Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Từ chuyện lợn gạo VinMart, kể câu chuyện vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam

"Người dân bây giờ đừng có tin vào những gì bọn VinMart, VinFast nó nói, mà phải nhìn cho sâu cho kỹ những gì mà bọn nó đang làm !"

vin1

Một cửa hàng VinMart ở Hà Nội - Ảnh minh họa

Một hóa đơn mua thịt ở cửa hàng thực phẩm VinMart ngày 8/5/2019, khi về mở ra thì nhìn đống thịt thì có thể đã qua sơ chế. Khi thái thịt để nấu, mắt thường cũng phát hiện ra được là thịt đã bị nhiễm sán. Nếu không phải lợn gạo, thì là cũ quá nên nổi đốm trắng. Khách trả thịt lợn gạo nhưng nhân viên VinMart ghi là lỗi của khách hàng.

Đây là siêu thị không có trách nhiệm gì về chất lượng hàng hóa cả, họ muốn đẩy phiền phức sang cho nhà cung cấp, mà có ai biết nhà cung cấp là ai. Biên bản mà đến tên cửa hàng, địa chỉ, điện thoại người quản lý chịu trách nhiệm, hay mã số nhân viên, rồi dấu treo của công-ty, cửa hàng... cũng không có.

VinMart trả lương rất cao cho nhân viên, cửa hàng cũng nhỏ như FamilyMart, bán được ít hơn FamilyMart, mà lương VinMart thì từ 6-8 triệu, cao ngất ngưởng hơn mọi cửa hàng khác, khiến ai nấy đều hoài nghi, chả trách nhân viên của Vin trung thành với tập đoàn đến vậy, trắng cũng đổi được thành đen. Nếu thịt có bị nhiễm sán thì cũng bình thường, dễ chữa lắm, theo lời của bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh, đàn em của VinMart cũng có thể lý luận là có tí thôi, cộng đồng làm gì mà nói quá lên thế ? 

Từ thảm trạng thịt cá VinMart, thấy được toàn cảnh các ngành hàng ăn uống hô hào hiện đại hóa ở Việt Nam. Có ông bạn kể rằng, cháu ông làm công ty thực phẩm đông lạnh về nói cho ông bạn biết là những thực phẩm đông lạnh quá Date (quá đát, hết hạn) hàng tháng đến hàng năm luôn, lúc đó công ty bảo lột hết những Date quá hạn đó ra thay vào những tờ Date mới rồi đem tuồn vào các siêu thị để tiêu thụ . Từ đó tôi không bao giờ mua thực phẩm ở siêu thị nữa. Vậy là, không chỉ VinMart, hầu hết các cửa hàng thực phẩm ở Việt Nam đã thối nát, làm khổ những nhà buôn trung thực chỉ chiếm số ít trong đội quân đông đảo. 

Ở nhà VinHome, đi xe VinFast, ăn đồ ăn VinCom, chữa bệnh VinMec... VinGroup có tham vọng bao mọi dịch vụ đời người cần có. Tham vọng là lớn, mà thực lực không làm được. 

Người giàu nghĩ rằng họ sẽ được phục vụ chu đáo hơn khi họ ở những nơi tốt đẹp của Vin tạo ra ! Nhưng họ quên rằng ! Họ sống ở Việt Nam. Tiền có thể bảo vệ cho họ ở mức độ nào đó, nhưng chắc chắn là không thể bảo đảm hết cuộc sống của bạn và người thân xung quanh. 

Anh Lương Khải Chí còn nói : "Mới tuần trước mua hộp ức gà ở VinMart vừa về mở liền nhớt nhợt, thui quắc. Được cái cho đổi".

Một người tiêu dùng tên là Hồ Hải Sĩ Phú kêu gọi : "Người dân bây giờ đừng có tin vào những gì bọn VinMart, VinFast nó nói, mà phải nhìn cho sâu cho kỹ những gì mà bọn nó đang làm !".

Cả cái tập đoàn lớn mà làm ăn chộp giật. Bấy lâu nay, rất nhiều người dân mình cứ tin tưởng, với các thành phố sắp có khu thương mại của VinGroup, nhiều người nghĩ sẽ tẩy chay các nơi bán ngoài để vào siêu thị của VinGroup mua để cho an toàn. Tưởng tập trung hóa là hay, thật sự là thất vọng, mà nói hoặc viết đụng đến Vin là có khi được mời lên phường.

Chị Phạm Hạnh cho biết : "Quê mình ở Thái Bình, người ta giao cho mỗi cán bộ công nhân viên phải mua 10 kg thịt lợn để giúp dân. Mổ ra con lợn nào không sạch (lợn gạo hay bị dịch) là họ hủy luôn và không lấy lợn của trang trại này nữa, Vin làm ăn thế này mất uy tín quá".

Cần có những hội chuyên ngành để làm việc này, một hoặc nhiều tổ chức độc lập gồm những người có khả năng kiểm tra chất lượng vệ sinh của một thực phẩm. Khi những con người hợp tác với nhau, trên cơ sở thấu tình đạt lý, sẽ tạo ra áp lực ép các nhà cung cấp thực phẩm bắt buộc phải bán thực phẩm sạch cho người dân.

Kiều Phong

Nguồn : VNTB, 13/05/2019

Published in Diễn đàn

Doanh nghiệp ngoại cảnh báo ‘thiệt hại kinh tế nghiêm trọng’ do Luật an ninh mạng (VOA, 04/12/2018)

Đại din các doanh nghip M và Châu Âu hôm 4/12 cnh báo vic thc thi Lut an ninh mạng có th gây ra "thit hi kinh tế nghiêm trng", cũng như "nh hưởng" đến sc hp dn và tính cnh tranh ca Vit Nam.

vn1

Diễn đàn Doanh nghip Vit Nam 2018 din ra hôm 4/12 Hà Ni

Những cnh báo trên được đưa ra ti Din đàn Doanh nghip Vit Nam Hà Ni, mt s kin thường niên, theo tin trên các báo mng Mt Thế Gii, Tin Tc, Vietnam Finance và Bnews.

Các bài tường thut ca báo chí trong nước cho hay đi din cho Phòng Thương mi Hoa Kỳ, AmCham, ti s kin là ông Michael Kelly, ch tch ca hip hi này ti Vit Nam. Đi din cho Phòng Thương mi Châu Âu ti Vit Nam là các ông Ch tch Denis Brunetti và Đng Ch tch Nicolas Audier.

Một trích đon phát biu ca đi din AmCham, được báo chí trong nước đăng li, nêu ra lo ngi rng Lut an ninh mạng và mt d tho ngh đnh liên quan nếu được thi hành s "buc cc b hoá d liu", đng nghĩa vi "cn tr lung d liu t do", mà điu này có th gây ra "thit hi nghiêm trng" cho nền kinh tế Vit Nam.

Luật an ninh mạng gây nhiu tranh cãi, lo lng, được ban hành hi tháng 6/2018, s có hiu lc k t ngày 1/1/2019 sp ti. Mt d tho ngh đnh v thc thi lut được công b vào đu tháng 10/2018 vi mt s điu khon b xem là "xâm phạm không gian riêng tư" càng làm gia tăng s phn đi t nhiu gii.

Có hai điểm trong d tho ngh đnh b gii kinh doanh và công chúng xem là "cc kỳ nghiêm trng".

Thứ nht, các doanh nghip kinh doanh dch v internet phi lưu tr d liu người dùng và cung cp theo yêu cu t Cc an ninh mạng, B Công an.

Dữ liu đó gm thông tin cá nhân, k c s th tín dng, h sơ y tế, h sơ tài chính, quan đim chính tr ; d liệu do cá nhân to ra như ni dung tương tác, thông tin ti lên ; và d liu v mi quan h ca cá nhân.

Thứ hai, các doanh nghip kinh doanh dch v internet phi lưu tr thông tin trong sut thi gian hot đng hoc đến khi không còn cung cp dch v. Quy định này, nếu chính thc được áp dng, s "to nên gánh nng ln" v kinh tế cho doanh nghip, đc bit vi các nhóm khi nghip.

"Việc ngăn chn lung d liu t do khiến cho s kết ni tr nên tn kém hơn cho người dân và doanh nghip … S ngăn chn này cũng làm suy yếu kh năng tn ti và s tin cy ca các dch v da trên các ‘đám mây’ [đin toán] trong mt lot lĩnh vc kinh doanh cn thiết cho nn kinh tế s hin đi", đi din ca AmCham nêu ý kiến ti Din đàn Doanh nghip hôm 4/12, theo Mt Thế Giới.

Đại din ca EuroCham ch ra thc tế là các doanh nghip hot đng ti Vit Nam đang vn dng ti đa các ci tiến ca công ngh thông tin trong hot đng kinh doanh và thương mi xuyên biên gii. Theo li ca v đi din này, nhiu công ty đang s dng điện toán đám mây, mng xã hi, thanh toán trc tuyến và các công ngh thông minh đ vn hành doanh nghip.

Tuy nhiên, đại din ca EuroCham lưu ý rng nhng công ngh đó được cung cp bi các nhà cung cp nước ngoài, hu hết không có cơ s hay chi nhánh tại Vit Nam. Vì vy, v đi din nhn mnh rng các doanh nghip nêu trên "cn có kh năng chuyn ti d liu xuyên quc gia".

Đánh giá Việt Nam trong bi cnh chung ca các nước ASEAN, đi din EuroCham cho rng "Ngh đnh Hướng dn Lut an ninh mạng sẽ tạo s nh hưởng nht đnh đến sc hp dn và kh năng cnh tranh trong tương lai ca Vit Nam trong vic thu hút vn đu tư nước ngoài, theo hướng công ngh cao và đi mi sáng to", theo tin trên các báo.

Việt Nam s sm tr thành "quc gia duy nht trong khu vực Đông Nam Á yêu cu lưu tr tt c d liu trong ni đa", v đi din nêu ra nhn xét.

Trong hoàn cảnh như vy, đi din ca EuroCham khuyến ngh rng đ đm bo kh năng cnh tranh bn vng ca Vit Nam trong khu vc, phù hp vi thc tin và các tiêu chuẩn bo mt ngày càng cao ca quc tế, "Vit Nam nên áp dng h thng phân loi d liu mà ch nhng d liu có nh hưởng đến an ninh quc phòng s phi lưu tr ti Vit Nam".

Vị đi din nói thêm rng mt s quc gia trong đó có Indonesia cũng đang áp dụng cách tiếp cn này.

vn2

Internet, mạng xã hi ngày càng có nhiu người s dng Vit Nam

Luật sư Trn Vũ Hi, ch hãng lut có hp đng vi nhiu công ty Vit Nam, chia s vi VOA góc nhìn ca ông v tác đng ca Lut an ninh mạng đi vi doanh nghip nước ngoài :

"Các công ty dịch v đy h thy rng tn kém quá, t nhiên phi có rt nhiu người, phi kim soát ni dung, phi liên lc vi nhà chc trách, phi m văn phòng đi din, và chi phí đi lên. Và người ta bo ‘Thôi, tôi không m dch v trên nn tng internet ở Vit Nam na, hoc nếu chúng tôi làm mà b chn thì tt nht là chúng tôi không làm".

Ông Hải đưa ra nhn đnh rng do "ngao ngán" vi các rào cn và chi phí Vit Nam, các công ty công ngh ca nhiu nước s tránh làm ăn, và như vy "có l ch có nhng công ty công ngh Trung Quc s chiếm ưu thế trong không gian mng Vit Nam".

Riêng về các đi công ty như Facebook, Google và YouTube ca M, v lut sư d đoán rng h "chưa chc đã chu" tuân th các quy đnh ca Lut an ninh mạng, mà thay vào đó họ sẽ vn đng đ gii chc M can thip thông qua "nhng tho thun song phương".

Tại Din đàn Doanh nghip hôm 4/12, đi din EuroCham nhc nh rng Lut an ninh mạng ca Vit Nam có th tác đng đến s phn ca Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam, EVFTA.

Các báo Tin Tức và BNews cho biết Đng Ch tch ông Nicolas Audier đã phát biu ti din đàn rng mi đây y ban Châu Âu đã trình d tho hip đnh lên Hi đng và Ngh vin Châu Âu đ phê chun. Mc dù ông Audier xem đó là "bước tiến tích cc", song ông cnh báo là quy trình phê chun "chưa kết thúc" vì còn "nhiu thách thc" đang ch phía trước.

Ông lưu ý rng qua phiên điu trn trước y ban Thương mi Quc tế, "vn đ liên quan ti Lut an ninh mạng sẽ là một trong nhng tho lun thiết yếu Ngh vin Châu Âu", theo các bn tin.

Về vn đ này, lut sư Trn Vũ Hi nhn đnh vi VOA :

"Nghị vin Châu Âu s có cuc tranh lun v Lut an ninh mạng. Và h cho rng Lut an ninh mạng là cn tr, và dn ti có khả năng là s có nhiu người h không ng h lut đó. Và nếu không thông qua [EVFTA], Vit Nam phi mt thêm 1, 2 năm đ vn đng, và cũng chưa biết nó thế nào".

Đại din ca EuroCham, ông Nicolas Audier, khuyến ngh chính ph Vit Nam "nên đánh giá rng n" mc đ nh hưởng ca Lut An ninh Nng ti gii đu tư trc tiếp nước ngoài và nn kinh tế.

Trong khi đó, đại diên AmCham bày t hy vng "được làm vic vi các lãnh đo Vit Nam" v các tiếp cn chính sách nhm "thúc đy các mc tiêu cơ bn" ca Lut an ninh mạng, đng thi "gim thiu s gián đon cho các doanh nghip, nn kinh tế và s phát trin ca Vit Nam".

Theo dõi các ý kiến được hai hip hi doanh nghip nước ngoài quan trng Vit Nam nêu ra ti Din dàn Doanh nghip, lut sư Trn Vũ Hi nói chính phủ Vit nam cn có đ xut vi quc hi v vic "hoãn hiu lc" ca lut này vào ngày 1/1/2019 ti, hay ít nht cũng nên "sm đ xut sa" lut này.

Trong khi đó, 26 tổ chc xã hi dân s Vit Nam đã đưa lên mng 3 bn kiến ngh phn đi Lut an ninh mạng, thu hút được hơn 110.000 ch ký trong gn 5 tháng tr li đây, theo thông tin đăng trong din đàn Góc nhìn Báo chí-Công dân trên nn tng Facebook.

Một nhóm có tên Save NET cho biết hôm 1/12 h đã chuyn danh sách ch ký ca bn kiến ngh cui cùng, với yêu cu quc hi "hoãn thi hành" Lut an ninh mạng, đến các văn phòng đi biu.

Save NET nhấn mnh rng "đây chưa phi là đim dng" và h s tiếp tc phn đi Lut an ninh mạng chng nào lut này "còn đe da ti s t do biu đt ca người dân".

******************

Người dân Thủ Thiêm về dựng lều trên đất giải tỏa (RFA, 04/12/2018)

Một số người dân ở Thủ Thiêm, quận 2 đã về dựng lều ngay trên phần đất cũ của mình, chứng tỏ vấn đề Thủ Thiêm chưa được giải quyết căn cơ và chưa làm yên lòng dân.

vn3

Toàn cảnh khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2. Screen Capture

Truyền thông trong nước dẫn lời phát biểu của Bí thư thành Ủy Nguyễn Thiện Nhân tại kỳ họp thứ 12 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa IX như vừa nêu.

Theo ông Nhân, từ tháng 4 và 5/2018 đoàn đại biểu Quốc hội đã tập hợp tất cả khiếu nại của bà con báo cáo Thường vụ Quốc hội và tiến hành thanh tra. Sau khi có kết luận của thanh tra vào tháng 9, chính phủ đã có thông báo 1483 về việc giải quyết các vấn đề khiếu nại của người dân tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Ông Nhân nhấn mạnh, dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm đã có 22 năm kể từ khi Thủ tướng phê duyệt từ năm 1996 nên rất khó có thể giải quyết nhanh được nên thành phố đã định hướng trước khi có kết luận thanh tra và khi có thông báo kết luận thì tiến hành giải quyết ngay.

Bí thư thành ủy Nguyễn Thiện Nhân còn cho rằng, những ngày qua một số bà con đã trở về dựng lều trên phần đất cũ của mình nhưng đó không phải là giải pháp căn cơ, chính sách đền bù bao nhiêu thì phải làm đúng quy trình. Ông hy vọng qua kỳ họp này, các đại biểu sẽ tìm ra hướng giải quyết cũng như chính sách bồi thường thỏa đáng cho bà con Thủ Thiêm.

Ngoài ra, theo yêu cầu của thanh tra chính phủ, thành phố đã có 10 phiên họp, 3 cuộc làm việc với các Chủ tịch, phó chủ tịch thành phố qua 4 nhiệm kỳ để làm rõ trách nhiệm vấn đề liên quan Thủ Thiêm.

Khu đô thị mới Thủ Thiêm là một siêu dự án có gần 15.000 hộ dân thuộc diện đền bù và giải tỏa hơn 60.000 hộ dân. Từ khi Thủ tướng ký quyết định 367 phê duyêt quy hoạch Thủ Thiêm vào 4/6/1996 đến nay, quá trình triển khai dự án đã trải qua 4 đời chủ tịch như vừa nêu.

Nhiều người dân Thủ Thiêm phải đi khiếu kiện suốt hơn 20 năm qua nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Tình cảnh của họ được cho biết rất khốn đốn.

********************

Tổng Giáo Phận Hà Nội phản đối chính quyền xây dựng trên đất của giáo hội (RFA, 04/12/2018)

17 linh mục thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội đã đến Ủy Ban Nhân Dân Quận Hoàn Kiếm vào trưa ngày 3/12 yêu cầu chính quyền dừng việc thi công tại số 29 phố Nhà Chung do quận Hoàn Kiếm làm chủ đầu tư, cũng như giải quyết đơn khiếu nại liên quan đến vụ việc đã gửi trước đó.

vn4

Khu vực số 29 phố Nhà Chung nhìn từ cổng Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội. Courtesy of nhathothaiha.net

Trang mạng của Dòng Chúa Cứu Thế - Giáo Xứ Thái Hà loan tin trên cho biết trong số 17 linh mục có vị chánh văn phòng Tòa Tổng Giám mục Anphongsô Phạm Hùng.

Tin cho hay khi đến Ủy Ban Nhân Dân Quận Hoàn Kiếm, các vị linh mục không được gặp lãnh đạo Quận với lý do tất cả bận họp theo lịch. Linh mục Phạm Hùng thì cho biết ông đã gọi điện thoại báo trước.

Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa, trưởng Ban Tiếp công dân Quận, thay mặt trao đổi và một người được giới thiệu là ông Quang, thuộc Ban nội vụ của Quận cũng tham gia cuộc gặp.

Các linh mục đã nhấn mạnh 4 nội dung chính với bà Hoa và ông Quang gồm đơn thư khẩn cấp của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội chưa được giải quyết ; hai là chính quyền vẫn tiếp tục thi công công trình trên khu đất ; ba là đề nghị Quận Hoàn Kiếm có cuộc đối thoại với Tòa Tổng Giám Mục trước ngày 18/12 ; bốn là yêu cầu Quận Hoàn Kiếm cho dừng việc thi công công trình tại số 29 số Nhà Chung ngay lập tức.

Tại buổi làm việc, bà Hoa cũng đã cung cấp cho các linh mục 2 văn bản gồm văn bản Ban Tiếp công dân chuyển đến Giám đốc ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Quận liên quan đến khiếu nại của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội ; tờ còn lại là bản sao gửi lại cho Tòa Tổng Giám mục Hà Nội có chữ ký của nữ tu trực văn phòng đã nhận.

Linh mục Giuse Đỗ Văn Tuyến có mặt tại buổi làm việc nói với bà Hoa rằng việc làm này của Ủy ban chỉ nhằm kéo dài thời gian và lảng tránh trách nhiệm.

Hơn 3 giờ chiều, bà Hoa cho biết ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Quận không thể về kịp. Các linh mục được mời ký vào sổ kiến nghị tiếp công dân và ra về.

Vào ngày 5/11/2018, Tòa Tổng Giám mục Hà Nội đã Đơn Kiến nghị khẩn cấp gửi đến Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội và các cơ quan chính quyền Hà Nội phản đối việc chính quyền ngang nhiên xây dựng công trình Trường Tiểu học Tràng An tại số 29 phố Nhà Chung.

Trước kia đây là cơ sở Trường Dũng Lạc nằm trên khu đất thuộc quyền sở hữu của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội, có chứng nhận bằng khoán điền thổ số 1794, quyển 9, trang 191.

Tòa Tổng Giám mục Hà Nội khẳng định chưa hề có bất cứ một văn bản nào về việc hiến, tặng, cho hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất và tài sản tại đây cho bất cứ ai.

Các vụ cơ sở, đất đai tôn giáo bị phía chính quyền, cơ quan chức năng thay đổi chức năng sử dụng, phá hủy, sang nhượng xảy ra lâu nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.

Có thể điểm lại một số vụ như cơ sở Dòng Chúa Cứu Thế, Dòng Thánh Phaolô Hà Nội, Thánh đường Hồi Giáo ở Quận 3 - Sài Gòn, Chùa Liên Trì ở Thủ Thiêm - Sài Gòn, Đan viện Thiên An - Huế…

****************

Việt Nam tìm kiếm giải pháp cho an toàn thực phẩm (VOA, 04/12/2018)

Giống như bt c mt thanh niên nào ca thế h Y, Bích Ngc đam mê nhng tm hình chp đ ăn, thc ung trên Instagram. Nhưng không phi ch là s cám d vì nhng bc hình đp, cô lên mng xã hi còn đ kim tra xem nhng cách nu nướng nào là an toàn. Cô gái 18 tuổi này là mt trong s nhiu nhng người Vit đang ngày càng tr nên thn trng hơn v nhng him ha đang n núp trong nhng món ăn ca h. Ngc theo dõi nhng người ni tiếng trên mng xã hi cũng như đc các phn bình lun trong các bài viết trên trang web Foody để quyết đnh xem có nên tin tưởng mt nhà hàng, mt thương hiu hay mt món nào đó hay không.

vn5

Một ph n bán hi sn mt ch truyn thng thành ph Bo Lc Tây Nguyên. An toàn thc phm đang là mi lo hàng đu ca người dân Vit Nam, theo thng kê ca Ngân hàng Thế gii.

"Theo như tôi hiu, sc khe ca chúng ta là rt quan trng", Ngc nói. "Nếu tôi b đau bng, đau nh thì ok nhưng nếu đau nng thì tôi phi đi chữa tr. Do đó tt hơn là phòng tránh đ không b bnh".

Các vụ vic liên quan đến an toàn thc phm xy ra thường xuyên Vit Nam và các doanh nghip cũng như nhng người tiêu dùng đang tìm kiếm các gii pháp trong khi ngày mt nhiu các v vic như vy. Nhng người bán hàng rong thường tái s dng các loi du ăn nhiu ln đến ni nó tr nên đc hi. Các đon video được chia s trên mng cho thy mt người bán hàng nhum phm các loi rau đ chúng trông tươi ngon hơn. Và gn đây, v trn hóa cht t pin vào cà phê và hạt tiêu đã dn đến vic năm người b bt giam vào tháng 4 va qua.

Thực phm bn tràn lan

Các vấn đ v an toàn thc phm khiến Vit Nam phi tiêu tn 740 triu USD và nó tr thành ni lo hàng đu ca công chúng, theo Ngân hàng Thế gii (World Bank). Có thể k đến nhiu lý do gây tn tht sn lượng, t vic người lao đng b m phi ngh làm, cho ti vic nông dân phi tiêu hy hoa màu nhim bnh hoc gia cm chết non.

Từ v rau xà lách nhim khun California cho ti v dâu tây có kim khâu ở Úc, không có nơi nào trên thế gii là không b các nguy cơ v an toàn thc phm. Nhưng Vit Nam, nhng nguy cơ này thường được coi là mt thc tế ph biến đáng bun hơn là mt s may ri. quc gia có khong 100 triu dân này, hiếm có ai đi ăn ngoài mà chưa mt ln b ng đc thc ăn. Ng đc thc ăn có th xy ra bt c nơi nào, dù là ăn ngoài đường hay ăn trong mt khách sn 5 sao.

Cửa hàng máy lnh so vi quán ăn ngoài đường

Những mi lo ngi này phn ánh s thay đi trong ngành thc phm và đồ uống ca Vit Nam. Chui nhà hàng Ph Ông Hùng hay Thai Express đang ngày mt phát trin mnh. Và cũng đang có mt s bùng n các ca hàng tin ích, vi vic 7-Eleven vào th trường ca quc gia Cng sn năm 2017 đ cnh tranh vi các chui ca hàng như Circle K của M, Family Mart ca Nht Bn và Coopmart ca Vit Nam.

Người tiêu dùng nhn ra các nhãn hàng và tin rng, dù đúng hoc không đúng, các sn phm như sò ngao hay đu nht đóng gói ni lông t các ca hàng có điu hòa máy lnh vn an toàn hơn tc chợ ngoài đường.

Tương t như vy, vic mng lưới các ca hàng tp hóa có đ mi th phát trin khp nơi cho người mua sm mt s đm bo v tính nht quán.

"Vấn đ là làm thế nào đ thích ng vi nhu cu ca khách hàng", Lê Th Minh Trang, giám đc cht lượng ti các siêu th ca Auchan Vit Nam cho biết.

Theo bà Trang, 90% lượng hàng ca công ty bà có ngun gc trong nước và công ty này kim soát cht lượng bng cách yêu cu các nhà cung cp đáp ng các tiêu chun nht đnh. Ví d, mt s phi có chng nhận nông nghip sch, hay chng nhn GAP, và các bo đm khác đi chiếu vi dành mc hàng b cm ca công ty.

Các doanh nghiệp khác thì đang c gng ci thin mc đ v sinh. Mt trong s đó là CP Vit Nam, Công ty c phn chăn nuôi được biết tiếng vi các sản phm nông nghip như trng và tht vt. Công ty này tp trung vào vic truy xut ngun gc đ mi người có th theo dõi vic mua hàng ca h trong sut chui cung ng.

Lạm dng hóa cht

Ngoài ra còn có Phoenix, một công ty kinh doanh ln mt hàng go, đang tìm giải pháp cho các cánh đng lúa b phun thuc tr sâu và thuc dit c mt cách ba bãi. Công ty này đang làm vic vi các nông dân đ làm các cánh đng thoát nước sm hơn do đó h không cn dùng nhiu thuc dit nm đ dit nm mc.

"Rất nhiu loi hóa cht nông nghip đang được s dng Vit Nam", Vivek Sharma, phó ch tch Phoenix Đông Nam Á, cho biết vào tun trước ti mt hi ngh an toàn thc phm ti Thành ph H Chí Minh do Công ty Tài chính Quc tế ca Ngân hàng Thế gii tổ chức.

Nhưng cũng có mt nguy cơ ca vic phi chy theo xu thế quá mc, hoc chu sc ép phi làm cho thc phm "trông" an toàn hơn. Ging như các nhà cung cp dán nhãn "thc phm hu cơ" M, các ca hàng ca Vit Nam cũng chy theo nhãn thc phm "xanh và sạch", nhưng không có gì đm bo là thc phm bên trong có đúng cht lượng như qung cáo trên bao bì hay không.

Chợ ngoài đường vn được ưa chung

Tuy nhiên theo thống kê ca Ngân hàng Thế gii, người Vit Nam vn mua 80% lượng thc phm t các ch truyền thng.

Một trong s nhng người đó là Nguyn Ngân, mt người bán đ ăn nh như viên cá và trng chim cút t mt "ca hàng rong" trên xe máy ca mình. Là mt người mua sm, ông Ngân nói rng ông không có kh năng mua đ siêu th, nhưng cũng thích các chợ ngoài tri vì ông có th mua các sn phm tươi sng trc tiếp t nông dân và ngư dân.

"Tôi nghĩ rằng cá có cht lượng tt, tôi ăn nó và không có bt kỳ vn đ gì", người đàn ông 51 tui nói.

Nhưng Vit Nam vn chưa bng Thái Lan, nơi thc ăn đường ph có giá c phi chăng và được coi là tương đi an toàn. Do đó, người Vit Nam s tìm kiếm các la chn sch s, đc bit là la chn thay thế cho nhng gì h cho là đ nhp khu giá r và không an toàn t Trung Quc. Các cuc kho sát người tiêu dùng cho thấy người Vit Nam ngày càng sn sàng chi nhiu tin hơn cho thc phm an toàn. Theo Ngân hàng Thế gii, đây là mi quan tâm ln nht đi vi người dân đa phương, thm chí còn quan trng hơn các vn đ như tham nhũng hay chi phí sinh hot.

Ha Nguyen

*******************

Việt Nam thiết lập đường dây điện thoại nóng giúp tố cáo tham nhũng (RFI, 04/12/2018)

Reuters hôm 04/12/2018, trích dẫn truyền thông trong nước, Việt Nam đã cho thiết lập một đường dây điện thoại nóng để người dân tố cáo tệ nạn tham nhũng của ngành công an, trong bối cảnh hàng chục viên chức đã bị ngồi tù.

vn6

Công an Việt Nam trên đường phố Hà Hội. Ảnh minh họa. AFP PHOTO / HOANG DINH Nam

Một viên chức phụ trách trả lời điện thoại cho Reuters biết là số điện thoại đỏ này ban đầu được dự kiến dùng cho các trường hợp liên quan đến công an giao thông, nhưng bây giờ thì được mở ra để nhận tố cáo tham nhũng trong toàn ngành.

Viên chức trên tuy nhiên không cho biết là đã nhận bao nhiêu cú điện thoại trong một ngày.

Theo thông cáo của Bộ Công An, người tố cáo phải cho biết đầy đủ họ tên, địa chỉ, số điện thoại của mình, còn thông tin phải đầy đủ, không mơ hồ, bằng không thì lời tố cáo không được ghi nhận.

Theo hãng Reuters, hiện nay Việt Nam đang trong chiến dịch chống tham nhũng. Trong ngành công an, thứ Sáu vừa qua, có hai viên chức cao cấp bị án đến 10 năm tù vì tổ chức cờ bạc trái phép huy động đến hàng trăm triệu đô la.

Trong khi đó thì việc người dân đi đường phải nộp tiền cho công an vì những sơ xuất nhỏ là chuyện thường thấy.

Mai Vân

Published in Việt Nam

Nhập khẩu máy móc Trung Quốc tăng nhanh (RFA, 15/10/2018)

Máy móc Trung Quốc tăng tốc nhập vào Việt Nam, chiếm khoảng 35% tổng giá trị nhập khẩu hàng công nghệ, máy móc trên cả nước trong thời gian 9 tháng qua.

vn1

Thiết bị Trung Quốc được các doanh nghiệp FDI từ Hoa Lục đầu tư ở lĩnh vực nhựa, gang thép, nhiệt điện, cơ khí… nhập về từ công ty mẹ - Ảnh minh họa - RFA

Mạng báo Dân Trí loan tin này vào ngày 15 tháng 10, cho biết thêm số máy móc Việt Nam nhập từ Trung Quốc trong 9 tháng qua trị giá 8,6 tỷ đô la Mỹ, tăng hơn 400 triệu đô la Mỹ so với cùng kỳ năm 2017. Trong khi đó, bốn nước còn lại có kim ngạch nhập khẩu lớn vào Việt Nam là Đức, Nhật, Hàn và Mỹ lại ổn định hoặc giảm đi.

Nguyên nhân được cho biết là do ảnh hưởng từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khi cả hai nước đang trả đũa những máy móc, công nghệ có liên quan đến sở hữu trí tuệ.

Tin cũng cho biết thêm là thiết bị Trung Quốc được các doanh nghiệp FDI từ Hoa Lục đầu tư ở lĩnh vực nhựa, gang thép, nhiệt điện, cơ khí… nhập về từ công ty mẹ. Ngoài ra, việc nhập khẩu tăng cao còn do các dự án đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam.

Tuy nhiên, do giá thành rẻ hơn so với các nước khác nên hiện những thiết bị được nhập từ Hoa Lục vào Việt Nam được đánh giá là thế hệ cũ, vòng đời sau, hoặc chỉ là dạng phổ thông…

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng diễn ra quyết liệt, Trung Quốc đã tuyên bố đánh thuế lên 60 tỉ đô la hàng nhập khẩu từ Mỹ để trả đũa việc Hoa Kỳ áp thuế lên 200 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc nhập vào Mỹ. Việc này sẽ khiến hàng hóa Trung Quốc được chuyển sang các thị trường khác, trong đó có Việt Nam.

******************

Mức xử phạt vi phạm an toàn thực phẩm có thể lên tới hàng tỷ đồng (RFA, 15/10/2018)

Cục An toàn thực phẩm Việt Nam vào hôm 15/10 vừa công bố nghị định mới về xử phạt vi phạm an toàn thực phẩm với mức phạt được cho có thể lên tới hàng tỷ đồng.

vn2

Quy định xử phạt hành chính về an toàn thực phẩm và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 20/10/2018 - Ảnh minh họa. AFP

Truyền thông Việt Nam dẫn lời phát biểu của Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm tại Hội nghị triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm và hướng dẫn quy định xử phạt mới do Cục An toàn thực phẩm của Bộ Y tế tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phong, tình trạng cá nhân, tổ chức vì lợi nhuận cố tình vi phạm về những quy định vệ sinh an toàn như : sản xuất mà không công bố sản phẩm, đưa các chất không được phép sử dụng vào trong thực phẩm, nhiều mặt hàng thực phẩm buôn bán qua mạng, không cửa hàng hoặc quảng cáo quá mức không đúng về chất lượng sản phẩm, gây khó khăn cho việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm.

Do đó, Bộ Y tế đã trình Chính phủ ban hành nghị định mới 115/2018 thay thế cho nghị định 178 trước đây về quy định xử phạt hành chính về an toàn thực phẩm và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 20/10/2018. Mục tiêu của nghị định mới nhằm siết chặt hơn về ý thức chấp hành an toàn vệ sinh thực phẩm của các cá nhân và doanh nghiệp.

Ngoài ra, Người đại diện Cục An toàn Thực phẩm còn cho biết, để hạn chế tình trạng vi phạm tràn lan như hiện nay, Cục đề nghị các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra và xử lý các vi phạm về an toàn thực phẩm, đặc biệt là tại các khu vực tỉnh, huyện và xã cần đẩy mạnh hơn.

***************

Kiểm toán Nhà nước : Việt Nam bội chi ngân sách hàng ngàn tỷ đồng (RFA, 15/10/2018)

Hai thành phố ‘đầu tàu kinh tế’ của Việt Nam là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ hụt ngân sách nhà nước hai năm liên tiếp vì năm 2017 đạt 80,5% và năm 2018 đạt 88,8% dự toán giao.

vn3

Một bức tượng Hồ Chí Minh ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh hôm 29/9/2016. AFP photo

Đó là thông tin được truyền thông trong nước loan đi hôm 15/10, dựa trên số liệu báo cáo đánh giá thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2018, dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 và phân bổ ngân sách nhà nước năm 2019 của Kiểm toán Nhà nước gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các đại biểu Quốc hội.

Tổng Kiểm toán Nhà nước, ông Hồ Đức Phớc, cho biết ngoài hai ‘đầu tàu kinh tế’ thì tỉnh Vĩnh Phúc cũng nằm trong trường hợp đáng ‘chú ý’ vì ước hụt hai năm liên tiếp. Bên cạnh đó, ông Tổng Kiểm toán còn nói có 22/57 địa phương cũng không đạt dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn.

Số liệu của Kiểm toán nhà nước được báo trong nước trích dẫn cho biết thu ngân sách nhà nước năm nay đạt trên 1,35 triệu tỷ đồng, chi ngân sách hơn 1,56 triệu tỷ đồng. Như vậy bội chi ngân sách là 204 ngàn tỷ đồng, bằng 3,67% GDP.

Các nguồn thu không đạt như dự toán được công bố là từ khu vực doanh nghiệp nhà nước (giảm 2,9%), từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (giảm 15,1%), và từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (giảm 2,2%.)

Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội hôm 15/10 cũng công bố GDP đầu người Việt Nam đạt khoảng 2540 USD, tăng 155 USD so với 2017 và 325 USD so với 2016. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu 3200 – 3500 USD vào năm 2020 thì vẫn còn khoảng cách lớn.

Trái ngược với nhận định trên của Kiểm toán nhà nước, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thiện Nhân, lại cho biết tốc độ tăng trưởng của thành phố trong 9 tháng đầu năm khá khả quan.

Trong phần phát biểu tại Hội nghị Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 18 khóa X được tổ chức hôm 15/10, ông Nhân cho biết thu ngân sách bình quân mỗi ngày của thành phố là hơn 1000 tỷ đồng, và hứa hẹn sẽ hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 8,3% cả năm.

Cũng tại Hội nghị này, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cho biết Văn phòng Thành ủy Thành phố này sẽ dừng việc làm kinh tế, và chỉ làm nhiệm vụ xây dựng cơ chế giám sát và giám sát. Tất cả các hoạt động kinh tế như cho thuê cơ sở nhà đất để tạo nguồn thu được nói sẽ chuyển cho các công ty của Đảng bộ thành phố.

Ông Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tái cơ cấu các lĩnh vực Thành ủy cần kinh doanh hoặc cần rút ra. Ông nêu ví dụ sẽ không đầu tư vào lĩnh vực Ngân hàng vì đánh giá rủi ro sẽ cao.

Published in Việt Nam

Hoa Kỳ mở Văn phòng đại diện Cục Kiểm dịch động thực vật tại Việt Nam (VOA, 07/02/2018)

Đại s quán Hoa Kỳ ti Hà Ni hôm 6/2 khai trương Văn phòng đi din Cc Kim dch đng thc vt (APHIS) trc thuc B Nông nghiệp Hoa Kỳ ti Vit Nam. Phó giám đc APHIS, bà Cheryle Blakely, Đi s Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink, và thứ trưởng B Nông nghip và Phát trin Nông thôn Vit Nam Trn Thanh Nam chính thc khai trương văn phòng này.

onhiem1

Đại s quán Hoa Kỳ ti Hà Ni hôm 6/2/2018 khai trương Văn phòng đi din Cục Kiểm dch đng thc vt (APHIS).

Do trao đổi thương mi nông nghip đang tăng gia Hoa Kỳ và Vit Nam, APHIS s đóng vai trò quan trng cho trong việc đm bo các cơ hi trao đi thương mi mi được hin thc hoá và các trao đi thương mi hin ti gia hai nn kinh tế din ra suôn s.

Văn phòng APHIS tại Hà Ni duy trì quan h hp tác về mặt k thut vi các đi tác Vit Nam đ gii quyết các vn đ v V sinh và Kim dch đng thc vt (SPS) ngay khi chúng phát sinh. Ngoài ra, APHIS có vai trò điu tiết, giúp đm bo dòng chy thương mại nông nghip gia hai bên đt tiêu chun quc tế v sc kho đng thc vt. Khía cnh này trong s mnh ca APHIS đã giúp Vit Nam xut khu nhiu loi trái cây, gm trái vú sa, mà gi đã đến tay người tiêu dùng Hoa Kỳ.

Trước đó vào tháng 4 năm ngoái APHIS đăng Công báo Liên bang cho biết qu vú sa tươi ca Vit Nam đã chính thc được chp thun nhp khu vào th trường M và quyết đnh này có hiu lc t ngày 19/1/2018. Báo Tui tr cho biết cho đến nay, Hoa Kỳ đã đng ý nhp năm loi trái cây ca Việt Nam gồm : thanh long, chôm chôm, vi, nhãn và vú sa.

Đại s Kritenbrink phát biu ti bui l hôm 6/2 nói : "Vic m văn phòng APHIS ti Vit Nam là minh chng mi nht cho nhng n lc ca chúng tôi trong vic tăng cường quan h thương mi gia hai nước, và tạo mi quan h mnh m hơn gia chính ph và người dân hai nước chúng ta".

Cục kim dch đng thc vt là mt cơ quan đa chc năng vi nhiu nhim v, bao gm bo v và ci thin an toàn trong nông nghip Hoa Kỳ, giám sát các sn phm biến đi gen, quản lý Đo lut Phúc li Đng vt và thc hin các hot đng qun lý đng vt hoang dã. Nhng n lc này h tr nhim v chung ca B Nông nghip Hoa Kỳ, đó là bo v và ci thin tình hình lương thc, nông nghip và tài nguyên thiên nhiên.

*******************

Nông sản tươi Việt Nam xếp hàng ‘chờ chết’ ở biên giới Trung Quốc (VOA, 07/02/2018)

Hàng trăm xe tải ch các loi hoa qu tươi Vit Nam xut sang Trung Quc đang b kt li ca khu Tân Thanh, Lng Sơn, nhiu ngày liên tiếp. Nguyên nhân được cho biết là do phía Trung Quc ch cho thông quan khong 250 xe/ngày, trong khi lượng xe ch hoa qu mi ngày đến ca khu lên đến khong 700-800 chiếc vào dp cn Tết.

onhiem2

Xe nông sản ùn tc, xếp hàng dài ti ca khu Tân Thanh ngày 4/2/2018.

Đồn trưởng Biên phòng Tân Thanh, Thượng tá Nông Quang Tám, được Tin Phong trích li cho biết mc dù lc lượng chc năng đã tăng thêm 2 gi làm vic nhưng vn không giải quyết được tình trng dn xe nông sn, dn đến gn c ngàn xe ni đuôi nhau hàng chc cây s nm ch ti ca khu nhiu ngày.

"Vì mùa này là mùa trái cây xuất đi nhiu, gn Tết mà. Nguyên nhân là do bên đu ca mình dn nhiu quá nên hi quan thủ tc làm chưa được, nên phi xếp đuôi" ch mt hãng vn ti chuyên đưa hàng lên ca khu Tân Thanh nói vi VOA ti 6/2.

Tân Thanh là cửa khu duy nht mà Trung Quc cho nhp nông sn tươi. Do vy, dù b kt li nhiu ngày, các ch hàng vn phi ch đi đ được phép qua bên kia biên gii bán hàng ti ch Pò Chài.

Được biết, Trung Quc có chính sách ca khu và thu thuế riêng cho tng vùng nên doanh nghip Vit Nam buc phi tuân theo chính sách "phân vùng" này. Chng hn, Trung Quc ra quy đnh mt hàng dưa hấu ch được phép nhp khu qua ca khu Pò Chài và th trn Bng Tường ca Trung Quc, dn đến các ch hàng Vit Nam ch có th xut hàng qua ca khu Tân Thanh mà không th đưa sang ca khu nào khác mi khi xy ra ùn tc.

Một s chuyên gia kinh tế ca Vit Nam cho rng đây không ch đơn thun là vn đ v chính sách kinh tế, mà còn là "vn đ ngoi giao hai nước", nht là khi tình trng dn sn phm nông sn đã din ra nhiu năm qua, dn đến thit hi nng n cho thương nhân Vit.

Chuyên gia Bùi Kiến Thành nói : "Nếu Trung Quc ch cho mt ca khu thì chúng ta b kt khâu đó. Đó là vn đ ngoi giao gia Vit Nam và Trung Quc, thương lượng vi nhau thế nào đ bo đm quyn li cho người xut khu ti Vit Nam".

Một s thương nhân cho biết giá nông sn Vit Nam thường b ép mi khi lượng hàng đ sang Trung Quc nhiu. Đôi khi ch hàng phi bán đ bán tháo, chp nhn l vn đ đưa xe v nguy cơ nông sn b hng và chi phí trong lúc ch đi cao nếu ùn tc kéo dài nhiu ngày.

"Xe đông lạnh mà n [máy] du mt ngày thì chết tin. Mt ngày tn t 1,5 triu đến 2 triu", ch hãng vn ti không mun tiết l danh tính nói vi VOA.

Chi cục Hi quan Tân Thanh nói một phn nguyên nhân ca tình trng đng hàng nông sn là do thi tiết giá lnh Trung Quc khiến vic phân phi và tiêu th hoa qu chm, dn đến ch hàng Trung Quc chn hàng rt k. Báo Thanh Niên dn li Phó chi cc Đoàn Tun Anh cho biết vi mt hàng dưa hu, phía Trung Quc thường tr v 1-2 tn hàng mi xe.

Tiến sĩ Nguyn Đc Thành, Vin trưởng Vin Nghiên cu Kinh tế và chính sách ca Trường Đi hc Kinh tế-ĐHQG, cho rng vì là th trường tiêu th ln ca hàng xut khu Vit Nam và các nước xung quanh, Trung Quc hay có cách làm "đc đoán" và "khó d báo trước", gây thit hi cho các quc gia nhp khu vào nước này, đc bit trong lĩnh vc nông nghip thc phm.

"Trung Quốc h hay làm khó d vi nhiu nước nhp khu hàng vào. Có l đó cũng là mt hình thc h hn chế nhp khu, hoc cũng có th do có vn đ v mt k thut ca sn phm nông nghip ca mình".

Tiến sĩ Nguyễn Đc Thành nói đây là "cái d" khi gia hai nước không có "thin chí thc s".

"Việc này thc ra là do quan h ca mi nước, gia hai nước vi nhau. Nếu h c đơn phương làm như vy thì Vit Nam phải có cách gii quyết. Nếu không thì buc phi ng x tương ng", Tiến sĩ Nguyn Đc Thành nói.

Ngày 6/2, Ban quản lý Khu kinh tế cu khu Đng Đăng, Lng Sơn, đã phi c đoàn công tác sang Qung Tây đ kiến ngh phía Trung Quc tăng thi gian làm vic và rút ngắn th tc thông quan đ gii quyết tình trng đng hàng ti ca khu Tân Thanh.

Thời gian qua, Vit Nam cũng đã c các đoàn công tác sang Trung Quc đ kiến ngh nước này cho phép xut khu nông sn sang các ca khu khác ngoài Tân Thanh, nhưng vic này vẫn chưa mang li kết quả.

Khánh An

*****************

Hà Nội chỉ có 38 ngày có không khí sạch trong năm 2017 (VNTB, 07/02/2018)

Hà Nội, thủ đô của Việt Nam, Hà Nội, hưởng không khí sạch chỉ hơn một tháng vào năm ngoái do mức độ ô nhiễm tăng lên bằng với thủ đô khói bụi Bắc Kinh của Trung Quốc, theo một báo cáo nghiên cứu khoa học.

Ô nhiễm không khí trung bình ở Hà Nội năm 2017 cũng cao gấp 4 lần so với tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới, theo một báo cáo của Trung tâm Phát triển và Đổi mới Xanh (GreenID).

Theo tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Hà Nội này thì tình hình có thể sẽ trở nên tồi tệ hơn.

Lars Blume, cố vấn kỹ thuật tại GreenID, người đã phân tích số liệu giám sát không khí được thu thập bởi Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, cho biết : "Hà Nội chỉ có hơn 30 ngày có không khí trong lành".

onhiem3

Hà Nội bao phủ một lớp sương khói vào tháng 3/2016

"Sự việc ngoài tầm kiểm soát của người dân - họ phải đi ra ngoài và làm việc - và trong nhiều tr

ường hợp thật khó để thực sự cảm thấy không khí trong lành hay độc hại", Blume nói với Reuters.

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội là do một số yếu tố, bao gồm việc tăng cường xây dựng, tăng sử dụng xe ô tô và xe máy, và việc nông dân đốt phế thải nông nghiệp, Blume nói.

Nhưng nghiên cứu trong báo cáo cho thấy các ngành công nghiệp nặng, như các nhà máy thép, nhà máy xi măng và các nhà máy điện than ở các khu vực gần thủ đô, cũng đóng góp đáng kể.

Theo báo cáo, tình hình ô nhiễm không khí ở Hà Nội hiện nay tệ hơn thủ đô Jakarta của Inđônêxia, và mọi thứ dường như không được cải thiện khi Việt Nam đẩy mạnh kế hoạch xây dựng thêm nhiều nhà máy điện than.

Tiếp xúc với mức độ ô nhiễm không khí cao, đặc biệt là về lâu dài, có thể ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp của con người, và cũng có thể dẫn đến bệnh tim và ung thư.

Nhận thức được vấn đề này, vào giữa năm 2016, chính phủ Việt Nam đã đưa ra kế hoạch hành động quốc gia nhằm kiểm soát và giám sát khí thải và cải thiện chất lượng không khí. Hà Nội đang có kế hoạch lắp đặt 70 trạm quan trắc không khí.

Báo cáo của GreenID chỉ trích việc thiếu các quy định về chất lượng không khí, thiếu nhận thức của công chúng về vấn đề này và không có các biện pháp hiệu quả để giảm thiểu các ảnh hưởng - chẳng hạn như nhà lọc.

Chính phủ Việt Nam cần phải lắp đặt nhiều trạm quan trắc kiểm soát ô nhiễm không khí trên toàn quốc và cung cấp dữ liệu cho công chúng, Blume nói.

Bản báo cáo, dự kiến ​​sẽ được công bố vào cuối tháng 2, cho rằng cần phải cải tiến quy hoạch đô thị và tăng đầu tư vào các hệ thống giao thông công cộng và năng lượng tái tạo.

Các cuộc khảo sát trước đây của GreenID cho thấy mối quan tâm ngày càng tăng của người Việt Nam về vấn đề chất lượng không khí và sự gia tăng các vấn đề hô hấp ở trẻ em, theo lời Nguyễn Thị Anh Thư, một nhà nghiên cứu tại tổ chức này.

Vũ Quốc Ngữ dịch

Nguồn : Hanoi enjoyed just 38 days of clean air in 2017 : Report

********************

Người dân Hà Nội đối mặt ‘sát thủ thầm lặng’ (VOA, 07/02/2018)

Người dân th đô ca Vit Nam năm ngoái ch có khong 38 ngày hít th không khí sch, trong khi phi đi mt vi tình trng ô nhim không khí nghiêm trọng hơn nhiu so vi chun quc tế, theo nghiên cu ca Trung tâm Phát trin Sáng to Xanh (GreenID).

onhiem4

Một người đàn ông đi ngang qua ng khói ca mt nhà máy ngoi ô Hà Ni.

Tổ chc phi li nhun ca Vit Nam này mi công b kết qu nghiên cu cht lượng không khí Hà Ni, da trên d liu được thu thp ti trm quan trc ca Đại s quán Hoa Kỳ năm 2017.

Ông Trần Đình Sính, Phó Giám đc ca GreenID, cho VOA Vit Ng biết rng ô nhim bi trung bình trong năm th đô Vit Nam "cao hơn khong 4 ln so vi hướng dn v cht lượng không khí ca T chc Y tế Thế gii" và tình trng đó "chưa có du hiu gim trong 5 năm gần đây".

Ông cũng nói rằng các kho sát năm 2016 và 2017 do t chc ca ông tiến hành cho thy rng "có đến 99% s người được hi th hin quan ngi sâu sc v cht lượng không khí" và "khong 93% khng đnh cht lượng không khí đang tác đng tiêu cực ti sc khe ca h".

onhiem5

Theo nghiên cứu ca GreenID, nhiu người dân Hà Ni bày t lo ngi về cht lượng không khí.

Theo WHO, ô nhiễm không khí c trong nhà ln ngoài đường là "sát th thm lng" và là "mt trong nhng nguyên nhân góp phn gây ra gánh nng bnh tt và t vong hàng đu ti Vit Nam".

onhiem6

Kết quả theo dõi cht lượng không khí Hà Ni ca Đi s quán M ti 7/2.

Ông Sính cho biết rng vn đ sc khe thường gp là các bnh đường hô hp như viêm đường hô hp cp, bnh phi tc nghn mãn tính, ung thư phi, hen, các bnh tim mch như đt qu, nhồi máu cơ tim, và tr em là nhóm đi tượng d b tn thương do ô nhim không khí.

Theo kết qu quan trc ti 7/2 ca c Đi s quán M và Đc mà VOA Vit Ng ghi nhn, cht lượng không khí Hà Ni "có hi cho sc khe".

Còn theo AirVisual, trang web cung cấp thông tin v tình trng ô nhim không khí trên thế gii, có không ít ln Hà Ni vượt th đô Bc Kinh ca Trung Quc.

Ông Sính nói rằng tình trng ô nhim không khí hin nay Vit Nam đã gây "quan ngại" c vi các đi tác quc tế.

onhiem7

Thông tin về cht lượng không khí Hà Ni bên ngoài Đi s quán Đc.

Mới đây, sau Đi s quán Hoa Kỳ, cơ quan ngoi giao Đc mi thông báo đã lp đt máy đo cht lượng không khí Nội.

Ông cho rằng n lc đó nhm "cnh báo v mc đ ô nhim cho công chúng", và là "hành đng tích cc nhm nâng cao nhn thc ca người dân".

"Thêm vào đó, đây cũng là nguồn cung cp d liu có sn phc v phân tích đ có nhng đánh giá toàn din hơn v chất lượng không khí thành ph", ông Sính nói.

onhiem8

Một nhà máy nh khói ngoi thành Hà Ni.

Ông cho rằng "Vit Nam có tc đ phát trin đang chiu rng mà chưa có chiu sâu" và rng "mi chính sách đ nhm mc tiêu phát trin mà chưa chú ý đến bo v môi trường, đin hình là v Formosa Hà Tĩnh".

"Ô nhiễm không khí không phi là vn đ ca riêng ai, mun gii quyết vn đ này cn có s chung tay ca chính quyn và người dân", Phó Giám đc ca Trung tâm Phát trin Sáng to Xanh nói.

"Đối vi chính quyn, đ ci thin cht lượng không khí cn kim soát tt các ngun gây ô nhim, vic ch ra đâu là ngun đóng góp ch yếu đ có nhng bin pháp can thip phù hp là cn thiết. Đi vi người dân, hãy ch đng trang b kiến thc đ có gii pháp t bo v môi trường sng ca bn thân và gia đình mình".

Published in Việt Nam

Ông Dương Trung Quốc : Từ bao giờ hàng xóm láng giềng, những người đồng chí của nhau... lại sẵn sàng đầu độc nhau để thu về những cái lợi từ mớ rau, cân thịt ?

banuoc1

Đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc cảnh báo : Rau hai luống, lợn hai chuồng chính là mối nguy hại âm ỉ của đất nước hiện nay. ảnh : Ngọc Quang.

Bản báo cáo của Chính phủ tại kỳ hợp thứ 3 với nội dung là bổ sung kết quả hoạt động của năm trước (cuối 2016) và những tháng đầu năm nay 2017 của Chính phủ.

Một bản báo cáo vẫn giữ được những sắc thái tích cực có từ đầu nhiệm kỳ này, nhiệm kỳ Chính phủ phấn đấu những phẩm chất "kiến tạo", "năng động" liêm chính"... Và điều vẫn được ghi nhận là dám nhìn vào sự thật nhưng để nhận ra sự thật thì lại là vấn đề khác.

Tôi chỉ nêu lên một điểm mà bản báo cáo thể hiện như một nội dung rất nhỏ và mờ nhạt nếu nhìn và lượng chữ và cách viết lại đặt lẫn trong một dãy rất nhiều vấn đề ở tiểu mục thứ 6 "Về văn hóa, xã hội".

Vậy mà đó lại là vấn đề làm nóng xã hội chúng ta nhiều năm nay, một bức xúc của mọi tầng lớp xã hội.

Vấn đề đó trở thành một nội dung mà Quốc hội phải tiến hành tổ chức giám sát tối cao và dành cả một ngày mới đây để thảo luận tại hội trường và truyền hình trực tiếp. Đó là vấn đề tạm gọi tắt là "thực phẩm bẩn" hay "an toàn thực phẩm".

Vậy mà bản báo cáo của Chính phủ chỉ có chừng hơn 2 dòng : "Chú trọng bảo đảm an tòan thực phẩm, thí điểm thành lập Ban quản lý an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh và thanh tra chuyên ngành tại một số địa phương".

Đương nhiên, lúc này Chính phủ đang đứng trước nhiều thách thức và phải ứng phó với rất nhiều vấn đề nóng bỏng như nợ công, nợ xấu, lãng phí, tham nhũng đến cát tặc, giải cứu thịt lợn, triển khai chương trình giáo dục phổ thông đúng kỳ hạn quy định của Quốc hội...

Tôi cũng không thổi phồng mức nghiêm trọng của vấn đề "thực phẩm bẩn", nhưng nếu nhận thức vấn đề này chỉ như thể hiện trong báo cáo thì đó lại là một việc khó có thể chấp nhận được. Vì sao ?

Cách đây hơn hai thập kỷ, những người làm sử chúng tôi cùng với các đồng nghiệp Nhật Bản tiến hành việc nghiên cứu về Nạn đói năm Ất Dậu (1945).

Chúng tôi làm điều tra tỉ mỉ tại nhiều điểm xem xét số người chết, hoàn cảnh chết, nguyên nhân chết và những vấn đề liên quan để kết luận một cách khoa học rằng con số "ngót hai triệu người" đã chết là có cơ sở và nhiều kết luận khác.

Nhưng có một nhận xét được rút ra đáng để chúng ta suy ngẫm là : Với một nạn đói có quy mô và mức độ khủng khiếp như vậy, ở nước ta không có hiện tượng có thể đã xảy ra ở những nơi khác là tình trạng chém giết nhau vì miếng ăn, thậm chí ăn thịt lẫn nhau...

Ngược lại, trong một xã hội còn chậm phát triển về kinh tế, nhưng quan hệ xã hội lại dựa trên những truyền thống bền vững về đạo đức, trong dòng tộc, gia đình, làng xã và cộng đồng khiến cho con người trong cơn hoạn nạn vì đói kém lại có nhiều hơn sự chia sẻ, thương cảm, cứu giúp đùm bọc lẫn nhau đều đã đi vào thành ngữ dân gian "nhường cơm sẻ áo", "lá lành đùm lá rách"...

Đó chính là cái cốt lõi của một phẩm chất cũng là một sức mạnh của dân tộc Việt Nam ta trên trường dựng nước và cứu nước. Đó là "tình đồng bào" vừa mang ý nghĩa nhân văn lại vừa mang giá trị cách mạng.

Vậy thì khi nhìn nhận hiện tượng "thực phẩm bẩn" hay "mất an toàn thực phẩm" chúng ta phải nhận ra cái cốt lõi của nó chính là sự băng hoại về đạo đức cũng là sự hủy hoại một trong những giá trị quan trọng nhất mà tổ tiên, ông cha chúng ta đã gây dựng, gìn giữ và phát huy.

banuoc2

Hiện tượng "thực phẩm bẩn" hay "mất an toàn thực phẩm" là sự băng hoại về đạo đức

Cái tình "đồng bào" hạt nhân của lòng yêu nước, tinh thần tự chủ nay phải đối mặt với việc chính người Việt Nam chúng ta đang đầu độc lẫn nhau mà chỉ vì những lợi ích không phải là quá lớn lao.

Những kẻ tham nhũng, nhưng kẻ gây ra nợ xấu có thể bỏ túi rất nhiều tiền, làm cho đất nước nghèo khổ, nhưng ở đây đôi khi chính những người dân, những người hàng xóm láng giềng, những người đồng chí của nhau... lại sẵn sàng đầu độc nhau để thu về những cái lợi vô cùng nhỏ trong mớ rau, cân thịt bán ngoài chợ... Và cái tính "nhân dân" gắn với hiện tượng này mới là điều nguy hiểm hơn hết.

Người viết sử xưa, để khái quát về một thời thịnh trị, đôi khi người ta chỉ cần viết mấy dòng "thời đó, nhà dân cổng không cần cài then, nhà không cần khóa cửa..". là đủ.

Vậy người viết sử đời nay chỉ cần kể lại cái hiện tượng khá phổ biến là nhà nhà "trồng rau 2 luống"",nuôi lợn 2 chuồng" thì người sau này đọc sử chắc phải rùng mình khi nghĩ về cái thời ta đang sống ? !

Vậy thì tại sao Chính phủ không coi trọng đúng mức việc chấm dứt hiện tượng này trước khi tác hại nó còn ghê gớm hơn trước ?

Giờ đây, chúng ta đã thấy sự tha hóa đến mức có những người Việt Nam sẵn sàng tiếp tay cho ngoại bang để phá hoại nền kinh tế đất nước.

Thu mua từ cái móng lợn, từng cái rễ cây cho đến việc đứng tên, mua đất đai trên khắp ngóc ngách của đất nước này.

Sẵn sàng thay máy móc, thép đóng vỏ tàu để những người ngư dân đã khốn khổ vật lộn với biển cả để kiếm sống và bảo vệ biển bờ của Tổ quốc có thể khuynh gia bại sản hay gặp nạn ngoài biển khơi vì những người gian dối muốn kiếm lời mà không hề nghĩ tới đồng bào hay Tổ quốc, cũng là phá hoại một chính sách lớn của quốc gia...

Tại sao chúng ta cứ mãi mãi đối đầu với những sự việc nghiêm trọng ấy với lời than vãn "chế tài không đủ nghiêm" ?

Đừng tin vào lời những kẻ bán chất độc gài trong thuốc bảo vệ thực vật hay thức ăn chăn nuôi khi bị phát giác thì biện minh rằng "chúng tôi không biết" chẳng khác gì những quan chức khi được thăng thì vênh váo, lúc ra tòa thì tự nhận "vì trình độ có hạn".

Họ chính là những kẻ điêu luyện săn lùng siêu lợi nhuận... Phải coi đó là bọn người "hại dân hại nước", nói cách khác hành vi đó là phản quốc.

banuoc3

An toàn thực phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng với các thế hệ tương lai của đất nước. ảnh : TTXVN.

Chúng ta luôn tự hào có một hệ thống tổ chức chính trị bao trùm mọi tầng lớp xã hội, vậy thì chỉ cần quy định đã là đảng viên, là thành viên của những tổ chức ấy tránh xa thói xấu "rau hai luống, lợn 2 chuồng", muốn là "nông thôn mới" hay "khu phố văn hóa" thì không thể có sự gian dối đầu độc đồng bào để kiếm lợi.

Chỉ cần như thế, cộng với việc tổ chức tốt việc sản xuất ra những sản phẩm sạch và trừng trị thật nghiêm khắc những kẻ sai phạm, tôi tin rằng chúng ta sẽ cải thiện một cách căn bản.

Có một dấu hiệu tích cực mà tôi đọc thấy trong phát biểu của Thủ tướng khi tiếp xúc với giới doanh nhân mới đây là lời khích lệ hãy chuyển đổi tâm thế "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" mà các cuộc "giải cứu" liên miên chúng ta đã và đang chứng kiến là hệ quả, để chấp nhận tâm thế "Hàng Việt Nam hãy chinh phục người Việt Nam" - một thị trường ngót 100 triệu dân, đông thứ 13 thế giới, nơi mà chính chúng ta một thời gian dài không quan tâm, để thua trên sân nhà và thị trường bán lẻ cũng đang đứng trước nguy cơ rơi vào tay nước ngoài.

Chinh phục người Việt Nam chính là phục vụ đồng bào của mình bằng những sản phẩm tốt, sạch cũng là một hành động tích cực, chủ động xóa bỏ cái hiện tượng đáng xấu hổ mà chúng ta phải chịu đựng mong sao chỉ một lần trong lịch sử.

Phải coi mục tiêu diệt trừ thảm họa "tự đầu độc" hủy hoại tương lai giống nòi là một ưu tiên và cấp bách chứ không thể hời hợt.

Dương Trung Quốc

Nguồn : GDVN, 14/06/2017

Published in Diễn đàn

LTS : Hiện nay trên majg đang lưu hành một bài viết được cho là của một học sinh lớp 6 đăng trên Dân Luận, viết về người mẹ của mình. Thực hư của bài viết này như thế nào, rất khó kiểm chứng. Chúng tôi có dò tìm trên mạng thì được biết bài này đã được đăng trên mạng Con Đường Việt Nam tháng 6/2016. Bài viết có lẽ không có thực nhưng nó luồng vào trong đó một thông tin đáng sợ đang xảy ra trong xã hội Việt Nam : thực phẩm bày bán trong các chợ không bảo đảm an toàn vệ sinh, tất cả đều có thể chứa chất độc.

*****************

Hãy tả lại công việc hàng ngày của gia đình em

Sáng nào cũng vậy, khi con gà trống nhà em gáy te te là mẹ em trở dậy lục tục chuẩn bị ra đồng. Mấy năm nay mẹ em cứ dậy là kêu đau người, đau đầu liên tục.

Mẹ thường ca cẩm với bố, ông to xác thế, sao không chăm bẵm mấy sào rau cho tôi, ngày nào tôi cũng phải quần quật từ sáng đến tối ngoài đồng, tôisắp chết rồi ông có biết không ?

Bố em cũng đã dậy từ lâu, ông đăm chiêu nhấp một ngụm rượu sếch (ở quê em uống rượu vã không có đồ nhắm thì gọi là rượu sếch) rồi bảo mẹ : Bà phải chịu khó mà cày cấy, tôi ở nhà còn đàn lợn, gà rồi lại còn bán quán lòng lợn tiết canh, vất vả lắm thay.

Mẹ em không nói không rằng, chuẩn bị quần áo, khẩu trang kín mít rồi ra đồng.

van0

Ruộng rau xanh tốt giữa nghĩa địa nước đen đầy váng mỡ

Ở đồng, mẹ em trồng nhiều rau muống, rau cải với xu hào, thi thoảng bà còn tăng gia thêm cả vài sào dưa hấu. Mùa nào cũng vậy, rau xanh mơn mởn, lá nảy mượt mà.

Em rất muốn giúp mẹ nhưng cứ hễ thò mặt ra đồng là mẹ em đuổi em quầy quậy, bà bảo : "Về ngay, cái thằng ranh kia, chỗ sung sướng thì mày không ở lại đâm đầu ra đây. Mày có muốn chết sớm không con".

Em hỏi mãi thì mẹ mới nói thật : "Con ơi rau nhà ta chỉ có 1 luống ở gần nhà ăn được, mấy sào này phải phun thuốc cho nó lớn nhanh, bán nhanh thì mới có tiền cho mày ăn học.

Mẹ ngày nào cũng ra đồng, cũng phun thuốc nên đầu hay đau nhức, cơ thể mệt mỏi, mắt mờ, tai ù, chân chậm... chẳng biết rồi mẹ sống được để chăm bẵm mày đến bao giờ".

Em thương mẹ quá nhưng chẳng biết làm gì giúp mẹ. Em còn bé chưa phun được thuốc sâu.

Nghe mẹ nói em mới biết, hóa ra kiến thức sinh học trong mấy cuốn sách giáo khoa cô giáo vẫn dạy chẳng còn đúng nữa.

Sách dạy trồng rau muống, rau cải, su su, rau ngót, rau cần... phải 1,2 tháng mới cho thu hoạch còn rau của mẹ em cho thu hoạch chỉ 4,5 ngày.

Hôm trước em thấy mẹ phun thuốc chì chạt, sáng hôm sau đã thấy rau xanh mơn mởn rồi mẹ cắt xoàn xoạt đem đi chợ bán.

Em thèm ăn mấy mớ rau đó lắm vì nó xanh và mướt nhưng mẹ toàn bắt em phải ăn luống rau còi cọc quanh nhà.

Một hôm vào vụ dưa, em đi học về ngang qua ruộng dưa gần nhà, đói và khát nước quá nên em nhảy xuống vặt tạm một quả định ăn cho mát.

Ai ngờ đang hí hoáy thì mẹ em chạy từ đằng xa lại kêu như cháy nhà, bà la lên bai bải : "Ối con ơi mày không thương bố mẹ nữa sao, muốn ăn thì về luống dưa ở vườn mà ăn chứ mẹ có tiếc con đâu.

Mày ăn quả này vào sau này con có mệnh hệ gì mẹ sống làm sao được".

Em chán quá bỏ ngang miếng dưa rồi về. Mẹ chắc chẳng thương em, mấy quả dưa trong vườn nhà cũng trồng cùng ngày với dưa ngoài ruộng mà nó bé bằng con chuột nhắt. Đợi đến bao giờ em mới được ăn.

Ra đồng giúp mẹ không được, em muốn về nhà để phụ bố. Nhưng bố em cũng chẳng khiến. Ông và mấy chú hàng xóm giết lợn rất nhanh và thạo.

Hàng chục con lợn lúc bắt về nó kêu eng éc điếc cả tai nhưng bố chỉ hòa hòa cái thuốc gì đó cho chúng uống là con nào con ấy ngủ lăn quay. Chờ cho lũ lợn ngủ hết ông mới sai mấy chú giúp việc bơm nước vào mồm lợn cho bọn nó no ễnh bụng lên.

Đợi một lúc lâu cho lợn ngấm nước bố em mới sai các chú đem đi mổ. Chú Tỉn là chú họ của em hay bảo : "Bây giờ có cái chiêu bơm nước này hay thật, một con lợn lãi được bao nhiêu từ nước lã.

Cái thuốc an thần này cũng đúng là lợi hại, mổ con lợn cả tạ mà chả phải vất vả, thịt lại được giữ lâu, rất tươi mầu".

Mang tiếng là nhà bán thịt lợn lại bán cả lòng lợn tiết canh đầu ngõ nhưng em chẳng bao giờ được ăn miếng thịt, miếng lòng nào.

Hễ em ho he ra quán bảo bố : "Bố ơi con đói là ông lại quát ầm lên : "Vào nhà xem còn cơm nguội không, ăn tạm đi con ạ, thiếu chất tí cũng được còn hơn ăn thịt lợn này thừa chất.

van1

Lợn nuôi có 2 tháng mà được non 1 tạ. Lợn này là lợn thuốc đấy con ạ !

Mấy cái nước lã với thuốc an thần bố bơm vào lợn đã ăn thua gì, ở chỗ nuôi người ta còn cho lợn ăn toàn chất cấm, thuốc kích thích tăng trọng, lợn nuôi có 2 tháng mà được non 1 tạ. Lợn này là lợn thuốc đấy con ạ".

Thế là ngày nào em cũng chẳng được ăn gì, dù toàn thứ nhà em làm. Ăn gì bố mẹ em cũng cấm chỉ sợ em phải thực phẩm bẩn ngộ độc, ung thư. Sao em khổ thế ?

Hôm trước, bác hàng xóm có tổ chức đám cưới cho con trai lấy vợ ở làng bên. Tiệc cưới rất vui nhưng đến lúc ăn cỗ thì hai họ đánh nhau ầm ĩ.

Lệ làng em là khi làm cỗ cưới, nhà trai nhà gái đều phải góp thực phẩm để mâm cỗ thêm ấm cúng, tình nghĩa chan hòa.

Vào tiệc, bố chú rể gắp một miếng thịt gà vào bát của bố cô dâu rồi bảo : "Đây, đây, mời bác xơi miếng thịt gà, gà nhà bác thì mời bác xơi trước mới phải phép". Bố cô dâu hình như đã nóng mắt lắm nhưng vẫn cố kìm chế.

Ông lại gắp miếng thịt lợn rồi bảo : "Mời bác xơi miếng thịt lợn nhà bác, tôi cung kính nhường bác ăn lợn nhà bác trước". Hai bên thông gia cứ đùn đẩy cho nhau nhưng chẳng ai dám ăn gì.

Bố cô dâu ngà ngà say rồi đỏ mặt tía tai nói : "Thịt lợn nhà nó mà nó không dám ăn, nó định lừa cho cả họ nhà mình ăn để mình chết sớm à ?". Thế là cả hai họ lao vào đánh nhau.

Bố chú rể và bố cô dâu vật lộn với nhau rất hăng, ông thì cầm miếng thịt gà, ông thì cầm miếng thịt lợn cứ đòi nhét vào mồm nhau xong rồi hét toáng lên : "Hôm nay tao cho mày chết, hôm nay tao cho mày chết".

Đám cưới lẽ ra là ngày vui mà cuối cùng bung bét hết. Cả hai họ đói ngao lên rồi vác bụng rỗng đi về. Họ nhà giai thì chê thực phẩm nhà gái bẩn, nhà gái thì bảo mấy con lợn tăng trọng vù vù của nhà trai ăn sao được. Cô dâu chú rể khóc hết cả nước mắt.

Em với thằng Tủn đi xem đám cưới từ sáng, mà phải đem cơm nắm rang muối trắng để ăn.

Cả mấy năm ăn chay trường như vậy em, với Tủn, với nhiều đứa trẻ nữa trong làng, đều gầy giơ xương, má hóp, đít tóp, da xanh tái hoặc vàng bủng.Em với thằng Tủn đi xem đám cưới từ sáng mà phải đem cơm nắm rang muối trắng để ăn.

Chiều nay khi đi học về ngang ruộng dưa, em với Tủn đói quá bèn ngồi xuống bờ để thở.

Cô bảo chúng em bị suy dinh dưỡng rồi, nếu bố mẹ các em cũng như nhiều người nông dân khác không thay đổi cách trồng chọt, chăn nuôi thì sớm muộn gì cả lớp, cả trường sẽ có nguy cơ bị ung thư.

Ung thư thể chất đã đáng lo nhưng ung thư tâm hồn còn đáng sợ hơn gấp bội.

Em và Tủn chưa hiểu rõ ung thư tâm hồn là như thế nào. Em chỉ thấy đói, đói và thèm bát canh bầu mẹ nấu, thèm đến ứa nước miếng đĩa thịt gà thơm phức bố luộc cho ăn.

Tủn thì bảo, nó mơ được chạy chân trần trên bờ ruộng thơm mùi cỏ mật, thèm miếng dưa hấu mát lành, thèm bầu trời xanh mát không có mùi thuốc trừ sâu. Hai đứa cứ thế nằm trên bờ ruộng kể về nỗi thèm thuồng bình dị của trẻ thơ.

Hình như chúng em đói lả và ngất đi. Trong mơ em vẫn nghe thấy tiếng mẹ khóc nấc lên rồi kêu thảm thiết : "Ối con ôi sao mà ra nông nỗi này, sao hai đứa nằm thiêm thiếp ở đây".

Em muốn nói với mẹ, con chỉ đói lả đi thôi, chỉ cần mẹ cho con ăn miếng dưa hấu là sẽ tỉnh lại ngay. Thế mà mẹ nhất quyết không cho em ăn.

Buồn quá. Người lớn sao lại khó hiểu như vậy nhỉ. Ai cũng nhăm nhăm kiếm thật nhiều tiền. Nhưng tiền nhiều để làm gì khi hàng ngày cứ hủy hoại, đầu độc lẫn nhau. Em sợ rồi sẽ giống bố mẹ. Em sợ rồi sẽ ung thư cả tâm hồn.

Hài Bá Đạo

Nguồn : Con đường Việt Nam, 09/06/2016

Published in Văn hóa

Hà Nội siết chặt kỷ cương hành chính sau Tết (RFA, 27/01/2017)

Sau Tết Nguyên Đán, Hà Nội sẽ tiến hành kiểm tra việc chấp hành kỷ cương hành chính của cán bộ công nhân viên chức tại các cơ quan.

vn1

Một nông dân chở tắc bán dịp Tết trên đường phố Hà Nội hôm 25/1/2017. AFP photo

Quyết định được giám đốc Sở Nội Vụ Hà Nội ký ngày hôm nay với việc thành lập một đoàn gồm 9 thành viên, có nhiệm vụ kiểm tra việc thực thi và chấp hành kỷ luật khi làm việc tại các sở, ngành, quận, huyện và thị xã. Thời gian kiểm tra bắt đầu từ ngày 2 tháng Hai đến hết ngày 31 tháng Ba, đối tượng được theo dõi là lãnh đạo các cơ quan trong việc điều hành đội ngũ cán bộ và người lao động trở lại làm việc.

Báo chí trong nước đưa tin lý do lập đoàn kiểm tra kỷ cương hành chính là vì sau những ngày nghỉ Tết thì tình trạng làm việc không nghiêm túc đã xảy ra tại các cơ quan, điển hình như chuyện bê trễ, đi làm không đúng giờ, nửa làm nửa nghỉ, bỏ việc đi dự lễ hội, lợi dụng xe công để di chuyển cho những dịp vui chơi kéo dài sau Tết.

RFA tiếng Việt

***********************

Báo cáo an toàn thực phẩm qua đường dây nóng (RFA, 27/01/2017)

vn2

Một tiệm bán bánh mì ở Hà Nội hôm 31/8/2016. AFP photo

Cục An Toàn Thực Phẩm Việt Nam công bố hai số điện thoại khẩn cấp để người dân báo cáo những vụ vi phạm an toàn thực phẩm trong thời gian Tết.

Đó là hai số 043 232 1556 và số di động 091 181 1556. Bên cạnh đó, người dân có thể gởi thông tin về những vụ vi phạm an toàn thực phẩm đến địa chỉ email Cette adresse e-mail est protégée contre les robots spammeurs. Vous devez activer le JavaScript pour la visualiser.

Nguồn tin từ Bộ Y Tế cho hay đường dây nóng về an toàn thực phẩm sẽ hỗ trợ cũng như khuyến khích người dân quan tâm giám sát, và phát hiện cũng như phản ảnh những vi phạm hầu bảo đảm an toàn thực phẩm nhân dịp Tết.

Published in Việt Nam