chuẩn về thực phẩm, nông sản, cũng như việc kiểm tra tùy tiện. Họ cũng phản ứng trước tình trạng các nhà nhập khẩu Trung Quốc, với nguồn tín dụng rẻ và dồi dào, đã mua bao trọn mùa màng với giá rẻ, trước khi thu hoạch và vận chuyển đến Trung Quốc. Hậu quả là những lợi ích của tự do mậu dịch theo ACFTA hoàn toàn rơi vào túi của họ, chứ không phải các nhà nông Việt Nam.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam ý thức sâu sắc về tình cảm này, và theo tác giả bài viết, thì đúng là phải như thế. Dư luận quần chúng là quan trọng tại Việt Nam, cho dù không giống như ở phương Tây. Mạng xã hội ở Việt Nam tương đối ít bị kiểm soát. Hơn nữa, khác với Trung Quốc, ít có nhiều thủ tục quan liêu giữa chính quyền địa phương và trung ương, nhờ đó các vấn đề địa phương nhanh chóng mang tầm quốc gia. Bên cạnh đó, đảng Cộng Sản Việt Nam thường có những cuộc bầu cử và chọn lựa trong nội bộ, nên dư luận trong đảng cũng quan trọng.

APEC 202X : Vạch ra một đường hướng mới ?

Các áp lực từ bên ngoài và bên trong, do các điều kiện toàn cầu thay đổi, đã đặt các nhà lãnh đạo Việt Nam vào một tình huống phức tạp hơn. Ngược với 11 năm đã qua kể từ APEC 2006, một sự hội nhập phi tập trung không phải là giải pháp cho mọi nhu cầu phát triển kinh tế còn lại của Việt Nam.

Nền kinh tế ngày càng lệ thuộc nặng nề vào Trung Quốc tạo ra thêm những cái giá phải trả về xã hội, kinh tế và an ninh khiến Việt Nam luôn phải dè chừng người láng giềng khổng lồ. Lấy lại cân bằng thông qua sự hỗ trợ và liên kết với các nhân tố quốc tế khác như Hoa Kỳ và Châu Âu thì lại phức tạp, và ngay cả quan hệ giữa Việt Nam với các láng giềng ASEAN cũng không hoàn toàn xuôi chèo mát mái.

Việc Việt Nam tổ chức thượng đỉnh APEC 2017 tại Đà Nẵng mang lại hơi hướm lịch sử đầy ý nghĩa. Trong cuộc chiến tranh vừa qua, Đà Nẵng và miền trung Việt Nam đóng vai trò tiền phương. Các phi cơ Mỹ cất cánh từ căn cứ không quân rộng lớn ở Đà Nẵng, thường xuyên oanh kích các đường tiếp tế từ Bắc vào Nam.

Mặc dù các vấn đề của năm 2017 không trầm trọng như năm 1967, kinh tế rất quan trọng cho sự ổn định lâu dài và thịnh vượng của Việt Nam. Các nhà lãnh đạo đất nước này sẽ phải bơi giữa dòng nước yên tĩnh của thịnh vượng và bãi cát hoang vu của sự cọ xát về an ninh xã hội.

Một lúc nào đó trong thập niên tới, Việt Nam sẽ lại là nước chủ nhà của thượng đỉnh APEC. Liệu APEC 202X sẽ lễ hội của thành công kinh tế Việt Nam, hay là tang lễ của những cơ hội mất đi, điều đó còn tùy thuộc vào sự lựa chọn của các nhà lãnh đạo Việt Nam và các đối tác của họ trong vài năm tới. Dù sao đi nữa, Việt Nam cũng phải chấn chỉnh khi bước vào một cuộc đua mới.

(Tổng hợp từ The Diplomat)

Thụy My

Published in Việt Nam

Châu Á chuẩn bị đón Tổng thống Trump (RFA, 02/11/2017)

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump chuẩn bị lên đường công du 5 nước Châu Á từ ngày 3 đến ngày 14/11 tới đây với một chính sách về ngoại giao không thể đoán trước và vào giữa lúc chương trình hạt nhân và tên lửa của Bắc Hàn đang gây căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.

asia1

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump phát biểu tại buổi họp báo ở Vườn Hồng ở Nhà Trắng, Washington DC hôm 16/10/2017 - AFP

Chuyến đi Châu Á dài nhất của một Tổng thống Mỹ kể từ thời Tổng thống George H Bush hồi năm 1991 sẽ đưa Tổng thống Trump tới Nhật Bản, Nam Hàn, Trung Quốc, Việt Nam và sau cùng là Philippines.

Hai vấn đề chính được chú ý trong chuyến thăm Châu Á lần này của Tổng thống Trump là thương mại với các nước Châu Á và chương trình hạt nhân của Bắc Hàn.

Sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 11 nước khác vào đầu năm nay, nhiều nước Châu Á vẫn còn nghi ngờ về cam kết của Mỹ đối với Châu Á về mặt hợp tác kinh tế.

Tuy nhiên Nhà Trắng khẳng định chuyến đi dài ngày của Tổng thống lần này là một bằng chứng cho thấy cam kết của Mỹ đối với khu vực.

Sau chặng dừng ngắn ở Hawaii, Tổng thống Trump sẽ đến Nhật Bản và chơi golf với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe vào ngày chủ nhật 5/11. Hai vị lãnh đạo quốc gia trước đó vào tháng hai năm nay cũng đã từng chơi golf cùng nhau ở Florida.

Sau Nhật Bản, Tổng thống Trump sẽ đến thăm Nam Hàn. Tuy nhiên, khác với các vị Tổng thống Mỹ trước đó, Tổng thống Trump lần này sẽ khoogn đến thăm vùng phi quân sự trên bán đảo Triều Tiên. Thay vào đó, ông chỉ có một bài phát biểu được cho là sẽ gây chú ý cao ở Quốc hội Nam Hàn.

Nam Hàn hy vọng chuyến thăm kéo dài hai ngày của Tổng thống Mỹ đến nước này sẽ tái khẳng định cảm kết với đồng minh của Mỹ vào giữa lúc có những đe dọa từ chương trình tên lửa và hạt nhân của Bắc Hàn. Ngoài ra Nam Hàn cũng muốn sự đảm bảo từ Hoa Kỳ là sẽ không có những hành động quân sự với Bắc Hàn trước mà không được sự đồng ý từ Nam Hàn.

Sau Nam Hàn, chuyến thăm tiếp theo tới Trung Quốc của Tổng thống Trump cũng gây chú ý.

Chuyến thăm tới Trung Quốc vào thứ tư, ngày 8/11 diễn ra chỉ khoảng hai tuần sau đại hội 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nơi Chủ tịch Tập Cận Bình củng cố quyền lực của mình và bước vào nhiệm kỳ thứ hai trong vai trò người đứng đầu đảng và nhà nước Trung Quốc.

Trước đó Tổng thống Trump đã từng lên tiếng ca ngợi Chủ tịch Tập Cận Bình là người mạnh mẽ và ông cũng cho rằng ông Tập là một người tốt.

Sau Trung Quốc, Tổng thống Trump sẽ đến Việt Nam tham dự APEC ở Đà Nẵng, nơi ông sẽ có bài phát biểu về khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương mở và tự do. Đây là bài phát biểu được cộng đồng kinh doanh chờ đón vì Châu Á đang muốn biết Mỹ sẽ đưa ra hướng tiếp cận nào trong cam kết về kinh tế với khu vực sau khi rút khỏi TPP hồi đầu năm nay.

Phần cuối chuyến đi Châu Á sẽ đưa Tổng thống Trump đến Philippines, nước đồng minh lâu năm của Mỹ ở khu vực. Tổng thống Trump sẽ dự thượng đỉnh ASEAN và có cuộc gặp song phương với Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte. Tuy nhiên ông sẽ không tham dự Thượng đỉnh Đông Á tại Philippines lần này.

Vấn đề về quy tắc ứng xử trong chuyến đi lần này của Tổng thống Trump tới Châu Á cũng là một điểm nhà Trắng phải lưu ý trước chuyến đi.

Quy tắc chung khi đến Châu Á được nêu ra là không nên bắt tay quá lâu hay quá ngắn, hay cũng không được lắp bắp tên và chức danh của người khác, hạn chế viết các tweet và không nên thắc mắc về đồ ăn.

Quy tắc này được đưa ra để tránh những ngạc nhiên và gây khó chịu trong chuyến đi quan trọng.

Nhưng Tổng thống Trump là người có thói quen đưa các ý kiến của mình trên tweeter về nhiều vấn đề.

Ngoài ra nhiều người cũng không quên hình ảnh Tổng thống Trump bắt tay Thủ tướng Nhật Shinzo Abe rất mạnh và có phần kéo tay Thủ tướng Nhật về mình hồi tháng 2 năm nay. Hình ảnh được camera thu lại sau cú bắt tay đó cho thấy Thủ tướng Nhật đã đảo mắt tỏ vẻ ngạc nhiên sau đó.

Hồi tháng 7 vừa qua, nhà Trắng của Tổng thống Trump cũng đưa ra một thông báo gọi Chủ tịch Tập Cận Bình là lãnh đạo của Trung Hoa Dân Quốc thay vì là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trung Hoa Dân Quốc là tên gọi chính thức của Đài Loan. Trung Quốc sau đó cho biết đã nhận được lời xin lỗi từ phía Mỹ.

Hãng AP đưa tin hôm thứ tư ngày 1/11, Tổng thống Trump đã cho thấy là ông hiểu tầm quan trọng của những nguyên tắc tế nhị trong chuyến thăm sắp tới. Tổng thống nói ông sẽ không làm cho bất cứ ai phải mất mặt trước khi ông đến Trung Quốc nhưng ông vẫn tiếp tục phàn nàn là những thỏa thuận thương mại và thâm hụt thương mại với Trung Quốc là điều khủng khiếp.

********************

Trump công du Châu Á : "Những gì diễn ra sau mới quan trọng" (RFI, 02/11/2017)

Vòng công du Châu Á đầu tiên của ông Donald Trump trong tư cách tổng thống Mỹ, là một sự kiện rất được chờ đợi và theo dõi, nhất là trên các báo Á Châu. Duy báo Asia Times, ngày 29/10/2017, qua bài phân tích của Grant Newsham, đã nhìn xa hơn chuyến đi, cho rằng "Những gì diễn ra sau đó quan trọng hơn".

asia2

Hoa Kỳ : Cuộc họp các bộ trưởng tại Nhà Trắng, ngày 01/11/2017. Reuters/Kevin Lamarque

Đối với tác giả bài báo, mọi người dĩ nhiên đều nôn nóng chờ xem tổng thống Mỹ sẽ làm gì, sẽ có những tuyên bố gì, được cho là sẽ rất quan trọng cho khu vực. Thế nhưng, quan trọng không kém sẽ là những điều mà ông Trump phải làm sau chuyến công du trong việc mang đến cho đồng minh và bạn bè của Mỹ ở Châu Á những lý do cụ thể để thấy rằng Mỹ vẫn là một chỗ dựa vững chắc để chống lại sự thống trị của Trung Quốc.

Với giọng điệu hóm hỉnh, tác giả bài phân tích, nguyên là một nhà ngoại giao Mỹ, hiện là nhà nghiên cứu tại trung tâm Japan Forum for Strategic Studies ở Tokyo, đã nêu bật mối lo hiện nay của giới ngoại giao Mỹ về tính khí của vị tổng thống của họ, theo đó với bản tính "con buôn" cố hữu, ông Trump có thể yêu cầu đồng minh làm một cái gì đó để đánh đổi lấy sự giúp đỡ của Mỹ, hoặc là tệ hại hơn nữa, là bán rẻ các nguyên tắc của nước Mỹ.

Theo Newsham, các đồng nghiệp hiện nay của ông không cần phải lo âu. Điều khó nhất đối với ông Trump trong chuyến đi này có lẽ chỉ là cố gượng cười khi được yêu cầu mặc áo ‘barong’ truyền thống của Philippines. Còn lại thì tổng thống Trump sẽ có một vài bài diễn văn, sẽ nói lại những điều thường nghe về quyết tâm của Mỹ là tiếp tục dấn thân vào khu vực, cổ vũ cho một trật tự dựa trên luật pháp, và những điều đại loại như thế.

Vấn đề tuy nhiên, theo tác giả bài báo, là cử tọa của ông Trump, tức là các nước Châu Á, vẫn muốn yêu cầu Mỹ chứng minh các cam kết bằng hành động cụ thể : "Bây giờ thì cho chúng tôi thấy đi !".

Phần lớn các nước Châu Á, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á, đang bị lâm vào thế kẹt do hành động của các chính quyền Mỹ trước đây.

Hiện nay, Trung Quốc đang vung tiền ra, tăng cường tiềm lực quân sự, và tỏ rõ thái độ thách thức trong Đại Hội 19 của Đảng cộng sản vừa qua. Sự kiên nhẫn của Trung Quốc không phải là vô hạn, và đối với các quốc gia trong khu vực, viêc ngăn chặn hay kềm hãm sự bành trướng của Trung Quốc ngày càng khó khăn hơn.

Grant Newsham còn nêu ra một ví dụ để nhắc nhở : với việc ASEAN và Trung Quốc tiến hành tập trận chung, Mỹ sẽ không còn tư thế độc diễn trong lãnh vực này nữa.

Trong bối cảnh đó, điều mà ông Trump sẽ làm, sau khi từ Châu Á trở về Mỹ cũng quan trọng y như điều mà ông làm trong vùng. Theo tác giả bài phân tích các tổng thống Mỹ tiền nhiệm đã có những bài diễn văn rất hay ở Châu Á, quân đội và doanh nhân Mỹ đã rất năng động ở đó, nếu ông Trump không đưa ra được cái gì hơn, thì điều đó có nghĩa là Mỹ bị thua.

Trung Quốc trên thực tế đã kiểm soát Biển Đông và sắp làm như vậy ở Biển Hoa Đông. Chính Trung Quốc, chứ không phải là Mỹ, đang ngày càng trở nên một đối tác kinh tế không thể thiếu vắng đối với các quốc gia trong vùng.

Trong bối cảnh như kể trên, ông Newsham đã không ngần ngại đưa ra một số khuyến cáo cho tổng thống Mỹ.

Kinh tế : Đừng đánh bạn bè mà hãy nhắm vào Trung Quốc

Đề nghị đầu tiên là ngay khi trở về Nhà Trắng, ông Trump hãy mời Wilbur Ross và ê kíp kinh tế của chính quyền lên để nói với họ là hãy ngưng ngay việc đánh nhau với những bạn bè của Mỹ trong khu vực, vừa chẳng thu lợi được bao nhiêu, mà lại còn gây phẫn nộ nơi các nước mà Mỹ chờ đợi đóng góp nhiều hơn về quốc phòng.

Vấn đề, đối với Newsham là Trung Quốc. Ông nêu một ví dụ về thái độ rụt rè của Mỹ : Thiệt hại do việc Trung Quốc ăn cắp tác quyền trong vài thập kỷ qua...100 tỷ đô la vẫn chưa đòi được.

Ngoài ra, không nên phớt lờ hiệp định TPP. Đó có thể là hiệp ước tồi, nhưng khi bỏ đi thì đã tạo ra một khoảng trống-chính trị cũng như kinh tế - mà Trung Quốc đang lấp đầy. Hãy đề nghị một cái gì đấy tốt hơn và cho khu vực biết.

Quan hệ đúng đắn với Đài Loan và Trung Quốc

Việc thứ hai cần làm là mời bộ ngoại giao lên-với ê kíp kinh tế vẫn còn trong phòng - và hỏi xem họ có nghĩ rằng liệu việc giúp đỡ một Đài Loan tự do, dân chủ, có quan trọng hơn là xoa dịu một chế độ độc tài hung hăng và để có thể được mua hàng rẻ hơn ở siêu thị Wal-Mart hay không ? Nếu không, thì hãy tìm một số viên chức khác đề cao các nguyên tắc của Mỹ và không có tính cách "con buôn" như vậy.

Khi có mặt đông đủ mọi người như vậy, hãy đọc lại kỹ Luật về Quan Hệ Đài Loan (Taiwan Relations Act) và hành động theo luật đó. Hãy chấm dứt việc xem Đài Loan và các viên chức của Đài Loan như là những tay trùm ma túy Nam Mỹ.

Hãy chấm dứt những giới hạn mà bộ ngoại giao tự đưa ra để cấm các tướng lãnh Mỹ tại chức viếng Đài Loan, và cũng nên cho Hải Quân viếng cảng Đài Loan và mời nước này tham gia cuộc thao diễn RIMPAC vào năm tới đây. Trên vấn đề RIMPAC, cũng nên đặt một số câu hỏi cho bộ trưởng quốc phòng Mattis và những cố vấn quân sự hay dân sự.

Cũng nên hỏi rõ là tại sao lại phải mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận RIMPAC và hai lần Trung Quốc tham gia trước đây có cải thiện phong cách cư xử của Trung Quốc hay không ? Hãy tạm hoãn lời mời Trung Quốc cho đến khi nước này rút các loại xe chở hỏa tiễn từ Bắc Triều Tiên về, những loại xe đã khiến cho Mỹ không thể phát hiện các loại hỏa tiễn liên lục địa đã sẵn sàng phóng sang Los Angeles.

Rà soát lại quân đội, đề cử người chuyên trách Châu Á

Ông Trump cũng nên nhìn về thực lực Hải Quân Mỹ cũng nên hỏi tại sao phải mất trên 30 năm để xây dựng lực lượng gồm 355 tàu như thứ trưởng Hải Quân đã nêu lên gần đây. Hãy tìm một người nào nghĩ rằng có thể làm nhanh hơn.

Ngay cả Thủy Quân Lục Chiến cũng phải giải trình : Hãy hỏi xem là lúc này có quân đội nào của Châu Á mà có thể làm được ngay trên hiện trường một chiến dịch đổ bộ nhanh mà không cần Mỹ giúp đỡ hay không ? Sau 50 năm thao diễn ở đây ít ra thì phải có một. Nên nói với các tướng lãnh để cử một số sĩ quan tài giỏi trên vấn đề này. Sẽ có hiệu quả....

Cuối cùng thì với quyền bổ nhiệm nhân sự, hãy cử người vào tất cả những vị trí liên quan đến Châu Á Thái Bình Dương còn để trống-và chọn lấy những người không nghĩ rằng chính sách Châu Á của Mỹ trong 30 năm qua là một thành công rực rỡ.

Theo ông Newsham có thực hiện một vài điều như nói trên thì sẽ cho những người bạn của Mỹ ở Châu Á lý do để tin vào những gì tổng thống Trump nói khi đến đây viếng thăm.

Mai Vân

*********************

Tổng thống Mỹ công du Châu Á mà "ruột gan rối bời" (RFI, 02/11/2017)

asia3

Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Dallas, Texas, ngày 25/10/2017 - Reuters/Kevin Lamarque/File Photo

Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần này bắt đầu một chuyến công du Châu Á dài 12 ngày (03/11-14/11/2017). Một chuyến đi đầy khó khăn trong bối cảnh uy tín của ông Trump đang bị suy giảm cả trong lẫn ngoài nước.

Trong vòng 12 ngày, tổng thống Mỹ lần lượt ghé thăm Hawai-tiền đồn quân sự của Mỹ tại Thái Bình Dương, Nhật Bản và Hàn Quốc-hai quốc gia đồng minh Đông Bắc Á ; ghé thăm chính thức Trung Quốc gặp Tập Cận Bình, trước khi đến Việt Nam dự thượng đỉnh APEC và Philippines mừng sự kiện 50 năm thành lập khối ASEAN và 40 năm hợp tác Hoa Kỳ - ASEAN.

Đây là chuyến công du Châu Á dài hơi nhất của một vị tổng thống Mỹ kể từ thời ông George H.W. Bush năm 1991. Nếu như với các quốc gia trong khu vực, chuyến công du này như là một lời bảo đảm sự dấn thân nghiêm túc của Washington trong khu vực, thì theo nhận định của giới phân tích, ít nhất có 4 thách thức lớn đang chờ đợi nguyên thủ Mỹ.

Thứ nhất, trên lĩnh vực kinh tế, ông Donald Trump làm thế nào để có thể ngăn chận đà ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực khi mà ông đã cho rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương, một trong những biện pháp chủ đạo trong chính sách "xoay trục sang Châu Á" của người tiền nhiệm Barack Obama ?

Đối với Bắc Kinh, Hoa Kỳ rút khỏi TPP là một món "lộc trời cho". Có một điều chắc chắn, tại Trung Quốc, tổng thống Mỹ sẽ được đón tiếp long trọng và nồng hậu, nhưng ông sẽ không nhận được một sự nhượng bộ nào từ Tập Cận Bình. Giờ đây, mọi chú ý sẽ được tập trung vào bài diễn văn của tổng thống Mỹ tại thượng đỉnh APEC Việt Nam, trình bày tầm nhìn của ông về "một khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và mở rộng".

Thứ hai là hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên. Liệu rằng tổng thống Donald Trump có trấn an được hai đồng minh Đông Bắc Á Nhật Bản và Hàn Quốc trước mối đe dọa hạt nhân Bắc Triều Tiên hay không ? Chưa có lúc nào lòng tin vào nguyên thủ Mỹ sụt giảm thê thảm như vậy. Người dân hai nước cảm thấy bất an về tính khí thất thường và những phát ngôn theo cảm hứng từ nhà lãnh đạo quốc gia đồng minh lớn của họ. Ông Scott Snyder, thuộc Hội Đồng Cố Vấn Quan Hệ Đối Ngoại, có trụ sở tại New York cho rằng : "Người dân Hàn Quốc muốn được trấn an là Hoa Kỳ sẽ không lôi kéo họ vào một cuộc chiến quá sớm và vô ích".

Thách thức thứ ba là vấn đề nhân quyền. Tại Manila, tổng thống Mỹ sẽ có cuộc gặp với đồng nhiệm Philippines Rodrigo Duterte, một nhân vật gây nhiều tranh cãi, bị giới đấu tranh nhân quyền chỉ trích mạnh mẽ vì chiến dịch bài trừ ma túy đẫm máu. Ai sẽ còn nghe theo Mỹ khi mà bản thân ông Trump lại có những lời lẽ hòa dịu ca ngợi ông Duterte, thực hiện "một công việc chống ma túy ngoài sức tưởng tượng".

Cuối cùng, tổng thống Mỹ có thể dành toàn tâm toàn ý cho chuyến công du Châu Á này hay không ? Cuộc điều tra nghi án Nga can thiệp vào bầu cử tổng thống Mỹ 2016 đã có những tiến triển bất ngờ. Ba cựu cố vấn của tổng thống Mỹ bị khởi tố với các tội danh âm mưu chống Hoa Kỳ, rửa tiền, khai gian, không khai báo tài khoản ở nước ngoài và nói dối các nhà điều tra FBI hòng che giấu các mối liên hệ với các nhà trung gian Nga.

Nói tóm lại, chưa có một chuyến công du Châu Á nào của một nguyên thủ Mỹ lại gây hồi hộp như lúc này. Châu Á chờ đón Trump trong trạng thái lo lắng, ngờ vực và khó chịu. Ngược lại, Donald Trump đến với Châu Á mà "lòng dạ bất an". Với những tình tiết bất ngờ trong vụ điều tra Nga can thiệp bầu cử, liệu rằng trong 12 ngày đó, tổng thống Mỹ có sẽ từ bỏ được những dòng tweet sáng sớm mai hay không ?

Minh Anh

***************

Việt Nam hy vọng TPP không có Mỹ ‘đột phá’ tại APEC (VOA, 02/11/2017)

Nước ch nhà Vit Nam hy vng s có bước tiến trin đt phá ca Hip đnh đi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ti Hi ngh thượng đnh APEC nơi các nguyên th quc gia ca 21 nn kinh tế khu vc hp mt vào tun sau.

asia4

Những người phn đi TPP bên ngoài Nhà Trng hi tháng 3/2016. Việt Nam hy vng TPP-11 không có M s đt được bước 'đt phá' ti Hi ngh thượng đnh APEC Đà Nng vào tun sau.

Việt Nam trông đi rng 11 thành viên còn li ca hip đnh thương mi khu vc ven Thái Bình Dương có th tho lun và tiến ti đng thun v mt hip đnh sa đi sau khi M rút khi TPP.

Thứ trưởng Ngoi giao Bùi Thanh Sơn nói ti mt cuc hp báo được truyn thông trong nước ghi nhn hôm 2/11 rng ông hy vng các cuc đàm phán ti Nht Bn tun này s "thu hp nhng khác bit trong quan đim" đ các b trưởng và lãnh đo có th thông qua một hip đnh sa đi ti din đàn ln này.

Theo nhận đnh ca v th trưởng ngoi giao này, cuc gp thượng đnh ti Đà Nng s có ý nghĩa then cht đi vi các thành viên TPP.

Trưởng đoàn đàm phán TPP Nht Bn, Kazuyoshi Umemoto, hôm 1/11 cho biết "Đà tiến ti mt hip đnh ti hi ngh Đà Nng đã gia tăng đáng k".

Nhật Bn là nước ch nhà ca 3 vòng đàm phán mi nht v TPP-11 va kết thúc ti Chiba. Ông Umemoto cho biết mi thành viên đu t ý mun đt được tiến b và kết qu ti APEC Vit Nam.

Nhận định v trin vng ca TPP-11, phó ban Môi trường Kinh doanh và Năng lc cnh tranh ca Vin nghiên cu chiến lược kinh tế Trung ương (CIEM) Trn Toàn Thng cho VOA biết : "Tháng 5/2017 khi Nht đưa vn đ (TPP-11) ra, các nước lúc đu có chn ch nhưng cho tới thi đim hin nay theo mt vài báo cáo ca Canada, Singapore và báo cáo ca (CIEM) thì trin vng có v sáng sa hơn".

Theo Tiến S Thng, sau khi tng thng mi nhm chc lúc đó rút M ra khi TPP, Vit Nam có đn đo v vic tham gia TPP-11 nhưng hiện nay các nhà lãnh đo có v quyết tâm tham gia vào khi kinh tế khu vc có tng kim ngch thương mi đt hơn 356 t USD vào năm ngoái.

Ngoại trưởng Bùi Thanh Sơn cho phóng viên trong nước biết hôm 2/11 rng "Vit Nam s đóng góp tích cc cùng các thành viên trong TPP để có kết qu tích cc nht, đáp ng được li ích ca các thành viên trong TPP".

Giải thích v mt li ích mà Vit Nam s có được t TPP-11, Tiến sĩ Thng nói "Tr M ra thì vi hu hết các nước Châu Á (Vit Nam) đã có hip đnh (thương mại). Vi mt s nước như Canada, Peru và Mexico thì (Vit Nam) chưa có hip đnh vì vy mình có th khai thác được thêm t TPP-11. Tuy nhiên thì cũng có nghĩa mình m ca khá nhiu vì TPP-11 là mt tha thun khá sâu mà nó da trên nn tng ca tha thuận với M cho nên cũng có nhng cái (Vit Nam) phi nhượng b. Thế nhưng bây gi khi sc hp dn vào th trường M không còn na thì nhiu người lo ngi như vy s thit cho Vit Nam".

Việt Nam, cũng như các nước thành viên, đang xem xét tm hoãn thc thi mt s điu khon liên quan đến M như dược phm, thanh toán th. Trước đây Vit Nam kỳ vng vào th trường M nhưng sau khi M rút ra ri thì nhng điu khon đó không còn cn thiết na, theo Tiến sĩ Thng. Nhà nghiên cu ca CIEM nhn đnh các nước thành viên sẽ bàn bc xem có tm hoãn mt s điu khon liên quan ti M hay tiếp tc thc thi.

Theo Tiến sĩ Thng, nghiên cu ca Canada Foundation cho thy s đng thun ca các nước tham gia hip đnh mà không thay đi các điu khon là "tương đi cao".

"[Các nước] đng ý tham gia mà không thay đi gì v các điu khon là do trên cơ s [các nước này] vn kỳ vng vào vic nh sau này M tr li", theo chuyên gia ca CIEM. "Có l quan trng nht là nếu như không tham gia mà các nước còn li vn tham gia, ví d TPP-10, thì có thiệt hay không ? V mt nguyên tc thì có th b thit. Thế nhưng nếu các nước khác vn chơi mà mình không chơi thì mình thit. Đó là cái mà tôi nghĩ chính ph Vit Nam và các nước khác đu cân nhc đim đó".

Sau khi New Zealand đồng ý sa các luật không chu nh hưởng ca TPP trong tun này, Reuters nhn đnh 11 quc gia còn li trong TPP không có M sp đi đến ký kết mt hip đnh thương mi toàn din.

Được thành lp năm 1989 vi 12 nn kinh tế và sau đó m rng ra 21 thành viên, APEC hin nay đại din cho 2.8 t người và chiếm gn 60% GDP toàn thế gii.

Cũng tại bui hp báo hôm 2/11, th trưởng Bùi Thanh Sơn cho biết tt c các lãnh đo ca 21 nn kinh tế thành viên APEC đã xác nhn s tham d APEC ti Đà Nng t 6-11 tháng 11.

Published in Quốc tế

Đà Nẵng đang gp rút chun b cho cuc hp quc tế ln APEC - Hp tác Kinh tế khu vc Châu Á - Thái Bình Dương, gm có hơn 20 nn kinh tế. Các nguyên th quc gia, như tng thng Trump, tng bí thư Tp Cn Bình, th tướng Shinzo Abe, tng thng Putin… cùng đại din Ngân Hàng thế gii WB, qu Tin t quc tế IMF… s đến d.

hoian1

Lồng đèn Hội An được chọn làm quà APEC.

Trung Hoa bành trướng rt thâm, không cha mt dp nào đ m rng nh hưởng, c thế và lc. Vi cuc hp APEC này cũng vy.

Từ gia năm 2017, Trung Quốc đã t chc tp trn hi quân áp sát bờ bin min Trung, cách Đà Nng có 75 hi lý. Chúng bành trướng rt mnh sut ven bin min Trung, nhìn sang qun đo Hoàng Sa. T b bin Hà Tĩnh vi hãng Formosa mang nhãn hiu Đài Loan, chúng tràn vào lp các ph Tàu Ca Vit và ca Tùng, Qung trị.

Sau nửa năm xây dng gp, ngày 13 tháng 10 va qua đã làm l khai trương trng th Tòa lãnh s Trung Quc ti Đà Nng, ph trách mi quan h vi các tnh Tha Thiên-Huế, Qung Nam-Đà Nng, Qung Ngãi, Bình Đnh và Phú Yên, vi s chng kiến ca phó ch tch y ban nhân dân thành ph Đà Nng, H Kỳ Minh. Ti bui l, bà Tng lãnh s Hy Tu ca ngi tình hu ngh Trung - Vit, nhc đến 12 d án kinh tế do Trung Quc hp tác, vin tr và đu tư ti khu vc này, trong đó có vic xây dng đường tàu đin hin đại Đà Nẵng - Hi An. Báo trong nước tiết l đường tàu đin này có giá tr đến 600 triu đôla.

Đã từ lâu, Trung Quc bành trướng nhòm ngó đến vùng đt ven bin min Trung này. T tháng 2 năm 2002 đương kim tng bí thư kiêm ch tch nước Giang Trch Dân đã ghé qua Đà nẵng, tm bin ti Hi An.

Tháng 11 năm 2006, tổng bí thư H Cm Đào t Trung Quc bay thng đến Đà Nng tm bin Hi An ri mi ra Hà Ni. Phi chăng, thâm ý ca h, rng đây là bin ca ta, như ao nhà, nhìn thng ra Trường Sa và Hoàng sa, là "vùng biển đo ca ta c", "trong vùng lưỡi bò 9 khúc vn ca Trung Quc t thi c đi".

Không biết ln này ông "Hoàng đế Đ" h Tp có s tm bin Hi An, đ không chu thua kém 2 ông Giang - H ?

Những người Vit Nam đang tranh đu hãy cnh giác và hãy vẽ bản đ nước ta xem có nơi nào mà người Trung Quc không ra vào t do như trong vùng đt ca h ? Gii rng phương Bc, qung bôxit tri dài khp Tây Nguyên, ven bin Trung B t Hà Tĩnh đến tn Bình Thun, các nhà máy đm, gang thép, nhit đin, hóa cht, giấy, dt, dày dép… t Bc Hi Phòng, Hi Dương, Ngh An… đến min Nam Long An, Biên Hòa… đu trong tay các ông ch đến t Phương Bc. Đường quc l, đường st Bc - Nam, cho đến đường xe đin Hà Ni - Hà Đông, đường xe đin ngm gia Sài Gòn… đu đã và sẽ trong tay nhà thu Trung Quc hết ! Hàng hóa Trung Quc, phn ln là hàng lu, hàng gi, hàng dm tràn ngp mi nơi.

Các sĩ quan và quân nhân Quân đội Nhân dân và Công An Nhân dân có nhn ra điu cc kỳ nghiêm trng này không, khi s mng đu tiên ghi trong Lời th danh d ca các bn là bo v đc lp, toàn vn lãnh th và cuc sng bình an ca nhân dân ?

Các vị đi biu quc hi có ai dám cht vn v vn đ này, s lng hành ca thế lc bành trướng xâm lược đang chiếm đóng trên khp đt nước ta, vi sự đồng lõa không sao chi cãi ca chính quyn cng sn Vit Nam luôn t nhn là "đng chí thân thiết, chung vn mnh vi đng cng sn Trung quc" ?

Một nét nh mang ý nghĩa ln là tng bí thư và B chính tr đã quyết đnh chn quà tng cho các đi biu d APEC là mỗi người 1 đèn lng đ theo kiu Hi An. Hi An và hi trường APEC s được trang trí bng đèn lng đ.

Ai cũng biết Hi An vn là một thương cng quc tế, mà các nhà buôn Trung Quc chiếm đa s, vi nhà kiu Tàu, vườn hoa Tàu, ca hàng, ca hiu Tàu, chùa Tàu, tượng Tàu, cu kiu Tàu và kiu Nht Bn, các bng hiu đu ch Hán, nói vi nhau tiếng Tàu.

Đèn lồng đ vn là trang trí ca các triu đình Trung Quc t thi nhà Hán xưa, vi các điu múa đèn lng đ đc trưng Trung Quc.

Không phải ngu nhiên tù đầu năm đến nay s khách Trung Quc đến Đà Nng tăng vt. Đã có hướng dn viên du lch người Trung Quc t do gii thiu vi khách tham quan đây là mnh đt thuc nn văn hóa Trung Quc lâu đi.

Có thông điệp ngm nào đây không ?

Và thông điệp y rất ăn khớp vi xu hướng trng pht, giam cm, x án nng mi chiến sĩ dân ch dám lên án Trung Quc bành trướng và xâm lược, như cô Nguyn Ngc Như Quỳnh - M Nm 10 năm tù giam và hàng lot thanh niên công giáo Ngh An dám biu tình chng doanh nghip Formosa phá hoại môi trường.

Cũng thời gian này, báo trong nước loan tin Đà Nng - Hi An s m ra 17 đường bay thường xuyên ni lin thng vi các thành ph Thượng Hi, Côn Minh, Trùng Khánh, Thành Đô, Nam Ninh, Qung Châu… ca Trung Quc, không qua Hà Ni hay Sài Gòn.

Bài toán Bắc thuc đ ra t Thành Đô tháng 9/1990 đang được thc hin tng bước công khai, ngang ngược và láo xược trên lưng nhân dân ta. Mong rng toàn dân khp nơi, k c hơn 3 triu đng viên cng sn, hãy git mình, ng ra s tht v nguy sinh t ca quê hương và có hành đng dn thân thích hp.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 27/10/2017

Published in Diễn đàn

Nhà Trắng hôm 16/10 thông báo Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đến Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam vào ngày 11/11, sau khi dự Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Đà Nẵng.

mong1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ Tổng thống Donald Trump trong chuyến thăm Hoa Kỳ hồi tháng 5/2017. AFP

Thông tin Tổng thống Hoa Kỳ đột nhiên có quyết định đến Hà Nội thăm chính thức Việt Nam thu hút sự quan tâm của nhiều người dân trong nước.

RFA trao đổi với Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên trường đại học Ngoại thương về chuyến công du này của người đứng đầu chính quyền Mỹ đến Việt Nam. Bà Ánh cho biết kỳ vọng của bà :

Điều tôi mong mỏi duy nhất là bởi vì TPP không còn Mỹ nữa, thì hi vọng có thể tìm được hình thức kinh tế nào khác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ bởi vì Hoa Kỳ là một trong những nền kinh tế lớn nhất trên thế giới. Và quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ sẽ giúp ích rất nhiều cho sự phát triển của Việt Nam.

Bà Ánh cho biết nhiều người Việt Nam quan tâm đến kinh tế đã rất thất vọng khi ông Trump rút Washington ra khỏi Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi ông mới lên nhậm chức đầu năm nay.

Cũng đồng quan điểm với Phó Giáo sư Tiến sĩ Hoàng Ánh, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho biết ông hi vọng Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tìm ra được những giải pháp thắt chặt hơn nữa mối quan hệ kinh tế giữa hai nước :

Việt Nam và Mỹ là hai nước từ thù địch cho đến bạn bè. Và Mỹ là một thị trường lớn cho nền kinh tế thế giới, chứ không riêng gì Việt Nam. Giữa Việt Nam và Mỹ về quan hệ kinh tế trong 20 năm vừa qua phát triển rất tốt. Mỹ bây giờ là thị trường thứ hai của Việt Nam về vấn đề ngoại thương. Nhờ có Mỹ mà rất nhiều công nghệ, công nghiệp của Việt Nam phát triển tốt.

Mong rằng mình có cơ hội để làm tốt hơn nữa. Rất tiếc là ông Trump đã rút ra khỏi Hiệp định TPP nhưng có lẽ vẫn có thể nói chuyện được về một phần nào đó trong hiệp định đó mà ta có thể triển khai được.

Trong chuyến thăm Hoa Kỳ hồi tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết Việt Nam sẽ ký các hợp đồng thương mại với Mỹ lên tới 17 tỷ đô la.

Kể từ khi Việt Nam và Mỹ ký kết Hiệp định thương mại song phương, kim ngạch thương mại 2 chiều giữa hai nước liên tục tăng và duy trì trong suốt những năm qua. Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch hàng hóa hai chiều giữa hai nước tăng từ 220 triệu USD năm 1994 lên trên 47 tỷ USD vào cuối năm 2016. Hiện Mỹ là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam, và Việt Nam xếp thứ 27 về nhập khẩu hàng hóa từ thị trường này.

Blogger Trương Duy Nhất từ Đà Nẵng lại có cái nhìn khác. Ông nghĩ rằng số đông người Việt mong muốn Mỹ sẽ bàn bạc với Việt Nam về hai vấn đề chính là Biển Đông và nhân quyền :

Với hai điều này, tôi thấy ông Trump càng đi xa vời so với tư duy trước đây của ông Obama.

Ví dụ như vấn đề biển Đông, chính sách xoay trục sang Châu Á của Obama thì ông Trump đã đi ngược lại, không còn quan tâm nữa. Đặc biệt, với tư duy của một doanh nhân, ông ấy quan tâm nhiều hơn đến vấn đề lợi ích kinh tế quốc gia nhiều hơn vấn đề Biển Đông.

Còn vấn đề dân chủ nhân quyền, với những tác động đến giới đấu tranh thì gần như nguội lạnh đi. Chính vì vậy tình trạng bắt bớ các nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam từ đầu năm tới nay càng ráo riết và rầm rộ hơn.

mong2

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng thống Donald Trump tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Đức tháng 7/2017. AFP

Thực tế cho thấy từ đầu năm đến nay, hơn hai chục nhà hoạt động bị bắt giữ, trong đó có 5 người thuộc Hội Anh Em Dân Chủ. Ngoài ra, hàng loạt các nhà hoạt động khác bị triệu tập liên quan đến vụ án Nguyễn Văn Đài. Các nhà hoạt động đều bị tuyên án nặng, điển hình như blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh 10 năm tù, bà Trần Thị Nga 9 năm tù. Mới ngày 25/10 vừa qua, tòa tuyên án 6 năm tù 4 năm quản chế cho sinh viên Phan Kim Khánh ở Thái Nguyên.

Nhiều nhà quan sát nghĩ rằng Việt Nam đang thực hiện chiến dịch "dọn đường" cho APEC khi mà nhiều nguyên thủ quốc gia, trong đó có tổng thống Hoa Kỳ đến dự.

Ông Trương Duy Nhất cho biết bản thân ông không kỳ vọng gì với chuyến thăm lần này của ông Trump nói riêng, và cả nhiệm kỳ của ông nói chung. Ông cho rằng đây chỉ là một chuyến thăm xã giao, nhân tiện ông Trump tới dự APEC mà thôi.

Phó Giáo sư Nguyễn Hoàng Ánh lại không nghĩ rằng đây chỉ là một cuộc thăm hỏi xã giao. Bà giải thích :

Chúng ta thấy ông Trump không phải là người thích đi thăm hỏi xã giao cho lắm. Cho nên tôi nghĩ nếu ông đã chấp nhận một lời mời đến thăm như vậy thì chắc chắn ông ấy phải có mục tiêu và kỳ vọng nhất định nào đó. Tôi cũng nghĩ rằng bộ máy của Thủ tướng Phúc đang rất cố gắng xây dựng Việt Nam như một đất nước sáng tạo, khởi nghiệp. Vì vậy, việc hợp tác với Hoa Kỳ có thể phát triển hướng sáng tạo và khởi nghiệp của Việt Nam, nên sẽ là một hướng đi hợp lý.

Tuy nhiên, bà cũng đồng tình rằng Việt Nam không nên kỳ vọng bất cứ thay đổi nào về dân chủ nhân quyền sau chuyến thăm này, vì ông Trump vốn đã không mặn mà chuyện nhân quyền.

Cựu tù nhân lương tâm Paulus Lê Sơn nói với chúng tôi rằng, anh mong muốn Tổng thống Trump sẽ tạo áp lực để Việt Nam cải thiện tình hình nhân quyền hiện tại :

Mong muốn làm sao cho dân đỡ khổ, dân có tiếng nói và chính quyền phải nghe dân. Ở Việt Nam, dân nói chính quyền có nghe đâu, có chút nhân quyền nào đâu. Chính quyền phục vụ cho dân mà cuối cùng dân lại phục vụ chính quyền.

Anh Paulus Lê Sơn cho biết, mặc dù có mong muốn như vậy nhưng trong trường hợp Tổng thống Trump có gây áp lực về nhân quyền đi chăng nữa, thì Việt Nam cũng chỉ hứa suông là sẽ thực hiện như tiền lệ trước đây :

Việt Nam hứa nhiều rồi nhưng chẳng bao giờ thấy được như vậy. Không phải chỉ ông Trump mà có cả ông Bush, ông Obama, và bao nhiêu người nữa mà có được đâu. Hứa suốt mà vẫn đàn áp dân như vậy. Thậm chí càng ngày càng đàn áp dân mạnh hơn.

Ông Trump sẽ là vị Tổng thống Mỹ thứ 6 thăm Việt Nam. Sau khi nhậm chức một tháng, ông Trump đã gửi thư cho Chủ tịch nước Việt Nam vào ngày 23/2, khẳng định mong muốn thúc đẩy hợp tác với Hà Nội trong các lĩnh vực kinh tế- thương mại, các vấn đề khu vực và quốc tế.

Published in Việt Nam

Mỹ gặp đối tác chủ chốt ở APEC tại Hà Nội (BBC, 20/05/2017)

Đại diện Thương mại của Tổng thống Trump có cuộc gặp với các đối tác chủ chốt hôm thứ Bảy 20/5 bên lề kỳ họp của các Bộ trưởng phụ trách Thương mại APEC (MRT) đang diễn ra tại Hà Nội, hãng tin Anh Reuters đưa tin.

my11111

Đại diện thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer

Cuộc họp này diễn ra trong bối cảnh Hoa Kỳ đang theo xu hướng từ bỏ các hiệp định thương mại đa phương và ưu tiên các hiệp định song phương.

Với chủ trương giành lại việc làm cho dân Mỹ, tổng thống Trump gây lo ngại về một thời kỳ của chủ nghĩa bảo hộ mới.

Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer, một nhà đàm phàn thương mại có tư tưởng bảo hộ và đầy kinh nghiệm từ thời tổng thống Reagan, mang đường lối "Đặt Hoa Kỳ lên trước" tới kỳ họp các bộ trưởng phụ trách thương mại APEC lần này, hãng tin AFP bình luận.

Sáng Chủ nhật 21/5, Bộ trưởng Công thương Việt Nam Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Thương mại New Zealand - Todd McClay sẽ chủ trì buổi làm việc của các bộ trưởng TPP- 11 để bàn thảo về tương lai của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Ông Lightzier có các cuộc gặp ngoài lề với đối tác Nhật Bản và Canada hôm thứ Bảy 20/5.

Theo một thông cáo chung của ông Lighthizer và đối tác Nhật Hiroshige Seko, hai bên "đồng ý thúc đẩy thương mại có lợi cho hai bên, chống các cản trở thương mại và các biện pháp bóp méo thương mại", hãng tin AFP cho hay.

Bộ trưởng Thương mại Canada nói cuộc gặp của ông với ông Lighthizer là tốt đẹp và họ thảo luận "một số vấn đề đa phương", theo hãng Reuters.

my2

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc bắt tay Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer (hàng sau bên trái) hôm 20/5. Trong ảnh còn có bộ trưởng thương mại các nước Peru, Singapore, New Zealand và Malaysia và Việt Nam.

Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định TPP hồi tháng Một, sau khi ông Trump gọi hiệp định này là "hiệp định giết chết việc làm". Từ đó, nó được gọi là 'TPP-11', hay 'TThành phố trừ 1'

Bộ trưởng thương mại của 11 nước còn lại được cho là cam kết khởi động lại hiệp định này mà không có Washington, trong khi vẫn mở cửa cho Mỹ quay lại tham gia nếu muốn.

Hãng Reuters cho biết một dự thảo thông cáo chung dự kiến sẽ ra hôm 21/5 nhấn mạnh vào tự do thương mại và cảnh cáo mối nguy của chủ nghĩa bảo hộ.

Nhưng các nước thể hiện sự khác biệt trong kỳ họp các Bộ trưởng phụ trách Thương mại APEC lần này ở Hà Nội.

Về một mặt, Trung Quốc muốn có vai trò quán quân của tự do thương mại toàn cầu sau khi Mỹ đã thay đổi về chính sách. Trung Quốc vận động cho một hiệp định thương mại tự do với sự tham gia của hầu hết các nền kinh tế châu Á có tên gọi Hợp tác Kinh tế Toàn diện Khu vực.

Mặt khác, Nhật Bản đang dẫn đầu các quốc gia muốn theo đuổi TPP, một hiệp định không bao gồm Trung Quốc và có phạm vi rộng hơn hiệp định mà Trung Quốc đề nghị.

my3

Bộ trưởng Công thương Nhật Hiroshige Seko tới dự kỳ họp của các Bộ trưởng phụ trách Thương mại APEC

Nhật Bản vẫn kỳ vọng đưa Mỹ quay trở lại tham gia TPP, nhưng cũng đang nỗ lực vận động để toàn bộ 11 thành viên còn lại thông qua hiệp định này.

"Lợi ích thu được từ TPP đáng để chúng ta giữ lại hiệp định này nếu có thể. Chúng ta muốn có sự đồng thuận cho TPP-11", Bộ trưởng Thương mại Úc Steven Ciobo nói với báo giới.

Thách thức lớn nhất là đạt được đồng thuận của Việt Nam và Malaysia, hai nước chủ yếu là hưởng lợi nếu được tiếp cận vào thị trường Mỹ, hãng Reuters bình luận. Giới chức cả hai nước này đều nói nếu Mỹ không tham gia TPP, họ sẽ muốn đàm phán lại.

Một quan chức Nhật Bản nói việc đàm phán sẽ không có ý nghĩa nếu mục tiêu cuối cùng là đưa Mỹ trở lại với TPP.

Với Washington hiện nay, việc đàm phán lại Hiệp định Tự do Thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) là quan trọng hơn nhiều.

Lãnh đạo 21 nước trong khối APEC, trong đó có ông Trump, sẽ nhóm họp tại Đà Nẵng, Việt Nam vào tháng 11/2017.

Tại kỳ họp gần đây nhất vào tháng 11/2016, lãnh đạo các nước này đã cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ thương mại.

********************

Đại diện các nước APEC họp tại Hà Nội (RFA, 17/05/2017)

Đại diện các nước thuộc Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) đang họp tại Hà Nội hôm nay, 17 tháng 5, để tìm giải pháp thúc đẩy việc triển khai các thỏa thuận liên quan đến việc xây dựng khu vực thương mại tự do Châu Á – Thái Bình Dương (gọi tắt là FTAAP).

kt1

Trang trí cho Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tại Hà Nội. Ảnh chụp ngày 21 tháng 4 năm 2017. AFP photo

FTAAP được đề xuất sau vòng đối thoại thất bại tại Doha của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào năm 2006, mục đích nhằm kết nối các nền kinh tế thuộc vành đai Thái Bình Dương từ Trung Quốc đến Chile, bao gồm cả Hoa Kỳ.

Theo các nhà phân tích quốc tế, một trong các hiệp định giúp cho FTAAP thành hiện thực là hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm 12 nước. Tuy nhiên hiệp định này đang gặp nhiều khó khăn sau khi Hoa Kỳ, 1 trong 12 nước thành viên hiệp định, tuyên bố rút khỏi hiệp định vào hồi đầu năm nay.

Tại phiên họp lần này, đại diện các nước cũng thảo luận các giải pháp ủng hộ thương mại đa phương, ủng hộ WTO.

Sau cuộc họp vừa nói, Hội nghị các Bộ trưởng Phụ trách thương mại lần thứ 23 (MRT 23) sẽ diễn ra trong 2 ngày 20 và 21 tháng 5 cũng tại Hà Nội.

Đây là một trong những hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành quan trọng nhất được tổ chức hàng năm. Hội nghị MRT 23 lần này sẽ rà soát việc triển khai chủ đề và các ưu tiên của năm APEC 2017. Chủ đề mà Việt Nam, nước chủ nhà của APEC 2017, lựa chọn là tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung.

Bốn ưu tiên được Việt Nam đưa ra trong APEC năm nay bao gồm thúc đẩy tăng trưởng bền vững, sáng tạo, tăng cường liên kết kinh tế khu vực, nân cao năng lực cạnh tranh và sáng tạo của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa trong kỷ nguyên số, tăng cường an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu….

Hội nghị cấp cao APEC 2017 sẽ được tổ chức tại Đà Nẵng vào tháng 11 năm nay. Tháng trước, Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đến dự hội nghị.

***********************

Cố vấn thương mại của Tổng thống Trump đi Việt Nam (VOA, 17/05/2017)

kt2

Tân đại din thương mi ca Hoa Kỳ Robert Lighthizer.

Tân đại din thương mi ca Hoa Kỳ s công du Vit Nam vào ngày 18/5 đ d mt hi ngh trong khuôn kh Din đàn Hp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC).

Đây là chuyến thăm nước ngoài đu tiên ca ông Robert Lighthizer trên cương v mi sau khi ông được Thượng vin M chun thun đu tun này, theo phát ngôn viên Nhà Trng Sean Spicer.

Người phát ngôn này nói trong mt cuc hp báo rng, như vy, Tng thng Trump đã có toàn bộ các thành viên ni các đ trin khai chiến dch đt nước M lên trên hết như cương lĩnh tranh c ca "ông ch" Nhà Trng.

Tại cuc hp ca APEC din ra vào ngày 20 và 21/5 Hà Ni, ông Lighthize nhiu kh năng s đi mt vi các đi tác trong Hiệp đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà M đã rút ngay sau khi ông Trump nhm chc.

kt3

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc s công du M cui tháng này, trong khi Tng thng Trump đến Vit Nam vào cui năm.

Các thành viên còn lại ca TPP như Vit Nam, Nht Bn hay Australia vn đang tìm cách làm hi sinh tha thun thương mi mà nhà lãnh đo M coi là "thảm ha" này.

Trong một din biến mi nht, hôm 16/5, tr li báo chí, Th tướng Nht Bn Shinzo Abe bày t mong mun rng Hoa Kỳ s tái gia nhp TPP. Phía M chưa hi đáp trước li kêu gi này.

Năm nay diễn ra nhiu hot đng ngoi giao gia Hà Ni và Washington với các chuyến công du cp cao.

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc s ti Hoa Kỳ vào cui tháng, và d kiến thương mi s đng cao trong ngh trình làm vic.

Việt Nam s t chc hi ngh thượng đnh APEC vào cui năm nay Đà Nng, và Tng thng Donald Trump xác nhận s ti tham dự.

Viễn Đông

******************

Việt Nam đề xuất hợp tác khai thác hải sản với Indonesia (RFA, 17/05/2017)

kt4

Một lính hải quân Indonesia nhắm bắn chìm một tàu cá Việt Nam bị bắt giữ do đánh cá trộm vùng đảo Anarmas, tỉnh Riau vào ngày 5 tháng 12 năm 2014. AFP photo

UBND Thành phố Vũng Tàu vừa đề xuất với chính quyền Thành phố Padang, Indonesia cho tàu cá của Vũng Tàu sang Padang đánh bắt hải sản và chế biến tại Indonesia hoặc tàu cá của hai tỉnh cùng đánh bắt rồi đưa về Bà Rịa- Vũng Tàu chế biến.

Đây là đề xuất được đưa ra tại buổi lễ ký kết chương trình hành động trong quan hệ hợp tác, đối tác giữa hai thành phố ngày 17/5 tại TP Vũng Tàu.

Tin trong nước ngày 17/5 cho biết phía Indonesia nói sẽ nghiên cứu đề nghị này.

Ngoài ra, tại buổi lễ, hai bên cũng đồng ý đưa nông dân sang học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm trong chế biến hải sản, trao đổi giáo viên và tham dự các hoạt động văn hóa giữa hai thành phố.

Phía đại diện Padang cho biết đã giới thiệu Bà Rịa – Vũng Tàu với cư dân địa phương, và Vũng Tàu cũng sẽ làm điều tương tự.

Mới hồi đầu tháng 5, cơ quan chức năng Indonesia công bố số liệu cho thấy gần 600 ngư dân Việt Nam bị Indonesia bắt giữ vì đánh bắt cá trái phép trên vùng biển của nước này.

Published in Việt Nam

Theo hãng tin Reuters hôm nay 01/04/2017, tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc việc đến Việt Nam tham dự hội nghị APEC vào tháng 11 năm nay. Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Ted Osius cho biết như trên trong cuộc gặp gỡ chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang hôm qua. 

trump1

Tổng thống Donald Trump tại Nhà Trắng ngày 27/02/2017. © REUTERS/Kevin Lamarque

Đến chào chủ tịch nước Việt Nam nhân dịp được tái bổ nhiệm, đại sứ Mỹ Ted Osius thông báo tổng thống Donald Trump đang xem xét việc đến Đà Nẵng tham dự hội nghị thượng đỉnh APEC lần thứ 25 tổ chức tại Việt Nam trong năm nay.

Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã tiến lên một cấp độ mới dưới thời chính quyền Obama, trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc. Tổng thống Trump cũng bày tỏ hy vọng sẽ có được mối quan hệ chặt chẽ hơn.

Reuters dẫn nguồn tin Việt Nam cho biết, ông Trump đã gởi thư cho ông Trần Đại Quang hôm 23/2 để « khẳng định mong muốn xúc tiến hợp tác về kinh tế, thương mại, các vấn đề trong khu vực và quốc tế ». Ông Trần Đại Quang nhấn mạnh, Việt Nam hoan nghênh nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm tăng cường hợp tác với các quốc gia trong khu vực để duy trì tự do hàng hải và hàng không.

Việt Nam được cho là nước sẽ được hưởng lợi nhiều nhất qua hiệp định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), mà ông Trump đã bãi bỏ hồi tháng Giêng. Tuy nhiên Hà Nội vẫn tiếp tục xây đắp các mối quan hệ với Hoa Kỳ, trước thái độ hung hăng của Bắc Kinh trên Biển Đông.

Tháng trước, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc cũng cho biết ông sẵn sàng sang thăm Hoa Kỳ để xúc tiến quan hệ, đặc biệt là về thương mại.

AFP hôm qua đưa tin, Việt Nam là một trong các nước và vùng lãnh thổ có thể nằm trong danh sách của bộ Thương Mại Hoa Kỳ, bị nghi ngờ là đã góp phần gây thâm hụt thương mại của Mỹ (gồm Trung Quốc, Đức, Nhật, Ireland, Ý, Hàn Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan, Pháp, Thụy Sĩ, Đài Loan, Indonesia, Mêhicô, Canada).

Thụy My

Published in Việt Nam
Trang 2 đến 2