Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Covid-19 : Mỹ cận kề ngưỡng 6 triệu ca nhiễm

RFI, 31/08/2020

Tính đến chiều ngày 30/08/2020 Hoa Kỳ sắp chạm ngưỡng 6 triệu bệnh nhân trên tổng số hơn 25 triệu ca dương tính với virus corona trên toàn cầu.

covi1

Một điểm xét nghiệm Covid-19 tại Ahmedabad, Ấn Độ, ngày 17/08/2020.  Reuters - AMIT DAVE

Vào lúc đại dịch đã cướp đi sinh mạng của hơn 183.000 người Mỹ, lãnh đạo cơ quan FDA quản lý thuốc và thực phẩm, Stephen Hahn không loại trừ khả năng nếu có vac-xin chống Covid-19, Hoa Kỳ sẽ cho sử dụng loại thuốc này trước khi kết thúc giai đoạn thử nghiệm lâm sàng.

Quan chức Mỹ bác bỏ mọi cáo buộc cho rằng cơ quan FDA đang chịu nhiều áp lực từ phía chính quyền Trump và giải thích đây là quyết định dựa trên "cơ sở khoa học, trên những phân tích của giới y khoa và các dữ liệu" về siêu vi corona chủng mới.

Trong khi đó tại Brazil, dịch bệnh không hề thuyên giảm. Từ ba tháng nay mỗi ngày trên toàn quốc đều có hơn 1.000 ca tử vong. Điều đó không cấm cản người dân Brazil vẫn chen chúc ngoài bãi biển.

Điểm nóng thứ ba trên thế giới là Ấn Độ. Hôm qua quốc gia Nam Á này ghi nhật thêm hơn 78.000 ca nâng tổng số bệnh nhân Covid-19 lên hơn 3,5 triệu.

Trong khu vực Đông Á, Hàn Quốc có thêm 248 bệnh nhân, Singapore hơn 40 trường hợp.

Riêng tại Pháp hôm qua trên toàn quốc có thêm hơn 5.400 ca dương tính với virus corona trong 24 giờ. Trong số những người được xét nghiệm, tỷ lệ dương tính lên tới 4, 1 %, cao gấp bốn lần so với hồi đầu tháng 7/2020. Tình trạng đáng lo ngại vào lúc các thầy cô giáo tựu trường và học sinh sắp bước vào năm học mới.

******************

Covid-19 : Thế giới hơn 25 triệu ca dương tính, Ấn Độ lây nhiễm kỉ lục

RFI, 30/08/2020

Tính đến ngày Chủ nhật 30/08/2020, theo AFP, thế giới có hơn 25 triệu người dương tính với virus gây bệnh Covid-19. Giới quan sát đặc biệt chú ý đến tốc độ lây lan của dịch : số người dương tính với Covid-19 tại Ấn Độ đạt mức kỉ lục, hơn 78 nghìn trong vòng 24 giờ. 

covi2

Covid-19 : Vùng thủ đô Seoul tiếp tục duy trì các biện pháp phòng dịch cấp độ 2,5. Trong ảnh, đường phố vắng vẻ, khách bộ hành mang khẩu trang.  AP Photo/Ahn Young-joon

Hãng tin Pháp AFP, dựa trên số liệu chính thức của các nước, cho biết trong số những người dương tính với virus corona chủng mới có đến hơn một nửa là ở Châu Mỹ. Gần 4 phần 10 là tại hai nước Mỹ và Brazil, với 6 triệu và 3,8 triệu ca. Nhịp độ lây lan của dịch bệnh dường như chững lại trên toàn thế giới, xét theo các số liệu chính thức, với khoảng 1 triệu ca nhiễm mới cứ mỗi bốn ngày, kể từ giữa tháng 7 đến nay. 

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo là số lượng ca dương tính nói trên chỉ là một phần số người nhiễm trên thực tế, bởi rất nhiều nước không có đủ nguồn lực làm xét nghiệm đại trà, mà chỉ làm xét nghiệm khi cần đối phó với các ổ dịch. Đầu tuần này, cơ quan Y Tế liên bang Mỹ đã không khuyến khích làm xét nghiệm với người không có triệu chứng, kể cả khi đã có tiếp xúc với người nhiễm virus. 

Ấn Độ trở thành quốc gia thứ ba thế giới về số người dương tính với virus, với 78.761 ca trong ngày qua. Đây là con số dương tính với Covid trong 24 giờ cao nhất kể từ ngày 17/07, tại Mỹ. Đã có 63.000 người tại Ấn Độ được ghi nhận chết do Covid-19, trên tổng số gần 843.000 người trên toàn thế giới. 

Châu Á đang trở thành khu vực có nhiều ca dương tính mới nhất thế giới, trong một tuần gần đây (hơn 570 nghìn), trong đó 8 phần 10 là ở Ấn Độ. Chính phủ Ấn Độ áp dụng nhiều biện pháp phòng dịch kể từ tháng 3, nhưng đang xem xét nới lỏng một số. Kể từ đầu tháng 9, các cuộc tập hợp trên 100 người có thể được cho phép trở lại. 

Ca dương tính giảm dưới 300/ngày : Seoul triển hạn biện pháp phòng dịch

Hôm nay là ngày thứ ba liên tiếp, số lượng ca dương tính tại Hàn Quốc ở dưới mức 300 ca/ngày, tức thấp hơn so với những ngày trước. Tuy nhiên, chính quyền Seoul vẫn thận trọng quyết định kéo dài nhiều biện pháp phòng dịch tại vùng thủ đô. Tường trình của thông tín viên RFI Stéphane Lagarde, thường trú tại Đông Bắc Á : 

"Không được quyền tiêu thụ tại chỗ. Cà phê, đồ uống mà dân thành thị ở Hàn Quốc rất ưa thích, giờ đây sẽ chỉ được bán cho khách hàng với một cốc giấy, và chỉ để mang đi. Đối với các nhà hàng, phục vụ tại chỗ chỉ được phép đến 21 giờ, sau đó, khách hàng chỉ có thể mua hàng, rồi mang đi. Chính quyền cũng cấm các buổi lễ tôn giáo. Các câu lạc bộ thể thao, các địa điểm trò chơi qua mạng, đánh bi-a, hát karaoke, tất cả các cuộc tập hợp hơn 10 người đều bị cấm. Có một biện pháp làm thay đổi cuộc sống của các bậc cha mẹ, đó là nhiều "Hwagon", các lớp học võ Taekwondo và nhiều hoạt động khác sau giờ học, bị đình chỉ. 

Nhìn chung, chính quyền Hàn Quốc yêu cầu tránh tối đa các tiếp xúc. Chấm dứt các cuộc thăm viếng nhà dưỡng lão. Và một phần ba viên chức của chính phủ và của các tổ chức công phải làm việc từ xa. Các chỉ thị mới về các biện pháp giãn cách, riêng với các nhóm dễ bị tổn thương và các vùng có nguy cơ, dự kiến có thể kéo dài đến Chủ nhật tới. 

Cho đến nay, Hàn Quốc chưa bao giờ ban hành chính sách phong tỏa toàn bộ. Seoul điều chỉnh biện pháp tùy theo tình hình, để không làm đình trệ hoàn toàn đời sống kinh tế. Hàn Quốc đã tăng mức giãn cách xã hội lên nửa bậc, tức 2,5. Nếu dịch bệnh tiếp tục lan mạnh, Seoul sẽ nấc lên cấp 3. Thủ đô Seoul và vùng phụ cận chiếm khoảng một nửa dân số Hàn Quốc"

Trọng Thành

Additional Info

  • Author RFI tổng hợp
Published in Quốc tế

Trong hai tun liên tiếp, hai đng Dân ch và Cộng hòa hp đi hi đ c người làm ng c viên tng thng M nhim k 2021-2025. Ln đu tiên các i hi" din ra hoàn toàn trên mng, đó là điu mi l, ni bt năm nay. Ngoài ra, không có gì khiến thiên h phi ngc nhiên, vì ai cũng biết trước các bài din văn trong hai đi hi s nói nhng gì ! Cũng vì thế nên tôi đã không theo dõi mt đi hi nào c (mt phn còn vì các tim ăn, quán nước đu đóng ca trong mùa Covid mà nhà tôi thì không có ti vi).

cov1

Kim tra thân nhit khi đi coi phim M.

Dân M đã biết trước ch trương ca hai đng khác nhau thế nào ri, sau khi nghe hai bên tranh cãi sut my năm qua. Cho nên không ai nghĩ nhng khu hiu "hô ln" trong các đi hi s thay đi ý người dân M trong la chn b phiếu cho ai. "Tiếng nói" ln nht, có nh hưởng nht trên lá phiếu c tri năm nay s là nhng "con vi khun" nh xíu và hoàn toàn im lng : Coronavirus ! Có th đoán rng kết qu cuc bu c năm 2020 này s tùy thuc thái đ ca c tri vi loài Coronavirus, tên chính thc trên giy khai sinh là SARS-CoV-2 ! Nếu mi người nghĩ rng Covid 19 là do tai tri ách nước, không cách nào tránh khi, thì h không coi chính ph đương cm quyn chu trách nhim. Nếu h li nghĩ rng tt c cơn bnh dch Covid 19 không có tht, ch được thi phng thôi, thì h càng không quan tâm. Ngược li, nếu nghĩ chính quyn đã tht bi không đi phó được bnh dch Covid, thì người ta s trng pht.

Ông Donald Trump hay ông Joe Biden thng trong cuc b phiếu đu tháng 11 sp ti, chuyn đó cũng không quan trng bng câu hi : Chúng ta s phi sng vi Coronavirus đến bao gi ? Đó là thc mc ln nht ca mi người, M cũng như khp thế gii !

Tun báoEconomist mi tường thut cuc phng vn ông Bill Gates hi đu tháng Tám. Có mt tin đáng mng : Ông Gates tiên đoán đến cui năm nay thế gii s qua khi cơn bnh dch Covid 19 ! Vì đến cui năm nay chc s có thuc chng nga hu hiu và được sn xut hàng lot đ dùng cho loài người. Người ta chích thuc, s tránh được căn bnh này. Hin 150 loi thuc chng (vaccine) đang được thí nghim, trong đó có sáu loi đang th ln chót vi rt nhiu người tham d.

Ông Gates chc biết nhiu hơn chúng ta v chuyn này, vì t chc Bill & Melinda Gates Foundation, trong nhiu năm qua, đã chuyên lo vic chng nga cho tr em khp thế gii tránh các bnh tê lit (polio) và bnh st rét. Năm 2005 ông Gates đã nói trong chương trình TED mt bài cnh cáo chính quyn các nước phi lo phòng bnh dch. Ti sao các nước chi không biết bao nhiu tin đ phòng mt cuc chiến tranh nguyên t, mà không lo ngăn nga mt bnh dch toàn cu sp xy ra ! Năm nay v chng ông đã tng $350 triu đô la đ giúp các nước nghèo đi phó vi Covid 19.

Tuy lc quan rng cui năm nay Covid 19 s ngưng li, nhưng ông Gates cũng s rng s có hàng triu người chết vì Covid 19, phn ln các nước nghèo. Trong đó ch 10% chết vì mc bnh, còn 90% là do hu qu gián tiếp. Nhiu người chết do các bnh như HIV hay bnh st rét, h không được chng nga hoc không được cha tr đúng mc. Bi vì các bnh vin cht ních bnh nhân Covid 19, được ưu tiên cha trước. Bnh dch khiến kinh tế khp nơi đi xung, nhiu người có th chết vì thiếu ăn.

M không phi mt "nước nghèo" cho nên, cho đến khi có thuc chng nga, nếu ai chết thì phn ln s vì mc bnh. Tuy nhiên, dù có vaccine ri, không phi ai cũng chu chích nga. Mt phn ba dân M không chp nhn chích nga, bt c bnh gì !

Mt lý do khác, là chích nga rt tn kém ! Người ta đã phi chi nhiu t m kim đ th nghim và sáng chế trước khi sn xut qui mô ln. Khi đã có vaccine ri, dân các nước giu s được hưởng trước, gin d, ch vì thuc rt đt. Nhưng sau khi các công ty chế thuc thu hi li phn ln vn b ra, thuc s r hơn. Ông Gates đ ngh các nước giu hãy mua thuc chng tng cho các nước nghèo. Đây không phi là mt hành đng t thin, mà còn vì chính mình. Không ai có th ng yên, dù dư tin nhiu ca, nếu Coronavirus vn còn xâm lăng nhà hàng xóm, hoc đang tung hoành các x nghèo trên thế gii !

Khi có vaccine ri, có th kim soát được không cho Coronavirus lan tràn, nhưng cũng còn tùy vaccine hiu nghim như thế nào. Nếu người chng nga được min nhim trong vòng mt, hai năm, thì còn lâu mi phi đi phó vi mt Covid mi. Nếu ch trong vòng my tháng li phi chích nga ln na vì hết min nhim, thì chúng ta s còn duyên n vi anh Coronavirus khá lâu, vài năm mt cơn bnh dch khác li có th bùng ra.

Ngày Th Năm, 20 tháng Tám, Bác sĩ Robert Redfield, giám đc CDC, Trung tâm Phòng Bnh Dch M, đã nói vi Tp chí JAMA (Journal of the American Medical Association) rng ông hy vng s người mi mc bnh M s xung dưới 10,000 mi ngày, và s người chết s xung dưới 250 ; khi mi người theo đúng các li hướng dn cho CDC, như đeo mng che mũi, cách ly, ra tay thường xuyên và tránh t tp trong nhà, đc bit trong quán rượu, là nơi người ta nói nhiu, nói ln tiếng, d dàng phun virus vào mt nhau !

Ông Redfield gii thích rng loài virus mi năm nay khác hn nhng anh em h hàng ca nó tng gây bnh cm cúm. Người b cúm thường truyn bnh cho mt, hai người gn. Còn anh bn mi SARS-CoV-2 này thường lan truyn khi đông người t tp, nht là trong nhà, không có gió.

Vi tính cht đó, vic ngăn nga không cho SARS-CoV-2 lan tràn tương đi d, nếu mi người làm đúng nhng điu CDC khuyên bo. Nhưng điu này cũng gây ra mt mi lo, là đến cui mùa Thu, vào mùa Đông, người ta s phi sng trong nhà nhiu hơn ! Làm sao đ tránh không gp nhiu người l mt ch kín gió ? Các sân banh bu dc và bóng chày có th an toàn hơn các sân chơi bóng r, tim ăn, quán rượu và rp chp bóng !

Rt khó làm cho SARS-CoV-2 biến mt. Chúng ta chia s thế gii này vi hàng trăm triu loài virus khác nhau, rt nhiu loài vn sinh sng trong các cm thú, t dơi, gà, đến chut. Có dp thun tin thì các th virus đó biến thái và nhy sang loài người.

Loài virus gây bnh Ebola chết người cũng tng trú ng trong các loài dơi, trước khi có kh năng truyn t người sang người. Trn dch Ebola phát xut t min Tây Châu Phi đã được ngăn chn năm 2016, mà nước M đóng mt vai trò lãnh đo trong chiến dch này. Loài người ch có th ngăn không cho Ebola lan tràn, bng các phương pháp quen thuc : cô lp hóa, theo dõi nhng người đã gn gũi người bnh, và chng nga. Nhưng không th làm cho ging vi khun đó không biến mt ! Năm 2018, Ebola li bt phát Cộng hòa Congo.

Nếu có vaccine ri, và li tìm ra thuc tr Covid 19 có hiu qu, thì có th loài SARS-CoV-2 này s không còn tn công loài người vũ bão như hin nay. Chúng không biến mt thì s gia nhp đi gia đình bn th coronaviruses khác, cùng mt h, là 229E, OC43, NL63, và HKU1 ; nhng th virus gây nên các chng cm cúm mà mi năm đến mùa chúng ta vn b nhim, nếu không chích nga. Có th rng các anh ch này xưa kia đã tng gây nên nhng trn dch ln mà người ta không biết nên chưa đt tên ! Sau khi tác hi nhân loi mt vài trn ln, các anh ch virus đó tr nên hin lành, vì con người đã quen ri, dn dn min nhim.

Covid 19 s qua khi. Có th đoán chc như vy. Ch có điu là không biết nó s qua khi ngày nào, tháng nào. Cho nên, t nay cho đến đu tháng Mười Mt, các ng c viên vn hi hp ! H vn phi chi tin vn đng tranh c, không phi ch đ chinh phc thêm c tri mi mà còn vì cn bo v thành trì nhng người đã ng h mình vng vàng, không đ cho loài Coronavirus lay chuyn !

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 24/08/2020

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Mt nhà kho thc phm vùng Boston cn kh trùng toàn din, đ ngăn nga Coronavirus. Công vic cn nhiu người, làm vic nhiu gi trong mt phòng kín không gió. H s phi đng cách xa nhau và đeo mng che ming, chính h phi t phòng đ không b đ thuc sát trùng vào trong cơ th. Tìm đâu cho đ s người làm vic kh trùng này, trong lúc các cơ quan y tế yêu cu dân không ra khi nhà và bt di chuyn ?

chenhlech00

Covid 19 khiến li tc chênh lch nhiu hơn trong tương lai - Hình minh ha.

Đi hc MIT (Massachusetts Institute of Technology) đã có gii pháp. Phòng Thí Nghim Tin hc và Trí khôn Nhân to (Computer Science and Artificial Intelligence Lab) ca MIT đã cung cp mt đi quân "máy t đng" (robots) làm tt c công vic ty uế trong nhà kho này. Mi người đu tha mãn.

Nhưng có li người lo xa : Sau khi bnh dch Covid 19 qua khi thì đám robots vn còn đó. Có cn thuê công nhân đi ty trùng các nhà kho, ch búa, trường hc, bnh vin, na không ? Đo quân robot s còn làm được nhiu vic khác, thay thế sc người.

Hai giáo sư MIT, David Autor và Elisabeth Reynolds, đã suy nghĩ v hu qu ca Covid 19 và đưa ra kết lun khá bi quan : Sau cơn bnh dch, này khong chênh lch giàu nghèo M s m rng hơn ; vì nhiu người thuc gii lao đng lãnh lương thp nht s không còn vic làm na !

Đây là chuyn bình thường, vn din ra mi khi có máy móc làm vic thay con người. Nhng đu máy xe la đu tiên đã làm cho bao nhiêu mã phu điu khin xe nga mt vic làm ! Nhưng xe la cui cùng đã thng, vì năng sut cao hơn và chi phí thp hơn. Phong trào t đng hóa (Automation), dùng máy móc làm thay con người, là bước tiến t nhiên. T đng hóa s tăng năng sut và gim phí tn mnh hơn na. Nh thế, li tc các xí nghip gia tăng trong my chc năm qua ; nhưng kết qua không được san s đng đu.

T năm 1973 đến 2016, năng sut chung ca nn kinh tế M tăng 75% ; nhưng li tc bình quân ca dân lao đng ch tăng 50%. Nghĩa là khi năng sut được ci thin thì c phn các công ty lên giá, li tc ca gii đu tư tăng vt. Còn phn li lc chia cho gii lao đng không lên ; lương bng nhng công nhân lãnh thp nht còn tht s gim xung so vi giá sinh hot.

Bi vì lương người lao đng cũng tăng không đng đu. Nhiu sinh viên mi ra trường, nh hc nhng ngành k thut tân tiến được tr lương cao hơn cha, hay m dù h cũng là k sư. Vì các công ty đang lên thuc ngành k thut cao cn tuyn các sinh viên hc các ngành mi này. Còn cha, m làm nhng ngh cũ, thuc các ngành công nghip đang đi xung.

Nhng con s biu l tình trng chung này. Mc dù lương bng bình quân tăng 50%, người lãnh mc lương ng chính gia" t thp nht lên cao nht (gi là trung v, median), ch tăng được 20%. Tc là lương bng nhng người trên mc trung v đã tăng nhiu hơn 50%, còn lương nhng người bên dưới tăng ít hơn 20%.

David Autor và Elisabeth Reynolds nhn thy Đi dch Covid 19 thúc đy cho hin tượng trên đây chy nhanh hơn : Năng sut s lên cao, li tc các xí nghip gia tăng, và khong chênh lch v li tc cũng m rng hơn. Hai nhà nghiên cu thy bn hu qu ln ca cơn bnh dch trên th trường nhân dng.

Th nht, vì Covid 19 nên nhiu người không th đến s, phi làm vic nhà. Các công ty s thy tình trng "làm vic t xa"( telepresence, telework) này là t nhiên, không tr ngi gì cho năng sut. Sau khi bnh dch qua ri, nhiu người s không mun phi đến s mi ngày như trước na. Người M đi làm trung bình phi dùng 27 phút đi và 27 phút v. Tính ra mi người tn 225 gi ch đ di chuyn.

Trong cơn đi dch, các công ty tài chánh, các nhà ha kiu, nghiên cu khoa hc, k thut, tiếp th không cn mi nhân viên phi luôn luôn có mt ti ch. Ngay c nhng người đi gii thiu hàng hóa cũng không cn di chuyn vì có các phương tin trình by t xa. Sau khi Covid 19 qua ri, Autor và Reynolds tiên đoán s gi người ta làm vic nhà s tăng gp ba ln so vi trước mùa bnh dch.

Hin tượng trên đi đôi vi tình trng dân cư các thành ph gim bt (urban de-densification), cũng là mt hu qu ca Covid 19. Vì có th làm vic nhà, nhiu người San Francisco, New York, Chicago đang tính dn ra ra ngoi ô, vì giá nhà đt r mà h ch lâu lâu mi cn ti s.

Các đô th s bt nhn nhp khi dân s đi xung, và s công vic làm cũng bt. Các cơ s thương mi không cn bo trì, dn dp nhiu như trước. S xe taxi, s người làm vic tim ăn, các ca hàng bán l gim đi. Các khách sn, khu gii trí, hp đêm s ít khách hơn nên thi bt nhân viên. Các cơ s thương mi s s dng camera gi an ninh, không cn nhiu người bo v như trước. Mi bui ti s có máy móc, robots, lo vic lau chùi, ty uế các văn phòng, nhà hàng.

Các công ty "ecommerce" bán hàng qua mng đã phát trin trong mùa đi dch, nhiu ca hàng bán l phi đóng ca. Ngành bán l cung cp vic làm cho 3.4 phn trăm s lao đng M. H lãnh lương thuc hàng thp nht, s lương đng gia (median) năm 2019 là $25,400 đô la mt năm. Vì Covid 19, nhiu người s mt vic luôn sau khi các công ty khai phá sn.

Nhng người cung cp dch v như trên đây hin chiếm mt phn tư s lao đng M. Trong s nhng người sp mt vic này, ph n và các sc dân thiu s đông nht. Đó cũng là nhng người t trước đến nay vn lãnh lương thp hơn trung bình. Sau trn Covid 19, h còn chu thit thòi hơn.

Ngoài hai hin tượng "làm vic t xa" (telepresence) và thành ph bt tp trung (urban de-densification), David Autor và Elisabeth Reynolds còn nêu hai hu qu khác do Covid 19 gây ra. Mt là tình trng các công ty ln s bành trướng, thu hút thêm nhân lc (employment concentration in large firms). Hai là nhiu xí nghip b bt buc phi t đng hóa (automation forcing).

Trn đi dch gây khó khăn, các xí nghip đu b nh hưởng, tr mt thiu s. Nhưng các công ty có s vn ln s chu đng được, có th vượt qua cơn hon nn d dàng, ch cn sa thi bt nhân viên ri ch đi. Các xí nghip nh thường không đ tin d tr, khi cn vay ngân hàng cũng khó khăn hơn, mt s đã phi ngưng hot đng. Sau trn dch, gii lao đng s vào làm trong các công ty ln nhiu hơn. Các công ty này thường tiến hành vic t đng hóa nhanh hơn vì h đ phương tin. Do đó, nhiu công nhân s b robots thay thế.

Nhiu công ty bt buc phi t đng hóa sm hơn, vì b Covid 19 thúc đy. Trong thi gian bnh dch hoành hành, nhiu cơ xưởng hoc văn phòng phi thay thế người bng máy, vì nhân viên phi nhà. Các công ty bán tht đy kế hoch t đng hóa sm, sau khi có lò heo, bò đóng ca vì hàng trăm công nhân mc bnh. Công ty Amazon tăng s bán, cũng mướn thêm hàng trăm ngàn công nhân, nhưng các nhà kho ca h đã s dng robots đ sp xếp hàng lên k và đem xung. Robots làm nhanh chóng, ít lm ln hơn con người làm, và không bao gi da đình công đòi tăng lương.

Giáo sư Daron Acemoglu, Đi hc Massachusetts Institute of Technology thy rng trước trn đi dch thì phong trào t đng hóa đã gây ra cnh lương bng gii lao đng trì tr, nhng người lương thp nht thì b gim lương khi mc lm phát tăng nhanh hơn. Đi dch Covid 19 khiến tình trng này nng n hơn.

Ông Acemoglu cũng nhn thy rng h thng thuế khóa M khuyến khích các xí nghip dùng máy móc thay người lao đng, ngay c khi các robots làm vic không hu hiu hơn con người.

T năm 1982 đến 2018, sut thuế thc th (effective taxrates) ca các công ty M đánh trên máy móc, dng c đã tăng lên t 9,7% năm 1982, lên 22% năm 2000, nhưng gim xung ch còn 1,6% vào năm 2011, tăng lên 4.8% năm 2018. Sut thuế thc th đánh trên vic dùng phm mm máy vi tính là 11.4% vào năm 1982, tăng lên 18% năm 2000, ri xung ch còn 4,8% cũng vào năm 2018.

Sau trn Covid 19, ai lãnh lương cao thì li tc s tăng, đó là nhng người làm vic trong ngành Trí khôn nhân tạo (artificiel intelligence) và sn xut robots. Còn người lao đng vn lãnh lương thp s b nh hưởng nng n nht, li tc đi xung. Đó là mt vn đ xã hi mà chính quyn M s phi lo trong thp niên ti, dù đng nào đc c tng thng năm nay cũng vy.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 26/08/2020

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Covid-19 : Thế giới chưa dập xong đã lo dịch trở lại

Thế giới vẫn tiếp tục phải đối mặt với đại dịch virus corona, dịu xuống ở nơi này nhưng lại bùng lên trở lại ở nơi khác. Làn sóng chống chính quyền của tổng thống Belarus Lukashenko ngày thêm sôi sục. Donald Trump chính thức được chỉ định là ứng viên đảng Cộng hòa ra tái tranh cử tổng thống… Đó là thời sự được nhiều báo Pháp ra hôm nay 25/08/2020 tập trung phản ánh.

vaccin1

Vac - xin chống covid-19.  Reuters

Trận đại dịch Covid-19 đến nay đã kéo dài hơn nửa năm nhưng chưa biết đến bao giờ mới kết thúc đang thực sự là mối lo lớn của cả thế giới. Nhật báo Le Figaro chạy tựa lớn trang nhất : "Thế giới cố tránh đại dịch bùng lên lại". Tờ báo ghi nhận, "trong lúc tình hình có vẻ như đang được cải thiện tại Mỹ thì ở đa số các nước Châu Âu, sau thời gian lắng dịu chút ít trong mùa hè, giờ đây các ca nhiễm mới tăng trở lại".

Tình hình đặc biệt đáng lo ngại ở Tây Ban Nha và Bỉ. Cơ quan y tế ở những nước này đang lo sợ trong những tháng tới lại xuất hiện là sóng ồ ạt các bệnh nhân Covid-19 mới. Ngay cả ở bán cầu nam, nơi đang là mùa đông, các nước như Úc hay New Zealand đã thấy có dấu hiệu dịch bùng phát lại. Le Figaro ghi nhận thực tế này qua các bài : "Tây Ban Nha một lần nữa trên tuyến đầu", "Cả mùa hè, Bỉ sống trong các hạn chế",  "New Zealand : Covid xuất hiện lại sau 3 tháng không có ca nhiễm" hay tại Úc chính quyền liên tiếp ban hành các biện pháp phòng dịch mãn tính, kể cả áp dụng phong tỏa trở lại hay lệnh giới nghiêm, đóng cửa biên giới, cấm rời khỏi địa phương… đối với một số nơi như thành phố Melbourne.

Le Figaro nêu ra các số liệu thống kê : Đến giờ trận đại dịch đã làm 800.000 người thiệt mạng và 25 triệu người nhiễm virus Sars-CoV-2 trên toàn cầu. Phát hiện ở Trung Quốc từ tháng 12/2019, căn bệnh dịch tai ác này giờ đã lan ra 210 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trên bản đồ dịch được Đại học John Hopkins (Hoa Kỳ) cập nhật, ngay cả đảo băng giá Greenland xa xôi, dân cư thưa thớt, ít người qua lại, cũng có tới 14 ca nhiễm. Như vậy là ở đâu có người sống là ở đó có Covid. Châu Âu, tưởng như tình hình vừa được kiểm soát, giờ lại bùng lên khiến châu lục này lo ngại phải phong tỏa trở lại.

Tờ báo ghi nhận : "Hầu như khắp nơi trên thế giới, từ Âu sang Á, các biện pháp phòng chống dịch sau thời gian hè được nới lỏng nay lại liên tiếp tăng cường".  Hy vọng duy nhất lúc này chỉ còn trông chờ vào sự xuất hiện của vac-xin phòng ngừa Covid-19. Tuần trước, Tổ chức Y tế Thế giới tỏ hy vọng "đại dịch sẽ có thể kết thúc trong chưa đầy 2 năm". Hy vọng này chủ yếu dựa trên viễn cảnh ra đời của vac-xin.

Belarus : Tổng thống cầm súng dọa ai ?

Chuyển qua thời sự chính trị đang nóng tại Belarus, nhật báo Le Monde chạy tựa chính : "Tại Belarus : Dân chúng kháng cự lại đe dọa của chế độ".

Tờ báo trở lại với các cuộc biểu tình lớn của hàng chục nghìn người tại thủ đô Minsk và nhiều thành phố khác của Belarus hôm Chủ nhật vừa qua, đòi tổng thống Alexander Lukashenko phải từ chức. Đáp lại, chế độ chuyên chế biểu dương sức mạnh, cho triển khai lực lượng an ninh và bắt đầu tấn công những người đình công.

Nếu như trước bầu cử, lớn tiếng tố cáo Moskva can thiệp gây mất ổn định Belarus, thì giờ đây tổng thống Lukashenko quay sang dựa dẫm hoàn toàn vào Nga đồng thời lên án NATO có ý đồ can thiệp.

Châu Âu không khoanh tay đứng nhìn ?

Về cuộc khủng hoảng chính trị tại Belarus, Le Monde có bài xã luận kêu gọi "Châu Âu phải có vai trò tại Belarus". Theo Le Monde, hai hình ảnh có thể tóm lược tình hình tại Belarus hôm Chủ nhật 23/08 đó là : Nhìn từ trên không, một biển người ở trung tâm thủ đô Minsk biểu tình ôn hòa. Bên cạnh đó là hình ảnh của tổng thống, ông Alexander Lukashenko xuất hiện trong bộ đồ màu đen, bó mình trong chiếc áo giáp chống đạn, tay cầm khẩu tiểu liên, "một hình ảnh tuyệt giao với nhân dân.

Với Le Monde, cuộc biểu tình đông đảo hôm Chủ nhật tại thủ đô cũng như nhiều thành phố khác của Belarus là một trắc nghiêm cho thấy : Bất chấp trấn áp bạo lực trong những ngày đầu, dân chúng vẫn được huy động một cách rất mạnh mẽ. Họ tiếp tục đòi tổng thống từ chức và bầu cử tự do.

Xã luận của Le Monde cho rằng, 27 nước Liên Hiệp Châu Âu, vốn luôn bảo vệ giá trị dân chủ, chỉ có thể đoàn kết tương trợ một phong trào đông đảo và chính đáng như vậy.

Tuy nhiên Liên Hiệp Châu Âu muốn tránh lặp lại kịch bản Ukraine năm 2014. Nhưng tình hình ở Belarus có khác, theo Le Monde. Khác với Ukraine, người biểu tình Belarus không đòi gia nhập Liên Hiệp Châu Âu và không hề giương khẩu hiệu thù địch nào với Nga. Yêu sách của họ rõ ràng : Thả tù chính trị, tổng thống Lukashenko từ chức, tố chức lại bầu cử.

Trước thái độ khước từ của ông Lukashenko, Liên Âu quay sang nói chuyện với tổng thống Putin nhằm tìm kiếm một lối thoát cho cuộc khủng hoảng. Theo Le Monde, đây là động thái thực dụng nhưng cần phải biết : "Ông Putin hoàn toàn có thể nói chuyện với Liên Hiệp Châu Âu mà vẫn hậu thuẫn ngầm cho chế độ Belarus hiện nay". Trước một cuộc khủng hoảng mới ở biên giới của mình, "Liên Hiệp Châu Âu phải kiên quyết với đòi hỏi Lukashenko từ chức đồng thời ủng hộ nguyện vọng dân chủ của người dân Belarus, nhưng vẫn tránh rơi vào bẫy can thiệp trực tiếp, dẫn đến xung đột triền miên hay một thỏa hiệp giúp cho Moskva khẳng định lại sự chi phối với Belarus"

Navalny bị đầu độc, tổng thống Putin mất chút uy tín còn lại ở Đức

Cũng liên quan đến Nga, báo Le Figaro loan báo, nhà hoạt động đối lập Nga Alexei Navalny bị đầu độc, theo khẳng định của các bác sĩ của bệnh viện Berlin đang điều trị cho ông.  

Hôm qua bệnh viện Berlin đã ra thông cáo chính thức khẳng định Alexei Navalny bị đầu độc và kết quả phân tích của những phòng thí nghiệm độc lập khác nhau đều cho kết quả giống nhau.

Sự việc có vẻ nghiêm trọng hơn khi ngay trong ngày, thủ tướng Đức Angela Merkel đã lên tiếng "kêu gọi các cơ quan chính quyền tại Nga phải khẩn cấp giải quyết vụ việc này một cách chi tiết nhất và minh bạch". Theo Le Figaro, tuyên bố gay gắt hiếm thấy của bà thủ tướng Đức, một người vẫn rất thận trọng và chừng mực trong việc bày tỏ lập trường. Bà Merkel lên tiếng sau khi lãnh đạo ngoại giao Châu Âu Josep Borrell kêu gọi Moskva "điều tra độc lập minh bạch về vụ đầu độc".

Tờ báo Pháp bình luận : Trong vụ việc này, ông Putin đã phung phí chút vốn liếng ít ỏi về lòng tin còn lại ở bà thủ tướng Đức, kể từ sau vụ Quốc hội Đức bị tin tặc nghi của Nga tấn công hay vụ ám sát một nhà đối lập Gruzia trong một công viên ở thủ đô Berlin cách đây một năm. Tuy nhiên lâu nay, vì mục tiêu lớn khác, bà Angela Merkel vẫn có vẻ cả nể với ông Vladimir Putin. Vụ việc này như giọt nước làm tràn ly, bà Merkel không thể kiên nhẫn được hơn.

Trung Quốc mở chiến dịch ngoại giao quyến rũ Châu Âu

Về thời sự liên quan đến Châu Á, nhật báo công giáo La Croix chú ý đến chuyến công du một loạt nước Châu Âu của ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị. Sự kiện được tờ báo nhìn nhận là "Trung Quốc mở cuộc tấn công quyến rũ tại Châu Âu".

Vòng công du kéo dài 1 tuần của lãnh đạo ngoại giao Trung Quốc bắt đầu từ hôm nay (25/08), đến Ý, qua Pháp, Đức, Hà Lan và Na Uy, mục tiêu, theo La Croix là để "đánh bóng lại hình ảnh đã trở nên rất xấu của Trung Quốc từ khi dịch Covid-19 khởi phát ở Vũ Hán".

Tờ báo ghi nhận, sau nhiều tháng Trung Quốc sử dụng các phương pháp ngoại giao hung hăng trên mạng xã hội giữa đại dịch, cảm thấy phản tác dụng, giờ đây Bắc Kinh thay đổi chiến thuật quay sang nhún nhường.

Tờ báo trích nhà nghiên cứu Trung Quốc người Bỉ, Philippe Paquet phân tích : "Dù người ta không biết hết các chi tiết của chuyến công du và cốt lõi của nó, rõ ràng đây là chiến dịch quyến rũ cố gắng sửa chữa những hình ảnh của Trung Quốc đã sứt mẻ liên tục từ khi đại dịch Covid 19, bằng cách làm thế giới quên đi trách nhiệm của Trung Quốc trong trận dịch toàn cầu này".

Giới phân tích đều chung quan điểm là hình ảnh của Trung Quốc đã xấu đi chưa từng thấy, nhất là ở phương Tây từ khi nổ ra đại dịch. Theo La Croix, một cuộc thăm dò dư luận tại Pháp cho thấy, gần 70% người được hỏi đều có cảm nhận về Trung Quốc xấu hơn trước đại dịch virus corona. Ngay cả ở Ý, nước đã ký nhiều hợp đồng trong khuôn khổ dự án Con Đường Tơ Lụa Mới của Trung Quốc và đã được sự giúp đỡ ồ ạt của Trung Quốc khi bị vỡ trận Covid-19, 80% người dân Ý giờ đây không có cái nhìn tích cực về Trung Quốc.

"Châu Âu đang đứng trước khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trong vì Covid-19, vẫn còn chưa kiểm soát được dịch. Tại lục địa này, không ai quên được là dịch bắt nguồn từ Trung Quốc. Còn lại chờ xem liệu Liên Hiệp Châu Âu, từ nhiều năm qua vẫn coi Trung Quốc là 'đối thủ hệ thống', có thành công tạo được mặt trận chung đối lại với một Trung Quốc bá quyền hơn bao giờ hết", La Croix kết luận.

Anh Vũ

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt
Published in Quốc tế

Số người chết do Covid-19 ở Việt Nam tăng lên 27 người

RFA, 23/08/2020

Bộ Y tế Việt Nam hôm 23/8 thông báo thêm một trường hợp tử vong do Covid-19, đưa tổng số ca tử vong do dịch bệnh lên 27 người tính từ đầu năm đến nay.

covi1

Nhân viên y tế đang lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 ở một người tại Hà Nội hôm 10/8/2020 - Reuters

Bệnh nhân mới tử vong là bệnh nhân nữ số 577 ở Đà Nẵng. Bộ Y tế cho báo chí biết bệnh nhân chết do sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng vì nhiễm Covid-19. Bệnh nhân cũng có tiền sử suy thận giai đoạn cuối, cao huyết áp, suy tim.

Hiện Việt Nam đã ghi nhận tổng cộng 1.014 trường hợp nhiễm Covid-19. Trong số này, đã có 563 trường hợp khỏi bệnh.

Những người đã tử vong do dịch bệnh phần lớn là người lớn tuổi và có tiền sử bệnh nền. Bệnh nhân tử vong lớn tuổi nhất là 93 tuổi và người trẻ nhất là 33 tuổi.

Tất cả những ca tử vong ở Việt Nam do Covid-19 đều xảy ra vào đợt dịch thứ hai bắt đầu từ Đà Nẵng từ ngày 25/7 vừa qua. Bộ Y tế Việt Nam cho biết virus corona chủng mới trong đợt dịch thứ hai lây lan mạnh hơn so với đợt dịch trước đó bắt đầu từ tháng 1 năm nay.

*******************

Covid-19 : Việt Nam vượt mốc 1.000 ca nhiễm, Đà Nẵng vẫn là ổ dịch lớn nhất

RFI, 21/08/2020

Theo số liệu chính thức, vào hôm qua 20/08/2020, Việt Nam đã ghi nhận thêm 14 ca nhiễm Covid-19 trong vòng 24 giờ, nâng tổng số ca nhiễm được xác nhận lên thành 1.007 trường hợp. Thành phố Đà Nẵng ở miền Trung tiếp tục là ổ dịch nghiêm trọng nhất nước.

covi2

Chuyển bệnh nhân Covid-19 tới bệnh viện Gia Đinh, vào lúc dịch bệnh lan mạnh tại Thành phố Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam. Ảnh chụp ngày 04/08/2020.  Reuters - Stringer

Thông cáo của Bộ Y tế Việt Nam cho biết chi tiết là trong số 14 ca nhiễm mới, có 12 ca lây bệnh ngay trong nước, 11 người ở Đà Nẵng, 1 người ở Quảng Nam.

Hai trường hợp còn lại là ca ngoại nhập, một chuyên gia Philippines từ Hàn Quốc bay đến Cam Ranh, đã bị cách ly tại Khánh Hòa, và một thanh niên từ Guinea Xích Đạo trở về nước cuối tháng 7, được cách ly tại Củ Chi (Thành Phố Hồ Chí Minh).

Việc có đến 11 ca nhiễm mới tại Đà Nẵng trên tổng số 14 ca trong ngày, cho thấy là thành phố miền Trung này tiếp tục là ổ dịch nghiêm trọng nhất Việt Nam, là nguồn lây lan dịch ra cả nước trong thời gian gần đây.

Riêng Đà Nẵng đã chiếm hơn 1/3 số ca nhiễm trong cả nước - chính xác là 372 ca tính đến cuối ngày hôm qua - và 21 ca tử vong trên tổng số 25 người chết vì Covid-19 được ghi nhận. Bốn trường hợp tử vong còn lại bao gồm 3 người ở Quảng Nam, và 1 người ở Quảng Trị.

Từ khi dịch bệnh lây lan mạnh trở lại từ hạ tuần tháng 7 đến nay, dich Covid-19 đã xuất hiện tại 15 tỉnh thành ở Việt Nam, đại đa số các ca nhiễm đều có liên quan đến ổ dịch Đà Nẵng. Trên bảng dữ liệu của Bộ Y tế Việt Nam, sau Đà Nẵng, Hà Nội bị 156 ca nhiễm, theo sau là Quảng Nam, 101 ca và Thành Phố Hồ Chí Minh 78 ca.

Tốc độ lây lan và tính chất nguy hại của dịch bênh rất đáng lo ngại. Chỉ trong không đầy 4 tuần, từ 25/07 đến 20/08, số ca nhiễm đã tăng thêm hơn 500, bằng cả 7 tháng trong đợt đầu tiên của dịch bệnh. Còn về số tử vong thì rất rõ. Từ không có trường hợp nào trong gần 7 tháng, ca tử vong đầu tiên được ghi nhận hôm 31/07, và từ đó đến nay, số người chết đã lên thành 25 người.

Mai Vân

***********************

Số ca nhiễm Covid-19 tại Việt Nam đã hơn 1 ngàn trường hợp

RFA, 20/08/2020

Bộ Y tế Việt Nam vào tối ngày 20/8 thông báo có thêm 14 ca nhiễm Covid-19 mới được ghi nhận. Trong số này có 12 ca tại Đà Nẵng, Quảng Nam và 2 ca là người Việt về nước.

covi3

Ảnh minh họa. AFP

Như vậy tổng số bệnh nhân Covid-19 từ đầu mùa dịch đến nay tại Việt Nam là 1007 ca, với 25 trường hợp tử vong. Trong số này có 666 ca mắc do lây nhiễm trong nước. Riêng từ ngày 25/7 đến nay số ca nhiễm trong cộng đồng là 525 ca.

Trong tổng số hơn 1000 ca nhiễm Covid-19, có 542 ca được điều trị khỏi.

Cũng trong ngày 20/8, trung tâm báo chí Thành phố Hồ Chí Minh phát đi thông báo bệnh nhân nam sinh năm 1993 được xác định dương tính sau khi nhập cảnh Việt Nam ngày 29/7 và được cách ly tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Sau 3 lần xét nghiệm âm tính được cho về nhà tự cách ly tại địa chỉ hẻm 52 đường Thoại Ngọc Hầu, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên đến ngày 18/8 kết quả xét nghiệm tái dương tính với coronavirus. Hiện bệnh nhân đang được cách ly điều trị tại bệnh viện dã chiến Củ Chi, không sốt, không ho, không khó thở.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh đã xác định được 2 người thuộc diện F1, 4 người F2. UBND phường Hòa Thạnh cũng đã phong tỏa tạm thời 17 hộ sống xung quanh nhà của người bệnh, thực hiện cách ly, lấy mẫu xét nghiệm cho 52 người liên quan.

Published in Việt Nam

Covid-19 : Thế giới vượt ngưỡng 800.000 người chết, 23 triệu ca nhiễm

RFI, 22/08/2020

Theo số liệu của trang thông tin Worldometers, tính đến hết ngày 21/08/2020, con số tử vong vì dịch Covid-19 trên thế giới đã vượt qua mốc 800.000 người chết, trong lúc số ca nhiễm cũng đã vượt 23 triệu trường hợp được xác nhận. Tình hình dịch bệnh phức tạp đã buộc rất nhiều nước tăng cường các biện pháp phòng ngừa lây lan, vào lúc Tổ chức Y tế Thế giới hy vọng đại dịch có thể chấm dứt trong “không đầy 2 năm”.

covi1

Trong phòng hồi sức cấp cứu bệnh nhân Covid-19 tại Buenos Aires, Argentina, ngày 21/08/2020.  Reuters – Augustin Marcarian

Một cách chi tiết, theo ghi nhận của Worldonmeters, vào hôm qua, toàn thế giới đã có thêm gần 260.000 ca nhiễm mới trong 24 tiếng đồng hồ, nâng tổng số người bị Covid-19 lên thành 23.108.416 người. Ba nước bị nặng nhất là Mỹ, Brazil và Ấn Độ chiếm hơn 50% số ca nhiễm của thế giới.

Về số ca tử vong, đã có tổng cộng 802.600 người chết vì Covid-19, sau khi tăng thêm hơn 6.000 trường hợp trong 24 giờ. Mỹ vẫn là nơi có nhiều bệnh nhân thiệt mạng nhất, chiếm khoảng 1/4 số người chết trên thế giới.

Dịch bệnh vẫn hoành hành buộc các nước phải tăng cường các biện pháp phòng ngừa. Sau khi có dấu hiệu chững lại vào mùa xuân, dịch Covid-19 lại bắt đầu bùng phát mạnh trở lại, thường là do thái độ lơ là phòng chống vào lúc những sinh hoạt tụ tập đông người được tái lập.

Các biện pháp giới hạn đang gia tăng ở nhiều quốc gia, đi đầu là biện pháp bắt buộc đeo khẩu trang, gần như là ở mọi nơi, kể cả ở ngoài trời. Lệnh phong tỏa, kèm theo cả lệnh giới nghiêm cũng được những nơi bị dịch bệnh nghiêm trọng ban hành.

Một ví dụ cho thấy rõ mức độ cứng rắn của các biện pháp phong chống đang bắt đầu được áp dụng. Tại thành phố đông dân thứ hai ở Anh Quốc là Birmingham chẳng hạn, kể từ hôm nay, cư dân các thị trấn Oldham và Blackburn, cũng như các khu vực của quận Pendle, nơi có tổng cộng gần nửa triệu cư dân, không ai được phép tiếp xúc với người bên ngoài hộ gia đình của mình.

Trong toàn cảnh đó, tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO/OMS) vào hôm qua 21/08 cho biết là định chế này hy vọng rằng cuộc khủng hoảng COVID-19 có thể chấm dứt trong vòng chưa đầy hai năm tới đây. Ông giải thích rằng đại dịch cúm Tây Ban Nha khủng khiếp, bùng phát vào năm 1918, cũng đã kết thúc sau hai năm.

Mai Vân

**********************Covid-19 : Châu Mỹ Latinh vượt ngưỡng 250.000 ca tử vong

RFI, 21/08/2020

Sáu tháng sau dịch bệnh Covid-19 bùng phát tại Châu Mỹ Latinh, số ca tử vong ở khu vực này hôm nay 21/08/2020 đã vượt ngưỡng 250.000 ca. Nạn nghèo đói và bất bình đẳng ngày càng được khoét sâu, đe dọa phá hủy những tiến bộ kinh tế - xã hội mà Châu Mỹ Latinh đã phải mất nhiều thập niên mới đạt được.

chaumylating1

Bất chấp dịch Covid-19 hoành hành, một nhóm tiểu thương biểu tình phản đối phong tỏa, với khẩu hiệu : Không phong tỏa nữa. Chúng tôi muốn làm việc, Bogota, Colombia, ngày 18/08/2020.  AP - Fernando Vergara

AFP cho biết Colombia, nước bị dịch bệnh nghiêm trọng thứ 4 trong khu vực, sau Brazil, Mêhicô và Peru, đã vượt ngưỡng biểu tượng 500.000 ca nhiễm. Còn Achentina ghi nhận số người nhiễm thường nhật cao kỷ lục : 8.000 ca.

Tổ Chức Lao Động Quốc Tế nhận định gần 2/3 số người làm công ăn lương tại tại các nước Châu Mỹ Latinh có nguy cơ mất việc, bị giảm giờ làm và thu nhập giảm sút. Còn theo một nghiên cứu mới đây của Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), tại 10 trên tổng số 16 quốc gia Châu Mỹ Latinh, việc thu nhập giảm sút mạnh là nỗi lo chính của các gia đình. Nhiều người phải lựa chọn đói ăn hoặc bị lây nhiễm virus corona, thậm chí phải chịu đựng cả hai.

Trong khi đó, chủ tịch Ngân Hàng Thế Giới David Malpass hôm qua cảnh báo cuộc khủng hoảng Covid-19 có thể sẽ đẩy thêm 100 triệu người trên khắp thế giới vào cảnh đói nghèo cùng cực. Con số này cao hơn so với dự báo trước đây (60 triệu người). 

WHO : Châu Âu không cần tái phong tỏa

Tại Châu Âu, mặc dù số ca nhiễm virus corona đang tăng rất nhanh trong những ngày qua, nhất là ở Pháp, Ý, Đức và Tây Ban Nha, nhưng Tổ Chức Y Tế Thế Giới hôm qua nhận địch Châu Âu có thể quản lý đại dịch mà không cần đến biện pháp tái phong tỏa toàn bộ đời sống xã hội, nhờ đã có chuẩn bị đối phó trong thời gian qua. Tại các nước nói trên, giới trẻ được coi là những người làm dịch lây lan nhanh chóng vì thường không có triệu chứng nhiễm bệnh.

Pháp : Gần 4.800 ca nhiễm mới

Riêng tại Pháp, hôm qua Bộ Y tế ghi nhận có tới 4.771 ca nhiễm mới trong vòng 24 giờ, so với 3.776 ca của ngày hôm trước. Đây là mức tăng nhanh chưa từng có kể từ tháng 05. Tổng cộng, trong vòng 7 ngày qua, Pháp có thêm 18.638 ca nhiễm mới, tăng 43% so với tuần trước.

Số ổ dịch mới được phát hiện trong ngày hôm qua là 33. Tỉ lệ xét nghiệm dương tính cũng tăng lên thành 3,3% so với con số 3,1% trước đó một hôm. Số người nhập viện điều trị và số bệnh nhân phải nằm khoa hồi sức tích cực cũng tăng nhẹ. Theo Cơ quan y tế công của Pháp, tình hình đặc biệt đáng lo ngại khi khả năng xét nghiệm tầm soát vẫn giữ nguyên, nhưng các chỉ số dịch bệnh đều tăng.

Trong bối cảnh này, bộ trưởng Giáo Dục Pháp, Jean-Michel Blanquer hôm qua phát biểu trên truyền hình là ngày khai giảng năm học 2020-2021 vẫn diễn ra theo dự kiến vào hôm 01/09, nhưng các biện pháp phòng dịch ở các trường học sẽ được đặt dưới sự kiểm soát cao độ : đeo khẩu trang là bắt buộc trong các không gian kín và lớp học ở cấp học phổ thông cơ sở và phổ thông trung học. Còn đối với việc đeo khẩu trang trong trường học, tại những nơi không khép kín, quyền quyết định thuộc về chính quyền địa phương.

Thùy Dương

***********************

Covid-19 tiếp tục tàn phá Châu Mỹ Latinh : Brazil gần 110 ngàn người chết (RFI, 19/08/2020)

Theo số liệu chính thức được công bố ngày 18/08/2020, quốc gia Nam Mỹ Brazil đã ghi nhận thêm 47.784 ca nhiễm virus corona mới và 1.352 trường hợp tử vong trong 24 giờ qua.

cov1

Tổ chức NGO Rio de Paz treo bóng bay trên cây thập tự, để tưởng niệm các nạn nhân Covid-19 tại Brazil, vào thời điểm đại dịch giết chết hơn 100.000 người, bãi biển Copacabana ở Rio de Janeiro, Brazil, ngày 8/8/2020. Reuters – Ricardo Morales

Tính ra, Brazil đã ghi nhận tổng cộng 3.407.354 trường hợp dương tính với virus, kể từ khi đại dịch bắt đầu, trong khi số người chết chính thức do Covid-19 đã tăng lên thành 109.888 người, theo dữ liệu của Bộ Y tế Brazil. Brazil tiếp tục là quốc gia bị tác hại mạnh thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ.

Trong vùng Châu Mỹ Latinh, Mexico vào hôm qua cũng ghi nhận thêm 5.506 trường hợp nhiễm Covid-19 và 751 ca tử vong khác. Cả nước Mexico như vậy đã bị hơn 530 ngàn ca  tính, trong đó có đến 57.774 trường hợp tử vong. Chính phủ nước này tuy nhiên cho biết số người bị nhiễm thực có khả năng cao hơn đáng kể so với các trường hợp đã xác nhận.

Argentina hôm qua vượt ngưỡng 300.000 người dương tính với virus, và trong vòng 24 giờ, có 235 người chết vì virus corona. Mức tử vong cao hàng đầu trong ngày kể từ đầu đại dịch. Tuy nhiên, theo bộ Y Tế Achentia, tỉ lệ tử vong trung bình tại Argentina trên một triệu dân cư, là 115 người, là mức thấp nhất trong vùng, sau Uruguay và Paraguay.

Trọng Nghĩa

*******************

S người chết vì Covid-19 ti Hoa Kỳ vượt mc 170.000 (VOA, 17/08/2020)

Hôm 16/8, Hoa Kỳ đã vượt qua mc 170.000 ca t vong vì Covid-19, theo mt thng kê ca Reuters, gia lúc các quan chc y tế bày t lo ngi rng dch bnh s khiến mùa cúm mùa thu này phc tp thêm.

cov2

Xe cu thương bnh vin Coral Gables, gn Miami, Florida, ngày 30/7/2020.

Cũng hôm 16/8, s người chết đã tăng thêm 483, nhiu nht là bang Florida, Texas và Louisiana.

Tính đến nay, Hoa K có ít nht 5,4 triu ca được xác nhn nhim Covid-19, cao nht trên thế gii và có th con s này còn thp do quc gia này vn chưa tăng cường xét nghim đến mc khuyến cáo. Các ca nhim đang gim hu hết các bang ngoi tr Hawaii, South Dakota và Illinois.

Các quan chc y tế công cng và các nhà chc trách lo ngi v kh năng dch bùng phát tr li vào mùa thu khi bt đu mùa cúm, điu này có th s làm trm trng thêm các n lc điu tr Covid-19.

Trong mt cuc phng vn vi trang Web MD, Giám đc Trung tâm Kim soát Dch bnh Robert Redfield cnh báo rng Hoa K có th rơi vào "mùa thu ti t nht" nếu công chúng không tuân th các hướng dn v y tế.

Vin Đo lường và Đánh giá Y tế d đoán s ca Covid-19 s gia tăng trong nhng tháng ti, dn đến tng s ca t vong khong 300.000 vào tháng 12 và s ca nhp vin tăng gn 75%.

Cho đến nay, trên toàn thế gii có ít nht 21,5 triu ca nhim Covid-19 và có hơn 765.000 ca t vong được xác nhn. Hoa K vn là tâm chn toàn cu ca đi dch, chiếm khong 1/4 s ca mc và t vong trên toàn thế gii.

**********************

M ghi nhn hơn 5,3 triu ca nhim Covid-19 (VOA, 17/08/2020)

Trung tâm Ngăn nga và Kim soát Dch bnh ca M (CDC) hôm 16/8 thông báo ghi nhn hơn 5,3 triu ca nhim virus Corona mi, tăng gn 55 nghìn ca so vi ln thng kê trước, theo Reuters.

cov3

Người dân Florida đi xét nghim Covid-19.

Tin cho hay, con s người t vong tăng 1.150 người, lên gn 169 nghìn người.

CDC cho biết rng con s thng kê trên tính ti 4 gi chiu ngày 15/8.

Theo thng kê ca Reuters, tính ti sáng ngày 16/8, s ca nhim mi M cũng là khong 5,3 triu người và s ca t vong là hơn 169 nghìn.

Trong mt din biến liên quan ti dch bnh M, c vn hàng đu ca Tng thng Trump v Covid-19 hôm 15/8 đã ti tiu bang Kansas và kêu gi người dân đeo khu trang bt k h sinh sng đâu, theo AP.

"Điu mi người dân Kansas phi hiu đó là chúng ta chng kiến dch bnh mùa hè này c nông thôn và thành th", bác sĩ Deborah Birx nói.

"Vì thế, chúng tôi thc s kêu gi tt c [người dân] các cng đng, dù là nông thôn hay thành th, hãy đeo khu trang".

*******************

Covid-19 : Châu Mỹ Latinh vượt ngưỡng 6 triệu ca nhiễm (RFI, 15/08/2020)

Số ca nhiễm virus corona ở Châu Mỹ Latinh đã lên hơn 6 triệu người, theo số liệu được hãng tin Anh Reuters ghi nhận vào hôm qua, 14/08/2020. Vấn đề đáng quan ngại là chưa thấy dấu hiệu nào là đà tăng này có thể chậm lại, trong lúc mà phần lớn quốc gia trong vùng bắt đầu nới lỏng các biện pháp phong tỏa.

  cov4

Một đám tang nạn nhân Covid-19 diễn ra buổi đêm, tại Sao Paulo, Brazil. Brazil là quốc gia bị dịch tàn phá nặng thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ. Reuters/Amanda Perobelli

Trong vòng 7 ngày qua, bình quân mỗi ngày khu vực Châu Mỹ Latinh này có thêm 86.000 ca nhiễm, và hơn 2.600 người chết vì Covid-19. Đà tăng đó đã đẩy tổng số ca tử vong lên thành 237.360, tính đến tối hôm qua, và tổng số ca nhiễm lên 6.000.005 trường hợp.

Tốc độ tăng rất đáng ngại, vì như vậy, chỉ trong vỏn vẹn 11 ngày số ca nhiễm ở Châu Mỹ Latinh tăng từ 5 triệu lên 6 triệu. Nước bị nặng nhất trong vùng là Brazil, chiếm 15% tổng số của thế giới, và chỉ thua Hoa Kỳ. Peru và Chile, đều đã vượt mốc 100.000 ca nhiễm, cũng có số nạn nhân cao nhất tính theo đầu người (trên 100.000 dân).

Tổ Chức Y Tế Xuyên Mỹ (Pan American Health Organization), phân nhánh của Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO trong vùng, trong tháng Tám đã lên tiếng cảnh báo là đại dịch Covid-19 đã làm cho các bệnh khác gia tăng vì khiến cho các bệnh viện bị bão hòa, và ngăn chặn các chiến dịch chích ngừa.

Còn Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, vào tháng Sáu đã dự báo kinh tế của vùng Châu Mỹ Latinh sẽ giảm 9,4% năm nay.

Trọng Nghĩa

Additional Info

  • Author VOA tổng hợp
Published in Quốc tế
mardi, 18 août 2020 08:08

Cô Vi chú Tế, bác Tin bác Tập

Hơn hai tháng nữa cử tri Mỹ sẽ đi bầu, chọn thành phần lãnh đạo Hoa Kỳ gồm tổng thống, 435 dân biểu và 35 nghị sĩ quốc hội.

chu1

 Ai sẽ được chọn để vào Nhà Trắng sau ngày 3/11/2020 ?

Giờ này bốn năm trước, nước Mỹ ồn ào với những vận động tranh cử khi hai chính đảng tổ chức đại hội để tiến cử ứng viên tổng thống. Năm nay mọi thứ lắng đọng vì bệnh dịch Covid-19 nên không có đại hội đảng với nhiều nghìn người tham dự.

Năm 2016, bên Dân chủ với Hillary Clinton, cựu ngoại trưởng, coi như cầm chắc tấm vé ứng viên tổng thống, sau thất bại trước Barack Obama vào năm 2008.

Bên Cộng hòa nổi lên Donald Trump, chưa từng có kinh nghiệm chính trường ở bất cứ cấp nào, đã đánh bại gần hai chục ứng viên khác trong đó có nhiều nghị sĩ, thống đốc là những chính trị gia dầy dạn kinh nghiệm.

Căn bản về chính sách, Trump chủ trương "America First" và "Make America Great Again". Nhiều ứng viên Cộng hòa bị phê phán là cũng sẽ không làm gì hơn các lãnh đạo trước đây, vì thế Trump được cử tri của đảng tiến cử trong các kỳ bầu sơ bộ.

Vận động tranh cử 2016 của Trump gây ồn ào, sôi động với những tuyên bố thẳng thừng, kích động kỳ thị mầu da sắc tộc, nhục mạ phụ nữ. Rồi những tố cáo nhắm vào Trump những hành vi sàm sỡ, có quan hệ tình dục bất chính trong quá khứ làm xôn xao lên những điều tra.

Còn Hillary Clinton bị moi móc vụ mấy chục nghìn email công vụ để trong máy tính riêng biến mấtvụ kinh tài qua Clinton Foundation.

Nhiều người cho rằng Donald Trump là tỉ phú trên thương trường nhưng chỉ là tay mơ trên chính trường nên không hy vọng gì. Nhưng Trump bất ngờ thắng cử.

Donald Trump làm tổng thống, chính sách giao thương với nhiều quốc gia được đem ra thương thảo lại, nhất là với Trung Quốc vì theo ông Hoa Kỳ đã bị thiệt thòi trong mấy thập niên qua vì trao đổi thương mại bất quân bình, đánh cắp tài sản trí tuệ và không có lợi cho Mỹ.

Trump ưu tiên quan tâm đến người Mỹ bình dân ít học, muốn đưa hãng xưởng về lại Mỹ, ban hành các chính sách nhằm cắt giảm số di dân đến Mỹ, hợp pháp hay nhập cư bất hợp pháp.

Đảng Dân chủ trở thành đối lập, tiếp tục phản đối chính sách của Trump suốt bốn năm qua. Cũng như Tổng thống Barack Obama đã bị Đảng Cộng hòa chỉ trích trong suốt 8 năm cầm quyền trước đó. Obamacare, Hiệp định Đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP và quan hệ với Cuba là điển hình.

Tổng thống Trump đã đảo ngược nhiều chính sách có từ thời Obama. Bỏ ngay TPP khi vừa nhận chức. Không vận động được sự đồng thuận của Quốc hội, Trump ký sắc lệnh hành pháp cho thi hành, từ ban hành chính sách di dân khi vừa nhận chức cho đến sắc lệnh về thêm thời hạn trợ giúp thất nghiệp vào tuần qua.

Hơn ba năm qua đã có hàng loạt điều tra liên quan đến tổng thống, những cố vấn hay giới chức trong nội các. Riêng Tổng thống Trump bị đàn hạch trước Quốc hội nhưng không bị kết tội.

Trump vẫn là Trump. Ăn nói bỗ bã. Có nói thành không, không nói thành có, thường xuyên nói sai, nói dối trước công chúng. Những ai không đồng quan điểm, không ủng hộ đường lối làm việc của Trump là ông cho nghỉ việc, bị sỉ vả công khai dù là chính trị gia, phóng viên hay chủ doanh nghiệp.

Từ tháng Ba năm nay, dịch Covid-19 bùng phát làm thay đổi sinh hoạt xã hội, chính trị nước Mỹ. Những buổi họp báo của Tổng thống Trump thường kéo dài cả tiếng đồng hồ với nhiều phát biểu linh tinh, trái ngược với những chứng cứ khoa học do các chuyên gia dịch tễ đưa ra.

Phản ứng của dân về cách chính quyền đối phó với nạn dịch Covid-19 và về các chính sách của Trump ra sao thì tùy vào quan điểm chính trị. Người theo Đảng Cộng hòa đa số vẫn ủng hộ Trump, người theo Đảng Dân chủ phản đối mạnh mẽ và mong ngày 3/11 chóng đến để đưa Trump ra khỏi Bạch Ốc.

chu2

Hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ 2020 : Donald Trump và Joe Biden

Nhưng nước Mỹ không chỉ có cử tri Cộng hòa và Dân chủ tham gia bầu chọn.

Theo thăm dò mới nhất của Gallup, cử tri ghi danh theo Đảng Cộng hòa gần 30%, Dân chủ hơn 30%, còn lại hơn một phần ba không theo đảng nào, là những cử tri "Independent" hay như ở California họ là những người khi ghi danh đi bầu thì chọn "No Party Preference" (NPP).

Vì vậy khối cử tri độc lập, không theo đảng nào này sẽ là yếu tố quyết định ai thắng, vì kết quả bầu cử trong quá khứ cho thấy thắng thua thường ở mức 55% - 45%, cao lắm cũng chỉ đạt 60% - 40%. Có khi kết quả lại không như thế mà ứng viên thắng chức tổng thống bằng đa số đại cử tri, lại thua số phiếu phổ thông, như Trump thắng Clinton năm 2016 hay W. Bush thắng Gore năm 2000.

Tranh cử năm nay, Đảng Cộng hòa có Donald Trump và Mike Pence.

Đảng Dân chủ có Joe Biden và Kamala Harris. Nữ Thượng nghị sĩ Kamala Harris từ California, 55 tuổi, là người có cha gốc Jamaica và mẹ gốc Ấn Độ, sinh quán Oakland, vùng Vịnh San Francisco. Bà đã tuyên bố ra tranh cử tổng thống từ đầu năm 2019 và cuối năm thì rút lui vì thiếu sự ủng hộ và không gây quĩ thành công.

Phó Tổng thống Joe Biden, 77 tuổi, là người nhập cuộc sau, vì khi Đảng Dân chủ thấy làn sóng ủng hộ Thượng nghị sĩ Bernie Sanders, một chính trị gia cực tả, lên nhanh quá và phải tìm một ứng viên trung dung hơn, nếu Sanders được tiến cử thì khó thắng vì những chủ trương theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, như các nước Bắc Âu. Theo khuôn mẫu "socialist" dù là "democratic socialist" cũng khó được nhiều người Mỹ chấp nhận vì công ty cũng như dân phải chịu thuế cao và bị nhiều luật lệ hạn chế. Biden không nghiêng quá về cánh tả nên đã được cử tri Dân chủ ủng hộ để đánh bại Sanders trong các kỳ bầu sơ bộ.

Biden chọn Harris, một chính trị gia nghiêng về cánh tả hơn ông để mong có sự ủng hộ của khối cử tri đã bỏ phiếu cho Sanders.

Bầu cử năm nay, quan tâm hàng đầu của cử tri là việc đối phó với dịch Covid-19 chưa biết bao giờ mới qua khỏi để đời sống kinh tế, xã hội Mỹ phục hồi ; những bạo loạn và an ninh trật tự xã hội có được bảo đảm khi đang có đòi hỏi giảm ngân sách hay dẹp bỏ cảnh sát.

Về đối ngoại, cử tri sẽ chọn lựa chính sách đưa Hoa Kỳ trở lại chính trường thế giới của Đảng Dân chủ hay sẽ tiếp tục chính sách "America First" của Trump, đòi hỏi đồng minh đóng góp nhiều hơn vào các chi phí bảo vệ an ninh thế giới, không để Hoa Kỳ gánh nặng mãi. Với các nước đối nghịch như Trung Quốc, Nga thì không nhượng bộ, phải cứng rắn trong đối đầu an ninh, trao đổi thương mại phải quân bình.

Với Tổng thống Trump, những điều không tốt đang xảy cho Hoa Kỳ là lỗi của Trung Quốc vì đã không minh bạch công bố sự nguy hiểm của nạn dịch khi mới bùng phát từ Vũ Hán. Trump cho rằng WHO đã thông đồng với Trung Quốc để cho dịch lây lan ra toàn thế giới nên đã rút Mỹ ra khỏi tổ chức y tế thế giới.

Covid-19 đã gây tử vong cho trên 700 nghìn người và lây nhiễm 20 triệu người toàn cầu. Riêng ở Mỹ đã có trên 170 nghìn ca tử vong và hơn 5 triệu người bị nhiễm.

Vì Covid-19 mà kinh tế toàn cầu đình trệ, người dân khắp nơi không còn được t do di chuyển, du lịch.

Mức thất nghiệp ở Mỹ đang từ 3% vào đầu năm đã tăng lên hơn 10% với hàng chục triệu người bỗng dưng không thể làm việc và phải sống nhờ vào trợ cấp tài chánh từ những gói cứu nguy kinh tế của chính phủ.

Gần đến ngày bầu cử mà không có đại hội của hai chính đảng. Các vận động tranh cử cho đến nay chỉ quảng cáo trên ti-vi hay qua mạng truyền thông xã hội.

Bốn năm trước, vào thời gian này trên Facebook tràn ngập thông tin liên quan đến tranh cử từ đủ mọi nguồn, chính thống cũng nhiều mà nguồn tin xa lạ cũng tràn ngập.

Không chỉ những nhóm ủng hộ ứng viên của phe mình đưa thông tin lên mạng để mong ảnh hưởng đến sự lựa chọn của cử tri, nhiều chính quyền nước ngoài cũng muốn tạo ảnh hưởng đến tâm lý người Mỹ, vì thế sau bầu cử 2016 đã có điều tra liên quan đến thông đồng giữa ban vận động tranh cử của hai ứng viên Trump và Clinton với người nước ngoài, nhưng không tìm ra được bằng chứng.

Facebook đã bị cáo buộc để cho người nước ngoài thu thập dữ kiện và sử dụng với mục đích ảnh hưởng đến kết quả bầu cử. Mạng truyền thông xã hội này đã phải thay đổi chính sách và có những biện pháp loại bỏ thông tin không trung thực.

Năm nay trên Facebook không còn nhiều thông tin dòng chính liên quan đến tranh cử được phát tán. Các loại tin vịt tiếng Anh (fake news) cũng ít thấy vì được sàng lọc. Ngay cả những thông tin do Trump đưa ra mà không trung thực, như nói trẻ em không bị lây nhiễm, Facebook và Twitter cũng gỡ xuống.

Fake news tiếng Việt vẫn còn đủ loại, phần nhiều ủng hộ Trump, khích động kỳ thị người da đen, chống Trung Quốc và xuất phát từ những nguồn bên ngoài nước Mỹ, nhất là sau dịch Covid-19 bùng phát và vụ việc người da đen George Floyd tử vong vì cảnh sát ở tiểu bang Minnesota, kéo theo sự bùng lên khắp nơi của phong trào Black Lives Matter chống kỳ thị người da đen và đòi giải tán lực lượng cảnh sát.

Tuần qua, cơ quan phản gián Hoa Kỳ đưa ra thông tin cho biết một vài chính phủ nước ngoài muốn tạo ảnh hưởng đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày 3/11 sắp tới. Theo báo cáo của William Evanina, giám đốc Trung tâm An ninh và Phản gián Hoa Kỳ, đưa ra tuần trước thì Chủ tịch Tập của Trung Quốc muốn Trump thất cử, Tổng thống Nga Putin muốn Trump tái thắng cử. Iran cũng muốn tạo ảnh hưởng vào bầu cử Mỹ.

chu3

Những tiểu bang nghiêng ngửa (swing state hay battleground state) trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020

Năm nay vận động tranh cử coi như không có. Trong những tuần lễ tới, hai đại hội đảng sẽ được tiến hành qua mạng nên không có không khí sôi nổi, ồn ào kéo dài gần cả tuần cho mỗi đảng.

Theo thăm dò do Real Clear Politics đưa ra m 5/8, Donald Trump đang thua Joe Biden, trên toàn quốc cũng như tại địa phương của chừng chục tiểu bang nghiêng ngửa (swing state hay battleground state).

Toàn quốc : Biden 48%, Trump 42%

Tại những tiểu bang nghiêng ngửa mà Trump đã thắng năm 2016, kết quả thăm dò cũng không lạc quan cho ban vận động của Trump :

Michigan: Biden 49,3%, Trump 41,5%

Wisconsin : Biden 48%, Trump 43%

Pennsylvania : Biden 49,4%, Trump 43,4%

Arizona : Biden 48,7%, Trump 45%

Florida : Biden 50%, Trump 43,8%

North Carolina : Biden 49,5%, Trump 45%

Ohio : Biden 47%, Trump 44,7%

Năm 2016, Trump thắng Clinton sít sao với chỉ hơn 10 nghìn phiếu (0,23%) ở tiểu bang Michigan, 23 nghìn phiếu (0,77%) ở Wisconsin và 45 nghìn phiếu (0,72%) ở Pennsylvania. Nếu các tiểu bang khác không thay đổi và Trump thua tại ba tiểu bang này không thôi thì sẽ thất cử vì số phiếu đại cử tri cho Trump chỉ còn 258/538. Năm 2016 Trump đạt 304/538.

Đó là thăm dò vào đầu tháng 8. Từ nay đến ngày bầu cử tâm lý cử tri còn nhiều thay đổi theo tình hình, cho đến khi lá phiếu chính thức được bỏ vào thùng.

Như tôi thường nói với bạn bè : "Ngày bầu cử ý dân là ý trời / Còn ý poll chỉ là ý người" để nhắc nhở mọi người tham gia bầu chọn. Vì nếu bàn tán, tranh luận, phân tích mà không đi bầu thì vô ích.

Không như nhận định của một số người cho rằng lá phiếu của cử tri gốc Việt có thể giữ Trump lại hay đưa Trump ra khỏi Bạch Ốc, tôi thấy cử tri gốc Việt không có ảnh hưởng ở mức quốc gia vì 1 triệu 300 nghìn người gốc Việt hiện sống tập trung ở California, Texas, Washington, Virginia, Georgia, Florida là những nơi đã xanh hoặc đỏ trong các kỳ bầu cử trước và khó chuyển mầu.

Nhưng còn nhiều quyền lợi ở cấp tiểu bang và địa phương, cần tham gia bầu cđể bảo vệ quyền lợi cho mình và cho cộng đồng nơi mình sinh sống.

chu04

Chú Tế, bác Tin bác Tập - Tranh biếm họa của Ingram Pinn

Cô Vi chú Tế, bác Tin bác Tập có làm gì thì cử tri cũng bầu chọn người đại diện cho quyền lợi và có quan điểm gần gũi với mình nhất. Bầu chọn lãnh đạo và dân cử các cấp ở Mỹ thì đâu có lý do gì cử tri lại đi nghe những bình luận, phê phán, phân tích của người không sống ở Mỹ, dù đó là bác Tin ở Nga hay bác Tập bên Tầu.

Tự do chọn người đại diện cho mình. Đó là quyền mà công dân những nước độc tài, cộng sản không có.

Bùi Văn Phú

(18/08/2020)

[Tác giả Bùi Văn Phú dạy đại học cộng đồng và là một nhà báo tự do từ vùng Vịnh San Francisco, California]

Additional Info

  • Author Bùi Văn Phú
Published in Diễn đàn

Đại dịch vẫn đang diễn biến phức tạp, đặc biệt khi nó tái phát ở Đà Nẵng - một thành phố du lịch lớn nhất miền Trung với những đặc điểm khác với ban đầu khởi phát, và sau 99 ngày không có trường hợp tử vong. Việc đối phó với sự bùng phát của đại dịch lần này lộ rõ năng lực của chính quyền địa phương, khi đã ‘bị động’ và không có sự chuẩn bị kế hoạch hành động, phương tiện vật chất và nhân lực y tế cần thiết. Chính phủ trung ương đã vào cuộc với quyết tâm ‘không để Đà Nẵng ‘vỡ trận’, như lời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trên truyền thông.

dich1

Người dân chờ xét nghiệm Covid-19 ở Hà Nội hôm 10/8/2020 - Reuters

Năng lực của chính quyền địa phương trong quá trình phân cấp, phân quyền, vốn là ‘vấn đề’ của cơ chế quyền lực tập trung khi chuyển nền kinh tế sang thị trường, nay trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bộc lộ rõ hơn là ‘điểm nghẽn’ của thể chế. Trung ương Đảng đã trừng phạt nghiêm khắc nhiều lãnh đạo địa phương vì tham nhũng và suy thoái chứng tỏ niềm tin chính trị đang bất ổn trầm trọng. Đại hội 13 tới đây coi công tác cán bộ là quyết định, nhưng liệu một chính quyền trung ương mạnh hơn có thể cải thiện niềm tin chính trị và nâng cao được năng lực chính quyền địa phương ?

‘Không để Đà Nẵng ‘vỡ trận’

Tính từ khi ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra vào ngày 01/02/2020 Việt Nam đang trải qua hơn nửa năm đối phó với đại dịch Covid-19. Ngay từ đầu có quan niệm và cách tiếp cận ‘nghiêm túc’ về sự nguy hiểm của nó, Chính phủ đã kích hoạt ‘trạng thái thời chiến’ với sự vào cuộc của ‘cả hệ thống chính trị’ : áp dụng cách ly, truy vết nguồn gốc, đóng cửa biên giới, khai báo y tế, đo thân nhiệt, trang bị chất sát khuẩn, đeo khẩu trang bắt buộc và phong toả địa bàn có nguy cơ cao, kiểm soát "tập trung đông người", hạn chế việc đi lại và buôn bán….

Tuy nhiên, từ đầu tháng 4 ‘tâm thế sẵn sàng’ đã suy giảm khi tâm lý sớm thoả mãn dẫn đến ‘chủ quan’ với bệnh dịch. Biểu hiện rõ rệt là sự tuyên truyền thiên về ‘thành tích’ sự kiểm soát nguồn lây và không có trường hợp tử vong. Bởi vậy, khi dịch tái bùng phát ở Đà Nẵng, chính quyền địa phương đã tỏ ra ‘bị động’. Lây nhiễm cộng đồng, không xác định được nguồn gốc, chủng virus biến thể mới nguy hiểm và lây lan nhanh sang các địa phương khác, khiến số ca nhiễm tăng nhanh với nhiều trường hợp tử vong…. Thủ tướng đã ‘đồng ý’ phong toả toàn thành phố từ 28/7 và tuyên bố không để Đà Nẵng ‘vỡ trận’ với sự huy động tối đa nguồn lực, đội ngũ y bác sĩ từ trung ương, quân đội và tỉnh thành khác trong cả nước để chống dịch.

Chức năng độc đoán ‘rối loạn’

Kích hoạt ‘tình trạng thời chiến’ để đối phó với dịch Covid-19 có thể ‘xa lạ’ với một số quốc gia dân chủ, nhưng được coi là phù hợp với chế độ ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi đại dịch lây lan trên diện rộng chức năng độc đoán bị ‘rối loạn’, và ‘nghẽn thể chế ‘đã xảy ra khi chính quyền địa phương đã ‘lúng túng’.

Dường như ‘thói quen’ ỷ lại vào sự lãnh đạo, chỉ đạo từ trung ương khiến chính quyền Đà Nẵng đã không chuẩn bị kế hoạch theo phương châm 4 tại chỗ, bởi vậy ‘nguồn lực, phương tiện, sự chỉ đạo và phương án hành động’ chỉ là ‘khẩu hiệu’ hơn là sự sẵn sàng. Trang thiết bị y tế, sinh phẩm xét nghiệm, cơ sở điều trị, đội ngũ y bác sĩ đã không có đủ và kịp thời khi dịch bùng phát và lây lan. Ngoài ra, nếu như sự phân luồng, sàng lọc người bệnh đến khám và người ‘tiềm ẩn’ mắc virus SARS-CoV-2 thì sự bùng phát dịch đã có thể được phát hiện sớm hơn…. Việc test nhanh và xét nhiệm PCR cũng chậm trễ ở Hà Nội và một số tỉnh thành.

Chính quyền địa phương cũng đang ‘bế tắc’ trong triển khai thực hiện chính sách đầu tư công như ‘một mũi nhọn’ để hồi phục và tăng trưởng kinh tế. Đầu tư công là lĩnh vực chính quyền địa phương được phân quyền, tuy nhiên đã ‘ì ạch’ giải ngân, tình trạng ‘có tiền mà không biết tiêu’ đáng ngạc nhiên ! Nhiều hội nghị, đối thoại ‘căng thẳng’ giữa Chính phủ với các lãnh đạo địa phương nhằm tìm ra các biện pháp thúc đẩy, và những ‘lời hứa quyết tâm’ thiếu thuyết phục được các nhà chuyên môn và công luận. Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp và người lao động chịu ảnh hưởng do đại dịch cũng chậm được triển khai do việc rà soát các đối tượng và đánh giá tác động khó khăn…

Mục tiêu kép vừa chủ động chống dịch vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà Chính phủ theo đuổi đang gặp thách thức, trong đó có năng lực yếu kém của chính quyền địa phương là nỗi lo có thể phải trả giá bằng chi phí y tế cao và hiệu quả kinh tế thấp.

Bất ổn niềm tin chính trị

Tập trung quyền lực ở trung ương để chỉnh đốn đảng, làm thay đổi quan hệ giữa trung ương và địa phương, làm trầm trọng thêm sự bất ổn niềm tin chính trị, và hậu quả về chính sách có thể nặng nề. Cải cách thể chế chính trị không theo kịp thực tế chuyển đổi sang thị trường khiến bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên lãnh đạo suy thoái đạo đức, lối sống và tham nhũng. Việc phân cấp, phân quyền nhiều hơn cho địa phương trong điều kiện thiếu cơ chế hiệu quả giám sát hữu hiệu khiến cho tình hình ‘trục lợi’, tham nhũng thêm trầm trọng và lan rộng. Nhiều quan chức địa phương bị kỷ luật và bỏ tù do làm ‘tổn hại nghiêm trọng uy tín của đảng và nhà nước’, nhưng danh sách chắc sẽ còn kéo dài trong chiến dịch chống tham nhũng vẫn tiếp tục.

Dịch Covid-19 có vẻ không cản được ‘quyết tâm’ của Đảng Cộng sản tổ chức Đại hội 13 theo dự định. Kế hoạch đại hội cấp trên cơ sở sắp được hoàn thành, sau đó là đại hội cấp tỉnh, thành và tương đương để có thể xác định được số đại biểu tham dự đại hội toàn quốc. Lá phiếu của họ về nguyên tắc quyết định các vị trí lãnh đạo cấp cao nhất.

Đảng dường như đang làm chủ quá trình này. Hàng ngày, trên truyền thông công bố các quyết định của Bộ Chính trị, Ban bí thư kiểm tra, giám sát đại hội các cấp đồng thời với điều động, luân chuyển các lãnh đạo địa phương như ‘đánh cờ người’ với mục đích trung ương giành thế chủ động trước địa phương để tập trung quyền lực cao hơn.

Tuy nhiên, việc tập trung quyền lực cao hơn có lẽ không phải là phương sách chế ngự một cách bền vững cuộc khủng hoảng niềm tin chính trị. Đã đến lúc chính sách cải cách hướng đến những đối trọng cần thiết, sự cân bằng giữa quyền lực nhà nước và xã hội, trong đó vai trò tham gia chính trị lớn hơn của người dân cả ở cấp trung ương lẫn địa phương

Phạm Quý Thọ gửi từ Hà Nội

Nguồn : RFA, 11/08/2020

Additional Info

  • Author Phạm Quý Thọ
Published in Diễn đàn
lundi, 10 août 2020 23:14

Những bài học từ Cô Vy

Cho đến nay, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến 213 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với 19, 894, 063 người bị nhiễm, 731, 099 người tử vong (tính đến ngày 9/8/2020). Và những con số này vẫn chưa dừng lại.

covi1

Kể từ khi bùng phát tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12/2019 (có nhiều chuyên gia cho rằng có thể thực ra dịch đã xuất hiện từ trước đó, tại Trung Quốc), tới giờ đã hơn 7 tháng trôi qua, nhiều quốc gia đã trải qua cao điểm dịch lần thứ hai, thứ ba…nhưng cũng không ai biết bao giờ thì dịch chấm dứt, bao giờ thì sáng chế được vaccine, và liệu vaccine đó có khống chế được con coronavirus này không.

Một số khoa học gia cho rằng chính vì sự chủ quan, ngạo mạn, coi thường thiên nhiên, thói quen ăn uống động vật hoang dã của một số dân tộc-tức cũng là một kiểu coi thường sự tồn tại, cộng sinh của các động vật khác trên trái đất, nên cứ lâu lâu thiên nhiên lại giận dữ giáng một trận dịch, để dạy cho con người một số bài học.

Vậy thì đại dịch Covid-19 lần này đã dạy cho con người những bài học gì ?

Quốc gia cho tới cá nhân nào chủ quan, coi thường nó là "toang"

Mỹ, cường quốc hàng đầu thế giới là một ví dụ cho sự chủ quan, coi thường này. Cho đến hôm nay- 9/8/2020, ở Mỹ đã có 5.160.141 người bị nhiễm, 165.199 người chết.

10 quốc gia có số lượng người bị nhiễm cao nhất thế giới theo thứ tự là Mỹ, Brazil, Ấn Độ, Nga, Nam Phi, Mexico, Peru, Colombia, Chile, Tây Ban Nha.

10 quốc gia có số lượng người chết cao nhất thế giới theo thứ tự là Mỹ, Brazil, Mexico, UK, Ấn Độ, Ý, Pháp, Tây Ban Nha, Peru.

Vương quốc Anh, nơi tôi đang sinh sống, có số người bị nhiễm là 310.825 người, đứng hàng thứ 12 trên thế giới, và số người chết là 46.574, đứng hàng thứ tư trên thế giới, một phần cũng vì sự chủ quan, đối phó hơi chậm giai đoạn đầu.

Trong tháng Hai và Ba, khi nhiều nước ở Châu Âu đã phong tỏa và đóng cửa hết mọi thứ, thì ở Anh vẫn tranh luận về việc có nên đóng cửa hay chọn giải pháp miễn dịch cộng đồng (herd immunity)

Ngày 23/3, Thủ tướng Boris Johnson mới đọc diễn văn cho toàn quốc gia, tuyên bố phong tỏa cả nước.

Một số dân biểu Anh cũng chỉ trích chính sách nhập cảnh của Anh trong giai đoạn đầu. Họ cho rằng "Tốc độ virus corona lan mạnh tại Anh Quốc lẽ ra đã có thể được làm chậm lại nếu các biện pháp kiểm dịch được áp dụng với người nhập cảnh sớm hơn", "các dân biểu nói rằng nhiều khả năng hàng ngàn người nhiễm virus đã vào Anh trước khi lệnh phong tỏa hoàn toàn được áp dụng, ngày 23/3/2020… ("Covid-19 : Anh 'sai nghiêm trọng' về chính sách nhập cảnh ?", BBC).

Trong khi đó một số quốc gia được đánh giá cao vì người đứng đầu và chính phủ đã không tỏ ra coi thường dịch bệnh ngay từ đầu như Đài Loan, Singapore, New Zealand, Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan, Đức…

Không chỉ ở tầm mức quốc gia mà ở mức độ cá nhân cũng vậy, nếu chủ quan, coi thường là bị Cô Vy quật ngay. Chúng ta đã từng đọc thấy những câu chuyện từ một số chính khách cho tới dân thường ở Mỹ và các nước, vì chủ quan không mang khẩu trang hoặc thậm chí không tin là coronavirus này có thật nên đã bị nhiễm và tử vong.

Việt Nam giai đoạn đầu cũng là một trong những quốc gia được đánh giá là chống dịch tốt. Có lẽ một phần do các nước láng giềng của Trung Quốc trong đó có Việt Nam, đã từng trải qua những kinh nghiệm về các đại dịch trước đó, mà hầu hết xuất phát từ Trung Quốc và Hong Kong, cộng với sự thiếu lòng tin vào những tuyên bố chính thức của nhà cầm quyền Bắc Kinh nên khi nghe thấy có dịch ở Trung Quốc là phải lo đối phó ngay, đây cũng là tâm lý của chính phủ Đài Loan.

Một số đại dịch do virus, cúm hay virus corona có nguồn gốc từ Trung Quốc :

- Bệnh cúm Châu Á, năm 1957, xuất phát từ tỉnh Quý Châu (tây nam Trung Quốc) rồi lan sang Úc và nhanh chóng phủ khắp Bắc Bán Cầu.

- 1968, một trận dịch cúm gia cầm lại xuất hiện từ Hồng Kông tàn phá thế giới, cướp đi hơn một triệu sinh mạng.

- Năm 1997, dịch cúm A với virus H5N1 lại xuất phát từ Hồng Kông. Một biến thể của H5N1 đã gây ra trận đại dịch SARS 2003-2006. (Dịch viêm phổi cấp SARS, thực tế đã xuất hiện từ tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, từ 11.2002)

- Và bây giờ là Covid-19 lại xuất phát từ Vũ Hán, Trung Quốc.

Chống dịch cần sự nhất quán, đoàn kết, phối hợp từ trên xuống dưới

Quốc gia nào có sự thống nhất, phối hợp ăn ý giữa các cơ quan của chính phủ, đội ngũ chuyên gia y tế, các nhà khoa học... cho tới các địa phương, các ngành nghề cộng với việc người dân đặt lòng tin vào chính phủ, tuân thủ mọi hướng dẫn của nhà nước và các nhà khoa học thì sẽ kiểm soát được dịch bệnh, không đến nỗi "vỡ trận".

Lại phải lấy thí dụ từ Mỹ, vì thiếu sự nhất quán, "trống đánh xuôi kèn thổi ngược" giữa người đứng đầu Nhà Trắng và chính phủ của Tổng thống Donald Trump với các chuyên gia, cố vấn, giữa chính quyền liên bang và các tiểu bang, giữa người dân với nhau cũng mỗi người quan niệm khác nhau về dịch bệnh, việc mang khẩu trang, đóng cửa, mở cửa xã hội v.v… nên dịch cứ thế lây lan.

Thêm một lý do khiến đại dịch lần này trở nên tồi tệ ở Mỹ là do từ chính phủ cho tới người dân đã chống dịch theo quan điểm chính trị chứ không phải theo quan điểm khoa học.

Trở lại vương quốc Anh tuy giai đoạn đầu có chậm trễ nhưng các biện pháp phòng chống dịch, đóng cửa cho tới mở cửa, phục hồi kinh tế… đều có kế hoạch từng bước, có hướng dẫn cụ thể, người dân cứ thế mà thi hành, nên mặc dù số lượng người bị nhiễm, số lượng người chết cao nhưng ngành dịch vụ y tế quốc gia (National Health Service/NHS) không đến nỗi bị quá tải, không có ai phải để cho chết vì không đủ máy thở hay thiếu giường v.v…

Anh là một quốc gia luôn đặt nặng vấn đề sức khỏe và an toàn (health and safety) trong lao động lên hàng đầu. Mọi cửa hàng, quán xá, nhà hàng, dịch vụ, ngành nghề đều tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về sức khỏe và an toàn cho nhân viên, cho môi trường làm việc và cho khách hàng, nếu không sẽ bị phạt nặng, nên bây giờ khi có dịch đến thì chỉ việc áp dụng thêm những quy định về giãn cách xã hội, đeo khẩu trang, rửa tay với xà phòng có chất sát khuẩn thường xuyên, lập màng kính ngăn giữa nhân viên với khách hàng v.v…

Trong khi đó, Việt Nam tuy tinh thần chống dịch của người dân khá tốt thể hiện qua thói quen mang khẩu trang, nhưng sự nghiêm ngặt tạo thành nếp, thành luật về sức khỏe và an toàn trong mọi môi trường lao động thì lại chưa có, hoặc chỗ này ngành này làm, chỗ khác ngành khác không, thành ra cũng khó kìm hãm được mức độ lây lan.

Lối sống, cách sống của các dân tộc, các cộng đồng khác nhau cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ bị nhiễm coronavirus

Chẳng hạn, ở Anh này, cộng đồng BAME-viết tắt của 'Black, Asian and minority ethnic" (Da đen, Châu Á và dân tộc thiểu số) bị nhiễm coronavirus cao hơn và khi bị nhiễm, dễ bị nặng hơn người da trắng.

Nói thêm, khái niệm người Châu Á ở Anh, khác với ở Mỹ, là nhằm nói đến các dân tộc ở khu vực Nam Á như Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… Còn người Hoa, người Việt, Nhật, Hàn, Thái, Phi… thì được gọi là các dân tộc ở khu vực Viễn Đông (Far East).

Nói như thế không có nghĩa là Cô Vy có ý kỳ thị/phân biệt chủng tộc gì, nhưng vì điều kiện sống, công việc-các cộng đồng BAME thường làm việc trong những công việc dễ bị lây nhiễm như công nhân trong nhà máy, siêu thị, tài xế xe bus, y tá (tỷ lệ BAME làm việc trong NHS ở UK rất cao), trong gia đình lại thường có cảnh 2, 3 thế hệ sống trong cùng một ngôi nhà nên khó có thể giãn cách xã hội v.v… Tỷ lệ người da đen và người Nam Á bị các loại bệnh như tiểu đường, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm (sickle cell anemia), bệnh cao huyết áp… cũng khá cao nên khi bị nhiễm Covid-19 thì dễ bị nặng.

Tương tự ở Mỹ với các cộng đồng người da đen, người Latino, Nam Á...

Còn tại sao đại dịch Covid-19 và nhiều đại dịch cúm trước đó thường phát xuất từ Trung Quốc, Hong Kong là do thói quen ăn uống, chế biến các loại động vật hoang dã.

Thật đáng tiếc là Việt Nam đã kiểm soát dịch khá tốt giai đoạn đầu nhưng do chủ quan, cũng lại là chủ quan, nên đã bị bùng phát dịch trở lại từ tuần lễ thứ tư trong tháng 7 và lần này dịch tiến triển nhanh hơn nhiều. Tổng số ca nhiễm cho đến hôm nay đã tăng lên 841, từ không có người nào bị tử vong trong đợt 1, đến ngày 9.8 đã có 11 người chết, và nhiều khả năng con số tử vong sẽ còn tăng lên trong những ngày tới.

Có lẽ do Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn mà không áp dụng mọi biện pháp ngăn ngừa cẩn thận tại mọi cửa hàng, cơ quan, quán xá, dịch vụ, cộng thêm việc du khách từ nước ngoài vào, hàng trăm người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam cũng như số người Việt từ các vùng dịch trở về, trong đó có những người đã bị nhiễm bệnh.

Bài toán vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế

Làm thế nào để vừa kiểm soát được dịch, hạn chế tối đa số người bị nhiễm, số người chết mà vẫn không để cho kinh tế bị trì trệ, kiệt quệ, ảnh hưởng tới đời sống của bao nhiêu con người, là bài toán chung cho mọi quốc gia. Nhưng tất nhiên những quốc gia giàu hơn, có nền kinh tế phát triển, có nguồn ngoại tệ dự trữ dồi dào thì dù dịch có nặng cũng sẽ dễ hồi phục hơn là những quốc gia nghèo, đang phát triển.

Việt Nam là một nước đang phát triển, kinh tế phụ thuộc khá nhiều vào việc xuất khẩu, nên đại dịch Covid-19 chắc chắn sẽ ảnh hưởng nặng và thời gian phục hồi sẽ lâu hơn. Chính vào những giai đoạn khó khăn như thế này thì nhà nước Việt Nam cần phải có kế hoạch rất kỹ, vừa truy đuổi dấu vết, khoanh vùng dập dịch chứ không thể đóng cửa toàn bộ như lần trước, vừa có những biện pháp hỗ trợ người dân, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm thuế, kích cầu kinh tế …

Đại dịch sẽ làm thay đổi thể giới, thay đổi lối sống của con người

Khi đại dịch mới xảy ra, và biện pháp đóng cửa, cách ly xã hội được thực hiện ở hầu khắp mọi quốc gia, con người cảm thấy khó khăn để thích nghi với việc phải làm việc, học hành, khám bệnh… qua internet, bị cách ly với xã hội với thế giới bên ngoài, thiếu sự giao tiếp trực tiếp… Nhiều nhà xã hội học, tâm lý học đã lo ngại đến việc bạo hành trong gia đình sẽ gia tăng do việc bức bối, mất việc, phải ngồi ở nhà, hoặc một số người sẽ bị trầm cảm, nhất là người già, những người sống một mình (cả hai điều này đều đã xảy ra nơi này nơi khác). Nhưng nhìn chung con người cũng quen dần, sống chậm hơn, đơn giản hơn, quay về với gia đình, người thân và với chính mình, điều mà nhiều khi đời sống quá bận rộn trước kia chúng ta khó làm được.

Có một điều chắc chắn rằng đại dịch rồi sẽ qua đi nhưng thế giới sẽ thay đổi, cuộc sống của con người sẽ có những thay đổi. Chẳng hạn, một số công việc lâu dài có thể sẽ chuyển sang làm việc từ xa qua internet, một phần hoặc toàn bộ, việc học hành, đào tạo… cũng thế. Con người sẽ phải tính đến chuyện chuyển đổi cách thức làm việc. Nhưng quan trọng hơn, bài học từ đại dịch, từ rất nhiều thảm họa do con người đã gây ra, đó là phải tôn trọng thiên nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên và những sinh vật, động vật khác, không tham lam sân si, tàn sát mọi thứ nếu không muốn lại phải đón nhận những thảm họa khác.

Song Chi

Nguồn : RFA, 09/08/2020

Additional Info

  • Author Song Chi
Published in Diễn đàn

Covid-19 : Châu Mỹ Latinh và vùng Caribê có nhiều ca tử vong nhất thế giới (RFI, 08/08/2020)

Dịch Covid-19 vẫn không ngừng lây lan khắp nơi trên thế giới. Hôm qua 07/08/2020, Châu Mỹ Latinh và vùng Caribê vượt Châu Âu, trở thành khu vực chịu nhiều tang thương nhất thế giới vì virus corona.

daidich1

Người Brazil tuần hành tại Sao Paulo, ngày 07/08/2020, báo động con số 100 nghìn người đã chết vì Covid-19 ở đất nước nam Mỹ này.  Reuters – Amanda Perobelli

Theo số liệu hãng tin Pháp công bố tối ngày 07/08, dịch bệnh đã làm tổng cộng 715.000 người chết và có hơn 19 triệu người nhiễm virus. Châu Mỹ Latinh và vùng Caribê hiện giờ đứng đầu thế giới về số ca tử vong : ít nhất 213.120 người, so với con số 212.660 ở Châu Âu. Trong 7 ngày qua, 44% số ca tử vong là ở Châu Mỹ Latinh và vùng Caribê. Đây cũng là khu vực có nhiều người được ghi nhận nhiễm virus corona nhất, đặc biệt là Brazil.

Hôm qua, Brazil đã gần chạm ngưỡng 100.000 ca tử vong (chính xác là 99.572) và 2,9 triệu ca dương tính với virus corona. Tuy nhiên, theo Domingos Alves, chuyên gia thống kê về dịch bệnh tại Brazil, con số thực tế cao gấp 6-7 lần so với số liệu chính thức.

Số ca tử vong tại Mexico cũng đã tăng vượt xa dự báo của chính quyền của tổng thống Andres Manuel Lopez Obrador, lên thành 51.311 người. Hôm qua, một quan chức Bộ Y tế thông báo Mexico đã nhận khoản trợ giúp 3 triệu đô la của Mỹ để phát triển nghiên cứu, mua trang thiết bị bảo hộ và xét nghiệm Covid-19. Trong khi Colombia vượt ngưỡng 12.000 ca tử vong, thì hôm qua Cuba cũng ghi nhận số ca nhiễm mới thường nhật cao nhất tính từ 3 tháng nay. Còn Mỹ tiếp tục ghi nhận thêm 1.062 ca tử vong và hơn 52.000 ca nhiễm mới trong vòng 24 giờ, theo số liệu của đại học Johns Hopkins vào lúc 00h30, giờ quốc tế hôm nay.

Châu Âu thắt chặt các biện pháp hạn chế, phong tỏa

Trở lại Châu Âu, các biện pháp hạn chế, phong tỏa đang được thắt chặt ở nhiều nơi để hạn chế đà lây lan của dịch bệnh. Tại Tây Ban Nha, sau nhiều thành phố ở xứ Basque, vùng Catalunya và Aragon, hôm qua đến lượt thành phố Aranda de Duero, với 32.000 dân, cách thủ đô Madrid 150km về phía bắc, bị phong tỏa ít nhất trong vòng 14 ngày.

Tại Đức, hai trường học ở miền bắc phải đóng cửa sau khi xuất hiện nhiều ca nhiễm, chỉ vài ngày sau khi khai giảng. Berlin ra quy định từ hôm nay 08/08, tất cả những người trở về từ vùng có nhiều nguy cơ lây nhiễm bắt buộc phải làm xét nghiệm Covid-19.

Còn tại Anh Quốc, nhiều nơi như thành phố Preston, Leicester … các biện pháp phong tỏa cũng được thắt chặt. Kể từ hôm nay, du khách trở về từ Bỉ, Andorre và Bahamas sẽ bị cách ly 14 ngày. Nhìn sang Ireland, 3 vùng với 368.000 dân sẽ bị phong tỏa trở lại kể từ nửa đêm 08, rạng sáng 09/08.

Thùy Dương

*********************

Covid-19 : Thế giới vượt 19 triệu ca nhiễm và 700.000 ca tử vong (RFI, 07/08/2020)

Theo AFP, tính đến hết ngày hôm qua, 06/08/2020, số người bị lây nhiễm virus corona trên thế giới đã vượt ngưỡng 19 triệu, trong lúc số ca tử vong cũng tăng vọt, lên đến hơn 700.000. Bị nặng nhất là Châu Mỹ, nhưng tình hình Châu Phi đang càng lúc càng nghiêm trọng.

daidich2

Một nghĩa địa an táng người chết vì virus corona, ở Vila Formosa, Sao Paulo, Brazil. Ảnh chụp ngày 06/08/2020.  AP - Andre Penner

Theo số liệu thống kê của hãng tin Pháp, số ca tử vong trên thế giới hầu như tăng gấp đôi từ ngày 26 tháng 5 đến nay, đã khiến cho 712.000 người thiệt mạng. Chỉ trong không đầy 3 tuần đã có thêm 100.000 người chết.

Riêng tại Hoa Kỳ, số người chết trong 24 tiếng đồng hồ vừa qua lên hơn 2.000, cụ thể là 2.060 người. Đây là lần đầu tiên từ 3 tháng qua, số tử vong trong một ngày lên cao như vậy, đẩy tổng số tử vong tại Mỹ vượt mức 160.000 ca.

Trên bảng tổng kết tử vong vì Covids-19, Mỹ vẫn xếp thứ nhất, theo sau là Brazil với gần 100.000 ca. Đứng thứ ba là Mexico đã vượt ngưỡng 50.000 người chết vào hôm qua.

Cả Mỹ lẫn Brazil đều đứng nhất nhì thế giới về số ca nhiễm được xác nhận, với gần 5 triệu ca tại Mỹ và gần 3 triệu trường hợp tại Brazil. Đứng thứ ba là một nước Châu Á : Ấn Độ với hơn 2 triệu ca theo ghi nhận chính thức, trong đó đã có 41.585 ca tử vong.

Số người nhiễm và tử vong tại Châu Phi thấp hơn nhưng dịch bệnh có xu hướng ngày càng nặng hơn. Tính đến hôm qua, Châu Phi đã vượt mức 1 triệu ca nhiễm, với số người chết lên đến hơn 21.000 người.

Trên lục địa này, Nam Phi là nước bị nặng nhất với hơn 500 ngàn ca nhiễm và hơn 9.600 trường hợp tử vong.

Vấn đề đối với Châu Phi là các số liệu kể trên chỉ phản anh một phần thực tế do khả năng dò tìm virus còn hạn chế.

Mai Vân

***********************

Covid-19 : Brazil sắp chạm ngưỡng 100.000 ca tử vong (RFI, 07/08/2020)

Sáu tháng kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Brazil cận kề ngưỡng 100.000 ca tử vong. Liên tục trong một tháng, mỗi ngày vẫn có hơn 1.000 bệnh nhân thiệt mạng.

daidich3

Bệnh nhân được điều trị khỏi Covid-19 tập hồi phục chức năng trong một bệnh viện dã chiến ở Rio de Janeiro, Brazil, ngày 02/07/2020.  Reuters- Ricardo Morales

Theo lời một chuyên gia Đại học Y Sao Paulo, với đà này chỉ từ nay đến tháng 10/2020 thiệt hại về nhân mạng sẽ "tăng lên gấp đôi" : virus corona có nguy cơ cướp đi 200.000 sinh mạng tại quốc gia Châu Mỹ Latinh này.

Bộ Y Tế Brazil ngày 05/08 cho biết trong ngày có thêm hơn 57.000 bệnh nhân nhiễm SARS-Cov-2. Trên toàn quốc đã có hơn 2,8 triệu bệnh nhân, gần 1.500 trong số này đã qua đời trong 24 giờ qua. Nhà xã hội học Brazil Celso Roccha de Baros xem dịch Covid-19 là "thảm họa nghiêm trọng nhất trong lịch sử" tại quốc gia có 212 triệu dân này. Khủng hoảng y tế không hề thuyên giảm kể từ khi Brazil ghi nhận ca tử vong đầu tiên hôm 26/02.

Trả lời hãng tin Pháp AFP, chuyên gia về thống kê Brazil thuộc Đại học Y Sao Paulo, ông Domingos Alves cho rằng "đỉnh dịch vẫn còn ở phía trước". Chuyên gia này mạnh mẽ lên án chính quyền của tổng thống Bolsonaro coi thường sinh mạng của người dân và cương quyết phủ nhận tính nguy hại của virus corona. Theo chuyên gia này, đến đầu tuần tới, Brazil sẽ đụng ngưỡng 100.000 người chết và từ nay đến tháng 10/2020 sẽ có 200.000 ca tử vong, do Brazil là một trong những quốc gia trên thế giới không áp dụng nghiêm chỉnh các biện pháp phong tỏa như tại Châu Âu.

Mỹ : Thêm 1.269 người qua đời vì Covid-19

Hoa Kỳ cũng chưa có dấu hiệu thoát khỏi đại dịch. Đại học Johns Hopkins thẩm định trên toàn quốc có thêm 1.269 ca tử vong trong vòng 24 giờ, tính đến chiều tối 05/08. Riêng bang Florida từ đầu mùa dịch đến nay ghi nhận hơn nửa triệu ca dương tính với siêu vi corona chủng mới. Virus corona đã cướp đi sinh mạng của gần 158.000 người Mỹ, nhưng tổng thống Donald Trump vẫn tỏ ra lạc quan. Ông cam chắc là virus sẽ "biến mất"

Châu Âu đề cao cảnh giác

Tại Pháp, các giới chức y tế cảnh báo về nguy cơ "diễn biến xấu" vẫn có thể xảy ra. Ngày 05/08, trên toàn quốc có thêm gần 1.700 ca nhiễm và có thêm 19 ổ dịch được phát hiện.

Vương quốc Bỉ thông báo 225 nhân viên một lò mổ tại Staden, khu vực tây bắc, bị cách ly sau khi phát hiện ít nhất 18 ca dương tính với virus corona.

Thanh Hà

*************************

Facebook, Twitter xóa video của Donald Trump liên quan đến virus corona (RFI, 06/08/2020)

Hai mạng xã hội Facebook và Twitter tỏ ra cứng rắn hơn đối với tổng thống Mỹ : một video clip trong đó ông Donald Trump khi trả lời kênh Fox News đã nói rằng trẻ em "hầu như hoàn toàn" miễn nhiễm đối với virus corona chủng mới, hôm qua 05/08/2020 đã bị xóa vì cho rằng bóp méo thông tin về Covid-19.

daidich4


Facebook đã xóa một bài đăng khỏi trang của Donald Trump. Ảnh : Debarchan Chatterjee / Zuma Wire / Rex / Shutterstock

Một phát ngôn viên của Facebook khẳng định video này chứa thông tin sai lạc, vi phạm các quy định liên quan đến việc bóp méo thông tin một cách nguy hiểm về đại dịch. Đây là lần đầu tiên Facebook kiểm duyệt trực tiếp tổng thống Trump.

Twitter còn đi xa hơn : mạng xã hội này cấm tài khoản của nhóm vận động tranh cử của ông Donald Trump tiếp tục đăng các tweet, một khi không rút xuống video trích đoạn cuộc phỏng vấn trên. Tài khoản @TeamTrump dường như đã thuận theo yêu cầu, vì đến tối qua vẫn hoạt động trên Twitter, còn video thì không tìm thấy nữa.

Một phát ngôn viên trong ban vận động tranh của của ông Trump than phiền : "Tổng thống chỉ nêu ra một thực tế là trẻ em ít bị nhiễm virus corona hơn người lớn. Thêm một bằng chứng cho thấy Silicon Valley thiên vị, bất công với tổng thống. Các quy định chỉ được áp dụng một chiều. Mạng xã hội không thể là trọng tài cho sự thật".

Các biện pháp của hai tập đoàn ở California có nguy cơ khơi lại ý định trước đây của tổng thống và đảng Cộng Hòa, muốn trả đũa các mạng xã hội, bị cáo buộc là thiên về phía đối lập. Hồi cuối tháng Năm, phía Cộng Hòa rất tức giận khi Twitter đánh dấu một tweet của ông Donald Trump là kích động bạo lực. Tổng thống ký một sắc lệnh đe dọa sửa đổi một luật đã cho phép các trang mạng tự do rộng rãi trong việc quản lý nội dung.

Ngược với Twitter, Facebook lâu nay không can thiệp nhân danh tự do ngôn luận, nhưng do bị chỉ trích nên bắt đầu có một số nhượng bộ. Facebook hứa hẹn sẽ nghiêm khắc trong một số chủ đề như đưa tin sai lạc về đại dịch hoặc diễn tiến các cuộc bầu cử.

Ngày 05/08, trong cuộc họp báo ông Donald Trump nhắc lại ý kiến cho rằng hệ miễn dịch của trẻ em rất mạnh, bằng chứng là con số tử vong hết sức thấp. Theo AFP, tuy trẻ em hiếm khi phải nhập viện vì Covid-19 và số thiệt mạng lại càng hiếm, nhưng các nghiên cứu cho thấy các em vẫn có thể bị nhiễm và lây cho người khác.

Đại hội đảng qua video

Những người tổ chức đại hội đảng Dân Chủ hôm qua 05/08/2020 loan báo ứng cử viên của đảng là ông Joe Biden sẽ không tham dự đại hội ở Milwaukee (bang Wisconsin) để nhận lời đề cử, "nhằm bảo vệ sức khỏe công chúng". Ông sẽ đọc diễn văn từ tư gia ở Delaware, và tất cả những người phát biểu cũng sẽ không đến trực tiếp. Về phía ông Donald Trump cũng muốn đọc diễn văn chấp nhận đề cử từ Nhà Trắng.

Đại hội đảng nhằm đề cử ứng cử viên tổng thống luôn là một sự kiện lớn trong đời sống chính trị nước Mỹ, với hàng ngàn người ủng hộ tham gia, được truyền hình trực tiếp trên tất cả các kênh lớn. Nhưng đại dịch corona làm trên 156.000 người thiệt mạng trên đất Mỹ đã đảo lộn hoàn toàn chiến dịch tranh cử.

Thụy My

Additional Info

  • Author RFI tổng hợp
Published in Quốc tế