Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Buổi sáng 28/9, trong một cuộc họp báo của Ban Tuyên giáo Trung ương để thông tin về ‘Hội nghị Trung ương 8, khoá XII diễn ra vào tuần tới’, cái cách thông báo của quan chức Lê Quang Vĩnh - Phó chánh Văn phòng Trung ương Đảng - về "Với sự phân công này, các quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch nước được thực hiện bình thường, đầy đủ" (phân công bà Đặng Thị Ngọc Thịnh là quyền Chủ tịch nước) chắc chắn là ẩn số đáng mổ xẻ nhất trong phương trình mang tên ‘Ai sẽ làm chủ tịch nước’.

npt1

Nguyễn Phú Trọng có lặp lại 'Tôi bất ngờ!' như khi tái đắc cử tổng bí thư tại đại hội 12?

Bởi cùng với phát ngôn trên là "Việc giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước là việc hết sức hệ trọng của Đảng và Nhà nước nên cần được chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng theo đúng quy định. Chắc chắn Trung ương sẽ xem xét nhưng ở kỳ họp nào, có ở kỳ họp sắp tới hay không, thì chúng tôi sẽ thông báo cụ thể sau" - quan chức Lê Quang Vĩnh.

Hai phát ngôn trên đã cấu thành một mạch logic: do Đặng Thị Ngọc Thịnh đã thực hiện bình thường, đầy đủ các quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch nước, nên cơ chế bố trí nhân sự thay thế cho quan chức Trần Đại Quang vừa thêm từ ‘cố’ là không có gì phải cập rập. Và cơ chế này còn phụ thuộc vào sự chuẩn bị của các cơ quan liên quan - như một cách giải thích của Lê Quang Vĩnh.  

Mặc dù chỉ là ủy viên trung ương mà không phải là ủy viên bộ chính trị để chắc suất chủ tịch nước theo nguyên tắc của đảng cầm quyền, bà Đặng Thị Ngọc Thịnh vẫn có thể ‘tạm quyền’ một thời gian cho đến khi tổ chức ‘cương lĩnh đảng quan trọng hơn hiến pháp’ tìm ra được một ủy viên bộ chính trị để thay thế bà Thịnh.  

Nhưng câu chuyện trên sẽ mang tính quy trình đến mức nhàm chán, nếu không xuất hiện một luồng dư luận vận động khá nhiệt tình cho đương kim tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ngay trước khi Hội nghị trung ương 8 diễn ra :  

- "Hiện giờ cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam là cuộc đấu tranh một mất một còn, chứ không phải là cuộc đấu tranh đơn giản. Nếu mà như thế nào đó, các thế lực nhóm lợi ích mà cấu kết lại thì nó trở thành cái vấn đề rất phức tạp. 

"Phải chăng đã đến lúc hợp nhất hai chức danh: tổng bí thư và chủ tịch nước? Vừa qua tôi đã nhìn thấy ông Tổng Bí thư này [ông Nguyễn Phú Trọng], ông đã làm vai trò của Chủ tịch nước rất đầy đủ. Nào là đi thăm Pháp, thăm Nhật rồi thăm Mỹ... 

"Làm cái vị trí nguyên thủ quốc gia là chủ tịch nước thì rõ ràng là thì ông Nguyễn Phú Trọng đã làm rồi và bây giờ đã đến lúc nên hợp thức hóa hai cái chức này" - Luật sư Trần Quốc Thuận.

- "Việt Nam đã nhận thấy từ lâu sự cần thiết không nên để tách rời hai chức danh Tổng Bí thư Đảng và Chủ tịch nước trong cấu trúc lãnh đạo chính trị. Từ thời ông Lê Khả Phiêu đã muốn như vậy. Nhưng bởi nhiều lý do những chức danh này vẫn chưa được kết hợp làm một". 

"Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng bày tỏ e ngại sự kết hợp có thể dẫn đến độc tài. Tôi không cho là như vậy. Độc tài hay không trước hết là tư tưởng. Trong các nước xã hội chủ nghĩa chỉ còn Việt Nam vẫn tách biệt hai chức danh này. Sự ra đi của ông Trần Đại Quang là điều kiện chín muồi. Không nên hoặc không thể chậm trễ hơn nữa. Tôi cho rằng trong tình hình hiện nay, ông Nguyễn Phú Trọng là thích hợp cho cương vị Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước" - Vũ Cao Phan, cựu Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội hữu nghị Việt – Trung.

- "Thực ra, có rất nhiều việc có thể làm rồi mới cần sửa Hiến pháp, kể cả việc hợp nhất này, bởi vì, khi cần sáp nhập, mà không làm ngay, thì có thể có thay đổi, mà chờ sửa Hiến pháp thì cũng có thể phải mất 6 tháng, còn nếu hợp nhất thì thì chức Tổng Bí thư sẽ nhập vào chức Chủ tịch nước như mô hình chính trị tại Trung Quốc" - chuyên gia Hà Hoàng Hợp.

Luồng dư luận trên hiện ra trong bối cảnh đang tồn tại hai kịch bản ‘chỉ định một ủy viên bộ chính trị không phải tổng bí thư làm chủ tịch nước’ và ‘hợp nhất chủ tịch nước và tổng bí thư’.

Mặc dù kịch bản thứ nhất đã khá xáo động trong những ngày qua với những cái tên được xướng lên như Nguyễn Thiện Nhân, Trần Quốc Vượng, Tòng Thị Phóng, Ngô Xuân Lịch…, nhưng lại có thông tin cho biết đến giờ phút này Bộ Chính trị đảng vẫn chưa có cuộc họp chính thức nào về tìm nhân sự để trám vào ghế chủ tịch nước.

Trong khi đó, lại có thông tin cho biết kịch bản ‘hợp nhất chủ tịch nước và tổng bí thư’ đang chiếm ưu thế đến 70%. Thậm chí thông tin này còn dự đoán chính ông Nguyễn Phú Trọng, chứ chẳng phải ai khác, sẽ ngồi vào ghế chủ tịch nước.

Ngay trước mắt sẽ là phép thử tại Hội nghị trung ương 8. Tại hội nghị này, nếu bà Đặng Thị Ngọc Thịnh được ‘Bộ Chính trị tiếp tục phân công giữ chức quyền chủ tịch nước’, cùng lúc hoặc chẳng bao lâu sau đó xuất hiện hiện tượng một số cựu thần, quan chức và ‘quần chúng nhân dân’ đồng loạt xướng lên quan điểm cần ‘nhất thể hóa’ hai chức danh chủ tịch nước và tổng bí thư với lý do chủ yếu ‘có lợi cho dân tộc và nhân dân’, có thể cho rằng Quyền chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh chỉ là phương án ‘nghi binh’ trong một kịch bản kéo dài thời gian để tổ chức một chiến dịch PR cho ông Nguyễn Phú Trọng chính thức trở thành bản sao của Tập Cận Bình - nhân vật chủ tịch nước kiêm tổng bí thư của đảng Cộng sản Trung Quốc.

Còn ngồi chính thức vào lúc nào thì chỉ là vấn đề thời gian.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 29/09/2018

Published in Diễn đàn

Sau 4 tháng ‘nhóm củi’, ‘lò’ ca Tng bí thư Trng dường như đã hoàn tt quá trình khi đng đ bt đu cháy và thiêu đt gii mt danh sách đen nhng quan chc Thành phố Hồ Chí Minh ‘nhúng chàm nhưng không chu gt ra’.

lo1

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, ông Lê Thanh Hải và ông Võ Văn Thưởng

‘Đệ rut Anh Hai’

Sau vụ Đinh La Thăng, Nguyễn Hu Tín là cái tên quan chc cao cp đu tiên ca chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh, dù đã ngh hưu, chính thc b đưa vào vòng t tng hình s vi hai đng tác đu tiên là khi t và khám xét nhà - do Cơ quan Cnh sát điu tra B Công an tiến hành vào ngày 18/9/2018 - vì liên quan vụ Vũ ‘Nhôm’.

‘Điểm sáng’ rõ nht ca Nguyn Hu Tín có l là giai đon ‘trưởng thành cách mng’ sut t nhng năm 2000 đến năm 2015 trùng vi thi kỳ ng tr ca ‘Anh Hai’ Lê Thanh Hi Sài Gòn.

Nếu trước khi tr thành ch tch y ban nhân dân thành phố, Lê Thanh Hi tng là bí thư qun 5 - mt qun giàu có vi nhiu người Hoa sinh sng và làm ăn, thì Nguyn Hu Tín cũng có thi được đưa v làm bí thư qun 5.

Song phần ln thi gian ca Nguyn Hu Tín là trên cương v phó ch tch y ban nhân dân thành phố,trong đó có ph trách v mng nhà đt - đa ch mà đã sinh sôi ny n nhng mi quan h đen ti vi Thượng tá tình báo công an Phan Văn Anh Vũ và công ty bình phong ca Vũ mà đã góp công gii tán luôn c Tng cc tình báo ca B Công an vào năm 2018.

Từ khi Lê Thanh Hi còn ti v như mt ‘b già’ Sài Gòn và k c sau khi ‘Anh Hai’ mt chc bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh vào cui năm 2015, Nguyn Hu Tín được rt nhiu dư lun xem là ‘đ rut’ ca ông Hi, và tuy không được đánh giá có tài sn cá nhân ‘mp’ như Lê Thanh Hi, nhưng Nguyn Hu Tín cũng được xem là mt trong nhng quan chc giàu có đến đ có th chng nh ni nhà đt và kim ngân ca mình tích góp hay vơ vét được t nhng phi v nào.

Lò ‘tiến v Sài Gòn’

Vào quý 2 năm 2018 khi nổ ra v bt hai cựu chủ tch Đà Nng là Trn Văn Minh và Văn Hu Chiến vì dính đến vũ ‘Nhôm’, đã râm ran tin ngoài l là sp bt c mt s quan chc Thành phố Hồ Chí Minh b liên đi, trong đó có Nguyn Hu Tín. Tuy nhiên sau ít tháng và sau khi Vũ ‘Nhôm’ b đưa ra tòa xét x vi ti danh đầu tiên là ‘c ý làm l tài liu bí mt nhà nước’ cùng mc án 9 năm tù giam, nhng du hiu ‘đt lò’ Sài Gòn tm lng xung, dành ch cho chiến dch xóa toàn b các tng cc ca B Công an và ‘thay máu’ cơ quan được xem là ‘siêu b’ này.

Cũng vào thời gian trên, một đng thái khi đng khác ca ‘lò’ Nguyn Phú Trng, hay chính xác hơn là ai đó đã ‘mượn lò’ ông Trng đ mưu tính ‘đt’ mt s quan chc đương chc trong khi chính quyn và thành y Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có nhng cái tên Tt Thành Cang - Phó bí thư thường trc thành y, Trn Vĩnh Tuyến - Phó ch tch y ban nhân dân thành ph, k c Nguyn Thành Phong - Ch tch y ban nhân dân thành ph… Hai ‘chuyên án’ t va ti ln được tung ra là v Thành y Thành phố Hồ Chí Minh bán trái pháp lut 32 ha đt Nhà Bè vi giá bèo cho tư nhân, và v khiếu ni t cáo kéo dài ròng rã hai chc năm tri Th Thiêm - mt c đim sinh t trong cuc tranh chp gia các nhóm quyn lc - li ích mi vi nhóm quyn lc - li ích cũ.

Tuy nhiên, phải đến đu tháng Chín năm 2018, mt bn kết lun kim tra v v Th Thiêm mi được Thanh chính chính ph công b theo ‘đng ý ca th tướng’ (Nguyn Xuân Phúc). Cũng là lúc mà có dư lun cho rng mưu đ ‘đi đêm’ gia hai nhóm li ích mi và cũ đã không my thành công vì mt s nguyên do nào đó mà đã dẫn đến quan đim ‘x thng tay’ tr nên minh bch hơn trước công lun.

Quan điểm ‘x thng tay’ bước đu đã th hin bi vic khi t Nguyn Hu Tín và ba quan chc khác là Đào Anh Kit - cu Giám đc S Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Văn Thanh - Phó chánh văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Thanh Chương - Trưởng phòng Đô th, Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh.

Sáu tháng sau khi khai hỏa ‘mt trn Đà Nng’, đim n tiếp theo rõ ràng đã ‘tiến v Sài Gòn’. V án Vũ ‘Nhôm’ đã bước sang giai đon 2 v ‘vi phm quy định về qun lý, s dng tài sn Nhà nước gây tht thoát, lãng phí’, kéo theo vòng lao lý ca nhiu quan chc dân s ch không ch là quan chc B Công an như trước đây.

So với Đà Nng, ‘mt trn Sài Gòn’ tp trung nhiu ha lc hơn hn và rt có th s xy ra ác liệt hơn nhiu. Đã t nhiu năm qua và đc bit dưới thi Lê Thanh Hi, Thành phố Hồ Chí Minh được xem là nơi ‘bt kh xâm phm’. Vào năm 2016, ngay c v B Công an bt Trn Phương Bình - Tng giám đc Ngân hàng Đông Á là nơi mà Thành y Thành phố Hồ Chí Minh là c đông ln nht - cũng chẳng mt quan chc Thành phố Hồ Chí Minh nào b h hn gì.

Hai thanh ‘bảo kiếm’

Khác khá nhiều so vi bi cnh thi gian trước, chiến dch ‘đt lò’ ca Nguyn Phú Trng vào thi gian này được h tr đc lc bi hai cơ quan Cnh sát điu tra và An ninh điu tra thuộc B Công an - hai c đim mà ông Trng đã chiếm gn vào đu tháng Tám năm 2018.

Ngày 10/8/2018, Bộ trưởng công an Tô Lâm đt bút ký hai quyết đnh liên tiếp b nhim chc danh Th trưởng Cơ quan An ninh điu tra B Công an đi vi Thượng tướng Bùi Văn Nam - Thứ trưởng B Công an, và b nhim chc danh Th trưởng Cơ quan Cnh sát điu tra B Công an đi vi Thượng tướng Lê Quý Vương - Th trưởng B Công an.

Hai cơ quan Cnh sát điu tra và An ninh điu tra được xem là là hai cc đc bit quan trng trong Bộ Công an, mang quyn ‘sinh sát’ đi vi các b ngành khác và khi các tnh thành Vit Nam.

Quyết đnh trên là đc bit quan trng trên bàn c nhân s ni b ca Nguyn Phú Trng : c hai th trưởng Bùi Văn Nam và Lê Quý Vương - được gii quan sát chính trị đánh giá là ‘cn thn’ ca Tng bí thư Trng.

Chẳng bao lâu sau s kin đo ln bàn c nhân s trên, chuyến công du Nga ca Tng bí thư Trng vào đu tháng Chín năm 2018 đã được tháp tùng không phi bi B trưởng công an Tô Lâm mà là Th trưởng Bùi Văn Nam - như mt tín hiu v kh năng ‘thay nga gia dòng’ có th xy ra trong thi gian ti.

Khỏi phi nói, vi vic chiếm lĩnh được hai c đim li hi trên, ông Trng đã nm gn trong tay hai thanh kiếm sc bén và c sc máu. Vic chiếm lĩnh hai c đim trên cùng hỏa lc tim tàng còn n giu trong hai c đim này s tác đng đến phn ln mt trn chính tr Vit Nam. Mt ln na sau mt cơn suy trm, Tng bí thư Trng li vươn lên thế thượng phong trước các đng chí ca ông. Có được hai cc công an ‘bt, bắt na, bt mãi’, ông Trng s tha h đánh đông dp bc trong ni b đng.

Đánh từ ngoài vào trong

Nước c mà Nguyn Phú Trng đang đi trên bàn c ‘mt trn Thành phố Hồ Chí Minh’ có v không khác my so vi cách chơi c ca ông Trng vào cui năm 2017 ti ‘mt trn Đà Nng’ - đánh t vòng ngoài vào trong và khiến đi phương, đc bit nhng k chưa biết khi nào mình b bt, rơi vào tâm trng khng hong tâm lý. Trước tết nguyên đán năm 2018, đã râm ran tin đn ‘s bt hai nguyên ch tch Trn Văn Minh và Văn Hu Chiến’. Sau tết là bt tht.

Vụ khi t đi vi Nguyn Hu Tín, cu chc ch không phi đương chc, có th xem là ‘đánh vòng ngoài’ ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Từ trước ngày quc khánh 2/9 năm 2018, đã râm ran tin đn v ‘B Công an đang điu tra Tt Thanh Cang’ và ‘có th bt Cang’, bt chp khi đó có mt lung dư lun ngược li - có th do nhóm ca ông Cang ch đng tung ra - v vic ‘Tt Thành Cang đã thoát’.

Còn sau 2/9, tin tức ngoài l còn tn rng hơn na vi không ch Tt Thành Cang mà còn thêm vài ba quan chc cao cp và đương chc na Thành phố Hồ Chí Minh s phi ‘x khám’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/09/2018

Published in Diễn đàn

Văn bản ký kết có tính giá tr duy nht, tuy có th ch mang tính tượng trưng ch không hề thực cht, trong chuyến công du Cng hòa liên bang Nga ca Nguyn Phú Trng vào đu tháng Chín năm 2018 ch là "Vit Nam đã đt mua các vũ khí và dch v quân s ca Nga tr giá hơn 1 t đôla" - theo hãng tin TASS ca Nga.

ngahung1

Ông Trọng và tng thng Nga, Putin, ti Sochi, Nga, 6 tháng Chín, 2018.

Còn trong toàn bộ các văn kin được ký kết gia phía Vit Nam và Hungary sau chuyến công du Hungary cũng ca Nguyn Phú Trng vài ngày sau đó, người ta thy duy nht bn hip đnh liên chính ph v tương tr tư pháp trong lĩnh vc dân s, ngoài ra ch là các bản ghi nh v hp tác quc phòng, v hp tác y tế, hp tác giáo dc, hp tác v ngành nước gia Hungary vi chính quyn mt s tnh Vit Nam như Qung Nam, Vĩnh Long, Thanh Hóa. Nhưng không thy bóng dáng Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam (EVFTA) đâu.

Gấp 10 ln M (!?)

Con số 1 t USD mà Vit Nam đt mua vũ khí trong chuyến đi Nga ca Nguyn Phú Trng gp đến 10 ln so vi hp đng đu tiên ca B Quc phòng Vit Nam mua vũ khí ca M giá tr gn 100 triu USD, được tiết l bi cơ quan quc phòng Mỹ ngay sau chuyến công du đến M vào đu tháng Tám năm 2018 ca Phó ch tch Quc hi Vit Nam Đ Bá T.

Cho tới nay, Nga vn là đi tác cung cp đến 90% vũ khí ch lc cho Vit Nam. Nhưng t khong năm 2013 đến nay và đc bit gn đây, đã xut hin quan điểm trong gii chuyên gia quc phòng rng s rt ri ro nếu Vit Nam ch ph thuc vào mt hay mt s ít các đi tác, vì vy Vit Nam nht thiết phi đi tìm cách đa dng hóa ngun cung và b sung thêm vào biên chế nhng khí tài có xut x "ngoài Nga".

Ngân sách quốc phòng ca Vit Nam đã tăng t 1,3 t đôla lên đến 4,6 t đôla (tăng 258%) trong vòng 10 năm, t năm 2006 - 2015, và hin thi chiếm khong 9% tng chi ngân sách quc gia.

Tuy nhiên, ngày càng nhiều thông tin cho biết ngân sách quc phòng phi "giật gu vá vai" trong nhng năm qua, đc bit trong bi cnh ngân sách quc gia có xu hướng cn kit nhanh chóng và Vit Nam đc bit thiếu ngoi t đ nhp khu hàng hóa và tr n nước ngoài.

Nói cách khác, Việt Nam đang rơi vào h trũng hết tin. Hết tin cho nhiu chương trình, d án đu tư phát trin và cho c quc phòng.

Giá trị mang tính tượng trưng duy nht v 1 t USD Vit Nam đt hàng mua vũ khí Nga cũng cho thy v thc cht, chuyến đi Nga ca Nguyn Phú Trng đã có th chng thúc đy được hot đng trao đi thương mi hai chiu hay m rng th trường xut khu cho Vit Nam, trong bi cnh kim ngch hai chiu Nga - Vit vn ch lt đt con s 3,5 t USD/năm.

Cho dù giá trị đơn đt hàng mua vũ khí t Nga ca B Quc phòng Vit Nam ch có 1 t USD, nhưng trong bi cnh ngân sách Vit Nam đang quá eo hp và đc bit đang thiếu ngoi t trm trng (mt phn ln ngoi t hin thi phi dùng đ tr n nước ngoài t 8 - 10 t USD mi năm), du hi rt ln là Vit Nam s tìm đâu ra 1 t USD đ mua vũ khí Nga ?

Vào năm 2016, để mua vũ khí ca n Đ, Vit Nam còn không có ngoi t mà phi nh v vào na t USD tín dng quân s cho mua chu ca nước này.

Ngơ ngáo EVFTA

Vào đầu năm 2017, Ch tch quc hi Vit Nam là Nguyn Th Kim Ngân đã nhn được ch đo của Tổng bí thư Trng đ có mt chuyến đi Hungary nhm vn đng chính ph nước này ‘vn đng y ban châu Âu và Ngh vin châu Âu sm ký kết và thông qua EVFTA’. Tuy nhiên kết qu ca chuyến đi này gn như là con s 0 : các quan chc cao cp ca Hungary đã không có bất kỳ ha hn, và càng không có bt kỳ cam kết ming hay cam kết bng văn bn nào t gii chc các nước châu Âu v vic s h tr Vit Nam vn đng nhm sm thông qua EVFTA. Khi đó chưa n ra v bt cóc Trnh Xuân Thanh ti Đc.

Cũng vào năm 2017, một quan chc cao cp ca chính ph Vit Nam là Phó Th tướng Vương Đình Hu cũng đã có mt chuyến "dân vn" Tây Âu và Đông Âu nhm thuyết phc các nước châu Âu mau chóng chp thun cho Vit Nam được tham gia vào EVFTA. Tuy nhiên, các cuc gp ca ông Vương Đình Huệ vi gii chc B, Slovakia, Thy Sĩ đu ch mang li mt kết qu chung chung : không có bt kỳ ha hn, và càng không có bt kỳ cam kết ming hay cam kết bng văn bn nào t gii chc các nước châu Âu v vic s h tr Vit Nam vn đng nhm sm thông qua EVFTA.

Tháng Ba năm 2018, ông Trọng đích thân đi Pháp. Mt trong nhng mc tiêu quan trng nht, hoc chính là mc tiêu cao nht trong chuyến công du này đã được xác nhn : vn đng cho EVFTA được Hi đng châu Âu và Ngh vin châu Âu "linh hot sớm thông qua".

Nhưng trong "Tuyên b chung Vit Nam - Pháp" - bn văn được phát ra báo chí sau ba ăn trưa gia Macron và Trng, ch không như Tuyên b chung Vit - M được phát đi sau mt cuc hi đàm chính thc Obama - Trng kéo dài đến hơn mt gi đng hồ ti Phòng Bu dc Washington vào tháng By năm 2015, ch đ cp : "Hai bên bày t mong mun sm ký kết và phê chun Hip đnh thương mi t do gia Vit Nam và Liên minh châu Âu trong năm 2018 và đưa Hip đnh vào thc hin nhanh chóng, hiu qu".

Cần chú ý, "Hai bên bày tỏ mong mun…" luôn là mt cm t th hin ý nguyn, thm chí ch là mt cm t thun cht ngoi giao và xã giao ch chưa hoc không th hin tính hành đng c th. Có l người Pháp đã t thái đ thn trng cn thiết khi dùng cm ty để hãm bt s nôn nóng mun "ăn ngay" ca gii chóp bu Hà Ni, vi mt hip đnh thương mi mà có th cu vãn nn kinh tế ln chân đng ca chế đ Vit Nam trong mt khong thi gian ít năm na.

Có thể hiu, "Hai bên bày t mong mun…" là tt c nhng gì mà Nguyễn Phú Trng đt được v EVFTA trong chuyến công du Pháp. Thc tế quá đi sơ sài này, dù có được nêu trong "Tuyên b chung Vit - Pháp" như mt s an i, cũng chng khác gì kết qu mà gii quan chc cp cao ca Vit Nam đã nhn, hoc phi nhn, trong các chuyến "dân vn" gii chính khách châu Âu cho EVFTA vào năm 2017.

Khác hẳn vi nhng chuyến ‘quc tế vn’ ca Nguyn Th Kim Ngân Vương Đình Hu vào năm 2017, nhng chuyến công du Pháp, Nga và Hungary ca Nguyn Phú Trng vào năm 2018 li din ra trong bối cnh v bt cóc Trnh Xuân Thanh đã tr nên tung tóe, biến thành mt cơn đa chn kéo t Đc sang Slovakia và còn có th lan ra c Pháp, Ba Lan, Nga…

Với tư cách là mt thành viên ca khi Liên minh châu Âu (EU), hn Hungary đang rt thn trng trong việc tiếp đón nhng phái đoàn, dù là do ‘đng trưởng’ Nguyn Phú Trng dn đu, ca mt chính th đang b dư lun quc tế lên án là đã nhúng tay trc tiếp vào v bt cóc trên.

Và hẳn đó cũng là ngun cơn vì sao đã không có bt kỳ ch du nào cho thy EVFTA được gii lãnh đo Hungary ha hn, hoc cam kết, càng không có văn kin ký kết vi ông Nguyn Phú Trng, ít ra vào thi đim này.

Hình như 2018 không phi là năm may mn trong công tác đi ngoi ca ông Nguyn Phú Trng. T Pháp đến Nga và Hungary, tất cả đu m nht.

Trừ mt n tượng sáng chói t mt phát ngôn ca ông Trng : ‘Vit Nam - Hungary mãi mãi là bn, là đng chí ca nhau’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 14/09/2018

Published in Diễn đàn

Sau khi nhóm lò, chọn vài cá nhân mà dân chúng ví von là "ci gc" thy vào lò, ông Nguyn Phú Trng, Tổng bí thư Đng cộng sản Việt Nam được tung hô là "bc nhân kit thế Thiên hành đo", được gi mt cách trang trng là "Ngài". "Ngài" sẽ khôi phc tin yêu đ dân chúng gi gm hy vng vào s nghip chng tham nhũng, tiêu cc ca Đng cộng sản Việt Nam.

ngai1

Tổng bí thư Đng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từng được tung hô là "bc nhân kit thế Thiên hành đo"

Tuy nhiên sau khi đi được vài bước trên con đường "chnh đn Đng", "Ngài" đt nhiên khng li, "ng" ngay gia đường, không chu đi na !...

***

Một tun sau khi dư lun dy lên thc mc :

- Tại sao Vin Kim sát tnh Phú Th khng đnh, có đ cơ s kết lun ông Phan Văn Vĩnh (Trung tướng, Tng cc trưởng Tng cc Cnh sát nhân dân) đã nhn ca Nguyn Văn Dương (Giám đc Công ty Đu tư - Phát trin an ninh công nghệ cao - CNC) chiếc đng h Rolex tr giá 1,1 t đng đ giúp CNC t chc đánh bc (1) mà không truy t ông Vĩnh "nhn hi l" (hình pht có th đến t hình) ?

- Tại sao ch có ông Vĩnh, ông Nguyn Thanh Hóa (Thiếu tướng, cu Cc trưởng Cc Cnh sát Chng ti phm công ngh cao - C50) b truy cu trách nhim hình s và b qua trách nhim ca gii lãnh đo B Công an Vit Nam, cho dù cáo trng ghi nhn ông Vĩnh, ông Hóa đã báo cáo thượng cp v vic chn – to điu kin – s dng CNC như "bình phong", chấp nhn cho CNC t chc đánh bc trên Internet nhm xây dng "h thng phòng th quc gia v ti phm mng" ? Gii lãnh đo B Công an Vit Nam không chp nhn đ ngh y thì làm gì có chuyn CNC chia cho B Công an Vit Nam 20% trong cơ cu vn ca doanh nghip này dù B Công an Vit Nam không góp đng nào và trên thc tế, CNC đã chia cho B Công an Vit Nam mt phn li nhun (chuyn cho C50 khon tin 700 triu đng kèm… mt b phn mm dit virus tr giá 30.000 M kim) (2). CNC còn là doanh nghiệp sm vai "nhà tài tr chính" cho các "chương trình giao lưu", "hot đng t thin" ca Tng cc Cnh sát, tng giá tr tài tr khong 1,1 t đng, chưa k khi Tng cc Cnh sát t chc "tiếp khách", ông Dương luôn luôn góp rượu, tng giá tr s rượu đã góp được ghi nhân là hơn… 10 t đng ?...

ngai2

Tướng công an Phan Văn Vĩnh thi còn ti chức, 2016. (Reuters)

Vài tờ báo ti Vit Nam bt đu gii thích ti sao không th truy t ông Vĩnh, ông Hóa "nhn hi l" (3)…

Theo đó, dẫu ông Dương khai đã đưa cho ông Vĩnh 27 t đng và khong 1,7 triu M kim, đưa cho ông Hóa 22 t đng nhưng vì ông Vĩnh ch tha nhn, cá nhân ông ch nhn ca ông Dương mt… áo sơ mi, mt… l thuc b gan, còn ông Hóa thì khăng khăng chưa tng nhn bt kỳ th gì cho cá nhân mình và cơ quan An ninh Điu tra không tìm được chng c chng minh c hai đã "nhận hi l" nên… đành đ ông Vĩnh và ông Hóa nhn án tù có thi hn (ti đa là mười năm, song rt khó đ pht ti đa vì c hai có nhiu tình tiết… gim nh như : nhân thân tt, phm ti… ln đu, nhiu thành tích, đóng góp nhiu cho… cách mng, ri ông Vĩnh và ông Hóa cùng là thương binh, ông Vĩnh còn là Anh hùng Lc lượng vũ trang…).

Có một đim cn lưu ý, h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam tng đưa nhiu tin, bài, hình nh gii thiu nhng khi tài sn không l ca ông Vĩnh (4), ông Hóa (5) và ai cũng biết, ông Vĩnh, ông Hóa không th to lp nhng khi tài sn khng l y t thu nhp chính thc, hp pháp. Tuy nhiên vì h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không cho phép điu tra – x lý nhng trường hp "giàu có bt thường", k c khi ai cũng hiểu "giàu có bt thường" là con đ ca tham nhũng, nhn hi l nên ch có th xem xét – x pht ông Vĩnh, ông Hóa "li dng chc v quyn hn trong khi thi hành công v".

***

Hôm 10 tháng 9, sau khi Ủy ban Thường v ca Quc hi Vit Nam t chc tho lun ln cui v D lut sa Lut Phòng – Chng tham nhũng, trước khi các đi biu ca Quc hi Vit Nam khóa 14 đ v Hà Ni tham d kỳ hp th sáu (khai mc vào tháng ti), bà Nguyn Th Kim Ngân, Ch tch quc hi, kết lun, chuyn d lut này cho… Bộ Chính tr xem xét, quyết đnh v cách thc x lý tài sn bt minh v ngun gc (6) !

Dự lut sa Lut Phòng – Chng tham nhũng được khi tho t 2015 nhưng đến nay, sau ba năm bàn bc, tranh cãi, sa ti, sa lui nhiu ln vn chưa đâu vào đâu vì không dung hòa được nhng ý kiến khác bit v ba đim mu cht : Kê khai tài sn - Kim soát tài sn - X lý tài sn có du hiu th đc bt minh.

Tuy giới lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam liên tc khng đnh phòng – chng tham nhũng "không có vùng cấm, không có đc quyn, không có ngoi l" nhưng khi Ban son tho D lut sa lut phòng – chng tham nhũng đưa vào d lut các gii pháp đ x lý tài sn ca nhng viên chc b xác đnh là kê khai gian di, giàu có bt thường, d lut này liên tục rơi vào tình trng mà dân chúng vn ví von là "không qua được vòng… gi xe".

Bà Lê Thị Nga, Ch nhim y ban Tư pháp ca Quc hi Vit Nam – mt trong nhng nhân vt chu trách nhim giám sát vic son tho D lut sa lut phòng – chng tham nhũng, nhấn mnh s tht vng ca Ban son tho d lut này : Sau khi đ ngh buc nhng viên chc giàu có bt minh np thuế theo t l nht đnh tính trên tng giá tr tài sn không th gii trình v ngun gc, hoc tch thu sung công, nếu cn, truy cu trách nhiệm hình s - như mt gii pháp nhưng b phn đi, ban này mi đưa ra đ ngh khác – giao cho h thng tòa án x lý tài sn mà nhng viên chc giàu có bt minh không th gii trình v ngun gc – gi, đ ngh y cũng b "can gián" !

Bà Nga lưu ý, sut ba năm qua, Ban soạn tho D lut sa lut phòng – chng tham nhũng đã đưa ra sáu phương án đ x lý tài sn không th gii trình v ngun gc ca nhng viên chc giàu có bt minh, đến nay, bn đã b gt b, ch còn hai và c hai đu không phi là gii pháp toàn diện, x lý m mãn "yêu cu không gây xáo trn, không tác đng ti ai mà vn bo đm chng được tham nhũng".

Tội nghip bà Nga và ti nghip c Ban son tho D lut sa lut phòng – chng tham nhũng ! Gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Việt Nam đã minh đnh tham nhũng là "gic". Bà Nga và Ban son tho D lut sa lut phòng – chng tham nhũng phi lp kế hoch dit "gic" nhưng trên đi này làm gì có ai đ kh năng nghĩ ra gii pháp toàn din, va tìm – dit được gic, va "bo đm không gây xáo trộn, không tác đng ti ai" ? Nhân vt phi phàm y chc chn chưa chào đi !

Khi khuynh hướng phòng – chng tham nhũng phi "bo đm không gây xáo trn, không tác đng ti ai" là yêu cu hàng đu ca "công cuc chng ni xâm" thì nhng ông, bà như ông Vĩnh, ông Hóa vn có th yên tâm "ăn no, ng k". Ngay c trong trường hp chng may phi đi din vi công lý thì nhng người nhân danh công lý cũng đã b ct tay, không mun cũng ch có th "giơ cao, đánh kh" bng nhng bn án tù có thi hn, còn nhân dân chỉ có th dè bu v khi tài sn khng l, không th gii trình v ngun gc ca các công bc ri… thôi.

Năm 2013 – thời đim Vit Nam đang thu thp ý kiến đ sa Lut Hình s 2009, t s gi ý ca Chương trình phát trin Liên Hip Quc (UNDP) và sự tiếp sc ca t chc này thông qua "D án Tăng cường tiếp cn công lý và bo v quyn ti Vit Nam", mt s viên chc ca Quc hi và B Tư pháp Vit Nam tng đ ngh đưa thêm vào Lut Hình s ca Vit Nam ti "làm giàu bt chính" đ truy t nhng cá nhân giàu có một cách bt thường. Theo hướng này, nếu viên chc nào đó có tài sn ln khác thường so vi thu nhp hp pháp và không th gii thích hp lý v ngun gc tài sn thì s b xem là phm ti "làm giàu bt chính" đ điu tra - truy cu trách nhim hình sự (7). Năm 2015 - khi b phiếu thông qua Lut Hình s mi, ri năm 2017 khi sa Lut Hình s mi sa năm 2015, Quc hi Vit Nam liên tc gt b đ ngh xác đnh hành vi "làm giàu bt chính" là ti phm.

Nếu B chính tr Đng cộng sản Việt Nam gt đu, Quc hi Việt Nam "nht trí" xem "làm giàu bt chính" là ti phm cách nay ba năm, cho dù cơ quan An ninh Điu tra không tìm được chng c chng minh ông Vĩnh, ông Hóa đã "nhn hi l", c hai ông vn có th b "cách ly vĩnh vin vi cuc đi", tài sn b sung công. Viễn cnh y có th đã ngăn hai ông phm ti, đng chí, đng đi ca các ông có th đã chùn tay, không dám hành x càn r, táng tn lương tâm như người ta vn thy.

Hồi đu tháng này, ti bui thm tra - góp ý cho báo cáo đnh kỳ ca h thng tư pháp (Tòa án, Viện Kim sát, Công an) Vit Nam do y ban Tư pháp ca Quc hi Vit Nam t chc, ông Trương Trng Nghĩa, đi biu ca Thành phố Hồ Chí Minh Quc hi Vit Nam, tng đ ngh h thng công quyn Vit Nam phi quan tâm và tích cc hơn đi vi hot đng tương tr tư pháp giữa Vit Nam vi châu Âu và Hoa Kỳ, bi trong thc tế, nhiu viên chc tham nhũng đã tu tán tài sn, lp hu c ngoi quc trước khi b l hay ngh hưu. Theo ông Nghĩa, mun điu tra - x lý ti phm tham nhũng đt hiu qu cao nht, phi chú trng hợp tác quc tế, truy tìm, thu hi tài sn - tài khon ca các viên chc tham nhũng ngoi quc (8).

Đề ngh ca ông Nghĩa cũng là mong mun ca nhiu người Vit.

Giới lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam đâu có thin cn, h đã nhìn thấy điu y t lâu, ch có điu h nhìn theo hướng khác. Đó là lý do năm 2003, Vit Nam ký Công ước Phòng - Chng tham nhũng (United Nations Convention against Corruption - UNCAC) nhưng by năm sau (2009) mi phê chun UNCAC. Cho dù UNCAC là nn tng ca hợp tác quc tế nhm nâng cao hiu lc gii tr tham nhũng thông qua vic đt đnh hàng lot qui ước, chun mc v tuyn dng, b nhim công chc, buc công chc phi tuân th các tiêu chí chung v hành x khi thi hành công v, h thng tư pháp phi đc lp, h thng công quyn phi minh bch, phi đ các t chc dân s tham gia giám sát, chưa k đó còn là đi l, giúp Vit Nam gia tăng hp tác đa quc gia nhm cùng truy tìm – thu hi tài sn th đc t tham nhũng trên phm vi toàn cu, song lúc phê chun, hệ thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam đã tuyên b giành quyn bo lưu (không thc thi) mt s ni dung ca UNCAT. Bi cho rng, hình s hóa hành vi làm giàu bt chính, thc hin th tc dn đ… chưa… phù hp, Vit Nam ch đng đòi thc hiện UNCAC theo Hiến pháp và pháp lut thc đnh ca Vit Nam, không áp dng trc tiếp các qui đnh ca UNCAT (9).

***

Càng ngày, người ta càng thm thía nhng li gan rut ca ông Trng : Chng tham nhũng khó vì là chng chính mình. Phi đp chut nhưng không th đ v bình…

Bối cnh chính tr - kinh tế - xã hi Vit Nam, cũng như nhân tâm đy Đng cộng sản Việt Nam đến ch phi chng tỏ quyết tâm "t chnh đn".

v trí Tổng bí thư, ông Trng phi dng lò, chn ci nhóm lò… và phi bước vài bước trên con đường "chnh đn Đng". Ông không bước thì không thu thp được tin yêu, tín nhim ca đng bào vào s "tài tình, sáng sut" ca đng do ông lãnh đạo, không gi được đc quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ca t chc chính tr duy nht ti Vit Nam. Còn nếu tiếp tc đi ti thì chc chn chng còn bao nhiêu đng chí đng hành. Nếu chng phi đa s đng chí đu đã dính chàm, ông Trng ắt sẽ không than, công b tài sn ca nhng viên chc trong din buc phi kê khai tài sn "rt khó, rt nhy cm" ! Đó cũng là lý do cách nay hàng chc năm, gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam đã phi s dng các "đng tác k thuật" khi phê chuẩn UNCAC, khi thông qua Lut Hình s và gi liên tc nâng lên, đt xung D lut sa lut phòng – chng tham nhũng.

"Lò" giúp ông Trọng tr thành "Ngài". Ngt là bước tiếp, ch có đng bào, không còn đng chí, "Ngài" cũng hết vai trò nên "ngự" giữa đường là gii pháp tt nht. Thế thôi !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 13/09/2018

Chú thích

(1) https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/cuu-tong-cuc-truong-canh-sat-phan-van-vinh-bi-truy-to-den-10-nam-tu-3801485.html

(2) https://www.voatiengviet.com/a/phan-van-vinh-cong-an-danh-bac/4560267.html

(3) https://dantri.com.vn/phap-luat/vu-danh-bac-nghin-ty-chua-du-can-cu-xac-dinh-2-cuu-tuong-nhan-hang-chuc-ty-dong-20180912073633763.htm

(4) https://nld.com.vn/phap-luat/can-canh-noi-cuu-tong-cuc-truong-phan-van-vinh-o-truoc-khi-bi-bat-20180406183112598.htm

(5) https://laodong.vn/phap-luat/khoi-tai-san-khung-cua-gia-dinh-ong-nguyen-thanh-hoa-595312.ldo

(6) https://dantri.com.vn/chinh-tri/chu-tich-quoc-hoi-nhieu-can-bo-co-tai-san-rat-lon-ma-khong-the-giai-trinh-20180910105202887.htm

(7) http://dantri.com.vn/phap-luat/giau-bat-thuong-co-the-bi-tich-thu-tai-san-1386181152.htm

(8) https://nld.com.vn/thoi-su/lanh-dao-truc-tiep-cua-vu-nhom-ut-troc-la-ai-ma-de-xay-ra-sai-pham-nhu-vay-20180904161728687.htm

(9) http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/Phong-chong-tham-nhung/2013/19726/Thuc-hien-Cong-uoc-cua-Lien-hop-quoc-ve-chong-tham-nhung.aspx

Published in Diễn đàn

Đây là lần thứ hai ông Tổng đi Tây trong năm nay. 

Hồi tháng 3 ông Tổng đã đến Pháp theo lời mời của Tổng thống Pháp Macron. Hà Nội đã bỏ tiền tỷ ra thuê bao hẳn hai trang quảng cáo trên báo Le Monde để có bài ngợi ca ông để lăng xê cho chuyến đi này. Tuy được cho là đi theo lời mời của Macron, nhưng việc đón tiếp ông Tổng bí thư độc đảng cầm quyền tại Việt Nam lai diễn ra hết sức lạnh nhạt. Chuyến đi của ông Tổng có mục đích không gì khác hơn là vận động Pháp ủng hộ thúc đẩy hiệp định thương mại song phương Việt Nam EU (EVFTA) sớm được thông qua và có hiệu lực. 

putin

Ông Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc gặp với Thủ tướng Nga V. Putin. Ảnh : kremlin

Tuy nhiên để có thể xúc tiến được việc này, Việt Nam cần phải tuân thủ Hiệp định khung về Hợp tác và Đối tác toàn diện (PCA) : yêu cầu Việt Nam phê chuẩn ba hiệp ước của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO) về tự do lập hội, quyền tổ chức và thương lượng tập thể, và việc bãi bỏ lao động cưỡng bức và rằng Việt Nam cần tôn trọng hơn các quyền con người. Việt Nam có thể ráng để phê chuẩn các hiệp ước về lao động nhưng hồ sơ nhân quyền thì lại trở nên ngày càng tồi tệ dù Hà Nội vẫn lên tiếng chỉ trích phương Tây không đánh giá đúng thực trạng nhân quyền tại Việt Nam. 

Chuyến đi của ông Tổng đã được truyền thông nhà nước giữ kín cho đến tận những ngày cuối và điểm đến lần này là Nga – một quốc gia đã từng có mối quan hệ thân thiết với Việt Nam trong thời chính quyền cộng sản còn nắm quyền ở Liên bang Sô Viết và một quốc gia không liên quan gì đến việc vận động Quốc hội Châu Âu phê chuẩn EVFTA vào năm tới. 

Sau đó phái đoàn của ông Trọng sẽ tiếp tục đến Hungary- một thành viên trong khối EU – theo lời mời của thủ tướng Hungary Viktor Orbán. Hồi cuối tháng 5 rồi, trong chuyến công du của ông Nguyễn Văn Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, báo chí Việt Nam mô tả "lãnh đạo Hungary đã cam kết sẽ tiếp tục ủng hộ, thúc đẩy quan hệ toàn diện giữa Việt Nam và EU, trong đó có việc sớm ký chính thức, phê chuẩn và thực hiện đầy đủ EVFTA". Chuyến đi đến Budapest này của ông Tổng cũng không ngoài mục đích vận động Hungary lên tiếng ủng hộ Hà Nội vào EVFTA như đã hứa. Thế nhưng Hungary không phải là một quốc gia có tiếng nói nặng ký ở Liên Âu như Đức hay là Pháp. 

Vụ bê bối Trịnh Xuân Thanh đã làm cho Việt Nam trong mắt các quốc gia Châu Âu trở thành một quốc gia không tôn trọng luật pháp và đã gây ra sứt mẻ ngoại giao không chỉ với một mà đến cả bốn quốc gia trong Liên Âu. Trong đó Đức đã chấm dứt quan hệ chiến lược với Việt Nam, Slovakia vẫn chưa bổ nhiệm đại sứ mới tại Việt Nam, Cộng Hòa Séc ngừng cấp thị thực cho lao động Việt Nam và Cộng Hòa Pháp đáp lễ bằng buổi đón tiếp ông Trọng một cách thờ ơ hồi tháng 3 rồi. 

Chưa dừng ở đó, cuộc khủng hoảng Trịnh Xuân Thanh giờ đã lan sang đến Ba Lan khi Bộ Ngoại giao Ba Lan cũng dính dáng đến việc cấp phép cho chuyến bay của phái đoàn Việt Nam trên chuyên cơ của Slovakia được bay qua không phận Ba Lan để vào Nga. 

Nước Đức đã đặt ra nghi vấn Đại sứ quán Việt Nam tại Nga và Vietnam Airlines tiếp tay cho Tô Lâm áp tải Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam sau khi bị bắt cóc ở Đức nhưng chưa có thông tin gì thêm về việc điều tra đã lan đến Nga. Còn Hungary thì không dính líu đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Thế cho nên lần này ông Tổng chọn nước đi an toàn.

Một điều chắc chắn là trong chuyến công du đến Nga và cả Hungary lần này ông Trọng sẽ yên ổn vì không gặp cảnh người Việt hải ngoại biểu tình phản đối người đứng đầu Đảng cộng sản Việt Nam như khi các phái đoàn chính phủ cao cấp Việt Nam gặp phải như cơm bữa mỗi lần đặt chân đến các quốc gia Châu Âu, Mỹ, Úc.

Thêm vào đó, ông Tổng sẽ không phải đối mặt với việc Putin hay Orbán hối thúc Việt Nam tôn trọng nhân quyền, tự do báo chí và nhà nước pháp quyền vốn là những vấn đề luôn được các chính khách cấp cao ở các quốc gia dân chủ phương Tây nhắc đến trong các cuộc hội đàm với Hà Nội làm cho các chính khách Việt Nam phải ráng gượng cười. 

Trong cuộc phỏng vấn dành cho Hãng thống tấn Nga TASS về chuyến thăm cũng như quan hệ Việt Nam-Liên bang Nga, ông Tổng đã ca ngợi thành tựu của Hiệp đinh thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu khi kim ngạch thương mai tăng lên 30% chỉ sau một năm ký kết từ tháng 10 năm 2016 và bày tỏ mong muốn tăng cường phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong lĩnh vực này. Thật mỉa mai, thỏa thuận thương mại này lại do chính cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đặt bút ký vào năm 2015.

Chuyến đi này, có lẽ sẽ đạt được các hợp đồng kinh tế như kỳ vọng. Ông Tổng có lẽ sẽ lại tìm được cảm giác được đón tiếp nồng hậu từ chính phủ Nga và Hungary. Với Nga, nơi ông Tổng từng theo học, Việt Nam đã có mối quan hệ hữu nghị được nhiều thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp và đó là tài sản chung vô giá của hai dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy ; với Hungary cũng là tìm về lại mối quan hệ thân thiết của anh em cộng sản từ hồi thế kỷ trước. 

Ông Tổng ắt hẳn cũng mong sẽ có một thành quả quan trọng để lại. Cho là có bỏ túi được thêm cái phiếu ủng hộ EVFTA của Hungary đi nữa, nhưng dù có cố tới đâu mà thiếu một tiếng "Ja" của thiên thần Merkel, EVFTA vẫn còn ngoài tầm với của Hà Nội.

Phương Thảo

Nguồn : VNTB, 06/09/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 05 septembre 2018 20:03

Ông Trọng đi Nga bàn gì ?

Với mc tiêu "làm sâu sc mi quan h đi tác chiến lược", chuyến đi thăm Nga ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng vào ngày 5/9 có th liên quan đến các vn đ hp tác chính trị, kinh tế, gii quyết v Trung Quc cn tr hãng du khí quc gia Nga Rosneft khai thác du khí ti m Lan Đ ngoài khơi Vũng Tàu, đy mnh hp tác quc phòng và có th có c ch đ "tế nh" là v bt cóc Trnh Xuân Thanh, theo nhn đnh ca mt số chuyên gia.

nga1

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng (trái) bt tay Tổng thng Nga Vladimir Putin trong cuc gp ti Sochi ngày 25/11/2014.

Tổng bí thư Vit Nam Nguyn Phú Trng bt đu chuyến thăm 3 ngày ti Nga t ngày 5/9 – 8/9. Tr li hãng thông tn Nga TASS trước chuyến đi, ông Nguyn Phú Trng nói "chuyến thăm chính thc ti Liên bang Nga ln này ca tôi nhm làm sâu scn na quan h đi tác chiến lược toàn din Vit-Nga, tăng cường s gn bó chiến lược và thúc đy hp tác trên tt c các lĩnh vc".

Tổng bí thư Vit Nam cũng không quên đ cp đến truyn thng "Ung nước nh ngun" đi vi s giúp đ "to ln, chí tình và hiệu qu" ca Liên Xô trước đây.

"Nhân dân Việt Nam không bao gi quên", ông Trng nói vi thông tn TASS.

Tìm đường ra cho xut khu

Nhắc đến quan h hp tác song phương v kinh tế, thương mi, ông Trng tha nhn hai nước hin chưa phát trin tương xng với "quan h chính tr tt đp", khi kim ngch thương mi gia hai bên ch đt khong 3,5 t đôla trong năm 2017, chiếm chưa đy 1% tng kim ngch xut nhp khu hàng năm ca Vit Nam.

Tiến sĩ Phm Chí Dũng, mt chuyên gia phân tích kinh tế-chính tr ti Việt Nam, cho rng trong tình cnh Vit Nam đang gp nhiu khó khăn t th trường Âu-M, thì kh năng ông Trng đi Nga đ thúc đy xut khu là có th xy ra.

"Vì Việt Nam hin nay thc s càng ngày càng bế tc v các kênh xut khu, đc bit là sang M và cộng đng Châu Âu, là hai th trường ln nht ca Vit Nam nhưng hin nay đu gp khó khăn vì nhng hàng rào thuế quan", Tiến sĩ Phm Chí Dũng nói.

Tuy nhiên theo ông, nếu ch dng li mc tiêu kinh tế, thì người đi sang Nga ln này s không phi là ông Trng, mà s là mt lãnh đo nhà nước khác.

Đối phó Trung Quc Bin Đông

Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt nhà nghiên cu thuc Vin nghiên cu Đông Nam Á (ISEAS) ca Singapore, cho rng mc tiêu hp tác chính tr, an ninh và kinh tế s là nhng ni dung chính nm trong nghị trình làm vic, trong đó ni lên hàng đu vn là vic giành thêm ng h, h tr t Nga đ đi phó vi Trung Quc Bin Đông.

Ông nói : "Việc đy mnh mi quan h đi tác chiến lược vi Nga có mc tiêu là Vit Nam có được điu kin kin tt hơn, được ng h v mt chính tr và quc phòng đ có th x lý nhng vn đ Bin Đông".

Cụ th hơn, Tiến sĩ Phm Chí Dũng cho rng có th ông Trng ln này s đ cp đến vic gii quyết bế tc trong d án khai thác du khí liên doanh gia Vit Nam và công ty Rosneft Vietnam BV, mt công ty con ca tp đoàn du khí quc gia Nga Rosneft, ti m Lan Đ ngoài khơi b bin Vũng Tàu.

nga2

Nhân viên Việt Nam ca tp đoàn Rosneft làm vic m khí Lan Tây trên Bin Đông.

Hồi tháng 5, Trung Quc lên tiếng tuyên b không cho phép bt kỳ ai tiến hành khai thác du khí "vùng bin ca Trung Quc" khi chưa có s đồng ý của Bc Kinh, sau khi Reuters tường thut rng Rosneft Vietnam BV lo ngi b Trung Quc gây sc ép trong d án hp tác khai thác du khí vi Vit Nam.

Chi nhánh của tp đoàn Rosneft s hu 35% c phn và gi vai trò điu hành các d án thăm dò, khai thác dầu khí m khí Lan Tây, Lan Đ và Phong Lan Di, thuc Lô 06.1, cách b bin Vit Nam 370 km v phía đông nam. Lô này li nm trong khu vc đường lưỡi bò 9 đon mà Bc Kinh vch ra và tuyên b ch quyn trên đó.

Tình trạng Rosneft Vietnam BV b Trung Quốc "bt cht" khiến nhiu người quan ngi d án khai thác du khí ca Rosneft cũng s cùng chung s phn vi các d án khai thác du mà Vit Nam hp tác vi các nước đã b đình ch trước đó lô Cá Rng Đ và Cá Voi Xanh.

Tiến sĩ Phạm Chí Dũng cho rng "Chuyến đi này ca ông Trng chc cũng phi đ cp đến m Lan Đ và có s thúc gic đi vi người Nga đ h mnh m hơn vi Trung Quc, phi thu xếp làm sao đ Trung Quc không can thip vào m Lan Đ đ tp đoàn Rosneft ca Nga, liên doanh vi PetroVietNam, khai thác mỏ Lan Đ, cu vãn ngân sách ca Vit Nam".

Trong khi đó, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói mc dù Nga và Trung Quc gn đây có chiu hướng gn nhau hơn nhưng đây không phi là mi quan hng minh". Vì vy, Vit Nam "không cn phi hy vng quá nhiu" vào vic Nga s thay đi quan đim chính ca mình v vn đ Bin Đông, đó là không nên có s can thip t bên ngoài vào Bin Đông, "nhưng có th hy vng rng vì nước Nga cũng có li ích chiến lược Bin Đông, đc bit trong quan h song phương vi Vit Nam v an ninh lẫn kinh tế, đc bit trong khai thác du khí, thì Nga s có mt vai trò nào đó trong vic kim chế c Trung Quc ln các nước khác".

Cả hai chuyên gia đu cho rng chc chn vic hp tác v an ninh, quc phòng, c th là các cam kết v vic Nga cung cấp các thiết b quân s cho Vit Nam, cũng s được đ cp đến trong chuyến đi ln này ca ông Trng.

Vụ Trnh Xuân Thanh

Ngoài các chủ đ ln trên, Tiến sĩ Phm Chí Dũng cho rng có th mt ch đ "tế nh" liên quan đến hai nước cũng s được nhc đến trong chuyến thăm, đó là v bt cóc Trnh Xuân Thanh.

Theo các nhà điều tra Đc và Slovakia, các gii chc Vit Nam đã s dng máy bay mượn ca chính ph Slovakia đ áp gii Trnh Xuân Thanh t Slovakia sang Moscow, Nga, ri t đó tr v Vit Nam.

Cho đến nay, chính ph Nga hoàn toàn chưa lên tiếng v v bt cóc này. Vì vy, theo Tiến sĩ Phm Chí Dũng, nếu v Trnh Xuân Thanh được đ cp tới trong chương trình ngh s gia hai bên ln này, thì s có nhiu kh năng m ra.

"Nga sẽ lên tiếng như thế nào v v này ? Hay là Nga s im lng ? Nếu qu thc có vic đưa Trnh Xuân Thanh qua Moscow thì Nga có bao che cho Vit Nam hay không ? Nga có đánh đổi v trí nước ln đ bao che cho Vit Nam hay không ? Hay Nga s gi v trí cường quc, không bao che cho Vit Nam và minh bch hóa vn đ này theo yêu cu ca cnh sát Đc, gii ngoi giao quc tế và cnh sát Châu Âu".

Trong thông báo chính thức hôm 31/8, Điện nói Tng thng Nga Vladimir Putin s tiếp ông Nguyn Phú Trng ti Sochi vào ngày 6/9, và "Nhng vn đ khu vc và quan h đi tác chiến lược gia hai nước s được bàn tho, và nhiu hip đnh song phương s được ký kết", thông báo nói.

Khánh An

Nguồn : VOA, 05/09/2018

*******************

Nguyễn Phú Trọng : Việt Nam ưu tiên quan hệ đối tác chiến lược với Nga (RFA, 05/09/2018)

Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng hôm 5/9 đã lên đường thăm chính thức Liên bang Nga trong chuyến đi kéo dài đến ngày 8/9 theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin.

nga1

Hình minh họa. Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) bắt tay Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ở trụ sở đảng Cống sản Việt Nam ở Hà Nội hôm 12/11/2013 - AFP

Trả lời hãng thông tấn TASS của Nga trước chuyến thăm, ông Nguyễn Phú Trọng nói chuyến thăm lần này của ông nhằm làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, thúc đẩy hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.

Truyền thông trong nước cho biết, Tổng thống Putin sẽ gặp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vào ngày 6/9 ở Sochi và hai bên sẽ thảo luận các vấn đề về hợp tác chiến lược hai bên cũng như các vấn đề khu vực. Một số những thỏa thuận song phương sẽ được ký nhân dịp này.

Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh hai nước chuẩn bị kỷ nhiệm 25 năm ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị Việt Nam – Liên bang Nga vào năm 2019 và 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 2020.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói với TASS rằng Việt Nam luôn coi trọng và ưu tiên củng cố, tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Nga.

Việt Nam và Liên bang Nga đã nâng tầm quan hệ lên đối tác toàn diện vào năm 2012.

Theo ông Nguyễn Phú Trọng, về kinh tế - thương mại, sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam với Liên minh Á - Âu có hiệu lực vào tháng 10/2016, kim ngạch thương mại hai chiều đã tăng khoảng 30% trong hai năm qua, đạt khoảng 3,5 tỷ USD năm 2017. Hai bên mong muốn đưa mức này lên 10 tỷ USD vào năm 2020.

Nga hiện đứng thứ 22 trong số 177 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 990 triệu USD.

Nga cũng là quốc gia bán nhiều vũ khí nhất cho Việt Nam.

Published in Diễn đàn

Không có nhiều lý c đ Tng bí thư Trng tiếp tc "khng đnh ch trương nht quán ca Vit Nam coi Nga là đi tác ưu tiên hàng đu trong chính sách đi ngoi, thúc đy quan h đi tác chiến lược toàn din vi liên bang Nga đi vào chiu sâu, thực chất và hiu qu" trong chuyến công du Cng hòa liên bang Nga t ngày 5 đến 8 tháng Chín năm 2018, bi ch mi hi gia năm ngoái, mt quan chc khác trong ‘t tr Vit Nam là Trn Đi Quang - Ch tch nước - cũng đã đi Nga vi nhng mc đích có v không khác Nguyễn Phú Trng đến mt du phy.

npt1

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng phát biu ti Hi ngh Trung ương 7, tháng 5/2018.

Mở rng th trường xut khu ?

Ngoài mối quan h truyn thng có đến hơn 90% vũ khí ca quân đi Vit Nam đang s dng là ca Nga theo chính sách mua r hoc mua chu, t nhiu năm qua giá tr thương mi song phương Vit - Nga vn gim chân ti ch. Hết năm 2017, tng kim ngch thương mi hai chiu Vit Nam - Liên bang Nga vn ch đt 3,5 t USD, trong đó phn xut khu ca Vit Nam là 2,1 t USD trong khi nhp khu ca Vit Nam t Nga đt 1,4 t USD. Tuy Vit Nam được tiếng là xut siêu nhưng v thc cht giá tr thương mi Vit - Nga chỉ chiếm chưa đy 1% tng kim ngch xut nhp khu hàng năm ca Vit Nam (hơn 400 t USD), trong khi ch chiếm vài phn ngàn so vi kim ngch thương mi gia Nga vi M và Liên Hiệp Châu Âu.

Nếu qu đúng là Nguyn Phú Trng đi Nga nhm tìm cách m rng thị trường xut khu thay cho tình trng lt đt hin thi, chuyến đi này là s tiếp ni cho mt chuyến đi khác va din ra vào tháng Tám năm 2018 : Trn Đi Quang đi Phi Châu đ gp ‘đi tác thương mi ln th hai ca Vit Nam Châu Phi’ là Ai Cp, và nn kinh tế ln nht ca Đông và Trung Phi là Ethiopia.

Hiện tượng gii chóp bu Vit Nam phi đi tìm kiếm th trường Ai Cp và Ethiopia - nhng quc gia có giá tr song phương thương mi vi Vit Nam ch t vài chc đến vài trăm triu USD/năm - cho thy hàng xuất khu Vit Nam ra thế gii đang ngày càng bế tc.

Hiện tượng trên li nm trong bi cnh Tng thng M Donald Trump giương cao ngn c ‘công bng và đi ng’ - mt đòn thương mi lit Vit Nam vào danh sách 16 quc gia ‘gây hi cho kinh tế M’ và đang đòi hỏi các B Thương mi và B Tài chính M phi thc thi nhng bin pháp quyết lit v hàng rào thuế quan thương mi đi vi hàng Vit Nam.

Từ năm 2017 đến gia năm 2018 đã m đu bng hàng lot "đim xu" dành cho hàng xut khu ca Vit Nam vào th trường Mỹ : B Thương mi M nâng t l thuế đánh vào hai mt hàng thép và tôm Vit Nam ln lượt là 53% và hơn 25%. Cng hưởng vi vic b Liên Hiệp Châu Âu "rút th vàng" đi vi hàng hi sn Vit Nam và đang lp ló "th đ", kim ngch xut khu ca hi sn Vit Nam vào hai th trường EU và M trong năm 2018 chc chn s b gim sút phn nào, nếu không mun nói là gim đáng k so vi doanh s năm 2017, càng khiến chân đng ca nn ngân sách Vit Nam nhanh chóng rung mc.

Trong khi đó, EVFTA (Hiệp đnh Thương mi t do Vit Nam - Châu Âu) vn chưa đâu vào đâu. Sau khi đt ‘thành tích’ kết thúc giai đon rà soát pháp lý kéo dài đến hơn 2 năm thay vì thông thường ch mt 6 tháng, hip đnh này vn còn phi ch đi y ban Châu Âu và Ngh vin Châu Âu ký kết và thông qua, nhưng vi mt điu kin tiên quyết là Vit Nam phi ci thin nhân quyn mt cách có th chng minh được ch không phi theo thói đu môi chót lưỡi như trong vô s ln trước đây.

Vụ m Lan Đ ?

Trong hai năm 2017 và 2018, chính thể Vit Nam, cùng nn ngân sách đang rơi vào cnh suy kit mà ch còn trông ch vào thói đè đu dân chúng đ tróc thuế và khai thác ngun tài nguyên gn như duy nht còn li là du khí, đã lâm vào bi kch không nhng phi ‘giương c trng’ ti m Cá Rng Đ phía Nam và m Voi Xanh ở vùng bin min Trung trước đe da ca Trung Quc, mà còn phi ‘quy hàng thiên triu’ m Lan Đ khu vc Bà Ra - Vũng Tàu.

Sau hai lần liên tiếp phi tháo chy khi m Cá Rng Đ, đến đu năm 2018 chính th đc đng Vit có v ‘khôn ra’ khi tìm cách dựa dm vào Công ty du m quc gia Nga Rosneft đ khoan giếng LD-3P, thuc m khí ngoài khơi Lan Đ Lô 06.1, cách phía đông nam Vit Nam 370 km.

Nhưng ngay c Rosneft ca người Nga cũng rơi vào tình trng cám cnh như Repsol ca Tây Ban Nha khi bắt đu b Trung Quc gây sc ép phi ri b m Lan Đ.

Vào tháng Năm năm 2018, Rosneft đã phải lên tiếng bày t lo ngi rng hot đng khoan du mi hp tác vi Vit Nam gn đây trong khu vc Bin Đông s khiến Bc Kinh ni gin. Mt công ty nghiên cu và tư vn năng lượng là Wood Mackenzie cho biết lô này nm trong khu vc đường lưỡi bò chín đon mà Trung Quc t vch ra.

Tuyên bố ca Rosneft được đưa ra vào lúc ti Bc Kinh, phát ngôn viên B Ngoại giao Trung Quc Lc Khng lên tiếng cnh cáo là không một quc gia, t chc, công ty hoc cá nhân nào có quyn tiến hành thăm dò hoc khai thác du khí trong vùng bin ca Trung Quc nếu không được phép ca Bc Kinh.

Giờ đây trong cơn túng qun ngân sách và bế tc khai thác du, phi chăng Tng bí thư Trng đi Nga còn nhằm mc đích thúc gic Nga cn mnh m hơn trong kế hoch khai thác m Lan Đ ?

Nhưng người bn được xem là truyn thng y ca Vit Nam li đã không h làm gii chóp bu Vit Nam an tâm, đơn gin là trong toàn b v Hi Dương 981 vào năm 2014, Moscow đã giữ im lng, cho dù quc gia này vn chiếm đến 90% lượng vũ khí cung cp cho Vit Nam, tính đến thi đim này.

Sự im lng đy ch ý ca người Nga có th được lý gii phn nào : Putin đã và đang tr thành mt đng minh thân cn ca Tp Cn Bình trong cuộc chiến tranh lnh đang được khi đng vi người M.

Và nếu Putin và Tp Cn Bình tha thun được vi nhau mt li ích nào đó ln hơn hn li nhun t m Lan Đ mà Rosneft hp tác vi Vit Nam cùng khai thác, tương lai chc chn là Rosneft cũng s phải cuốn c tháo chy khi vùng ch quyn Vit Nam như Repsol đã tng như thế.

Nhưng ngoài hai mc tiêu thương mi song phương và m Lan Đ, ông Trng còn mun nhm đến mc đích nào khác ‘nhm cng c tin cy chính tr’ ?

‘Bỏ nh’ v Trnh Xuân Thanh ?

Từ sau vụ mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh Đc vào tháng By năm 2017, Liên Hiệp Châu Âu đã thc s ‘m mt’ trước mt Vit Nam nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ‘vô s lut nhưng ch dùng Lut Rng’, trong bi cnh cơn khng hong ngoi giao Đc - Việt đã lan sang Slovakia và c mt phn khi Châu Âu như Pháp và Ba Lan, k c mt nước không thuc EU là Nga.

Theo truyền thông Đc, sau khi b bt cóc Berlin và đưa ti Bratislava, Trnh Xuân Thanh đã b đưa lên máy bay đ bay thng t Slovakia, qua không phận Ba Lan đến th đô Moscow ca Nga.

Không thể cho rng mt b máy cơ quan an ninh và cnh sát dày đc Nga li không th nm được chút manh mi nào v s hin din ca Trnh Xuân Thanh Moscow. Hoc nếu cnh sát Nga chưa nm được nhưng s được các quan tư pháp ca Đc và Slovakia cung cp đ bng chng v v này, cng thêm sc ép rt ln t rt nhiu t báo ln trên thế gii t ‘tham chiến’ v bt cóc Trnh Xuân Thanh, liu người Nga có th hay có dám b lơ v mt mt quc tế này ? Tng thng Putin sẽ phi có chính kiến ra sao ?

Khác nhiều vi hai trường hp Slovakia và ngay c Cng hòa Czech có th chng còn quá nng nhit chào đón chuyến viếng thăm ca ông Trng trong lúc các đng phái đi lp ti Slovakia đang chc ch mt chiến dch biu tình lớn nhm phn đi v B Ni v nước này có nhiu du hiu tiếp tay cho v bt cóc Trnh Xuân Thanh, nước Nga hn phi là đa ch mà Nguyn Phú Trng nhen nhóm hy vng cui cùng.

Giữa tháng Tám năm 2018, đã có tin cho biết Nguyn Phú Trng ‘s sang thăm ba quốc gia Châu Âu vào đu tháng 9/2018, có th là đ xoa du s bc bi ca các nước này sau v Trnh Xuân Thanh’.

Nga chính là nước đu tiên và ‘d ăn’ nht và d cho Vit Nam ‘b nh’ hơn c v v bt cóc.

Putin sẽ đánh đi th din nước ln đ kha lp vụ mt v Vit Nam ‘trung chuyn’ Trnh Xuân Thanh qua Moscow ?

Khó mà biết được, cũng như đã ch hiếm hoi s người đoán được Putin s hành đng ra sao t trước đến nay.

Nhưng thái đ im lng ca Nga sut t khi n ra v Đc tm đình ch quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam cho ti nay có l đang gieo vào tâm trí Nguyn Phú Trng mt hy vng chp chi : tinh thn ‘đng chí’ thi xô viết.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 05/09/2018

Published in Diễn đàn

Dù chiến dịch "đốt lò" của Nguyễn Phú Trọng đã xử được một số quan chức tham nhũng, dù cũng giống như Tập Cận Bình đánh vào khu vực công an và cả khu vực quân đội, nhưng vẫn đang tồn tại một sự bất xứng và thiên vị giữa các khu vực.

dai1

Vụ người dân Thủ Thiêm, Sài Gòn, bị cướp đất, cướp nhà, có dấu hiện Nguyễn Phú Trọng để cho chìm xuồng. (Hình : Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh)

Và giữa "củi nhà" với "củi rừng".

Một cuộc chiến thiên vị

Dư luận đang cho rằng trong cuộc chiến "chống tham nhũng," Nguyễn Phú Trọng thiên về đốt "củi rừng" nhiều hơn hẳn đốt "củi nhà".

Trong vụ Đà Nẵng vào cuối năm 2017, trong khi Bí Thư Thành ủy Nguyễn Xuân Anh bị cách chức Ủy viên Trung ương Đảng, thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân Huỳnh Đức Thơ – bị cho là có rất nhiều sai phạm về mặt đất đai – vẫn bình chân như vại và chỉ nhận một cảnh cáo nhẹ nhàng từ phía chính phủ.

Còn ở Sài Gòn, một quan chức cao cấp của Thành Ủy thành phố này là Phó Bí thư thường trực Tất Thành Cang đã cố ý làm trái trong việc ký thông qua chủ trương bán đất công giá bèo cho Quốc Cường Gia Lai, bán 32 hécta đất ở Nhà Bè, nhưng cho tới giờ Tất Thành Cang vẫn chưa hề bị kỉ luật, và vụ việc này đang có nhiều dấu hiệu chìm xuồng.

Nhưng ở Sài Gòn còn một vụ lớn hơn nhiều – một Thủ Thiêm đẫm máu, đẫm nước mắt cùng những cái chết tự treo cổ phẫn uất của dân oan đất đai khi bị cưỡng chế. Sau nhiều hứa hẹn của cơ quan chức năng, vẫn không có bất kỳ kết luận thanh tra nào của Thanh tra chính phủ công bố về vụ Thủ Thiêm.

Rất nhiều người dân đang cho rằng khi lần mò vào vụ Thủ Thiêm, Nguyễn Phú Trọng thấy đụng phải quá nhiều quan chức nên ông ta muốn làm ém nhẹm hoặc cho chìm xuồng vụ này.

Vậy cuộc chiến được xem là "chống tham nhũng" của Nguyễn Phú Trọng có công bằng hay không?

Một trường hợp cực kỳ bất xứng trong xử lý quan chức là hai vụ Đinh La Thăng và Trương Minh Tuấn. Cả hai quan chức Đinh La Thăng và Trương Minh Tuấn đều bị Ủy ban kiểm tra trung ương Đảng đánh giá có sai phạm "rất nghiêm trọng," nhưng trong khi Đinh La Thăng lãnh hai án 31 năm tù giam, thì Trương Minh Tuấn lại nghiễm nhiên trở thành Phó Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương Đảng để tiếp tục răn dạy báo giới và giới văn nghệ sĩ về "đạo đức cách mạng sáng ngời".

Chưa kể những quan chức khác – bị người dân xem là tội đồ dân tộc : Võ Kim Cự – cựu bí thư Hà Tĩnh đã tiếp tay cho Formosa gây ra thảm họa xả thải gây ô nhiễm 4 tỉnh miền Trung và khiến nửa triệu người dân phải treo thuyền treo niêu và mất kế mưu sinh, Nguyễn Thị Kim Tiến – đương kim bộ trưởng y tế – quan chức phải chịu trách nhiệm về vụ một công ty của ngành này nhập khẩu thuốc ung thư giả và khiến hàng ngàn bệnh nhân ung thư phải chịu hai lần cái chết. Nhưng tội trạng của hai quan chức này đều không một lần được Nguyễn Phú Trọng hé môi, dù chỉ là hé theo cách đầu môi chót lưỡi.

Với bản thành tích sơ bộ trên của Nguyễn Phú Trọng, làm thế nào để so sánh ông Trọng với Tập Cận Bình?

Một thất bại rõ rệt

Chỉ có bản lĩnh mới làm nên hình ảnh và quyền lực. Trong khi Tập Cận Bình không chỉ tống những viên tướng lĩnh cao cấp dát vàng trong nhà của công an và quân đội Trung Quốc vào sau chấn song nhà tù mà còn trực tiếp chỉ huy các đại chiến khu với một quyền uy tuyệt đối, Nguyễn Phú Trọng có vẻ vẫn quá trầy trật khi đến giờ chỉ mới "tiếp quản" Bộ Quốc phòng và bước đầu "làm nhân sư"’ Bộ Công An, dù đại hội 12 "bất cứ ai, trừ Dũng" đã trôi qua từ lâu.

Vai trò, vị thế và tương lai chính trị của Nguyễn Phú Trọng cũng bởi thế đang và sẽ khá chông chênh.

Ông ta chỉ còn khoảng hơn hai năm cho một núi việc cùng ưu tư "làm sao để lại dấu ấn sử xanh". Nhưng còn lâu mới được như một Tập Cận Bình, gần như mất sạch đối thủ chính trị, xung quanh Nguyễn Phú Trọng vẫn thoắt ẩn thoắt hiện hàng lô hàng lốc những cái bóng không không ưa ông ta, những cái bóng mà luôn có thể làm cho Trọng không còn giữ được cái bóng của mình nữa.

Trong khi đó, lại đang có những biểu hiện cho thấy ông Trọng thỏa mãn quá sớm với bản thành tích chống tham nhũng còn quá ít ỏi của ông ta. Không ít lần ông Trọng đã khiến cho một bộ phận không nhỏ cán bộ lão thành, công chức và người dân vốn còn nặng tâm lý "theo đảng, tin đảng" suýt vỡ tim vì thất vọng.

Đến giờ, hơn một năm sau khi chủ trương về kiểm tra tài sản của 1,000 cán bộ cao cấp thuộc diện Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư Quản Lý được chính thức phát ra, chủ trương này cũng gần như chính thức thất bại.

Hiển nhiên là trong giấc mơ kéo dài được hơn một năm qua, chiến dịch kiểm tra tài sản 1,000 quan chức của ông Trọng đã bị "đụng tường" – một bức tường lớn, rất cao và còn "khó nhằn" hơn cả sự chống đối quyết liệt đang diễn ra trong nội bộ đảng Trung Quốc.

Cũng hiển nhiên là mặc dù không thiếu tham vọng để làm một cuộc cách mạng long trời lở đất như Tập Cận Bình ở Trung Quốc, Nguyễn Phú Trọng lại quá thiếu chân đứng cho chiến dịch tìm ra núi tài sản bất minh của giới quan chức Việt Nam.

Trớ trêu thay, sự hụt hẫng chân đứng đầu tiên lại thuộc về Nguyễn Phú Trọng : Từ giữa năm 2018 đến nay, ông ta đã không chịu hồi âm cho một bản kiến nghị của nhiều trí thức bất đồng đòi hỏi Trọng phải công khai tài sản thì mới biết được ông ta có xứng đáng "thu phục nhân tâm" hay là không.

Phía trước ông Trọng là gì ?

Chỉ còn hơn hai năm nữa sẽ đến đại hội 13 của đảng cầm quyền vào năm 2021, nếu còn có đại hội đó. Nguyễn Phú Trọng liệu có in đậm giấc mơ như "ngồi, ngồi nữa, ngồi mãi" như Tập Cận Bình ?

Chỉ biết rằng vào giữa nhiệm kỳ của đại hội 12, đã chẳng thấy ông Trọng nào thoái lui khỏi cương vị tổng bí thư như điều được cho là cam kết của chính ông ta ngay trước khi đại hội 12 mở màn. Nếu quả đúng là đã có một cam kết bị nuốt lời như thế, còn giờ đây lại là bối cảnh mà Tổng Bí Thư Trọng được một số văn nhân cận thần vây quanh ca tụng ngút trời và thậm chí gợi ý về việc "thêm một nhiệm kỳ nữa," chẳng có gì bảo đảm là ông Trọng sẽ tự nguyện nhường lại ngôi vị tổng bí thư cho những Trần Đại Quang, Phạm Minh Chính, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Xuân Phúc… hay các quan chức thuộc hàng cháu chắt của ông ta tại đại hội 13.

Nhưng tương lai là thứ không thể đoán biết. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong tương lai không xa, Tổng Bí Thư Trọng mệt mỏi cùng tuổi già không thể cưỡng trong cuộc chiến được xem là "chống tham nhũng" nhưng chẳng đi tới đâu của ông ta mà do đó bắt đầu tìm cách thoái lui khỏi cái ghế quyền lực, hoặc "im cho nó lành" trong cơn bể dâu chính trị nội bộ và những đối ngoại xáo xào chẳng biết đâu mà lường – như vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, hoặc chính quyền lực của ông Trọng sẽ bị lấn át một cách nguy hiểm bởi những thế lực mới nổi lên trong nội bộ đảng?

Trong khi tương lai trở thành "bậc nhân kiệt thế thiên hành đạo" và "lưu danh sử xanh" của Nguyễn Phú Trọng vẫn còn quá mờ mịt, ông ta có thể bị hất đổ vào bất kỳ thời điểm nào ông bị đổ bệnh hoặc phải tạm thời rời bỏ quyền lực tối cao, để sau đó bị "hồi tố" – không chỉ bởi những đối thủ chính trị và các thế lực tham nhũng, mà còn có thể do chính những "người tâm phúc" và cận thần mà ông Trọng đã từng tin cậy như loại "cộng sản tốt tương đối" hoặc "có nhùng chàm nhưng đã gột rửa".

Hãy nhắc lại một bài học kinh điển: sau vụ chỉ đạo bắt cựu ủy viên bộ chính trị Đinh La Thăng vào Tháng Mười Hai, 2017 và giáng hai bản án tổng cộng 31 năm tù giam đối với nhân vật này, Nguyễn Phú Trọng đã chính thức "leo lên lưng cọp," chính thức xóa bỏ tiền lệ ủy viên bộ chính trị không bị bắt giam và xử tù, và cũng chính thức vượt qua lằn ranh lo sợ "mình mà xử thằng này thì thằng khác sẽ xử mình".

Hiện tại và tương lai, ông Trọng dù có muốn cũng không còn nhảy khỏi lưng cọp được nữa.

Phía trước ông ta là cả một đại dương gầm thét. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 26/08/2018

Published in Diễn đàn

Có những thách thức lớn vẫn tìm đến ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, và hai trong số đó bao gồm cả tham nhũng lẫn vấn đề đặc khu. 

hai1

Về vấn đề đặc khu, mặt dù trên danh nghĩa là Bộ Chính trị quyết, tuy nhiên, với tư cách người đứng đầu, ông cũng cho thấy trách nhiệm và cái gật đầu quan trọng của mình đối với dự án này, lớn đến mức, bà Chủ tịch Quốc hội phải nhanh chóng hối thúc các vị Đại biểu quốc hội mau chóng thông qua Luật đặc khu. Và khi cuộc biểu tình nổ ra, với sự đông đảo của nhân dân, ông đã nhanh chóng có nhận xét mang tính hà khắc đối với người biểu tình : đó toàn là thành phần bất hảo. Người dân lo ngại đặc khu bởi vấn đề Trung Quốc và an ninh - chủ quyền đối với lãnh thổ, trong bối cảnh bản thân hai ngành bảo vệ chính trị nội bộ và đối ngoại là công an và quân đội đang đối diện với chính những vấn đề tham nhũng bên trong. 

Thường thì, đảng và nhà nước Việt Nam sẽ phủi tay về mối lo này, và thực tế, ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, cũng như các quan chức đầu đảng và nhà nước đã lên tiếng trấn an, trong đó : Mong cử tri hết sức tỉnh táo, bình tĩnh, tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ. Vì nước vì dân thôi chứ không có mục đích nào khác, không ai dại dột, ngây thơ giao đất cho nước ngoài để người ta vào đây. Tuy nhiên, sự 'ngây thơ' hay không cũng cần thời gian kiểm chứng, còn kiểm soát những rủi ro dù nhỏ nhất cũng cần phải thực hiện. 

Mặc dù không đề cập đến một cách rộng rãi, nhưng sự ra đời của 3 đặc khu vẫn phải chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc, trong đó có cả sự phủ bóng của sáng kiến 'Một vành đai - Một con đường'. Sự phủ bóng này đặc biệt hiện diện đậm nét tại khu vực Phú Quốc, nơi gần gũi với dự án kênh đào Kra (kênh đào Thái Lan) mà Trung Quốc nỗ lực vận động bằng tiền lẫn ảnh hưởng chính trị, gần nhất là cuộc hội thảo vào tháng 02/2018. 

Tiếp đó, Quảng Ninh - nơi đang đẩy mạnh cải cách hành chính - kinh tế cũng mong mỏi sự hiện diện của đặc khu, lãnh đạo tỉnh này cử nhiều đoàn qua thăm và học tập Trung Quốc, hối thúc Quốc hội sớm thông qua Luật đặc khu, một phần trong đó có nỗ lực của ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban tổ chức trung ương lúc đó là Bí Thư tỉnh ủy Quảng Ninh, người đã chỉ đạo và cùng các cơ quan của tỉnh quyết liệt xây dựng Đề án thành lập Đặc khu kinh tế Vân Đồn [1].

Vậy nguy cơ ở đây là gì ? Mới đây, Thời báo Tài chính (Financial Times) trong một bài viết ngắn gọn ngày 14/08/2018 đã dẫn nguồn tin từ FireEye, cáo buộc Trung Quốc bị cáo buộc sử dụng sáng kiến 'Một vành đai - một con đường' để gián điệp. Theo các chuyên gia tổ chức này, Bắc Kinh sử dụng dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ để theo dõi các công ty và quốc gia cũng như giảm bớt bất đồng. 

'Một trạm chuyển phát dữ liệu' nằm trong tổ hợp dự án thương mại điện tử, Viện Khổng Tử, mạng viễn thông, công ty vận tải, khách sạn, tổ chức thanh toán tài chính và công ty logistics sẽ gửi dữ liệu qua back-end đến một trung tâm phân tích tập trung ở Trung Quốc. 

Hãy tưởng tượng dự thảo Luật đặc khu không có chữ Trung Quốc nào, nhưng tâm thế dựa vào sáng kiến 'Một vành đai - một con đường' đã hiện diện, và bản thân những nhà đầu tư Trung Quốc khá thoáng tay trong việc chi tiền xây các dịch vụ - thương mại tại một nơi mà được 'ưu đãi và bình đẳng', sẽ không có sự phân biệt giữa công ty Trung Quốc hay Nhật Bản, chỉ có thương mại. Cái khác là Trung Quốc chi nhiều tiền và một 'trạm chuyển phát dữ liệu' trên sẽ mọc không chỉ ở Phú Quốc hay Vân Đồn, mà cả Bắc Vân phong. Sự bảo mật và sự sẵn sàng, tiềm lực cho cuộc chiến tranh điện tử của Việt Nam hoàn toàn yếu kém. Việt Nam chỉ có luật về an ninh mạng nhằm 'bảo vệ chế độ', trong đó nhắm đến các mục tiêu bất đồng chính kiến hơn là các chủ thể bên ngoài. 

Ngoài ra, nhiều quan điểm cho rằng, ba đặc khu kinh tế lần này là phòng thí nghiệm cho cải cách thể chế, tuy nhiên - liệu có đủ thời gian để nghiệm ra đường đi cho cải cách thể chế, hay tất cả sẽ trở thành thí nghiệm cho một tổ hợp mất an ninh - đầu cơ đất và đe dọa chủ quyền quốc gia ?

Vấn đề thứ hai là tham nhũng, vừa qua, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tuyên bố 'tham nhũng đang được kiềm chế'. Chiến dịch đốt lò chạm đến các vị tướng tá trong quân đội trong công an, đó là điều đáng mừng. Nhưng để sử dụng cụm từ 'đang được kiềm chế' là còn quá sớm. Để cụm từ này được hiện diện, thì Yên Bái hay các trạm BOT, thậm chí là câu chuyện của ông Bí thư tỉnh uỷ Thanh Hoá tên Trịnh Văn Chiến - phải được đặt lên bàn chiến dịch. Nhưng không, hiện giờ những yếu tố này đã không còn hiện diện nhiều về mặt báo chí, và thậm chí như vụ Biệt phủ Yên Bái hoàn toàn chìm. Nó cho thấy, chiến dịch đốt lò vẫn chưa thực sự trọng tâm vào mục tiêu chống tham nhũng. 

hai2

Đặc khu hiện nay nổi bật vấn đề chủ đạo : đầu cơ đất

Tiếp đấy, 'kê khai tài sản' là khâu đầu tiên và quan trọng bậc nhất của kiềm chế và đẩy lùi tham nhũng, nhất là trong giải quyết bài toán liên quan đến BOT hay biệt phủ Yên Bái. Tuy nhiên, ông Tổng Bí thư lại cho rằng, kê khai tài sản cán bộ là vấn đề rất khó, nhạy cảm. Rõ ràng, nếu một người đứng đầu còn tư duy nhạy cảm, thì lấy cớ gì để bảo rằng, 'chống tham nhũng là không có vùng cấm' ? Khi kê khai tài sản chưa được thực hiện, thì lấy cớ gì để khẳng định rằng, 'tham nhũng đang được kiềm chế'. Nói cách khác, cuộc chiến chống tham nhũng hiện tại có xu hướng thực hiện ở phần 'ngọn'. Chưa kể, bản thân ông Tổng Bí thư - người được là 'thanh liêm', tuy nhiên, ông lại phớt lờ đề nghị đòi công khai tài sản cá nhân từ nhóm trí thức trong nước. Vậy thì, 'kê khai tài sản' cán bộ dưới quyền ông (về mặt đảng) thế nào cho được ? 

Bây giờ hãy trộn lẫn cả hai vấn đề 'đặc khu' và 'tham nhũng' vào một để cho thấy tính cộng sinh của nó. Đất đai ở ba đặc khu được làm giá trên trời, và đầu cơ đang tiếp tục diễn ra một cách sôi động, ngay cả trong đội ngũ quan chức cấp cao. Và chuyện đầu cơ (hay dưới lớp từ mỹ miều là 'sốt đất) lại được ông Bộ trưởng Bộ TN&MT đánh giá là 'đương nhiên'. Người dân nhìn vào 3 đặc khu chỉ nổi lên mỗi cụm từ 'mua đất - bán đất', thậm chí, có một thông tin được kháo nhau giữa các nhà báo trong nước, là đặc khu sẽ được thông qua vì quan chức nhà nước nhờ người đứng tên những lô đất lớn. 

Những phi vụ 'mua đất' ở đặc khu, bởi những quan chức đảng và nhà nước lại đặt ra câu hỏi : tiền đâu ? Khi câu trả lời không mang tính thuyết phục, thì câu hỏi sẽ đặt tiếp ra : làm thế nào ? Vậy thì lúc này sẽ phải tiến hành kê khai tài sản những người mua đất nhiều nhất ở 3 đặc khu này, như một quá trình đầu tiên để chống tham nhũng, thậm chí gián tiếp là chống 'đầu cơ đất'. Dù thế, có vẻ vấn đề này vượt quá tầm với, ngay cả với ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, và vì vậy, lợi dụng đặc khu để tham nhũng hay tham nhũng để hình thành đặc khu trở thành hai thách thức lớn nhất, về cả mặt 'nói và làm' đối với 'người đốt lò vĩ đại' - Nguyễn Phú Trọng, không chỉ bây giờ, mà cả về sau. 

Khi không trả lời được cả hai thách thức này, thì mọi phát ngôn 'vì dân' sẽ tiếp tục được đánh dấu hỏi. Và có lẽ, đây là một thách thức không hề dễ dàng vượt qua nỗi với thể chế hiện tại.

Ánh Liên

Nguồn : VNTB, 19/08/2018

Chú thích :

[1] http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=398458

VNTB - Mùa xuân Praha vẫn còn ám ảnh châu Âu

To

Published in Diễn đàn

Rất may là ‘đảng trưởng’ Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã đi Pháp trót lọt vào tháng Ba năm 2018 để ‘vận động quốc tế linh hoạt sớm thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Châu Âu’ (EVFTA), chứ không phải ngay vào lúc này - thời điểm mà cơn địa chấn mang tên ‘Trịnh Xuân Thanh’ đã lan tới Paris.

trong1

Vụ Trịnh Xuân Thanh đang ngày càng nổ lớn, vướt ra khỏi tầm kiểm soát của Việt Nam ?

Cuối tháng trước, hai cái tên Nguyễn Phú Trọng - Tổng bí thư và Tô Lâm - Bộ trưởng công an - đã bị Tòa Thượng thẩm Berlin bêu tên trong phiên xử kéo dài đến 3 tháng trời vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh,

Đã quyết định ‘thăm’ 3 nước Châu Âu ?

Ông Trọng - người vừa chủ trì Hội nghị ngoại giao ở Việt Nam với bài diễn văn vẫn không quên nhấn mạnh về ‘điểm sáng đối ngoại’ nhưng lại chẳng hề đả động đến khối Liên minh Châu Âu, trong khi báo đảng Quân Đội Nhân Dân kêu gào ‘Không được xuyên tạc đường lối đối ngoại quang minh chính đại của đảng ta’, đang được cho là ‘sẽ sang thăm ba quốc gia Châu Âu, có thể là để xoa dịu sự bực bội của các nước này sau vụ Trịnh Xuân Thanh’ vào đầu tháng 9/2018, và hiện tên của ba quốc gia này chưa được tiết lộ - theo thông tin từ Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu chính trị Việt Nam tại Singapore trong một cuộc trả lời phỏng vấn của đài RFA mới đây.

Thông tin trên xuất hiện chỉ khoảng mười ngày sau khi bùng nổ loạt bài điều tra trên tờ báo Frankfurter Allgemeine Zeitung của Đức và báo Dennik N của Slovakia ngày 3/8/2018 về ‘Robert Kaliňák đã giúp Bộ trưởng Công an Việt Nam Tô Lâm đưa Trịnh Xuân Thanh ra khỏi khu vực Schengen bằng chuyên cơ của chính phủ Slovakia’, và chỉ vài ngày sau khi Ngoại trưởng Slovakia Miroslav Lajcak thẳng thừng tuyên bố sẽ không bổ nhiệm đại sứ mới của nước này tại Hà Nội cho đến khi Slovakia kết thúc cuộc điều tra chuyên án trên - được đích thân Tổng thống Andrej Kiska và Thủ tướng Peter Pellegrini chỉ thị tiến hành.

Cuộc khủng hoảng ngoại giao Slovakia - Việt Nam đã chính thức bùng nổ với động thái hạn chế ngoại giao ấy, trước khi có thể dẫn đến những động thái tiếp theo mang tính hạ cấp quan hệ ngoại giao còn trầm trọng hơn thế nhiều.

Nếu chuyến đi 3 nước Châu Âu sẽ diễn ra vào đầu tháng Chín năm 2018, quyết định ‘ra đi tìm đường cứu đảng’ này hẳn đã hình thành gần như như ngay tức thì sau phản ứng của Slovakia, cho thấy không chỉ Chính phủ Slovakia bấn loạn mà ‘nhóm Nguyễn Phú Trọng’ và kéo theo các bộ ngành liên quan, đặc biệt là Bộ Ngoại giao của ‘kẻ đổ vỏ vĩ đại’ Phạm Bình Minh, cũng rơi vào tâm thế hoảng loạn.

Vậy nếu đi, ông Trọng sẽ chọn những quốc gia nào ?

Đức sẽ không mời ?

Có khả năng ông Trọng sẽ chọn Slovakia, Cộng hòa Liên bang Nga và có thể cả Cộng hòa Czech và Cộng hòa Pháp.

Nhưng tất nhiên không có hoặc rất khó có khả năng Nguyễn Phú Trọng đi Đức với hai lý do thật dễ hiểu :

1. Sau khi đích thân Tổng bí thư Trọng bị Tòa Thượng thẩm Berlin ‘điểm danh’ trong phiên xử vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, trên cơ sở ngoại giao nào và làm thế nào để Chính phủ của Thủ tướng Angela Merkel mời ông Trọng thăm Đức, dù là Bộ Ngoại giao Việt Nam có chạy đôn chạy đáo vận động ?

2. từ sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đến tận bây giờ, Hà Nội vẫn tuyệt đối không có một lời xin lỗi Đức và ‘cam kết sẽ không tái phạm’ theo một yêu cầu có vẻ khá nhẹ nhàng của Đức.

Bỏ qua điểm đến Berlin là một điều hết sức đáng tiếc, bởi điểm nổ vụ Trịnh Xuân Thanh chính là Berlin, và hiện thời người Đức có vai trò chủ chốt trong việc tác động, nếu không nói là quyết định, đến việc Nghị viện Châu Âu có thông qua hay không Hiệp định EVFTA.

Vào năm ngoái khi nổ ra khủng hoảng Đức - Việt, Nguyễn Phú Trọng đã không xuất ngoại. Tháng Mười năm 2017, người Đức đột ngột tuyên bố tạm đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam - một cấp độ trừng phạt mạnh.

Đám cháy Slovakia

Trong thực tế, cơn di chấn động đất từ Đức đã lan rộng và lan mạnh sang Slovakia, Czech và cả Pháp, Nga, Ba Lan… Trong đó có ít nhất 5 quốc gia thuộc khối Liên minh Châu Âu (EU).

Slovakia - điểm nổ thứ hai và đang rất nhanh chóng tượng hình một đống lửa ngùn ngụt cháy - được giới chóp bu Việt Nam xem là ‘đối tác thân thiện’ và dù sao quốc gia này cũng được tách ra từ Tiệp Khắc ‘xã hội chủ nghĩa anh em’ trước đây. Dập được đống lửa ở Slovakia cũng có nghĩa là cách nào đó có thể xoa dịu được sự phẫn nộ của Chính phủ Đức và chặn được một phần nguy cơ đám cháy lan ra toàn khối EU.

Nhưng nếu chọn Slovakia, ông Trọng sẽ phải ứng xử ra sao với chính phủ nước này - cũng đang phẫn nộ không kém người Đức về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, trong bối cảnh một đảng viên cao cấp của tổng bí thư Việt Nam là Đại sứ Việt Nam tại Slovaki, Dương Trọng Minh, còn đang bị Quốc hội Slovakia đòi trục xuất vì tiếp tay cho vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ?

Chính vào lúc này, Chính phủ Slovakia đang phải cấp bách cứu vãn thể diện đối nội và uy tín quốc tế của họ. Thậm chí, cáo buộc về sự dính líu của chính phủ Slovakia còn gây căng thẳng trong liên minh cầm quyền gồm ba đảng của nước này, khi đối tác phụ trong liên minh là Đảng Most-Hid đã tuyên bố rằng họ sẽ không thể ở lại trong liên minh nếu tin tức mà báo chí loan tải được xác nhận là có thật. Cơn khủng hoảng chính phủ Slovakia có nguy cơ bùng nổ tệ hại chỉ ít lâu nữa nếu vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh không được điều tra rõ để quy trách nhiệm cho không chỉ những quan chức nước này mà cho cả tác giả của vụ bắt cóc.

Bức tranh mới đẹp đẽ làm sao : Việt Nam ăn ốc, Slovakia đổ vỏ.

Gặp lại Macron ?

Trong khi đó, nước Pháp mà Nguyễn Phú Trọng vừa viếng thăm vào tháng Ba năm 2018 và Bộ Ngoại giao Việt Nam đã dùng đến 4 tỷ đồng tiền thuế dân Việt để đăng cho được bài viết dài lê thê về ‘triển vọng quan hệ Việt - Pháp’của ông Trọng trên trang quảng cáo của nhật báo uy tín Le Monde, vào đầu tháng Tám năm 2018 đã chính thức cung cấp cho cơ quan an ninh của Đức tập hồ sơ vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Mạng Thoibao.de tại Đức cho biết vào tháng Bảy năm 2017, một nhóm người Việt Nam trong đó có sĩ quan an ninh Vũ Quang Dũng, hiện là trợ lý cho Trung tướng Đường Minh Hưng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh - Bộ Công an Việt Nam đã sang Paris. Nhóm người này đã phối hợp cùng một nhóm khác tại thủ đô Berlin của Đức để thực hiện vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh. Chiếc điện thoại và sim mà nhóm người Việt này sử dụng tại Pháp đã được cơ quan chức năng điều tra, và tìm thấy lộ trình di chuyển cũng như tất cả các liên lạc trong chiếc sim này…

Lẽ đương nhiên trong cuộc gặp với Tổng thống Pháp Macron tại Paris vào tháng Ba năm 2018, Nguyễn Phú Trọng đã không hề hé môi về vụ Trịnh Xuân Thanh. Nhưng cũng rất có thể ông Trọng không thể biết được là vào thời gian đó, cơ quan cảnh sát và an ninh Pháp đã âm thầm điều tra nhóm mật vụ của tướng Đường Minh Hưng để hình thành một bộ hồ sơ đủ dày nhằm cung cấp cho Đức và Europol.

Không biết vô tình hay hữu ý, không những không có bất kỳ hứa hẹn nào về ‘Pháp sẽ ủng hộ Việt Nam tham gia EVFTA’ hay ‘Pháp sẽ vận động EU nhanh chóng thông qua EVFTA’, trong cuộc gặp tháng Ba năm 2018 Tổng thống Macron còn đề cập một cách nhấn mạnh về tình hình nhân quyền tại Việt Nam và trường hợp các blogger và các nhà bảo vệ nhân quyền bị bỏ tù, đồng thời kêu gọi Việt Nam thực hiện những cải cách để tăng cường nhà nước pháp quyền.

Đề cập và lời kêu gọi của Tổng thống Macron là logic với đánh giá cho rằng Chính phủ Pháp đã chủ động yêu cầu phía Việt Nam phải đưa nội dung "nhấn mạnh nhân quyền" vào Tuyên bố chung Việt - Pháp 2018 và đôn nội dung này lên vị trí thứ 2 trong bản tuyên bố này, vượt hơn nhiều so với vị trí thứ 6 của chủ đề nhân quyền được thể hiện trong bản tuyên bố Việt - Pháp vào tháng Chín năm 2013 trong chuyến công du Pháp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Thủ tướng Jean - Marc Ayrault…

Rõ ràng, cả Slovakia và Pháp đều là những trường hợp ‘khó gặm’, nếu Nguyễn Phú Trọng ‘liều mình’ đến những nước này.

Trong khi đó, cả hai bộ nội vụ Slovakia và Đức, thậm chí cả cơ quan cảnh sát của Pháp, đang phối hợp với nhau, tạo thành một ‘Euro Police’ thu nhỏ. Vấn đề chỉ còn là thời gian. Hai tháng là thời hạn tối đa để điều tra.

Putin có chịu ‘thông cảm’ ?

Chỉ còn Liên bang Nga là trường hợp dễ nhận được sự ‘thông cảm’ hơn cả cho vụ ‘trung chuyển Trịnh Xuân Thanh’ - ít ra cũng là suy nghĩ trong não trạng tủn mủn của giới quan chức Việt Nam từ thời Xô viết, hay dựa vào truyền thống có đến hơn 90% vũ khí mà quân đội Việt Nam sử dụng mang xuất xứ từ Nga.

Nhưng khả năng ‘thông cảm’ trên cũng chỉ là cảm tính, có khi chỉ là một giả thiết không có chân đứng.

Truyền thông Đức cho biết sau khi bị đưa tới Bratislava, Trịnh Xuân Thanh đã bị đưa lên máy bay để bay thẳng từ Slovakia, qua không phận Ba Lan đến thủ đô Moscow của Nga.

Liệu cơ quan an ninh và cảnh sát Nga có nắm được lộ trình này và sự hiện diện của Trịnh Xuân Thanh ở Moscow ? Và nếu chưa từng biết nhưng sẽ được các cơ quan tư pháp của Đức và Slovakia cung cấp đủ bằng chứng về vụ này, cộng thêm sức ép rất lớn từ rất nhiều tờ báo lớn trên thế giới ồ ạt ‘tham chiến’ vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, người Nga có thể hay có dám bỏ lơ vụ mất mặt quốc tế này ? Tổng thống Putin sẽ phải có chính kiến ra sao ?

Nước Nga hẳn phải là địa chỉ mà Nguyễn Phú Trọng nhen nhóm hy vọng cuối cùng. Nhưng nếu Putin không dại đánh đổi thể diện nước lớn để bảo vệ hay khỏa lấp vụ mật vụ Việt Nam ‘trung chuyển’ Trịnh Xuân Thanh qua Moscow, hy vọng của ông Trọng sẽ biến thành thất vọng cuối cùng. Hoặc tuyệt vọng.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 17/08/2018

Published in Diễn đàn