Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

14/04/2020

Bắc Kinh gây áp lực với các quốc gia hạ nguồn sông Mekong

VOA tổng hợp

Leo thang căng thẳng : Trung Quốc phân tích tại sao Việt Nam ‘xâm phạm’ Biển Đông lúc này (VOA, 14/04/2020)

Truyền thông chính thng ca Trung Quc va lên tiếng cáo buc Vit Nam "xâm phm" lãnh hi ca h cũng như cnh báo s "ng h" ca Washington đi vi Hà Ni s làm leo thang căng thng trên Bin Đông trong khi đưa tàu Hi Dương 8 trở lại vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam.

hanguon1

Binh sì ca Quân đi Gii phóng Nhân dân Trung Quc (PLA) tun tra đo Th T thuc qun đo Hoàng Sa, mà Trung Quc gi là Tây Sa. Hoàn cu Thi báo ca Bc Kinh va lên tiếng cnh báo căng thng s leo thang Bin Đông.

Tờ Hoàn cu Thi báo (Global Times) ca Đng Cng sn Trung Quc cho rng tàu cá ca Vit Nam đâm vào tàu hi cnh ca Trung Quc gn đo Tây Sa hi đu tháng này và gi công hàm phn đi "vi mc đích tìm kiếm bi thường" trước áp lc kinh tế vì đi dch Covid-19.

Bộ Ngoi giao Hà Ni hôm 3/4 cho biết đã "giao thip vi đi din Đi s quán Trung Quc và trao công hàm phn đi" cũng như yêu cu Bc Kinh "bi thường thỏa đáng các thit hi cho ngư dân Vit Nam" sau khi tàu cá QNg 90617 TS cùng 8 ngư dân Việt b tàu hi cnh Trung Quc đâm chìm trước đó cùng ngày.

Tuy nhiên, Trung Quốc nói rng tàu cá Vit Nam "đã xâm phm lãnh hi Trung Quc và làm hư hi tàu hi cnh" ca h, theo bài xã lun ra ngày 11/4 ca Hoàn cu Thi báo – mt n phm ca Nhân dân Nhật báo (People’s Daily). T báo này cho biết "Trung Quc có đ bng chng bng video ca nhng gì đã thc s xy ra trong v đng đ đ chng minh s vô ti ca h".

Nhận đnh v vn đ này, Giáo sư Carl Thayer ca Đi hc New South Wales – người chuyên phân tích về các vn đ Vit Nam và khu vc – cho rng tuyên b ca Trung Quc rng tàu cá Vit Nam đâm tàu hi cnh ca Trung Quc là mt s "tuyên truyn và hoàn toàn đánh lc hướng" dư lun. Theo v giáo sư ca Hc vin Quc phòng Úc, cn phi có thêm chi tiết v v đng đ mà Trung Quc li "chưa cung cp bng chng bng video đ h tr cho tuyên b ca h".

VOA đã liên lạc vi người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam đ xin bình lun v nhng cáo buc trên ca t báo Trung Quc cũng như liu Hà Ni có yêu cầu Bc Kinh đưa ra bng chng v vic tàu cá Vit Nam đâm tàu hi cnh Trung Quc hay không, nhưng chưa nhn được hi đáp.

Hoàn cầu Thi báo còn cho rng Vit Nam "tìm kiếm bi thường" trong v đng đ trên bin Đông gia lúc có nhng áp lc v kinh tế khi đưa ra s liu cho thy "hơn 300 doanh nghip Vit Nam đang tm ngng hot đng và hơn 40.000 người có nguy cơ tht nghip" gia lúc bùng phát dch Covid-19. T báo ca Trung Quc nhn đnh Vit Nam dùng v đng đ trên bin Đông lúc này đ đánh lc hướng sự "yếu kém" trong vic đi phó vi đi dch virus corona.

Tuy nhiên, chính phủ M đã lên tiếng ch trích Trung Quc trong v đng đ vi tàu cá Vit Nam din ra hôm 3/4 gn qun đo Hoàng Sa. B Ngoi giao, B Quc phòng và ít nht 5 thượng ngh sì M đã đưa ra các thông cáo ch đích danh tàu hi cnh Trung Quc là th phm đâm chìm tàu cá Vit Nam. M nói h s tiếp tc h tr đng minh và các đi tác trong khu vc đm bo t do hàng hi và các cơ hi phát trin kinh tế n Đ Dương-Thái Bình Dương. Tháng trước, M đã đưa mt tàu sân bay cp cng Đà Nng.

‘Căng thẳng leo thang’

Trước s ch trích ca M, Hoàn cu Thi báo cho rng Washington đang "đng v phe" vi Hà Ni và "đ trách nhim" cho Bc Kinh.

"Sự ng h ngay tc thì ca M s khích l chính phủ Vit Nam và ngư dân Vit Nam tham gia vào hot đng khai thác IUU (đánh cá bt hp pháp, không báo cáo và không theo quy đnh)", Hoàn cu Thi báo nói và cho rng điu này s xâm phm li ích và quyn lãnh hi ca Trung Quc quanh các đo Tây Sa "một cách trơ tráo".

"Điều này có th s làm leo thang căng thng gia Trung Quc và Vit Nam", t báo ca Bc Kinh cnh báo và kết lun rng "dù gì thì c M và Vit Nam đang thi bùng thêm ngn la nhm đt được các mc đích chính tr ca h".

Chỉ vài ngày sau khi Hoàn cầu Thi báo cnh báo s leo thang, Trung Quc đã gi ngay tàu kho sát Hi Dương 8 quay tr li vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam.

Theo dữ liu hành trình hàng hi mà Reuters trích dn, tàu Hi Dương 8 – tng tiến hành kho sát đa chn trong lãnh hải Vit Nam nhiu tháng tri vào năm ngoái – hôm 14/4 đã xut hin khu vc cách b bin Vit Nam khong 158km và trong vùng đc quyn kinh tế. Chiếc tàu này được ít nht mt tàu hi cnh Trung Quc h tng. Cũng theo d liu này, có ít nht 3 tàu của Vit Nam đang đi theo hướng ca tàu Trung Quc.

Nhận đnh v vic Trung Quc đưa tàu kho sát tr li Vit Nam, Tiến sì Hà Hoàng Hp ca Vin nghiên cu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak có tr s Singapore, nói vi Reuters rng đây "là hành đng ca Bắc Kinh nhằm mt ln na đưa ra các tuyên b ch quyn không có cơ s trên bin Đông".

"Trung Quốc đang li dng vic đánh lc hướng vào đi dch virus corona đ tăng cường tuyên b ch quyn trên bin Đông gia lúc M và Châu Âu đang phi đi phó vi loi virus mới", theo TS Hp.

Để phn đi các yêu sách ch quyn ca Trung Quc trên Bin Đông, Vit Nam hôm 7/4 nói h đã gi công hàm lên LHQ, sau khi Philippines và Malaysia đã có đng thái tương t.

Công hàm do phái đoàn thường trc ca Vit Nam ti Liên Hip Quc gi cho Tng thư ký LHQ Antonio Guterres nói rng các yêu sách ch quyn ca Trung Quc "vi phm nghiêm trng ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán ca Vit Nam ti Bin Đông".

Nhưng ngày 14/4, B Ngoi giao Trung Quc nói rng các qun đo Tây Sa –mà Việt Nam gi là Hoàng Sa – và Nam Sa – là Trường Sa theo cách gi ca Vit Nam – thuc lãnh th Trung Quc và rng các tuyên b ch quyn ca Vit Nam là "phi pháp và không có giá tr".

Người phát ngôn ca Bc Kinh, Triu Lp Kiên, nói các tuyên bố ch quyn ca Vit Nam "vi phm lut quc tế bao gm Hiến chương LHQ và Công ước LHQ v lut bin".

*******************

Trung Quốc đổi dòng, giữ nước Mekong - Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội ‘quan ngại’ (VOA, 14/04/2020)

Các đập ca Trung Quc trên sông Mekong gi li lượng ln nước trùng vào đt hn hán ti t hi năm ngoái các nước vùng h lưu, trong đó có Vit Nam, mt công ty nghiên cu ca M cho biết trong mt báo cáo va công b.

hanguon2

Đập Đi Triu Sơn trên dòng Mekong tnh Vân Nam, Trung Quc

Báo cáo của công ty Eyes on Earth, chuyên nghiên cứu và tư vn v nước, là kết qu ca mt cuc nghiên cu được chính ph M tài tr qua Sáng kiến H vùng Mekong ca B Ngoi giao M.

Dẫn d liu v tinh đo đc "mc đ ướt trên b mt" tnh Vân Nam, Trung Quc, nơi thượng ngun sông Mekong chảy qua, báo cáo cho biết vùng này hi năm 2019 có lượng mưa và nước tan ra t băng tuyết "hơi cao hơn mc trung bình" trong giai đon t tháng 5 đến tháng 10, là mùa m ướt.

Nhưng trong cùng thi gian, mc nước đo h ngun dc theo biên gii Thái-Lào cho thấy có nhng lúc thp hơn thông thường ti 3 mét, theo Eyes on Earth.

Điều này báo hiu rng Trung Quc "không x nước vào mùa m ướt, ngay c khi vic tích nước ca Trung Quc gây tác đng rt nghiêm trng đến nn hn hán mà vùng cui ngun phi chu", ông Alan Basist, một nhà khí tượng hc và là ch tch ca Eyes on Earth, nói trong mt phóng s hôm 14/4 ca hãng tin Reuters viết v bn báo cáo.

Trung Quốc có 11 đp trên sông Mekong nhưng h không công b các con s chi tiết v lượng nước các đp gi li trong h tích nước. Còn theo Eyes on Earth, tng dung tích các h cha đó lên đến hơn 47 t mét khi.

Công ty Mỹ tiến hành nghiên cu bng cách s dng d liu v tinh thu thp được vi công ngh Cm biến kế chuyên dng vi sóng ghi hình/ghi âm (SSMI/S) đ phát hin nước mưa và nước băng tuyết tan trên b mt khu vc sông Mekong trên đt Trung Quc trong giai đon t 1992 đến cui 2019.

Dữ liu này tiếp đến được so vi các mc nước đo được ti Trm Thy văn Chiang Saen ca Thái Lan, là trm gn Trung Quc nht, đ to mô hình mực nước "t nhiên" khi có mưa hoc băng tuyết tan thượng ngun.

Trong những năm đu ca giai đon được nghiên cu, mô hình d báo và các mc nước đo được nhìn chung bám sát nhau.

Nhưng t năm 2012, khi các đp thy đin ln ca Trung Quc thượng ngun Mekong hot đng, mô hình và mc nước đo được bt đu lch nhau trong hu hết các năm, cũng là nhng giai đon các h cha ca các đp Trung Quc tích nước vào mùa mưa và x nước vào mùa khô. Sự khác bit rõ rt nht là vào năm 2019.

hanguon3

Biển H (Campuchia) cn nước hi tháng 7/2019

Như VOA đã đưa tin, hi tháng 7/2019, mc nước sông Mekong xung đến mc thp k lc trong vòng 100 năm vùng biên gii Thái-Lào-Myanmar.

Khi đó, tiến sĩ Lê Anh Tun thuc Đi hc Cn Thơ nói vi VOA rng mt trong nhng nguyên nhân chính là Trung Quc và Lào tích nước cho các đp thy đin ca h thượng ngun.

Thạc sĩ Nguyn Hu Thin, chuyên gia đc lp v sinh thái Mekong, phân tích với VOA rằng tuy không làm thay đi tng th tích nước ca dòng sông, song các đp thy đin có h cha thường gây ra lũ chng lũ vào nhng năm có mùa mưa nhiu nước ; và làm ti t thêm nn hn hán vì phi tích nước trong nhng năm rt khô hn.

Kết qu nghiên cứu mi đây ca Eyes on Earth có th làm phc tp thêm các cuc bàn tho gia Trung Quc vi các nước khác ven dòng Mekong v cách thc qun tr con sông mang li sinh kế cho 60 triu người Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và Vit Nam, phóng s hôm 14/4 của Reuters viết.

Bình luận v bn báo cáo, Đi s quán M ti Hà Ni nói trên trang Facebook chính thc ca h cùng ngày 14/4 rng "Chúng tôi hết sc quan ngi khi được biết kết qu t cuc nghiên cu gn đây ca công ty Eyes on Earth cho thy Trung Quc đang làm thay đi nhanh chóng dòng chy t nhiên đ vào Lưu vc H ngun sông Mekong, mà tình trng gây gián đon dòng chy ln nht cũng trùng vi vic xây dng và vn hành các đp ln".

Mỹ lâu nay vn cho rng Bc Kinh v thc cht đã nm quyn kim soát sông Mekong. Về nn hn hán mà trong đó Vit Nam cũng b nh hưởng nng n, Ngoi trưởng M Mike Pompeo hi năm ngoái, ti Bangkok, đã quy trách nhim cho vic "Trung Quc quyết đnh đóng ngun nước li thượng lưu", theo phóng s ca Reuters.

Trung Quốc bác b bn báo cáo ca Eyes on Earth, Reuters cho hay. "Lp lun cho rng vic Trung Quc xây đp trên sông Lan Thương [tc sông Mekong] gây ra hn hán h lưu là lp lun vô lý", B Ngoi giao Trung Quc nói trong mt tuyên b gi đến Reuters.

Bộ này nói tỉnh Vân Nam cũng chu hn nng hi năm ngoái và mc nước ti các đp ca Trung Quc đã tt xung mc thp k lc.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tổng hợp
Read 624 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)