Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

01/10/2018

Biển Đông : Trung Quốc bất lực nhìn tàu chiến quốc tế ì xèo qua lại

Tổng hợp

Tàu chiến của đồng minh Mỹ liên tiếp cập cảng Việt Nam (VOA, 01/10/2018)

Một lot chiến hm ca các nước đng minh vi M ti thăm Vit Nam, tham gia nhiu hot đng hi quân chung, trong đó có c tp trn trên bin, trong bi cnh Trung Quc cng c ch quyn Bin Đông.

bd1

Chiến hạm Canada HMCS Calgary.

Sau Nhật, Hàn Quc, Anh, New Zealand, chiến hm Canada HMCS Calgary cập cng Đà Nng trong chuyến thăm Vit Nam kéo dài 4 ngày t 26 ti 30/9.

Thông cáo của B Quc phòng Canada dn li ch huy tàu, ông Blair Saltel, nói rng "Vit Nam là cơ hi cho Calgary làm vic vi cng đng đa phương và th hin cam kết rằng chúng tôi là mt đi tác quan trng".

Ông Saltel nói thêm rằng "đim ni bt trong chuyến cp cng này là vic chúng tôi s din tp trên bin vi Hi quân Vit Nam nhm m rng và ci thin mng lưới đi tác quc phòng trong khu vc".

Trong khi đó, đại bin lâm thi Robert Bissett ca Đi s quán Canada ở Vit Nam cũng được trích li nói rng chuyến thăm ca HMCS Calgary cũng góp phn k nim 45 năm ngày thiết lp quan h ngoi giao gia Canada và Vit Nam đng thi "cng c s giao tiếp" gia hai nước.

Tàu chiến Canada thăm Vit Nam trong hành trình ti nhiu nước đng minh quân s khác ca M như Australia, Nht Bn, Hàn Quc và các đo ca Hoa Kỳ Thái Bình Dương nhm "thúc đy s hin din hi quân khu vc và h tr các cuc thao dượt hi quân quc tế vi các nước đi tác".

"Việc trin khai nhm cng c các đi tác quc phòng hin có và thiết lp quan h đa quc gia mi nhm đt được kh năng tương tác cao hơn và kh năng phòng th tăng cường cho các hot đng trong tương lai", thông cáo ca B Quc phòng Canada nói về chuyến thăm ca tàu HMCS Calgary.

Tàu chiến vi khong 230 thy th và sĩ quan trên khoang gn đây đã tham d cuc tp trn hi quân ln nht thế gii có tên gi "Vành đai Thái Bình Dương" Hawaii.

Hoa Kỳ hồi tháng Năm đã mi Vit Nam ln đu tiên tham d cuc thao dượt vi hơn 20 quc gia khác, nhưng loi Trung Quc vì các hành đng của Bc Kinh Bin Đông.

Một ngày trước khi HMCS Calgary cp cng Đà Nng, hôm 25/9, tàu hi quân New Zealand Te Mana F77 vi thy th đoàn gm 178 người cp Cng Sài Gòn, bt đu chuyến thăm chính thc kéo dài 4 ngày ti Thành phố Hồ Chí Minh.

Trước đó không lâu, mt tàu khu trục ca hi quân Hàn Quc vi hơn 300 sĩ quan và thy thy đã cp cng Tiên Sa, bt đu chuyến thăm TP Đà Nng trong 4 ngày.

Sau đó, một đng minh quân s ca M là Nht Bn đã ln đu tiên trin khai tàu ngm Kuroshio ti tp trn Bin Đông trước khi tới Vit Nam và cp cng Cam Ranh Khánh Hòa.

Cũng trong tháng Chín, tàu tấn công đ b HMS Albion ca Hi quân Hoàng gia Anh hôm 3/9 đã cp cng Thành phố Hồ Chí Minh nhm "đóng vai trò tích cc v an ninh khu vc, t do hàng hi và thúc đy hp tác vi Vit Nam". Tin cho hay, chiến hm này trước khi ti Sài Gòn đã tiến gn ti mt qun đo Trung Quc tuyên b ch quyn Bin Đông.

Về đng thái này, hôm 20/9, người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng nói rng "Vit Nam tôn trng các quyn t do hàng hi và hàng không Bin Đông ca các quc gia phù hp vi các quy định ca lut pháp quc tế, c th là Công ước Liên Hiệp Quốc v Lut Bin 1982, đng thi đ ngh các quc gia đóng góp thiết thc và có trách nhim vào vic duy trì trt t, hòa bình và thượng tôn pháp lut Bin Đông".

Trong một din biến liên quan, theo báo chí trong nước, hôm 15/9, tàu h v tên la ca Vit Nam là Gepard 015 – Trn Hưng Đo đã "bt đu thc hin chuyến đi bin xa nht vi hành trình hơn 5 nghìn hi lý".

Theo kế hoch, tàu chiến này "thăm và giao lưu vi Hi quân Nht Bn ; tham dự Duyt binh tàu quc tế ti Căn c Hi quân Jeju Hàn Quc và Din tp hàng hi ASEAN - Trung Quc ti Trm Giang, Trung Quc".

Viễn Đông

***************

Biển Đông : Tàu chiến Mỹ tuần tra sát Gạc Ma và Ga Ven ở Trường Sa (RFI, 30/09/2018)

Các quan chức Hoa Kỳ cho CNN biết, Hải Quân Mỹ, ngày hôm nay, 30/09/2018, đã điều một tàu chiến đi tuần tra sát các thực thể đang có tranh chấp, ở vùng quần đảo Trường Sa, Biển Đông.

bd2

Khu trục hạm Mỹ USS Decatur hoạt động tại Biển Đông (Ảnh chụp ngày 28/06/2016)(www.public.navy.mil)

Theo hai quan chức Mỹ, khu trục hạm USS Decatur, được trang bị tên lửa dẫn đường, đã hoạt động trong vùng biển cách cụm đá Ga Ven và đá Gạc Ma chưa đầy 12 hải lý. Hai thực thể này thuộc quần đảo Trường Sa. Việc tuần tra của tàu chiến USS Decatur nằm trong khuôn khổ "các hoạt động bảo đảm tự do lưu thông hàng hải", nhằm khẳng định sự cần thiết phải tôn trọng quyền lưu thông, tự do qua lại tại các vùng biển quốc tế.

Một quan chức Hoa Kỳ nhấn mạnh với CNN : các hoạt động bảo đảm quyền tự do lưu thông là một thách thức, xem xét lại các đòi hỏi chủ quyền quá mức trên biển và cho thấy quyết tâm của Mỹ trong việc tôn trọng các quyền, các quyền tự do và sử dụng biển cũng như không gian mà luật phát quốc tế bảo đảm cho các quốc gia.

Hoạt động của Hải Quân Mỹ bảo đảm quyền tự do lưu thông hàng hải gần đây nhất là vào tháng 05/2018 : hai tàu chiến Mỹ tiến vào trong vùng 12 hải lý của bốn thực thể trong vùng quần đảo Hoàng Sa, ở Biển Đông.

Từ lâu nay, Hoa Kỳ chỉ trích Trung Quốc tiến hành quân sự hóa các đảo, các thực thể mà Bắc Kinh bồi đắp thành đảo, tại các khu vực có tranh chấp ở Biển Đông.

Hồi đầu tuần, các oanh tạc cơ chiến lược B-52 của Mỹ bay qua Biển Đông và Bắc Á. Đây là những khu vực được coi là nhậy cảm đối với quân đội Trung Quốc.

Chính quyền Bắc Kinh đã coi các phi vụ này là những hành động "khiêu khích".

Cuộc tuần tra của khu trục hạm USS Decatur hôm nay, bên trong vùng 12 hải lý của cụm đá Ga Ven và đá Gạc Ma, Trường Sa, chắc chắn sẽ làm Trung Quốc tức giận.

Ngày 26/09, bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis khẳng định rằng các hoạt động của không quân và hải quân Mỹ tại vùng biển này không có gì là "khác thường" cả.

RFI tiếng Việt

******************

Biển Đông : Tàu Mỹ tới Gạc Ma, Trung Quốc tập bắn đạn thật (BBC, 01/10/2018)

Một tàu khu trục của hải quân Mỹ hôm Chủ Nhật 30/09 áp sát hai đảo nhân tạo ở Quần đảo Trường Sa, chỉ một hôm sau khi Trung Quốc công bố vừa có hoạt động tập bắn đạn thật ở Biển Đông.

bd3

USS Decatur là tàu khu trục lớp Arleigh Burke, có vị trí đóng quân chính là cảng San Diego, California.

Hãng tin Reuters dẫn nguồn một quan chức ẩn danh của Hoa Kỳ nói rằng tàu Decatur đã tiến vào trong phạm vi 12 hải lý quanh cặp Đá Gaven - Đá Lạc (thuộc cụm Nam Yết) và Đá Gạc Ma (tên quốc tế là Johnson Reef).

Trung Quốc đã tiến hành bồi đắp, xây cất tại cả hai nơi này trong những năm gần đây.

Đây là nơi có tranh chấp giữa Trung Quốc với một số nước, trong đó có Việt Nam, và do Bắc Kinh chiếm quyền kiểm soát kể từ 1988.

bd4

Trung Quốc sau khi chiếm Gạc Ma từ Việt Nam, đã xây cất nơi này thành đảo nhân tạo. Hình chụp vệ tinh hôm 25/05/2018

Trung Quốc lấy Gạc Ma từ tay Việt Nam sau trận hải chiến 14/3/1988, một cuộc chiến không cân sức khiến 64 lính hải quân Việt Nam hy sinh.

Hoạt động của tàu Decatur là hành động mới nhất trong các nỗ lực mà Washington gọi là nhằm thực thi "quyền tự do đi lại" ở vùng biển chiến lược.

"Chúng tôi thực thi các chiến dịch tự do đi lại thường lệ, giống như việc chúng tôi đã từng làm và sẽ tiếp tục làm", quan chức Mỹ giấu tên nói với Reuters.

bd5

Hình ảnh chụp từ vệ tinh một phần bãi Gaven hôm 25/5/2018 cho thấy có bãi đá này đã được bồi đắp, xây cất kiên cố

Hoa Kỳ đã mạnh mẽ chỉ trích việc Trung Quốc bồi đắp đảo nhân tạo và xây cất các cơ sở quân sự trên các đảo ở Biển Đông, và quan ngại rằng việc làm của Trung Quốc sẽ gây cản trở tới quyền tự do đi lại.

Căng thẳng Trung-Mỹ

Việc tàu khu trục Mỹ áp sát vùng biển đảo do Trung Quốc kiểm soát diễn ra vào lúc quan hệ Mỹ-Trung đang căng thẳng.

Bắc Kinh và Washington đang trong cuộc chiến thương mại, với cuộc chạy đua từ mỗi bên, đẩy mức thuế quan lên cao đối với các mặt hàng nhập khẩu từ nước kia.

Không chỉ trong lĩnh vực thương mại, cuộc đối đầu còn nổ ra ở các chủ đề khác.

Trong tuần rồi, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump cáo buộc Bắc Kinh là tìm cách can thiệp vào kỳ bầu cử quốc hội của Mỹ tới đây, khiến tình trạng căng thẳng giữa hai bên càng trở nên nghiêm trọng.

Gần đây, Trung Quốc bác bỏ yêu cầu của Mỹ, muốn một tàu chiến của Hoa Kỳ được tới Hong Kong.

Trong tháng Chín, Bắc Kinh đã hoãn các cuộc thảo luận quân sự chung nhằm phản đối việc Mỹ ra quyết định áp lệnh trừng phạt do Trung Quốc mua các chiến đấu cơ và một hệ thống tên lửa đất đối không của Nga.

Hồi tháng Năm, hai tàu chiến Mỹ cũng tiến sát các đảo trên Biển Đông mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.

Bắc Kinh tập bắn đạn thật trên biển

Bắc Kinh luôn tỏ ra tích cực trong việc xác quyết chủ quyền của mình tại vùng biển có tranh chấp và không ngại phô trương sức mạnh.

Trung Quốc trong những ngày cuối tháng Chín đã cho các chiến đấu cơ và các máy bay ném bom tiến hành tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, kênh truyền hình quốc gia Trung Quốc CCTV tường thuật hôm thứ Bảy 29/09.

Tin này cũng được tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, loan tải trên Twitter trong cùng ngày.

Việc diễn tập được thực hiện chỉ vài ngày sau khi Hoa Kỳ cho máy bay ném bom B-52 bay qua vùng biển chiến lược này hai lần trong tuần trước, hành động mà Bắc Kinh gọi là "khiêu khích".

Bản tin ngắn trên CCTV nói rằng hàng chục chiến đấu cơ và phi cơ ném bom thuộc Lực lượng Hải quân dưới quyền Bộ Tư lệnh miền Nam Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã tiến hành diễn tập.

Mục tiêu cuộc diễn tập lần này là nhằm thử nghiệm khả năng tấn công, xâm nhập khu vực và thực hiện các cuộc tấn công chính xác trên biển.

*****************

Tàu chiến Mỹ lại đi qua Trường Sa thách thức Trung Quốc (RFA, 30/09/2018)

Tàu khu trục Decatur của Hải quân Hoa Kỳ vừa đi vào vùng 12 hải lý gần Đá Ga Ven và Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông hôm Chủ Nhật, ngày 30/9. Hãng tin Reuters trích lời một giới chức Hoa Kỳ giấu tên cho biết như vậy vào cùng ngày.

bd6

Đá Ga Ven do Trung Quốc kiểm soát ở quần đảo Trường Sa - Courtesy AMTI (CSIS)

Đây là hoạt động gần đây nhất của Hoa Kỳ nằm trong chương trình tự do hàng hải của Mỹ nhằm thách thức những đòi hỏi quá đáng của Trung Quốc ở Biển Đông.

Trong tuần qua, Mỹ cũng hai lần cho máy bay B-52 bay qua Biển Đông làm Trung Quốc tức giận.

Giới chức Hoa Kỳ được Reuters trích lời cho biết Hoa Kỳ đang thực hiện các hoạt động tự do hàng hải thường xuyên như đã làm trong quá khứ và sẽ tiếp tục làm như vậy trong tương lai.

Hiện Bộ Ngoại giao Trung Quốc vẫn chưa đưa ra lời bình luận nào về động thái mới này của Mỹ.

Theo luật quốc tế, các tàu nước ngoài được đi qua vùng lãnh hải của một nước mà không cần phải xin phép nếu không cố ý. Hải quân Trung Quốc thời gian qua cũng đã tập trận gần Alaska của Mỹ và một số vùng nước khác trên thế giới.

Tuy nhiên, Bắc Kinh từ trước đến nay vẫn yêu cầu các tàu bè nước ngoài phải xin phép khi đi qua vùng biển nước này kiểm soát.

Gần đây nhất là trường hợp tàu chiến của Nam Hàn khi đi ngang qua quần đảo Hoàng Sa để tránh bão đã bị phía Trung Quốc phản đối vì không xin phép.

*******************

TV Trung Quốc phát phóng sự chiến đấu cơ tập bắn đạn thật ở Biển Đông (RFI, 30/09/2018)

Chiến đấu cơ và oanh tạc cơ Trung Quốc tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông. Một đoạn phóng sự ngắn về sự kiện này được đài truyền hình Nhà nước Trung Quốc CCTV phát ngày 29/09/2018, chỉ vài ngày sau khi máy bay ném bom B-52 của Mỹ bay qua vùng Biển Đông đang có tranh chấp.

bd7

Không quân Trung Quốc luyện tập bắn đạn thật ở Biển Đông. Ảnh do báo Japan Times chụp lại trên truyền hình Trung Quốc. (Capture d'image www.japantimes.co.jp)

Trang Japan Times lược lại phóng sự của CCTV cho biết nhiều máy bay tiêm kích và máy bay ném bom của lực lượng không quân của Hải Quân Trung Quốc thuộc Bộ Chỉ Huy Phương Nam tiến hành tập trận nhằm thử nghiệm kỹ năng của phi công trong việc tấn công, thâm nhập và oanh kích chính xác vào các mục tiêu trên biển. Thông tin cuộc tập trận được Nhân Dân nhật báo đăng lại cùng với nhiều hình ảnh chụp màn hình từ phóng sự của CCTV.

Tuy nhiên các nguồn tin Trung Quốc không cho biết cuộc tập trận nói trên diễn ra vào lúc nào.

Đây có thể là lời đáp trả cho việc oanh tạc cơ B-52 của Mỹ bay qua vùng Biển Đông hôm 25/09, bị Bắc Kinh lên án là hành động "khiêu khích".

Việc điều B-52 đến Biển Đông được quân đội Mỹ coi như một hoạt động thường kỳ, trong khuôn khổ các chiến dịch tuần tra "bảo vệ tự do hàng hải" (FONOP) cùng các đồng minh.

Tháng 08/2018, một chiếc B-52 đã tiến hành thao dượt tương tự ở vùng Biển Đông. Trước đó, vào tháng Sáu, sau khi hai chiếc B-52 của Mỹ bay gần các đảo đang có tranh chấp ở Biển Đông, ngoại trưởng Trung Quốc đã tuyên bố không một tầu chiến hay chiến đấu cơ nào có thể làm lay chuyển quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của Bắc Kinh.

Thu Hằng

****************

Tàu chiến Mỹ tiến gần quần đảo Trường Sa (VOA, 01/10/2018)

Một tàu khu trc ca Hi quân Hoa Kỳ hôm 30/9 đã tiến gn qun đo Trung Quc tuyên b ch quyn Bin Đông, và đng thái này nhiu kh năng s khiến Bc Kinh tc gin gia lúc quan h gia hai nước đang căng thng.

bd8

Tàu khu trục Decatur.

Reuters dẫn li mt quan chc Hoa Kỳ giu tên nói rng tàu chiến Decatur đã tiến vào vùng 12 hi lý ca bãi đá Gc Ma và Ga Ven thuc qun đo Trường Sa.

Hãng tin An cho rằng đây là n lc mi nht đ chng li điu Washington coi là chuyn Bc Kinh gii hn quyn t do hàng hi các vùng bin chiến lược, nơi hi quân Trung Quc, Nht Bn và mt s nước Đông Nam Á hot đng.

Quan chức M được trích li nói thêm rng "chúng tôi đã thc hin các hot đng t do hàng hi thường xuyên như chúng tôi đã tng làm trong quá khứ cũng như s tiếp tc thc hin trong tương lai".

Theo Reuters, Bộ Ngoi giao Trung Quc không hi đáp ngay trước yêu cu bình lun ca hãng này.

Hoa Kỳ lâu nay đã chỉ trích vic Bc Kinh xây dng đo nhân to và các cơ sở quân s ti Bin Đông, quan ngi rng Trung Quc s s dng chúng đ hn chế t do hàng hi.

Căng thẳng trong quan h gia hai nn kinh tế ln nht thế gii hin đã vượt khi vn đ thương mi, khi Tng thng Donald Trump cáo buc Bc Kinh trong tun vừa rồi đã tìm cách can thip vào cuc bu c quc hi sp ti M.

Trung Quốc gn đây bác b đ ngh thăm Hong Kong ca tàu chiến M, và trong tháng này, Bc Kinh đã hoãn cuc đi thoi quân s vi Washington sau khi Hoa Kỳ quyết đnh trng pht quc gia đông dân nhất thế gii vì mua máy bay chiến đu và h thng tên la đt đi không ca Nga.

Hồi tháng Năm, hai tàu chiến ca Hi quân M cũng đã ti gn qun đo Trung Quc tuyên b ch quyn Bi

Quay lại trang chủ
Read 565 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)