Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

17/01/2019

Việt Nam : Kinh tế tăng trưởng, nhưng dân chủ thì không ?

Phạm Quý Thọ

Kinh tế ca Vit Nam hin được các t chc quc tế có uy tín như Ngân Hàng Thế gii (WB), Qu tin t Quc tế (IMF) đánh giá là tăng trưởng kh quan. Thng kê nhà nước công b t l tăng GDP năm 2018 là 7,08%.

tangtruong1

Bỏ phiếu ti mt kỳ hp Quc Hi ti Vit Nam. Hình minh ha.

Trái lại, theo Báo cáo Ch s Dân ch 2018 ca The Economist Intelligence Unit (EIU) Anh công b ngày 9/1/2019, tình hình dân ch Vit Nam không được ci thin vi th hng v trí th 139 trong s 167 quc gia, không thay đi so vi 2017 và có chiu hướng đi xung nhng năm gn đây k t năm 2015. Câu hi đt ra vì sao kinh tế tăng trưởng, nhưng dân ch thì không ci thin ? Câu tr li liu có phi chm thay đi nhn thc và thc thi dân ch theo hướng th trường đ h tr tăng trưởng n đnh ? Nếu phân tích mối quan h gia tăng trưởng kinh tế và dân ch trong quá trình chuyn đi sang kinh tế th trường Vit Nam, thì đây s là mt ni dung không th thiếu ca ch đ ci cách th chế cn được đt ra trong thi gian ti.

Nhận thc giáo điu v Dân ch

Dân chủ là h thng giá tr được đ cao trong quá trình phát trin nhân loi nói chung và kinh tế nói riêng, trên phm vi toàn cu cũng như tng quc gia. Bàn lun v mi quan h gia tăng trưởng kinh tế và dân ch luôn là ch đ nóng khi gn vi các mô hình thể chế khác nhau, tuỳ thuc vào các bng chng thc tế đưa ra thuyết phc đến đâu.

Hệ thng giá tr dân ch phương Tây được hình thành trong quá trình phát trin kinh tế th trường và chế đ tư bn ch nghĩa, là nn tng dân ch ca các nước phát triển, trong đó quyền t do và bình đng được lut hóa và nhn mnh vào khía cnh đu phiếu ph thông, các quyn t do chính tr, t do dân s, đa nguyên.

Dân chủ xã hi ch nghĩa da trên h tư tưởng Marx – Lenin v ch nghĩa xã hi, còn gi là dân ch nhân dân và đi nghch vi ‘dân ch tư sn’ phương Tây. Ý tưởng ban đu v nn dân ch nhân dân là dân ch trc tiếp, tuy nhiên, khi vn hành nhà nước chuyên chính vô sn, thì quyn lãnh đo thuc v Đng Cng sn cm quyn duy nht. Dân ch đt dưới s lãnh đạo ca Đng.

Trên nền tng các giá tr dân ch phương Tây, Ch s Dân ch được lượng hóa theo thang đim t 0 đến 10, biu th mc đ dân ch tăng dn t thp đến cao và da vào năm tiêu chí : Vic tiến hành bu c công bng và t do ; Các quyn t do của công dân ; S hot đng ca chính quyn ; Vic tham gia chính tr và ; Văn hóa chính tr.

Da trên Ch s Dân ch tính được và theo cách phân loi ca EIU các chế đ bao gm 4 nhóm : Dân ch đy đ— có đim t 8 – 10 ; Dân ch khiếm khuyết — t 6 - 7,9 ; Thể chế hn hp— t 4 - 5,9 ; Chính th chuyên chế— dưới 4. Ch s Dân ch năm 2018 là 3,08, Vit Nam thuc nhóm th 4.

Đảng Cng sn Vit Nam tiến hành đường li Đi mi, chuyn đi nn kinh tế sang th trường đã được hơn 30 năm, tuy nhiên vic nhn thc v dân chủ dường như không thay đi, thm chí giáo điu khi không đt dân ch trong mi liên h vi tăng trưởng kinh tế theo hướng th trường.

Tăng trưởng thúc đy dân ch

Dù có diễn gii v dân ch theo mc đích chính tr thế nào chăng na, thì tăng trưởng kinh tế luôn gn vi dân ch, tăng trưởng thúc đy dân ch và ngược li. Vi thi gian và điu kin ci cách kinh tế theo các nguyên tc th trường thì tăng trưởng kinh tế s dn to ra nhu cu hình thành cơ chế dân ch tương ng. Nhn ra quá trình thay đi tất yếu này là đòi hi t thc tế đ Vit Nam có được mô hình mi đm bo cho phát trin bn vng.

Đường li Đi mi được khái quát vi hai ni dung chính là Ci cách M ca. Trong nhng năm 80-90 ca thế k trước, Ci cách, thc ra, là thc thi các chính sách hạn chế bt quyn ca nhà nước, công chc bng cách bãi b chế đ quan liêu bao cp và trao nhiu quyn hơn cho người dân. Người nông dân được nhiu quyn hơn đ canh tác trên đng rung và s hu nông sn cho nhu cu cuc sng ca h, người công nhân được quyn s dng kết qu lao đng ca h t nhng sn phm vượt ch tiêu pháp lnh theo kế hoch nhà nước, người tiu thương được quyn buôn bán hàng hóa trên mt không gian rng hơn, khi bãi b ‘ngăn sông chm ch’… Dù hiu theo cách nào đi chăng na, thì đây chính là cơ s ca quá trình dân ch hoá. Quyn kinh tế là ct lõi ca các quyn công dân khác.

Trong bối cnh tim năng các ngun tài nguyên thiên nhiên và lao đng được ‘ci trói’, gii phóng, thì nhu cu phát trin kinh tế theo hướng th trường được m rng. Hơn thế, nó còn được h tr bi chính sách M ca khuyến khích làn sóng đu tư nước ngoài (FDI) t xu thế toàn cu hóa khiến cho Vit Nam đt được t l tăng trưởng kinh tế n tượng, trung bình năm, trên 7% GDP, trong thi kỳ gn 20 năm (1986-2006).

Đáng tiếc, trong thp niên tiếp theo (2006-2016), Vit Nam đã rơi vào bt n do nhng ci cách th chế không h tr, thm chí kéo chm li đà tăng trưởng. T l tăng gim sút nhanh, lm phát cao lên đến 20% năm 2012, n xu cao, bong bóng bt đng sản n… lan sang các lĩnh vc khác ca xã hi to nên khng hong nghiêm trng, trong đó mt b máy hành chính cng knh vi các quan chc đc quyn đc li tha hóa bi li ích nhóm và suy thoái v đo đc li sng. Đây là th chế đi ngược quá trình dân ch, kìm hãm tăng trưởng.

Nguyên nhân của tình trng khng hong được nhn đnh là do chính sách kinh tế sai lm và qun lý yếu kém ca Chính ph. ‘S quyết lit’ đến duy ý chí khi thc thi chính sách tăng trưởng nóng vi da vào các tp đoàn kinh tế nhà nước – người ta ví von là ‘nhng qu đm thép’ –mi ngun lc xã hi được huy đng cho các nhu cu o tưởng v tăng trưởng b qua các quy lut kinh tế. Bài hc ca chính sách ‘Giá – Lương – Tin’ trong nhng năm 1980 dường như đã lp li!

Nếu nhìn thng vào bn cht s vic thì đây chính là ‘li h thng’, bi vì trong h thng chính tr hin hành Vit Nam Đảng cộng sản lãnh đo toàn din, và Chính ph là b phn cu thành ca Đng được phân nhim đ điu hành nn kinh tế.

Bất n th chế được bc l rõ nét trong thời kỳ này đang đ li hu qu và thách thc ln cho phát trin. Tuy nhiên, nó có th là cơ hi đ ci cách. Đã xut hin nhng ý kiến v ‘Đi mi ln 2’.

Sau Đại hi 12 Đng cộng sản đu năm 2016 Vit Nam đã và đang tiến hành chính sách kinh tế thích ng vi thc tế. Các hot đng ca Chính ph được đnh hướng tr li qu đo kinh tế th trường vi vic thúc đy t do kinh doanh đng thi vi cam kết xóa b các rào cn t th chế. Nhng n lc này là mt trong nhng đng cơ phc hi tăng trưởng. Liên tc trong 3 năm tỷ l tăng GDP nâng dn, năm 2018 đt 7,08%, cao nht trong 10 năm tính t 2008.

Kết lun ch yếu được rút ra là mc dù v nguyên lý tăng trưởng kinh tế thúc đy dân ch, tuy nhiên mi khi chính sách duy ý chí, xa ri các quy lut kinh tế th trường và thể chế chính tr không được ci cách theo hướng to ra cơ chế dân ch tương ng đ h tr quá trình chuyn đi sang th trường, thì nn kinh tế s đi đu vi nguy cơ rơi vào vòng xoáy chu kỳ bt n tiếp theo.

Hiện nay, khi chính sách kinh tế ‘ni’ theo hướng th trường, nhưng chính tr ‘tht’ theo hướng tp trung quyn lc ca Đảng cộng sản, câu hi ct yếu được đt ra là làm thế nào đ cân bng hai hướng ngược nhau này ?

Một đ xut cho li gii ca vn đ trên là khi kinh tế Vit Nam đã phát trin đến mc thu nhập trung bình như hin nay, và đ tránh ‘by thu nhp trung bình’, ‘by lao đng giá r’, ‘by gia công’, ‘by ô nhim môi trường…’ – như Th tướng Chính ph Nguyn Xuân Phúc phát biu trong cuc hp vi T tư vn kinh tế vào cui năm 2018, thì vic cải cách thể chế cn phi được đt ra công khai và thu hút s đóng góp trí tu rng rãi ca toàn dân, ca gii trí thc. Mt trong nhng ni dung là cn thay đi nhn thc, to dng và thc thi cơ chế dân ch phù hp vi thc tế, đt nó trong mi liên h chặt chẽ vi tăng trưởng kinh tế bn vng.

Hà Nội, 15/01/2019

Phạm Quý Thọ

Nguồn : VOA, 17/01/2019


Tác giả
Phm Quý Th tng là sinh viên và nghiên cu sinh ngành kinh tế ti Liên bang Nga (Liên Xô cũ). Ông là Phó giáo sư, tiến sĩ, tng ging dy và nghiên cu, phn ln trường Đi hc Kinh tế Quc dân Hà Ni. Đến năm 2009 ông làm vic ti B Kế hoch và Đu tư, Hc vin Chính sách và Phát trin, và ngh hưu năm 2018.

Quay lại trang chủ
Read 563 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)