Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

04/12/2018

An ninh mạng, Thủ Thiêm, chống chiếm đất, an toàn thực phẩm, điện thoại nóng

Tổng hợp

Doanh nghiệp ngoại cảnh báo ‘thiệt hại kinh tế nghiêm trọng’ do Luật an ninh mạng (VOA, 04/12/2018)

Đại din các doanh nghip M và Châu Âu hôm 4/12 cnh báo vic thc thi Lut an ninh mạng có th gây ra "thit hi kinh tế nghiêm trng", cũng như "nh hưởng" đến sc hp dn và tính cnh tranh ca Vit Nam.

vn1

Diễn đàn Doanh nghip Vit Nam 2018 din ra hôm 4/12 Hà Ni

Những cnh báo trên được đưa ra ti Din đàn Doanh nghip Vit Nam Hà Ni, mt s kin thường niên, theo tin trên các báo mng Mt Thế Gii, Tin Tc, Vietnam Finance và Bnews.

Các bài tường thut ca báo chí trong nước cho hay đi din cho Phòng Thương mi Hoa Kỳ, AmCham, ti s kin là ông Michael Kelly, ch tch ca hip hi này ti Vit Nam. Đi din cho Phòng Thương mi Châu Âu ti Vit Nam là các ông Ch tch Denis Brunetti và Đng Ch tch Nicolas Audier.

Một trích đon phát biu ca đi din AmCham, được báo chí trong nước đăng li, nêu ra lo ngi rng Lut an ninh mạng và mt d tho ngh đnh liên quan nếu được thi hành s "buc cc b hoá d liu", đng nghĩa vi "cn tr lung d liu t do", mà điu này có th gây ra "thit hi nghiêm trng" cho nền kinh tế Vit Nam.

Luật an ninh mạng gây nhiu tranh cãi, lo lng, được ban hành hi tháng 6/2018, s có hiu lc k t ngày 1/1/2019 sp ti. Mt d tho ngh đnh v thc thi lut được công b vào đu tháng 10/2018 vi mt s điu khon b xem là "xâm phạm không gian riêng tư" càng làm gia tăng s phn đi t nhiu gii.

Có hai điểm trong d tho ngh đnh b gii kinh doanh và công chúng xem là "cc kỳ nghiêm trng".

Thứ nht, các doanh nghip kinh doanh dch v internet phi lưu tr d liu người dùng và cung cp theo yêu cu t Cc an ninh mạng, B Công an.

Dữ liu đó gm thông tin cá nhân, k c s th tín dng, h sơ y tế, h sơ tài chính, quan đim chính tr ; d liệu do cá nhân to ra như ni dung tương tác, thông tin ti lên ; và d liu v mi quan h ca cá nhân.

Thứ hai, các doanh nghip kinh doanh dch v internet phi lưu tr thông tin trong sut thi gian hot đng hoc đến khi không còn cung cp dch v. Quy định này, nếu chính thc được áp dng, s "to nên gánh nng ln" v kinh tế cho doanh nghip, đc bit vi các nhóm khi nghip.

"Việc ngăn chn lung d liu t do khiến cho s kết ni tr nên tn kém hơn cho người dân và doanh nghip … S ngăn chn này cũng làm suy yếu kh năng tn ti và s tin cy ca các dch v da trên các ‘đám mây’ [đin toán] trong mt lot lĩnh vc kinh doanh cn thiết cho nn kinh tế s hin đi", đi din ca AmCham nêu ý kiến ti Din đàn Doanh nghip hôm 4/12, theo Mt Thế Giới.

Đại din ca EuroCham ch ra thc tế là các doanh nghip hot đng ti Vit Nam đang vn dng ti đa các ci tiến ca công ngh thông tin trong hot đng kinh doanh và thương mi xuyên biên gii. Theo li ca v đi din này, nhiu công ty đang s dng điện toán đám mây, mng xã hi, thanh toán trc tuyến và các công ngh thông minh đ vn hành doanh nghip.

Tuy nhiên, đại din ca EuroCham lưu ý rng nhng công ngh đó được cung cp bi các nhà cung cp nước ngoài, hu hết không có cơ s hay chi nhánh tại Vit Nam. Vì vy, v đi din nhn mnh rng các doanh nghip nêu trên "cn có kh năng chuyn ti d liu xuyên quc gia".

Đánh giá Việt Nam trong bi cnh chung ca các nước ASEAN, đi din EuroCham cho rng "Ngh đnh Hướng dn Lut an ninh mạng sẽ tạo s nh hưởng nht đnh đến sc hp dn và kh năng cnh tranh trong tương lai ca Vit Nam trong vic thu hút vn đu tư nước ngoài, theo hướng công ngh cao và đi mi sáng to", theo tin trên các báo.

Việt Nam s sm tr thành "quc gia duy nht trong khu vực Đông Nam Á yêu cu lưu tr tt c d liu trong ni đa", v đi din nêu ra nhn xét.

Trong hoàn cảnh như vy, đi din ca EuroCham khuyến ngh rng đ đm bo kh năng cnh tranh bn vng ca Vit Nam trong khu vc, phù hp vi thc tin và các tiêu chuẩn bo mt ngày càng cao ca quc tế, "Vit Nam nên áp dng h thng phân loi d liu mà ch nhng d liu có nh hưởng đến an ninh quc phòng s phi lưu tr ti Vit Nam".

Vị đi din nói thêm rng mt s quc gia trong đó có Indonesia cũng đang áp dụng cách tiếp cn này.

vn2

Internet, mạng xã hi ngày càng có nhiu người s dng Vit Nam

Luật sư Trn Vũ Hi, ch hãng lut có hp đng vi nhiu công ty Vit Nam, chia s vi VOA góc nhìn ca ông v tác đng ca Lut an ninh mạng đi vi doanh nghip nước ngoài :

"Các công ty dịch v đy h thy rng tn kém quá, t nhiên phi có rt nhiu người, phi kim soát ni dung, phi liên lc vi nhà chc trách, phi m văn phòng đi din, và chi phí đi lên. Và người ta bo ‘Thôi, tôi không m dch v trên nn tng internet ở Vit Nam na, hoc nếu chúng tôi làm mà b chn thì tt nht là chúng tôi không làm".

Ông Hải đưa ra nhn đnh rng do "ngao ngán" vi các rào cn và chi phí Vit Nam, các công ty công ngh ca nhiu nước s tránh làm ăn, và như vy "có l ch có nhng công ty công ngh Trung Quc s chiếm ưu thế trong không gian mng Vit Nam".

Riêng về các đi công ty như Facebook, Google và YouTube ca M, v lut sư d đoán rng h "chưa chc đã chu" tuân th các quy đnh ca Lut an ninh mạng, mà thay vào đó họ sẽ vn đng đ gii chc M can thip thông qua "nhng tho thun song phương".

Tại Din đàn Doanh nghip hôm 4/12, đi din EuroCham nhc nh rng Lut an ninh mạng ca Vit Nam có th tác đng đến s phn ca Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam, EVFTA.

Các báo Tin Tức và BNews cho biết Đng Ch tch ông Nicolas Audier đã phát biu ti din đàn rng mi đây y ban Châu Âu đã trình d tho hip đnh lên Hi đng và Ngh vin Châu Âu đ phê chun. Mc dù ông Audier xem đó là "bước tiến tích cc", song ông cnh báo là quy trình phê chun "chưa kết thúc" vì còn "nhiu thách thc" đang ch phía trước.

Ông lưu ý rng qua phiên điu trn trước y ban Thương mi Quc tế, "vn đ liên quan ti Lut an ninh mạng sẽ là một trong nhng tho lun thiết yếu Ngh vin Châu Âu", theo các bn tin.

Về vn đ này, lut sư Trn Vũ Hi nhn đnh vi VOA :

"Nghị vin Châu Âu s có cuc tranh lun v Lut an ninh mạng. Và h cho rng Lut an ninh mạng là cn tr, và dn ti có khả năng là s có nhiu người h không ng h lut đó. Và nếu không thông qua [EVFTA], Vit Nam phi mt thêm 1, 2 năm đ vn đng, và cũng chưa biết nó thế nào".

Đại din ca EuroCham, ông Nicolas Audier, khuyến ngh chính ph Vit Nam "nên đánh giá rng n" mc đ nh hưởng ca Lut An ninh Nng ti gii đu tư trc tiếp nước ngoài và nn kinh tế.

Trong khi đó, đại diên AmCham bày t hy vng "được làm vic vi các lãnh đo Vit Nam" v các tiếp cn chính sách nhm "thúc đy các mc tiêu cơ bn" ca Lut an ninh mạng, đng thi "gim thiu s gián đon cho các doanh nghip, nn kinh tế và s phát trin ca Vit Nam".

Theo dõi các ý kiến được hai hip hi doanh nghip nước ngoài quan trng Vit Nam nêu ra ti Din dàn Doanh nghip, lut sư Trn Vũ Hi nói chính phủ Vit nam cn có đ xut vi quc hi v vic "hoãn hiu lc" ca lut này vào ngày 1/1/2019 ti, hay ít nht cũng nên "sm đ xut sa" lut này.

Trong khi đó, 26 tổ chc xã hi dân s Vit Nam đã đưa lên mng 3 bn kiến ngh phn đi Lut an ninh mạng, thu hút được hơn 110.000 ch ký trong gn 5 tháng tr li đây, theo thông tin đăng trong din đàn Góc nhìn Báo chí-Công dân trên nn tng Facebook.

Một nhóm có tên Save NET cho biết hôm 1/12 h đã chuyn danh sách ch ký ca bn kiến ngh cui cùng, với yêu cu quc hi "hoãn thi hành" Lut an ninh mạng, đến các văn phòng đi biu.

Save NET nhấn mnh rng "đây chưa phi là đim dng" và h s tiếp tc phn đi Lut an ninh mạng chng nào lut này "còn đe da ti s t do biu đt ca người dân".

******************

Người dân Thủ Thiêm về dựng lều trên đất giải tỏa (RFA, 04/12/2018)

Một số người dân ở Thủ Thiêm, quận 2 đã về dựng lều ngay trên phần đất cũ của mình, chứng tỏ vấn đề Thủ Thiêm chưa được giải quyết căn cơ và chưa làm yên lòng dân.

vn3

Toàn cảnh khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2. Screen Capture

Truyền thông trong nước dẫn lời phát biểu của Bí thư thành Ủy Nguyễn Thiện Nhân tại kỳ họp thứ 12 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa IX như vừa nêu.

Theo ông Nhân, từ tháng 4 và 5/2018 đoàn đại biểu Quốc hội đã tập hợp tất cả khiếu nại của bà con báo cáo Thường vụ Quốc hội và tiến hành thanh tra. Sau khi có kết luận của thanh tra vào tháng 9, chính phủ đã có thông báo 1483 về việc giải quyết các vấn đề khiếu nại của người dân tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Ông Nhân nhấn mạnh, dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm đã có 22 năm kể từ khi Thủ tướng phê duyệt từ năm 1996 nên rất khó có thể giải quyết nhanh được nên thành phố đã định hướng trước khi có kết luận thanh tra và khi có thông báo kết luận thì tiến hành giải quyết ngay.

Bí thư thành ủy Nguyễn Thiện Nhân còn cho rằng, những ngày qua một số bà con đã trở về dựng lều trên phần đất cũ của mình nhưng đó không phải là giải pháp căn cơ, chính sách đền bù bao nhiêu thì phải làm đúng quy trình. Ông hy vọng qua kỳ họp này, các đại biểu sẽ tìm ra hướng giải quyết cũng như chính sách bồi thường thỏa đáng cho bà con Thủ Thiêm.

Ngoài ra, theo yêu cầu của thanh tra chính phủ, thành phố đã có 10 phiên họp, 3 cuộc làm việc với các Chủ tịch, phó chủ tịch thành phố qua 4 nhiệm kỳ để làm rõ trách nhiệm vấn đề liên quan Thủ Thiêm.

Khu đô thị mới Thủ Thiêm là một siêu dự án có gần 15.000 hộ dân thuộc diện đền bù và giải tỏa hơn 60.000 hộ dân. Từ khi Thủ tướng ký quyết định 367 phê duyêt quy hoạch Thủ Thiêm vào 4/6/1996 đến nay, quá trình triển khai dự án đã trải qua 4 đời chủ tịch như vừa nêu.

Nhiều người dân Thủ Thiêm phải đi khiếu kiện suốt hơn 20 năm qua nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Tình cảnh của họ được cho biết rất khốn đốn.

********************

Tổng Giáo Phận Hà Nội phản đối chính quyền xây dựng trên đất của giáo hội (RFA, 04/12/2018)

17 linh mục thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội đã đến Ủy Ban Nhân Dân Quận Hoàn Kiếm vào trưa ngày 3/12 yêu cầu chính quyền dừng việc thi công tại số 29 phố Nhà Chung do quận Hoàn Kiếm làm chủ đầu tư, cũng như giải quyết đơn khiếu nại liên quan đến vụ việc đã gửi trước đó.

vn4

Khu vực số 29 phố Nhà Chung nhìn từ cổng Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội. Courtesy of nhathothaiha.net

Trang mạng của Dòng Chúa Cứu Thế - Giáo Xứ Thái Hà loan tin trên cho biết trong số 17 linh mục có vị chánh văn phòng Tòa Tổng Giám mục Anphongsô Phạm Hùng.

Tin cho hay khi đến Ủy Ban Nhân Dân Quận Hoàn Kiếm, các vị linh mục không được gặp lãnh đạo Quận với lý do tất cả bận họp theo lịch. Linh mục Phạm Hùng thì cho biết ông đã gọi điện thoại báo trước.

Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa, trưởng Ban Tiếp công dân Quận, thay mặt trao đổi và một người được giới thiệu là ông Quang, thuộc Ban nội vụ của Quận cũng tham gia cuộc gặp.

Các linh mục đã nhấn mạnh 4 nội dung chính với bà Hoa và ông Quang gồm đơn thư khẩn cấp của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội chưa được giải quyết ; hai là chính quyền vẫn tiếp tục thi công công trình trên khu đất ; ba là đề nghị Quận Hoàn Kiếm có cuộc đối thoại với Tòa Tổng Giám Mục trước ngày 18/12 ; bốn là yêu cầu Quận Hoàn Kiếm cho dừng việc thi công công trình tại số 29 số Nhà Chung ngay lập tức.

Tại buổi làm việc, bà Hoa cũng đã cung cấp cho các linh mục 2 văn bản gồm văn bản Ban Tiếp công dân chuyển đến Giám đốc ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Quận liên quan đến khiếu nại của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội ; tờ còn lại là bản sao gửi lại cho Tòa Tổng Giám mục Hà Nội có chữ ký của nữ tu trực văn phòng đã nhận.

Linh mục Giuse Đỗ Văn Tuyến có mặt tại buổi làm việc nói với bà Hoa rằng việc làm này của Ủy ban chỉ nhằm kéo dài thời gian và lảng tránh trách nhiệm.

Hơn 3 giờ chiều, bà Hoa cho biết ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Quận không thể về kịp. Các linh mục được mời ký vào sổ kiến nghị tiếp công dân và ra về.

Vào ngày 5/11/2018, Tòa Tổng Giám mục Hà Nội đã Đơn Kiến nghị khẩn cấp gửi đến Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội và các cơ quan chính quyền Hà Nội phản đối việc chính quyền ngang nhiên xây dựng công trình Trường Tiểu học Tràng An tại số 29 phố Nhà Chung.

Trước kia đây là cơ sở Trường Dũng Lạc nằm trên khu đất thuộc quyền sở hữu của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội, có chứng nhận bằng khoán điền thổ số 1794, quyển 9, trang 191.

Tòa Tổng Giám mục Hà Nội khẳng định chưa hề có bất cứ một văn bản nào về việc hiến, tặng, cho hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất và tài sản tại đây cho bất cứ ai.

Các vụ cơ sở, đất đai tôn giáo bị phía chính quyền, cơ quan chức năng thay đổi chức năng sử dụng, phá hủy, sang nhượng xảy ra lâu nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.

Có thể điểm lại một số vụ như cơ sở Dòng Chúa Cứu Thế, Dòng Thánh Phaolô Hà Nội, Thánh đường Hồi Giáo ở Quận 3 - Sài Gòn, Chùa Liên Trì ở Thủ Thiêm - Sài Gòn, Đan viện Thiên An - Huế…

****************

Việt Nam tìm kiếm giải pháp cho an toàn thực phẩm (VOA, 04/12/2018)

Giống như bt c mt thanh niên nào ca thế h Y, Bích Ngc đam mê nhng tm hình chp đ ăn, thc ung trên Instagram. Nhưng không phi ch là s cám d vì nhng bc hình đp, cô lên mng xã hi còn đ kim tra xem nhng cách nu nướng nào là an toàn. Cô gái 18 tuổi này là mt trong s nhiu nhng người Vit đang ngày càng tr nên thn trng hơn v nhng him ha đang n núp trong nhng món ăn ca h. Ngc theo dõi nhng người ni tiếng trên mng xã hi cũng như đc các phn bình lun trong các bài viết trên trang web Foody để quyết đnh xem có nên tin tưởng mt nhà hàng, mt thương hiu hay mt món nào đó hay không.

vn5

Một ph n bán hi sn mt ch truyn thng thành ph Bo Lc Tây Nguyên. An toàn thc phm đang là mi lo hàng đu ca người dân Vit Nam, theo thng kê ca Ngân hàng Thế gii.

"Theo như tôi hiu, sc khe ca chúng ta là rt quan trng", Ngc nói. "Nếu tôi b đau bng, đau nh thì ok nhưng nếu đau nng thì tôi phi đi chữa tr. Do đó tt hơn là phòng tránh đ không b bnh".

Các vụ vic liên quan đến an toàn thc phm xy ra thường xuyên Vit Nam và các doanh nghip cũng như nhng người tiêu dùng đang tìm kiếm các gii pháp trong khi ngày mt nhiu các v vic như vy. Nhng người bán hàng rong thường tái s dng các loi du ăn nhiu ln đến ni nó tr nên đc hi. Các đon video được chia s trên mng cho thy mt người bán hàng nhum phm các loi rau đ chúng trông tươi ngon hơn. Và gn đây, v trn hóa cht t pin vào cà phê và hạt tiêu đã dn đến vic năm người b bt giam vào tháng 4 va qua.

Thực phm bn tràn lan

Các vấn đ v an toàn thc phm khiến Vit Nam phi tiêu tn 740 triu USD và nó tr thành ni lo hàng đu ca công chúng, theo Ngân hàng Thế gii (World Bank). Có thể k đến nhiu lý do gây tn tht sn lượng, t vic người lao đng b m phi ngh làm, cho ti vic nông dân phi tiêu hy hoa màu nhim bnh hoc gia cm chết non.

Từ v rau xà lách nhim khun California cho ti v dâu tây có kim khâu ở Úc, không có nơi nào trên thế gii là không b các nguy cơ v an toàn thc phm. Nhưng Vit Nam, nhng nguy cơ này thường được coi là mt thc tế ph biến đáng bun hơn là mt s may ri. quc gia có khong 100 triu dân này, hiếm có ai đi ăn ngoài mà chưa mt ln b ng đc thc ăn. Ng đc thc ăn có th xy ra bt c nơi nào, dù là ăn ngoài đường hay ăn trong mt khách sn 5 sao.

Cửa hàng máy lnh so vi quán ăn ngoài đường

Những mi lo ngi này phn ánh s thay đi trong ngành thc phm và đồ uống ca Vit Nam. Chui nhà hàng Ph Ông Hùng hay Thai Express đang ngày mt phát trin mnh. Và cũng đang có mt s bùng n các ca hàng tin ích, vi vic 7-Eleven vào th trường ca quc gia Cng sn năm 2017 đ cnh tranh vi các chui ca hàng như Circle K của M, Family Mart ca Nht Bn và Coopmart ca Vit Nam.

Người tiêu dùng nhn ra các nhãn hàng và tin rng, dù đúng hoc không đúng, các sn phm như sò ngao hay đu nht đóng gói ni lông t các ca hàng có điu hòa máy lnh vn an toàn hơn tc chợ ngoài đường.

Tương t như vy, vic mng lưới các ca hàng tp hóa có đ mi th phát trin khp nơi cho người mua sm mt s đm bo v tính nht quán.

"Vấn đ là làm thế nào đ thích ng vi nhu cu ca khách hàng", Lê Th Minh Trang, giám đc cht lượng ti các siêu th ca Auchan Vit Nam cho biết.

Theo bà Trang, 90% lượng hàng ca công ty bà có ngun gc trong nước và công ty này kim soát cht lượng bng cách yêu cu các nhà cung cp đáp ng các tiêu chun nht đnh. Ví d, mt s phi có chng nhận nông nghip sch, hay chng nhn GAP, và các bo đm khác đi chiếu vi dành mc hàng b cm ca công ty.

Các doanh nghiệp khác thì đang c gng ci thin mc đ v sinh. Mt trong s đó là CP Vit Nam, Công ty c phn chăn nuôi được biết tiếng vi các sản phm nông nghip như trng và tht vt. Công ty này tp trung vào vic truy xut ngun gc đ mi người có th theo dõi vic mua hàng ca h trong sut chui cung ng.

Lạm dng hóa cht

Ngoài ra còn có Phoenix, một công ty kinh doanh ln mt hàng go, đang tìm giải pháp cho các cánh đng lúa b phun thuc tr sâu và thuc dit c mt cách ba bãi. Công ty này đang làm vic vi các nông dân đ làm các cánh đng thoát nước sm hơn do đó h không cn dùng nhiu thuc dit nm đ dit nm mc.

"Rất nhiu loi hóa cht nông nghip đang được s dng Vit Nam", Vivek Sharma, phó ch tch Phoenix Đông Nam Á, cho biết vào tun trước ti mt hi ngh an toàn thc phm ti Thành ph H Chí Minh do Công ty Tài chính Quc tế ca Ngân hàng Thế gii tổ chức.

Nhưng cũng có mt nguy cơ ca vic phi chy theo xu thế quá mc, hoc chu sc ép phi làm cho thc phm "trông" an toàn hơn. Ging như các nhà cung cp dán nhãn "thc phm hu cơ" M, các ca hàng ca Vit Nam cũng chy theo nhãn thc phm "xanh và sạch", nhưng không có gì đm bo là thc phm bên trong có đúng cht lượng như qung cáo trên bao bì hay không.

Chợ ngoài đường vn được ưa chung

Tuy nhiên theo thống kê ca Ngân hàng Thế gii, người Vit Nam vn mua 80% lượng thc phm t các ch truyền thng.

Một trong s nhng người đó là Nguyn Ngân, mt người bán đ ăn nh như viên cá và trng chim cút t mt "ca hàng rong" trên xe máy ca mình. Là mt người mua sm, ông Ngân nói rng ông không có kh năng mua đ siêu th, nhưng cũng thích các chợ ngoài tri vì ông có th mua các sn phm tươi sng trc tiếp t nông dân và ngư dân.

"Tôi nghĩ rằng cá có cht lượng tt, tôi ăn nó và không có bt kỳ vn đ gì", người đàn ông 51 tui nói.

Nhưng Vit Nam vn chưa bng Thái Lan, nơi thc ăn đường ph có giá c phi chăng và được coi là tương đi an toàn. Do đó, người Vit Nam s tìm kiếm các la chn sch s, đc bit là la chn thay thế cho nhng gì h cho là đ nhp khu giá r và không an toàn t Trung Quc. Các cuc kho sát người tiêu dùng cho thấy người Vit Nam ngày càng sn sàng chi nhiu tin hơn cho thc phm an toàn. Theo Ngân hàng Thế gii, đây là mi quan tâm ln nht đi vi người dân đa phương, thm chí còn quan trng hơn các vn đ như tham nhũng hay chi phí sinh hot.

Ha Nguyen

*******************

Việt Nam thiết lập đường dây điện thoại nóng giúp tố cáo tham nhũng (RFI, 04/12/2018)

Reuters hôm 04/12/2018, trích dẫn truyền thông trong nước, Việt Nam đã cho thiết lập một đường dây điện thoại nóng để người dân tố cáo tệ nạn tham nhũng của ngành công an, trong bối cảnh hàng chục viên chức đã bị ngồi tù.

vn6

Công an Việt Nam trên đường phố Hà Hội. Ảnh minh họa. AFP PHOTO / HOANG DINH Nam

Một viên chức phụ trách trả lời điện thoại cho Reuters biết là số điện thoại đỏ này ban đầu được dự kiến dùng cho các trường hợp liên quan đến công an giao thông, nhưng bây giờ thì được mở ra để nhận tố cáo tham nhũng trong toàn ngành.

Viên chức trên tuy nhiên không cho biết là đã nhận bao nhiêu cú điện thoại trong một ngày.

Theo thông cáo của Bộ Công An, người tố cáo phải cho biết đầy đủ họ tên, địa chỉ, số điện thoại của mình, còn thông tin phải đầy đủ, không mơ hồ, bằng không thì lời tố cáo không được ghi nhận.

Theo hãng Reuters, hiện nay Việt Nam đang trong chiến dịch chống tham nhũng. Trong ngành công an, thứ Sáu vừa qua, có hai viên chức cao cấp bị án đến 10 năm tù vì tổ chức cờ bạc trái phép huy động đến hàng trăm triệu đô la.

Trong khi đó thì việc người dân đi đường phải nộp tiền cho công an vì những sơ xuất nhỏ là chuyện thường thấy.

Mai Vân

Quay lại trang chủ
Read 545 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)