Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Viễn cảnh nhân quyền & hoạt động xã hội dân sự ở VN ra sao ? Làm thế nào để các xã hội dân sự ở trong nước thoát được sự đàn áp khốc liệt của chính phủ ? Quốc tế đánh giá như thế nào về tình hình nhân quyền của Việt Nam... là những nội dung được đề cập trong cuộc hội luận sau của RFA với hai khách mời :

- Thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung, tốt nghiệp ngành Công nghệ Thông tin tại Pháp, một cưu tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Hiện ông là Phó Chủ tịch Nghiệp đoàn Độc lập Việt Nam.

- Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch BPSOS, tổ chức có trụ sở chính tại Washington D.C., chuyên vận động chính giới Mỹ về các vấn đề dân chủ, nhân quyền trong nước, đồng thời hỗ trợ các nhóm dân tộc và các tổ chức tôn giáo bị bách hại

Nguồn : RFA, 31/08/2024

Additional Info

  • Author Thanh Trúc, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Đình Thắng
Published in Video

Việc ông Tô Lâm thăng tiến từ bộ trưởng Công an lên chủ tịch nước rồi trở thành tổng bí thư Đảng làm gia tăng lo ngại về một nền công an trị.

congantri1

Việt Nam đang chứng kiến những chuyển biến chính trị chưa từng có, trong đó vai trò của lực lượng công an ngày càng bao trùm

Trong lịch sử Việt Nam, chưa từng có tổng bí thư nào có xuất thân từ công an như ông Tô Lâm, dù trước đây từng có Tổng bí thư Lê Khả Phiêu xuất thân từ bên quân đội.

Giáo sư Zachary Abuza từ Đại học National War College (Mỹ) từng nhận định với BBC trong một bài phỏng vấn hồi tháng 4/2024 rằng thời còn làm bộ trưởng Công an, ông Tô Lâm đã sử dụng chiến dịch chống tham nhũng làm vũ khí để lần lượt hạ gục các đối thủ cạnh tranh cho vị trí kế nhiệm Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tại buổi họp báo sau khi nhậm chức Tổng bí thư, ông Tô Lâm khẳng định sắp tới công cuộc chống tham nhũng sẽ được tiếp tục, vẫn sẽ "không có vùng cấm, không có ngoại lệ", như những gì người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng từng nói nhiều lần.

Dù đã ở vị trí cao nhất, ông Tô Lâm được cho là vẫn duy trì ảnh hưởng trực tiếp tại Bộ Công an đầy quyền lực.

Tháng 6/2024, Thượng tướng Lương Tam Quang được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Công an thay ông Tô Lâm. Ông Quang từng là thứ trưởng thường trực dưới quyền ông Lâm ở bộ này kể từ năm 2019.

Việc ông Quang được thăng chức được xem là vẫn bảo đảm cho ông Lâm có sự ảnh hưởng đối với bộ, nơi ông là lãnh đạo lâu năm, theo bình luận của David Brown, người từng có nhiều năm làm việc trong vai trò là nhà ngoại giao Mỹ ở Đông Nam Á.

Bên cạnh đó, quyền lực của Bộ Công an trong Đảng cộng sản Việt Nam cũng không ngừng gia tăng, khi nhiều nhân sự cấp cao khác từ bộ này mới đây đã thăng tiến lên các vị trí lãnh đạo trong hệ thống Đảng, như chánh văn phòng Trung ương Đảng, phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng.

Ông Ben Swanton, đồng giám đốc Dự án 88, một tổ chức phi chính phủ vận động nhân quyền cho Việt Nam, đánh giá : "Với việc ông Tô Lâm làm chủ tịch nước, Việt Nam đã trở thành một nhà nước công an trị".

Công an trị là gì ?

Nhà nước công an trị (police state) là một nhà nước mà chính phủ sử dụng công an/cảnh sát để hạn chế nghiêm trọng quyền tự do của người dân, theo từ điển Cambridge.

Trả lời BBC vào đầu tháng 8/2024, nhà nghiên cứu từ Viện Trung Âu về Nghiên cứu Châu Á (CEIAS) David Hutt nhận định rằng ở một mức độ nào đó, Việt Nam đã là một nhà nước công an trị.

Ông Hutt dẫn chứng trong hai thập niên qua, Việt Nam đã chứng kiến cái chết của nhiều "phe phái", trong đó có phe "những kẻ trục lợi", đứng đầu là cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Nhà nghiên cứu này từng giải thích trong một bài bình luận gửi cho BBC rằng ông Dũng, người giữ chức thủ tướng từ năm 2006 đến 2016 và được đánh giá là nhân vật số 1 khi đó, là người miền Nam, không tôn sùng tư tưởng nhưng tin vào sự độc quyền về quyền lực của Đảng cộng sản.

Bài viết có đoạn :

"Theo ông Dũng, cách Đảng có thể hạn chế quyền lực của khu vực tư nhân là bắt tay với họ.

Theo kế hoạch của ông Dũng, các doanh nhân và ông trùm sẽ cần phải đến Đảng cộng sản để tiếp cận được đất đai, có được hợp đồng và giành được những quyết định có lợi từ tòa án.

Tất cả những điều đó đã buộc khu vực tư nhân phải khăng khít với Đảng cộng sản. Đổi lại, khu vực tư nhân sẽ tưởng thưởng cho một số quan chức Đảng cộng sản nhất định và những quan chức có mối quan hệ tốt này sẽ leo lên những chức vụ đứng đầu Đảng, từ đó hình thành mối quan hệ cộng sinh.

Nói cách khác, tham nhũng sẽ là phương tiện để hạn chế khu vực tư nhân và trao quyền cho Đảng cộng sản".

Ông David Hutt nhận xét trong cuộc trả lời BBC rằng phe "những kẻ trục lợi" của ông Dũng đã lụi tàn khi nạn tham nhũng trở nên không thể dung thứ và không còn là phương cách gắn kết đảng.

Sau khi ông Dũng xin rút vào năm 2016, quyền lực của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được đánh giá là ngày càng gia tăng.

"Ông Nguyễn Phú Trọng đại diện cho sự trở lại của các nhà tư tưởng và đạo đức, những người hứa sẽ loại bỏ tham nhũng và nâng cao danh tiếng của đảng trong mắt công chúng. Tuy nhiên, ông là người cuối cùng của phe này, và chiến dịch đốt lò của ông đã tiếp thêm sinh lực cho các 'nhà lãnh đạo thuộc lực lượng vũ trang' (securocrats)".

Dưới góc nhìn của mình, ông Hutt đánh giá các nhà lãnh đạo nhận thấy công chúng Việt Nam rất thích thú khi chứng kiến một quan chức tham nhũng bị trừng trị.

"Không giống như ông Trọng, họ nhận ra rằng chủ nghĩa xã hội không thúc đẩy ai cả, và Đảng cộng sản không còn là người phán xử của chủ nghĩa dân tộc nữa.

"Vì vậy, cách duy nhất để Đảng tồn tại là liên tục hi sinh quan chức trong lò lửa hồng với hi vọng điều này sẽ tạo nên lòng trung thành trong nội bộ đảng giữa Trung ương với các địa phương và giữa đảng với bộ máy chính quyền," ông Hutt nói.

Theo nhà nghiên cứu này, ngoài việc khiến Đảng cộng sản đang trở nên yếu kém về mặt cơ cấu, việc hi sinh quan chức còn gây ra nhiều kẻ thù, khiến các nhân vật trong ngành công an hoặc quân đội có quyền lực chính trị vươn lên dẫn đầu bằng cách cam kết tiếp tục hi sinh và loại bỏ bất kì nhân vật nào bất đồng.

"Giờ đây, Đảng chỉ tồn tại bằng cách tự tiêu diệt chính mình, điều này rất nguy hiểm trừ khi có công an và quân đội nắm quyền," ông nhấn mạnh.

congantri2

Trên cương vị Bộ trưởng Công an, ông Tô Lâm có đặc quyền tiếp cận với hồ sơ của các quan chức khác

Bộ Công an ngày càng phình to

Khi còn là Bộ trưởng Công an, Đại tướng Tô Lâm đã điều hành trực tiếp bộ máy điều tra khổng lồ phục vụ cho chiến dịch "đốt lò" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Theo Giáo sư Abuza, ông Trọng đã "trao cho ông Tô Lâm quyền lực để chống tham nhũng", song có thời điểm ông Trọng đã không còn có thể kiểm soát quyền lực của ông Lâm.

Từ chỗ là một công cụ của Đảng, Bộ Công an, cơ quan an ninh hùng mạnh của Việt Nam, giờ đây ngày càng phình to.

Về nhân lực, Bộ Công an chưa bao giờ công bố con số chính xác lực lượng chính quy. Tuy nhiên, vào năm 2017, Giáo Sư Carl Thayer, nhà quan sát chính trị Việt Nam lâu năm, đăng trên blog của mình con số ước lượng công an ở Việt Nam, từ công an có thẻ ngành đến những lực lượng bán vũ trang trực thuộc sự chỉ huy và điều động của Bộ Công an, là khoảng 6,7 triệu người vào năm 2013.

Trong số này, có 1,2 triệu công an chính quy.

Ước tính con số này đã phình to thêm 300.000 người khi Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở chính thức có hiệu lực từ 1/7/2024.

Luật này được Quốc hội khóa 15 thông qua vào tháng 11/2023, sáp nhập các lực lượng tham gia bảo vệ dân phố, công an xã bán chuyên trách và đội trưởng, đội phó dân phòng vào thành lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, được coi là "cánh tay nối dài" của Bộ Công an.

Ngoài ra, nghị quyết về Dự toán ngân sách 2024 được công khai trên cổng thông tin Quốc hội vào đầu tháng 12/2023 cho thấy Bộ Công an được phân bổ hơn 113.000 tỷ đồng, tăng khoảng 14.000 tỷ đồng, từ hơn 99.000 tỷ năm 2023. Con số này chỉ xếp sau Bộ Quốc phòng với hơn 207.000 tỷ.

congantri3

Bộ Công an ngày càng phình to khi Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở chính thức có hiệu lực từ 1/7/2024

Bà Elaine Pearson, Giám đốc Châu Á của tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch - HRW), cũng cho rằng Việt Nam đã là một quốc gia công an trị về nhiều mặt.

Trả lời BBC News Tiếng Việt từ Mỹ, bà Pearson nói rằng việc ông Tô Lâm lên nắm quyền là biểu hiện của sự đàn áp ngày càng tồi tệ của chính phủ Việt Nam, hoàn toàn không khoan nhượng với những lời chỉ trích và thể hiện thái độ thù địch cao độ đối với các quyền dân sự và chính trị cơ bản.

Bà điểm lại các vụ bắt bớ, trấn áp, sách nhiễu hàng loạt nhà hoạt động vì tiến bộ xã hội, nhà báo tự do, luật sư và các nhân vật đối lập trong nhiều năm trải dài từ 2016 đến gần đây, khi ông Tô Lâm đứng đầu Bộ Công an.

"Sự xâm phạm quá mức của các cơ quan an ninh được biết đến rộng rãi trong việc thực hiện các hành động được giải thích là nhằm bảo vệ 'an ninh quốc gia' nhưng trên thực tế, đó là việc bỏ tù những người chỉ trích chính phủ ôn hòa và bịt miệng người bất đồng chính kiến," bà đánh giá.

Giám đốc của HRW thống kê có hiện nay có hơn 160 người đang bị cầm tù ở Việt Nam vì phê phán chính quyền, kể cả trên mạng xã hội ; và chính quyền ngày càng nhắm tới các nhà hoạt động môi trường. Cùng lúc, tất cả các cơ quan truyền thông vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Đảng cộng sản Việt Nam và Việt Nam đứng thứ ba trên thế giới về bỏ tù nhà báo.

444444444444444444444444444

Việt Nam bị phê phán có 'động cơ chính trị' trong việc bỏ tù các nhà hoạt động môi trường. Từ trái qua : bà Hoàng Thị Minh Hồng, bà Ngô Thị Tố Nhiên, ông Đặng Đình Bách, những nhà hoạt động môi trường bị bắt gần đây.

Tương lai ‘không lạc quan’

Mặc dù không rõ ông Tô Lâm sẽ giữ cả hai chức vụ tổng bí thư kiêm chủ tịch nước trong bao lâu, nhưng bà Elaine Pearson cảnh báo tình hình nhân quyền có thể sẽ xấu thêm.

"Dưới thời ông Lâm, cơ quan an ninh đầy quyền lực của Việt Nam đã gần như xóa sổ phong trào nhân quyền non trẻ của đất nước," bà đánh giá.

Theo giám đốc Châu Á của HRW, vẫn còn quá sớm để nói về sự thay đổi chính sách nhân quyền của Việt Nam khi ông Tô Lâm lên làm tổng bí thư, nhưng bà "không quá lạc quan".

"Chính quyền có khả năng sẽ tiếp tục đàn áp những người phê phán, nhà báo và nhà hoạt động ôn hòa, trừ khi có áp lực để Việt Nam thay đổi đường hướng," bà lí giải.

Theo bà Pearson, suy cho cùng, sự nghiệp cả đời của ông Tô Lâm vẫn là trong lực lượng công an trong khi khẩu hiệu nổi tiếng của Bộ Công an là "còn Đảng còn mình", và ông Tô Lâm đã dành hàng chục năm để nghiền nát bất cứ điều gì mà ông cho là mối đe dọa đối với sự độc quyền quyền lực của đảng.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng như Bộ Ngoại giao đã nhiều lần bác bỏ những lời chỉ trích của phương Tây và các tổ chức nhân quyền quốc tế về tình hình ở Việt Nam.

Hà Nội thường xuyên khẳng định họ tôn trọng, bảo đảm và thúc đẩy các quyền tự do cơ bản của người dân nêu trong Hiến pháp Việt Nam và phù hợp với các công ước quốc tế.

Nhiều chính phủ phương Tây và các công ty nước ngoài đang tìm kiếm mối quan hệ chặt chẽ hơn với Việt Nam và bà Pearson cho rằng điều này mang lại lợi thế cho Hà Nội.

"Họ nên dùng lợi thế này để thúc đẩy những cải cách nhân quyền thực sự để các quyền cơ bản của người dân Việt Nam được tôn trọng theo với luật pháp quốc tế," bà kết luận.

Nguồn : BBC, 16/08/2024

Additional Info

  • Author BBC tiếng Việt
Published in Việt Nam
jeudi, 01 février 2024 23:37

Thời công an trị !

Thi ca công an hay thu công an tr !

S dĩ bên cnh lut hình s còn phi có b lut t tng hình s vì thiếu s rõ ràng v trình t, th tc, hot đng điu tra - truy t - xét x s tr thành tùy tin, không bo đm s công bng, tính nghiêm minh khi thc thi bo v pháp lut và to ra oan sai.

congantri1

Còng số 8 - Ảnh minh họa.

"Sau khi giữ người, bắt người, người ra lnh gi người, lnh hoc quyết đnh bt người phải thông báo ngay cho gia đình người b gi, b bt, chính quyn xã, phường, th trn nơi người đó cư trú hoc cơ quan, t chc nơi người đó làm vic, hc tp biết.

Trong thi hn 24 gi k t khi nhn người b gi, b bt, Cơ quan điu tra nhn người b gi, b bt phi thông báo cho gia đình người b gi, b bt, chính quyn xã, phường, th trn nơi người đó cư trú hoc cơ quan, t chc nơi người đó làm vic, hc tp biết..." ; trường hp người b gi, người b bt là công dân nước ngoài thì phi thông báo cho cơ quan ngoi giao ca Vit Nam đ thông báo cho cơ quan đi din ngoi giao ca nước có công dân b gi, b bt.

Nếu vic thông báo cn tr truy bt đi tượng khác hoc cn tr điu tra thì sau khi cn tr đó không còn, người ra lnh gi người, lnh hoc quyết đnh bt người, Cơ quan điu tra nhn người b gi, người b bt phi thông báo ngay".

Phn in nghiêng, đt trong ngc kép là ni dung Điu 116 ca B Lut t tng hình s hin hành liên quan đến chuyn phi "thông báo v vic gi người trong trường hp khn cp, btngười".

V nguyên tc, "b lut t tng hình s quy đnh trình t, th tc tiếp nhn, gii quyết ngun tin v ti phm, khi t, điu tra, truy t, xét x và mt s th tc thi hành án hình s ; nhim v, quyn hn và mi quan h gia các cơ quan có thm quyn tiến hành t tng ; nhim v, quyn hn và trách nhim ca người có thm quyn tiến hành t tng ; quyn và nghĩa v ca người tham gia t tng, cơ quan, t chc, cá nhân ; hp tác quc tế trong t tng hình s" (Điu 1).

Mc đích ca B Lut t tng hình s là "bo đm phát hin chính xác và x lý công minh, kp thi mi hành vi phm ti, phòng nga, ngăn chn ti phm, không đ lt ti phm, không làm oan người vô ti ; góp phn bo v công lý, bo v quyn con người, quyn công dân, bo v chế đ xã hi ch nghĩa, bo v li ích ca Nhà nước, quyn và li ích hp pháp ca t chc, cá nhân, giáo dc mi người ý thc tuân theo pháp lut, đu tranh phòng nga và chng ti phm" (Điu 2).

Theo Điu 3 thì "B lut t tng hình s có hiu lc đi vi mi hot đng t tng hình s trên lãnh th nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam" (1). S dĩ bên cnh lut hình s còn phi có b lut t tng hình s vì thiếu s rõ ràng v trình t, th tc, hot đng điu tra - truy t - xét x s tr thành tùy tin, không bo đm s công bng, tính nghiêm minh khi thc thi bo v pháp lut và to ra oan sai. nhiu quc gia, vi phm bt k quy đnh nào liên quan đến trình t, th tc x lý hình s (vi phm t tng) đu có th dn đến vic hy b n lc x lý hình s, phi tr t do, thm chí bi thường cho đương s. C cá nhân ln cơ quan có liên quan đến nhng vi phm t tng s b truy cu và x lý trách nhim. Riêng ti Vit Nam, vi phm t tng không ch din ra công khai mà còn tr thành bình thường. Dn đu vi phm t tng là lc lượng công an nhân dân có s tr gi úp ca ngành kim sát (l ra phi giám sát, ngăn chn) và ngành tòa án (l ra phi xem xét, xác đnh trách nhim khi có du hiu vi phm t tng).

Vi phm t tng trng trn và mi nht là vic bt gi ông Trn Đc Qun Bí thư tnh Lâm Đng trong v án "nhn hi l, li dng chc v quyn hn trong khi thi hành công v" và ông Đng Trí Dũng Bí thư Đà Lt "vn còn vng mt ti nơi làm vic".

***

Hi thượng tun tháng này, các cơ quan truyn thông trong h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam loan báo : Thường trc Hi đng nhân dân (HĐND) tnh Lâm Đng đã gi "Thông báo khn" cho các thành viên vn đã được mi tham d Phiên hp th 24 nhm "xem xét, cho ý kiến v ni dung trình các k hp chuyên đ năm 2024 ca HĐND tnh và quyết đnh mt s ni dung thuc thm quyn" đ... hy vic t chc Phiên hp th 24.

Trước đó, Thường trc Hi đng nhân dân tnh Lâm Đng đã gi Thư mi cho : UBND tnhLâm Đng, Ban Thường trc y ban Mặt trận Tổ quốc Vit Nam tnhLâm Đng, các thành viên Thường trc HĐND tnhLâm Đng, lãnh đo các Ban ca HĐND tnh, Giám đc và người đng đu các s, ngành như : Kế hoch và Đu tư, Tài chính,Xây dng, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghip và Phát trin nông thôn, Y tế, Giáo dc và Đào to, Ni v, Tư pháp đ sp xếp và tham d Phiên hp th 24 vào sáng 9/1/2004.

S dĩ Phiên hp th 24 b hy vào phút chót vì ông Trn Đc Qun Bí thư kiêm Ch tch HĐND tnh Lâm Đng, người s ch trì phiên hp này... "vn vng mt ti nơi làm vic" sau khi đi công tác Hà Ni(2).

Không ch có ông Trn Đc Qun "đi công tác ti Hà Ni" ri... "vng mt ti nơi làm vic", ông Đng Trí Dũng Bí thư thành ph Đà Lt cũng vy. Các cơ quan truyn thông trong h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam cho biết, ông Dũng tháp tùng ông Qun ra Hà Ni t ngày 4/1/2004 và sau đó vng mt không rõ lý do trong nhiu cuc hp quan trng mà l ra ông phi hin din đ ch trì (3)... Không phi t nhiên mà truyn thông chú ý đến vic ông Qun và ông Dũng "vng mt dàingày".

Công an không th ‘làm mt v cnh tnh c vùng, c lĩnh

Trên mng xã hi, mt s người có v am hiu hin tình đã tng nói xa, nói gn v vic điu tra có chn lc nhm loi tr đi th, cân nhc thi đim công b quyết đnh khi t và tm giam đ đương s cng np.

congantri2

Tòa nhà Vn Thnh Phát. Ảnh minh họa

Tháng 12/2010, chính quyn tnh Lâm Đng cp giy phép đu tư Khu đô th Nam Đà Lt (sau đó được đ ngh đi tên thành d án Khu đô th thương mi, du lch ngh dưỡng sinh thái Đi Ninh) cho Công ty Sài Gòn - Đi Ninh.

Mười năm sau, Thanh tra Chính ph yêu cu chính quyn tnh Lâm Đng thu hi giy phép thc hin d án có din tích hơn 3.500 héc ta này vì ch đu tư đ mt hơn 368 héc ta (b phá 257 héc ta, b ln chiếm 111 héc ta).

Sau khi Công ty Sài Gòn - Đi Ninh xin "cu xét", Thanh tra Chính ph tiến hành... "tái kim tra" và thay đi kết lun đã công b trước đó : Rút li yêu cu chính quyn tnh Lâm Đng thu hi đt và đ ngh chính quyn tnh Lâm Đng cho Công ty Sài Gòn Đi Ninhtiếp tc thc hin d án, khôi phc vic thc hin nghĩa v tài chính. Vic xoay chuyn 180 đ đó là do... tin hi l. Đó cũng là là lý do khiến hàng lot viên chc ca Thanh tra Chính ph và Thanh tra tnh Lâm Đng b bt.

Ngày 2/1/2024, ti lượt ông Trn Văn Hip, Ch tch tnh Lâm Đng b bt đ điu tra v hành vi "nhn hi l"... Do vy, truyn thông và dân chúng mi chú ý đến chuyn ông Trn Đc Qun và ông Đng Trí Dũng"đi công tác ti Hà Ni" ri đt nhiên... "vng mt ti nơi làm vic" k t 4/1/2024. Tuy nhiên mãi ti ngày 24/1/2024, B Công an mi chính thc loan báo đã khi t và tm giam ông Trn Đc Qun đ điu tra v hành vi"li dng chc v quyn hn trong khi thi hành công v" (4), riêng ông Dũng, đến gi vn còn "vng mt không rõ lý do". C so chuyn nhng viên chc hu trách lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn đa phương đt nhiên "vng mt không rõ lý do" v bn cht chng khác gì "mt tích", cui cùng mi biết là b bt mà tính cht chng khác gì bt cóc, vi các quy đnh ca Lut T tng hình s như đã dn phn đu bài này s thy công an Vit Nam càn r đến mc n ào và gii lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam cũng như nhng cơ quan gi vai trò giám sát đã dung dưỡng công an ra sao !

V lý thuyết, công an Vit Nam do dân chúng Vit Nam thuê đ bo v, thc thi pháp lut. Ông Trn Đc Qun, ông Đng Trí Dũng hay các t chc chính tr, cơ quan công quyn Lâm Đng nói chung và Đà Lt nói riêng cũng thế - cũng được dân chúng Vit Nam thuê đ "phc v". Khoan bàn đến bn cht, hiu qu "phc v" và dân chúng Vit Nam đang "được" hay "b"... "phc v". Ch xét riêng vic c tình "úp úp, m m" khi thc thi pháp lut nhm gia tăng s hp dn v "hot đng nghip v" ca công an, thu hút s chú ý ca công chúng, nâng cao vai trò và v thế ca công an thì t nhiên s phi hi : Chng l công an là... nghip đoàn đin nh, B trưởng Công an va là đo din kiêm tác gi kch bn và giám đc hãng sn xut phim ? Chng l ti Vit Nam, bo v và thc thi pháp lut cũng ging như hot đng  phim trường, trong khi bn cht ca bo v và thc thi pháp lut không có hay d, ch có tuân th pháp lut hay không, nếu không thì phi nghiêm tr !

Nên xếp vic va nhân danh thc thi pháp lut, va công khai chà đp các quy đnh ca pháp lut, c th đây là B Lut t tng hình s vào loi nào ? Ti sao công an có th mang c h thng chính tr, h thng công quyn mt đa phương ra dng phim, khiến hot đng ca nhng h thng này b xáo trn, thm chí b tê lit, bt k s xáo trn, tê lit đó tác hi thế nào đến tình hình kinh tế - xã hi ca mt vùng mà nn nhân trc tiếp là dân chúng ?

***

Ngày 5/1/2024, ti cuc hp báo đnh k ca chính ph, mt viên Trung tướng công an tên là Tô Ân Xô tuyên b : "B Công an ch trương làm mt v cnh tnh c vùng, c lĩnh vc : Như vi thao túng th trường chng khoán đã x lý v FLC ; thao túng trái phiếu là Tân Hoàng Minh ; thao túng ngân hàng là x lý v Ngân hàng SCB ; thao túng chính sách là v đăng kim. Bên cnh đó là x lý v xăng du ti Xuyên Vit Oil và x lý liên quan đến tài nguyên, khoáng sn là v cát An Giang hay v án Lâm Đng" (5).

Cn phi hi B Công an da vào đâu đ đưa ra "ch trương" như thế khi phm vi trách nhim ca công an ch là bo v và thc thi pháp lut mt cách khách quan, nghiêm cn. Khi tham nhũng tràn lan t trên xung dưới, t trái sang phi, ti sao công an không tn dit mà ch chn làm mt s v nhm "cnh tnh c vùng, c lĩnh vc". Công an đã chi phi các h thng đến mc nào mi có th ngo mn xác đnh đ thm quyn đ quyết đnh "tht ai, b ai" như thế ?

Trên mng xã hi, mt s người có v am hiu hin tình đã tng nói xa, nói gn v vic điu tra có chn lc nhm loi tr đi th, cân nhc thi đim công b quyết đnh khi t và tm giam đ đương s cng np. Trong thc tế, không ít sĩ quan công an cao cp đang ti chc hay đã ngh hưu cùng tham gia kiếm chác t các đi án. Gn nht là trường hp Thiếu tướng Nguyn Anh Tun Phó Giám đc Công an Hà Ni (nhn 800.000 M kim), Hoàng Văn Hưng Điu tra viên cao cp (nhn 18,8 t đng)[6]. Trước na thì có Thiếu tướng Đ Hu Ca cu Giám đc Công an Hi Phòng (nhn 35 t đng)[7]. Khi lc lượng bo v, thc thi pháp lut có th ngang nhiên hành x càn r, bt chp các quy đnh pháp lut, có th t tin đến mc công khai khng đnh v quyn la chn xác đnh b can nhm "cnh tnh c vùng, c lĩnh vc" như thế thì cn gì phi nuôi h thng chính tr, h thng công quyn cho tn kém ? Mt qu c gia mà công an có th khuynh loát đến mc đó thì tương lai quc gia đó ra sao ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 01/02/2024

Chú thích

(1) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-to-tung-hinh-su-2015-296884.aspx

(2) https://plo.vn/thuong-truc-hdnd-tinh-lam-dong-hoan-phien-hop-thu-24-post770721.html

(3) https://nld.com.vn/thanh-uy-da-lat-thay-doi-lich-lam-viec-vi-bi-thu-dang-tri-dung-di-cong-tac-dai-ngay-196240109084940847.htm

(4) https://tuoitre.vn/bat-tam-giam-ong-tran-duc-quan-bi-thu-tinh-uy-lam-dong-20240108170032341.htm

(5) https://thanhnien.vn/trung-tuong-to-an-xo-bo-cong-an-chu-truong-lam-mot-vu-canh-tinh-ca-vung-185240105172704297.htm

(6) https://vtc.vn/cuu-pgd-cong-an-ha-noi-nguyen-anh-tuan-duoc-giam-1-nam-tu-du-khong-khang-cao-ar843782.html

(7) https://vietnamnet.vn/ong-do-huu-ca-da-tra-lai-35-ty-chua-tac-dong-ai-de-chay-an-2116714.html#

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Khi anh giáo dục bằng bạo lực và đe nẹt, chắc chắn anh đã lấy dần đi tính người và quá trình giáo dục của anh sẽ sớm đẩy con người đi đến chỗ thú vật. Dạy người để thành một con thú, rất dễ một khi chọn bạo lực và cũng rất dễ bị chính con thú ấy quay lại cắn kẻ đã dạy nó. Bàn rộng ra, trong một xã hội dùng công an trị và biến mỗi công an trở thành một con thú giữ nhà của chế độ, sau đó biến nhân dân thành một bầy thú biết sợ hãi, đương nhiên chọn dùng bạo lực là một phép ưu tiên, và cái giá của việc biến nhân dân thành con thú là nguy cơ bị cắn tập thể rất cao. Và một khi bầy thú nổi giận, sẽ rất khó lường trước chuyện gì.

congantri1

Ca sĩ Lộc Vàng phải ở tù ròng rã mười mấy năm trời vì đã dám hát nhạc trữ tình để rồi, khi ra tù, ông ngỡ ngàng nghe các quán cà phê mở những ca khúc mà vì nó mình phải ngồi tù rục xương. Ảnh minh họa Nghệ sĩ Lộc Vàng hiện nay - Ảnh : Nguyễn Đình Toán

Thời gian gần đây, có vẻ như nhà nước cộng sản đã chính thức dùng chế độ công an trị một cách sâu sát với quần chúng nhân dân. Mọi chỉ dấu như liên tục thay đổi chính sách quản lý con người bằng chứng minh thư điện tử, căn cước điện tử rồi căn cước công dân có gắn chip điện tử... cho đến việc trao quyền cho công an xã làm việc với các nhà "có vấn đề" về văn hóa, chính trị, kinh tế, điều này chỉ nói lên đúng một vấn đề : Chính quyền đã chính thức dùng bàn tay sắt của công an để bóp nghẹt nhân dân.

Chuyện dùng bàn tay sắt công an để bóp nghẹt nhân dân chẳng phải mới mẽ gì, từ những ngày đầu thống nhất hai miền đất nước, người cộng sản đã dùng bàn tay thép an ninh trị với bất kì người dân nào có lời phản đối, phản kháng những chính sách hà khắc từ phía chính quyền. Và, chính sách công an trị đã triệt để mượn tay nhân dân, mượn trò đấu tố để "phát giác" bất kì người nào không tuân phục chính sách, cho dù đó là chính sách sai lầm. Chính vì điều này mà có một ca sĩ Lộc Vàng phải ở tù ròng rã mười mấy năm trời vì đã dám hát nhạc trữ tình để rồi, khi ra tù, ông ngỡ ngàng nghe các quán cà phê mở những ca khúc mà vì nó mình phải ngồi tù rục xương.

Không riêng gì đôi vụ như Lộc Vàng mà đất nước này có hàng ngàn con người phải ngồi tù với cái tên "tù nhân lương tâm" để rồi khi ra tù, ngỡ ngàng nhận ra rằng trong suốt quá trình ngồi tù của mình thì bên ngoài, chính quyền đang sửa sai bằng cách thay đổi các chính sách cho phù hợp với tiến bộ nhân loại mà trong đó, những điều đã được thay đổi kia đã ném họ vào tù.

Nghiệt ngã là có hàng ngàn người phải chịu án oan để rồi không nhận được cho dù là một lời xin lỗi của chế độ cầm quyền. Lộc Vàng cũng là một ví dụ điển hình. Bởi, nếu phanh phui các sai lầm của chế độ công an trị, có lẽ họ phải dành cả năm trời để xin lỗi và đền bù danh dự cũng chưa chắc đã xong. Và cách họ làm là bưng bít, xuê xoa, đe nẹt để nạn nhân phải ngán ngẫm, sợ hãi và chẳng còn tha thiết với việc tìm lại công bằng cho bản thân hay cho những người cùng cảnh ngộ, họ phải cay đắng nói rằng "đời nó vậy !, "xã hội này nó vậy !". Xong !

Thử điểm lại các vụ bắt các nhà hoạt động dân chủ, hầu hết là tìm một cái cớ để bắt, sau đó chuyển biến, đẩy từ vụ này sang vụ khác. Hầu hết các vụ này đều là ban đầu đẩy người bị bắt vào đối tượng tình nghi ma túy, trốn thuế hoặc ti tiện hơn là mượn lý cớ chống bất công hôn nhân, bảo vệ hôn nhân một vợ một chồng để xông vào nhà trọ bắt bớ, ném bao cao su (đã qua sử dụng vào thùng rác nhà trọ) và lấy đó làm bằng chứng, tang vật "phạm tội". Vụ luật sư Cù Huy Hà Vũ, cho đến lúc này, vẫn chưa có bất kỳ bằng chứng nào để cho thấy chiếc bao cao su đã sử dụng là của ông, mặc dù làm việc này để chứng minh, hạ nhục ông Vũ và lấy lòng tin cho ngành công an hoàn toàn không khó. Nhưng nó chỉ dừng ở trạng thái chẳng khác nào vu khống.

Gần đây nhất là vụ bắt thầy giáo chuyên dạy trên mạng xã hội Dương Tuấn Ngọc. Vụ này công an xã nhảy vào cuộc. Thẩm quyền mới nhất của công an xã là bắt giữ người, mời những "đối tượng" có vấn đề về văn hóa, chính trị lên cơ quan công an làm việc. Một phần do các công an xã/phường hiện nay được cơ cấu chính qui hóa, những học viên trường an ninh sau khi tốt nghiệp, vào làm việc cơ quan công an thì sẽ được điều động về cơ sở, tức xã, phường để làm việc.

thaygiao0

Gần đây nhất là vụ bắt thầy giáo chuyên dạy trên mạng xã hội Dương Tuấn Ngọc.

Việc điều động về xã phường là một kiểu "kinh lý ngành", khi trở về cơ quan cấp huyện/quận, họ được xét lý lịch cống hiến, đã có thời gian làm việc sâu sát quần chúng, cơ hội phân bổ những chức danh quan trọng sẽ cao hơn so với người không được điều động. Chính vì lẽ này mà hầu hết về xã/phường để làm việc phải là con của các quan ngành hoặc có mối quan hệ khá tốt với cấp trên. Và cũng chính bởi nguyên nhân "cơ hội thăng tiến" này mà công an xã thời bây giờ rất hăng hái trong việc tìm ra một án điểm nào đó để lập công. Việc được giao thượng phương bảo kiếm để mời và làm việc với các nhà hoạt động xã hội là cơ hội lớn của họ. Đương nhiên họ sẽ làm ráo riết, gắt gao, thậm chí tìm mọi cách để gài thế, buộc tội, bởi chỉ có đẩy những nhà hoạt động xã hội, nhà dân chủ vào tù thì công trạng, số má của họ trong ngành mới được nâng cao, cơ hội tiến thân mới dài, nhanh và cao.

Trong lúc này, khi mà uy tín của giới quan chức xuống ở mức thấp nhất, toàn bộ những tệ hại, xấu xa, hèn nhát, tầm thường và thậm chí mất nhân tính của họ bị phơi ra ánh sáng, thì hơn ai hết, Đảng cộng sản phải nhìn thấy mối nguy từ nhiều phía, bởi những con sâu mọt xã hội là những đảng viên và đảng viên cao cấp. Có những kẻ hôm qua viết sách và rao giảng về đạo đức của người cộng sản, đạo đức Hồ Chí Minh thì hôm này bị tra tay vào còng số tám. Điều này gây nhức nhối trong nhân dân, và hơn ai hết, những nhà hoạt động xã hội, nhà hoạt động dân chủ, người kêu gọi dân chủ sẽ là mối nguy lớn nhất của Đảng cộng sản. Đe nẹt, gây khó, bắt bớ họ trong lúc này nếu dùng bổn cũ, tức công an huyện/quận vào cuộc, sau đó đến công an tỉnh và cả hai đều gài thế ngay từ đầu... e rằng quá lố bịch và chẳng còn mấy người tin.

Nhưng thay đổi chiến thuật, ban đầu dùng thủ đoạn hành lang, ném ra các nghi vấn về các nhà bất đồng chính kiến, dân chủ, sau đó đánh úp bằng kiểu "có người tố cáo, tố giác" rằng anh/chị đang phạm pháp, tỉ như buôn bán ma túy chẳng hạn ! Và cuối cùng là câu lưu, di lý vào cơ quan công an tỉnh. Kiểu làm này đạt được hai mục đích : Ném cho các nhà dân chủ một thông điệp về địa phương tính trong ngành an ninh hiện tại ; Hạ thấp uy tín người bị bắt và cho người dân thấy "bài học" trước mắt, cho người dân thấy rằng mọi nơi đều là tai mắt của đảng, nhà nước, công an...

Nhưng việc này lợi bất cập hại. Bởi nhân dân bây giờ thừa tinh khôn để biết rằng những đứa buôn ma túy vẫn nhơn nhơn dạo chơi và buôn bán ngoài vòng pháp luật nhưng người không dính dự gì đến ma túy thì lại bị bắt vì ma túy. Nhân dân không những thấy sợ công an mà thấy buồn cười, nực cười, niềm tin lại thêm phần vơi đi bởi từ hình ảnh thanh tra giao thông, công an giao thông cho đến bất kì nhân viên công an nào cũng đều có thể là một kẻ làm việc bất chính. Từ việc xin bánh mì cho đến chạy án, miệng phát biểu bu lu boa loa mà tay cầm phong bì. Và hơn hết, dân có cảm tình, dân tin và thấy các nhà bị bắt nói hợp tình hợp lý, chẳng phương hại đến dân, thậm chí còn giúp đỡ dân nhiều thứ chứ không ăn bẩn nhưng giới cán bộ.

Ngược lại, những kẻ tỏ ra hồng vệ binh, dư luận viên, sẵn sàng tung lời lẽ bất nhã, hỗn, hồ đồ và sẵn sàng ném mắm thối vào nhà người khác lại trở thành trò cười, trở thành một thứ gì đó rừng rú, kém văn minh.

Một khi ngành công an nói riêng và các ngành thuộc sự nghiệp hành chính nói chung đã quá bẩn bựa, thối nát, nó thối nát đến độ công an buôn mà túy, công an đi bắn trộm dê, ăn cắp, trấn lột... mọi thứ nhơ bẩn có cả, thì việc để công an xã thêm quyền hành nhũng nhiễu nhân dân mà an ninh, trị an ngày càng rối như canh hẹ thì có vẻ như việc trao thêm quyền cho công an địa phương là một việc chẳng khác nào đổ thêm dầu vào lửa.

Và, ý đồ biến nhân dân trở thành những con vật tuân thủ trước hệ thống dày đặt công an trị từ trung ương xuống địa phương là một ý đồ giúp cho chế độ nhanh đào mồ nhất. Bởi khi anh tạo ra những con vật thì kẻ bị cắn đầu tiên chính là kẻ cầm roi !

Viết từ Sài Gòn

Nguồn : RFA, 17/07/2023

Additional Info

  • Author Viết từ Sài Gòn
Published in Diễn đàn

Sau ba tháng vt ln vi nhiu bin pháp vô thiên vô pháp nhm đi phó vi đt bùng phát mi ca Covid, mt xu hướng sai lm nguy him khác đã tri dy, đó là xu hướng "công an tr" trong chng dch Vit Nam.

congan1

Mt cht kim soát dch ti thị trấn Đạo Đức.

Trước khi Sài Gòn gn như "tht th" và Hà Ni phi giành quyn ch đo chng Covid-19 cho Trung ương, xã hi dân s Vit Nam đã cnh báo nguy cơ "chính tr hoá" công tác chng dch. Lúc by gi các trang mng xã hi đã sm phân tích nhng sai lm ca ch trương "chính tr là thng soái" [1]. Sau ba tháng vt ln, mt xu hướng sai lm nguy him khác đang tri dy, đó là xu hướng "công an tr" trong chng dch.

Bc xúc trước các bin pháp quân phit là tâm tư b dn nén thành cht vn mang tính phn kháng công khai ca nhiu người dân và h dân, k c mt s cơ quan trung ương trên đa bàn ni đô, khi nghe ph biến "Ch th 20" ca UBND thành ph. Truyn thông trong nước cho hay, Ch th nói trên giao cho Công an cp giy đi đường, được đưa ra do Ch tch UBND Thành ph Chu Ngc Anh ký ngày 3/9. UBND Thành phố Hà Ni phân ba vùng phòng, chng dch Covid-19 thc hin t 6h ngày 6/9 đến 6h ngày 21/9/2021.

congan2

Ch th 20 biến người dân th đô thành phm nhân, biến các thành ph, các qun huyn thành nhng tri tù l thiên khng l.

Th đô như mt nhà tù l thiên

Ch th thượng dn trước sau cũng s biến người dân th đô thành phm nhân, biến các thành ph, các qun huyn thành nhng tri tù l thiên khng l. Còn lc lượng công an các cp tr thành nhng cai ngc, hay nói theo nghip v công an là các qun giáo chuyên nghip [2]. Mt trong các quan ngi ln nht hin nay được truyn thông trong nước nêu là vic người dân và doanh nghip bn chn và lo lng v nhng hướng dn tù mù đi vi vic xin và cp giy đi đường ti ba vùng đ-vàng-xanh khác nhau.

Xu hướng này gây bc xúc ngay c đi vi các lc lượng vũ trang. Ban đu, giãn cách theo Ch th 20 còn lên kế hoch đ công an cp giy phép đi làm cho c các lc lượng vũ trang và các tác nghip ngoi giao trên đa bàn thành ph. May thay, bin pháp thái quá này đã gp ngay nhng phn ng gay gt, nên ngay sau đó đã được ngm ngm bãi b.

Mt biu hin ni bt khác ca các bin pháp giãn cách thô bo là ch trong mt đêm 1/9, chính quyn thành ph Hà Ni t chc đưa hơn 1.300 người dân sng ngõ 328 và 330 đường Nguyn Trãi, qun Thanh Xuân đi cách ly tp trung. Trong khi đó, Th tướng Phm Minh Chính trước đy buc phi tha nhn, Vit Nam không th thc hin mãi vic cách ly, phong tỏa, thm chí còn xác đnh Vit Nam s phi sng chung vi dch.

Tình hình nghiêm trng hin nay đang là phép th ln nht đi vi năng lc cán b lãnh đo. S yếu kém bc l c "trên và dưới", c "t và hu". Mt s lãnh đo đa phương thiếu chuyên môn nhưng tha "quyết lit" đ thc thi nhng bin pháp giãn cách "ai đâu yên đó" bng cách ban hành quy đnh riêng. Ban phát hàng lot các loi giy phép con đ ra đường, thm chí cht chn bng giây thép gai, trong khi nhiu cán b tha hành cp phường xã thiếu trách nhim, vô cm, không có kế hoch, phương án phòng chng dch mc dù đy là nhng đa bàn nóng bùng phát dch [3].

Điu đáng lo ngi na là khu hiu "chng dch như chng gic" vn chưa được g b. Hoc lnh điu quân đi, đưa các đơn v b đi vào các thành ph ln, mà thc cht là đ phòng dp lon, vn gi nguyên. Đây là s che đy ni lo s đi vi người dân, nht là các khu công nghip, do b bc bách quá có th bo đng. Nguyên nhân chính của phong tỏa "cứng" cực đoan làm tê liệt kinh tế xã hội, phá vỡ chuỗi cung ứng, xâm phạm nghiêm trọng quyền công dân trong suốt thời gian qua, đó chính là việc đảng và nhà nước đã dn trách nhiệm phòng dịch cho công an và bí thư đảng các địa phương.

Đành rằng giao cho công an chống dịch, với đảng/nhà nước đó là thượng sách. Công an và lực lượng vệ tinh tai mắt của nó thì đông khủng, lên tới cả triệu người (Lượng ngân sách gấp 10 lần ngành Y tế). Dùng "công an tr" vừa là khai thác lực lượng thiện chiến sẵn có, phát huy sở trường phong toả, bắt nhốt, vừa là để vỗ về giữ vững tinh thần cho lực lượng bảo vệ chế độ nòng cốt này, sẵn sàng trước các nguy cơ biến đ̂ng xã hội thời đại dịch. Nhưng hiện thực thành quả sau gần 2 năm "chống dịch" thì đang rõ ràng là quá phũ phàng. Ai cũng thấy, cứ cái đà này thì đất nước s tan hoang [4].

Doanh nghip nước ngoài phn ng

Nền kinh tế lệ thuộc vào đầu tư FDI đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ vì đứt gãy chuỗi cung ứng, tê liệt sản xuất. Các doanh nghiệp FDI đang doạ sẽ rời khỏi Vit Nam, để đầu tư công xưởng ở các nước đã sống chung tương đối khỏe mạnh với Covid. Nông dân thì không có cách nào bán được nông sản vì giao thông và thị trường tê liệt. Thương mại, dịch vụ, du lịch thì cơ bản là chết lâm sàng từ suốt một năm qua rồi. Trong khi hầu hết người dân thành thị đang mòn mỏi trong phong toả, chất lượng sống thấp tới chưa từng thấy. Tỉ lệ chết do covid cao hơn mức trung bình thế giới rất nhiều. Mà dịch thì không giảm !

Cng đng doanh nghip Châu Âu ti Vit Nam đã có cuc hp vi Th tướng Phm Minh Chính vào chiu ti ngày 9/9. Cuc gp trc tuyến kéo dài 4 gi đng h gia lãnh đo EuroCham, các đi s Châu Âu và Th tướng Phm Minh Chính. Sau cuc gp, Ch tch EuroCham phát biu trong mt thông cáo : "Không có gì che du rng đt bùng phát th tư này đang gây nh hưởng nghiêm trng đến hot đng kinh doanh. Ch s Môi trường Kinh doanh EuroCham hin đang ghi nhn tâm lý thp nht trong hơn mt thp niên. Nếu tình trng phong ta, giãn cách xã hi và hn chế đi li tiếp tc kéo dài hơn na, các d án đu tư mi có th gp ri ro và các công ty có th cân nhc chuyn đa đim khác trong khu vc".

Gn 80% doanh nghip Châu Âu ti Vit Nam có kết qu kinh doanh không tt 3 tháng qua, trong đó 29% nói "rt t" do giãn cách kéo dài, theo kết qu kho sát BCI do EuroCham công b. T trước đến nay, các ngành sn xut, đc bit là đin t, hàng may mc và giày dép cho các thương hiu ln trên toàn cu, là mt phn quan trng ca nn kinh tế Vit Nam và là ngun cung cp hàng triu vic làm. Các doanh nghip Châu Âu kêu gi các nhà chc trách đy nhanh vic tiêm phòng, đm bo hàng hóa lưu thông t do, d dàng di chuyn ca người lao đng và xúc tiến các quy trình đ các nhà đu tư và lãnh đo doanh nghip đã được tiêm phòng vào nước này.

Theo báo chí Vit Nam, EuroCham thông báo 18% doanh nghip EU ti Vit Nam đã chuyn đơn hàng sang nước khác, 16% đang được cân nhc, nhưng chưa doanh nghip Châu Âu nào ri Vit Nam. Các doanh nghip EU ti Vit Nam đã kiến ngh Chính ph sa mô hình "3 ti ch", "1 cung đường, 2 đim đến" đang khiến hu hết doanh nghip khó khăn.

Ông Alain Cany kết lun : "Cũng cn nhn mnh s cn thiết ca vic trin khai tiêm chng, ưu tiên nhng đi tượng có nguy cơ cao nht đ cho phép m ca dn dn các thành ph và tnh đ các hot đng thương mi có th tr li ; các quy đnh nht quán, tp trung nhm gim bt s nhm ln cho các công ty và đm bo hàng hóa lưu thông thông sut ; cùng vi vic hp lý hóa và đơn gin hóa các yêu cu hi quan". [5]

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 13/09/2021

Các bài viết tham kho :

[1] https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/price-for-domineering-politics-06012021110315.html

[2] http://www.viet-studies.net/kinhte/Hanoi_Prison_trans.pdf

[3] https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/central-government-takes-control-of-covid-19-campaign-but-needs-some-adjustments-09072021092816.html

[4] https://baotiengdan.com/2021/09/05/du-doan-phuong-an-doi-moi-cua-dang-va-nha-nuoc-ta-trong-thoi-dai-covid-19-phan-1/

[5] https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-58515017

Additional Info

  • Author Trần Đông A
Published in Diễn đàn

Trần Quang Thành thực hiện

Nguồn  : Tieng DanViet Media, 08/07/2017

Published in Video