Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/03/2019

‘Đối tác chiến lược Việt - Đức’ lại sụp đổ ?

Phạm Chí Dũng

Thậm chí báo Nhân Dân - cơ quan ngôn lun ca đng Cng sn Vit Nam - còn không thèm đưa mt mu tin nào ngay sau khi din ra sau cuc gp gia th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc vi B trưởng Kinh tế và Năng lượng Đc Peter Altmaier vào chiu ngày 25 tháng 3 năm 2019 tại Tr s Văn phòng Chính ph Hà Ni, trong lúc vn đưa bn tin "Th tướng Nguyn Xuân Phúc tiếp Ch tch y ban Truyn thông Hàn Quc" mà v mt ngoi giao và chính tr là không th quan trng bng cuc gp Phúc - Altmaier.

doitac1

Bộ trưởng Kinh tế Đc, Peter Altmaier, trong mt cuc phng vn ti Berlin.

Trước đó ít ngày, hệ thng tuyên giáo và báo chí nhà nước đã m mt đt tuyên truyn khp khi hy vng v ‘làm sâu sc hơn mi quan h đi tác chiến lược Vit - Đc’, hay chân tht hơn thì hé môi v ‘phc hi quan h đi tác chiến lược Vit - Đc’, đng thi ra sc c vũ cho tín hiệu bt đèn xanh ca B trưởng Đc Peter Altmaier v ‘Đc thúc đy sm ký kết và phê chun EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam).

‘Ăn không được thì đp đ

Chuyến công du Vit Nam ca B trưởng Kinh tế và Năng lượng Liên bang Đc Peter Altmaier vào tháng Ba năm 2019 được phía Vit Nam kỳ vng là mt du mc v s khi v ‘phc hi quan h ngoi giao và kinh tế’ gia Berlin và Hà Ni, k t khi bùng n v Nhà nước t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh vào tháng 7 năm 2017 và kéo theo phản ng phn n và mnh m hiếm thy : Đc thng tay tm ngng Quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam vào tháng 9 cùng năm đó, tiếp đến đình ch hip đnh min visa cho cán b ngoi giao Vit Nam đi công tác Đc, đng thi hoãn hoc hy b hàng lot chương trình vin tr kinh tế cho chính th đc đng Vit Nam.

Nhưng bây gi thì chng còn gì trên mt báo đng và mt mũi gii chóp bu Vit Nam. Tt c vt biến mt như mt thế gii o nh được dng nên bi nhng đng cơ băng hoi.

Sự im lng tàn nhẫn và quay qut ca nhng t báo đng Vit Nam sau cuc gp Nguyn Xuân Phúc - Peter Altmaier càng làm l ra bng chng v não trng và thói hành x ‘ăn không được thì đp đ’ ca gii quan chc cao cp và thc dng đến mc qut quay Vit Nam.

Điều gì đã xy ra ?

Trịnh Xuân Thanh và nhân quyn !

Trang Thoibao.de cho biết Bastian Hartig - phóng viên ca đài Deutsche Welle tháp tùng phái đoàn B trưởng Altmaier - đã viết trên Twitter : 

"Trong cuộc hi đàm vi Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc, B trưởng Kinh tế Đc Peter Altmaier nói, Chính ph Đc hy vng rng các s c đã làm xu đi mi quan h s không lp li, đó là v bt cóc Trnh Xuân Thanh".

Ngoài ra trong một bài tường thut, phóng viên David Zajonz ca đài phát thanh Đc MDR đưa tin, ngoài v bt cóc Trnh Xuân Thanh, B trưởng Altmaier còn đ cp đến vn đ nhân quyn trong cuc hi đàm vi Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc. Trích dch bài tường thut (t phút th 1:43) :

"Tham nhũng cũng là một đ tài ln. Vn đ quan trng nht trong quan hệ gia hai nước không phi là kinh tế, mà là v bt cóc ngon mc Trnh Xuân Thanh trên nước Đc bi mt v Vit Nam gia đường ph Berlin. Trnh Xuân Thanh ngi tù Vit Nam gn 2 năm nay. Hu qu là mt thi kỳ băng giá trong quan h ngoi giao gia hai nước. Tình hình nhân quyn Vit Nam nói chung là xu".

Trước chuyến đi Vit Nam ca B trưởng Altmaier, các Ngh sĩ Quốc hội Liên bang Đc thuc Đng Xanh đã yêu cu B trưởng Altmaier n lc cho nhân quyn. Ti Vit Nam ông Altmaier đã đ cp đến v bt cóc Trnh Xuân Thanh, nói v mt giai đon khó khăn trong quan h gia hai nước.

"Dĩ nhiên tôi cũng đã nói chuyện v nhng vn đ gia hai nước. Nhân quyn đóng mt vai trò quyết đnh trong chính sách ca nước Đc, bt k là nhân quyn nước nào. Tôi đã nêu rõ điều đó vi đi tác hi đàm", Bộ trưởng Altmaier nói"…

Lại sp đ ‘Đi tác chiến lược Vit - Đc’

Trịnh Xuân Thanh và nhân quyn li là nhng khúc xương mà chính th đc đng Vit Nam hoàn toàn không mun phi nut, ít ra cho ti thi đim này.

Điều trơ trn đến sng sượng là trong khi B trưởng ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh phi đi điu đình Đc v v Trnh Xuân Thanh vào tháng 2 năm 2019 và đoàn Vit Nam im như thóc ti cuc đi thoi nhân quyn vi EU (Liên Hiệp Châu Âu) vào tháng 3 năm 2019, chính quyền Vit Nam vn tiếp tc đàn áp nhng tiếng nói bt đng, đàn áp người dân.

Còn việc chính quyn Vit Nam và dàn dng ca báo đng gn như im bt sau cuc gp Nguyn Xuân Phúc - Peter Altmaier đã cho thy nhng ha hn (nếu có) ca Phm Bình Minh khi sang Đức v ‘s tr Trnh Xuân Thanh’ vn ch là mt th thut ‘ha cui’ nhm câu gi - mc tiêu khiến cho người Đc mt mi mà phi ‘buông’ vn đ Trnh Xuân Thanh và phc hi quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam. Thêm mt ln na Phm Bình Minh bị mt mt vi Đc, sau khi B Ngoi giao ca ông ta đã ‘ha cui’ nhiu ln sut t nhng tháng cui năm 2017 cho đến nay.

Việc B trưởng Altmaier đ cp mt cách thng thng đến vn đ Trnh Xuân Thanh vi Th tướng Phúc cũng cho thy phía Đc vn kiên đnh và quyết lit bo lưu quan đim đòi hi nhng k b t cáo gây ra v bt cóc Thanh phi tôn trng tinh thn nhà nước pháp quyền ca Đc, ch không phi Đc tìm cách ‘bo kê’ ; cho mt quan chc đy ry tì vết tham nhũng như Trnh Xuân Thanh.

Nhưng đã thêm mt ln na người Đc b ‘la’ bi nhng li ngon ngt nhưng chng có gì bo chng, và đã c B trưởng Altmaier đến Vit Nam, với kết qu không phi đ bàn lun v ‘quan h hp tác song phương’ mà ch thun túy là người truyn đt thông đip ca phía Đc mà chng nhn được phn hi đáng tích cc nào t phía Nguyn Phú Trng - nhân vt được xem là ‘tác gi’ v Trnh Xuân Thanh.

Hẳn đó là lý do mà ngoài chương trình tham d l khánh thành Ngôi nhà Đc Sài Gòn - mt công trình mang tính biu tượng ‘quan h hu ngh Đc- Vit’, B trưởng Altmaier đã không h đ đng gì đến tương lai phc hi Quan h đi tác chiến lược Đc- Vit, phục hi các chương trình vin tr kinh tế cho Vit Nam, cũng không ha hn mt t ng nào v ‘s h tr Vit Nam thúc đy nhanh tiến đ EVFTA’. Thái đ im lng đy ch ý có qua có li y đã mt ln na mang đến ni tht vng ngp nga cho Nguyn Xuân Phúc nói riêng và Bộ Chính tr ca ông ta nói chung.

‘Ăn không được thì đp đ’ - vic báo Nhân Dân không thèm đăng mu tin nào v cuc gp Phúc - Altmaier, cái thói xu xa và sn sàng chơi bn y ca quan chc Vit li rt đng điu vi s ‘mt tích’ ca Phm Bình Minh ti l khánh thành Ngôi nhà Đc, dù thư mi được gi t vài tun trước đã ghi rõ l khánh thành này s din ra vi s hin din ca B trưởng Kinh tế Altmaier và B trưởng B Ngoi giao Phm Bình Minh.

Mịt mù EVFTA

Không chịu tr Trnh Xuân Thanh, không chịu cam kết v ci thin nhân quyn và không nhn được s ng h ca Đc - quc gia không ch là đu tàu v chính tr và kinh tế ca khi Liên Hiệp Châu Âu (EU) mà Chính ph và Quốc hội Đc còn chiếm vai trò quyết đnh trong khi này khi xem xét quyết đnh có cho chính th Vit Nam được hưởng EVFTA hay là không, chính th đc đng Vit Nam thc s đang rơi vào tình thế cc kỳ bế tc đi vi bn hip đnh tưởng đâu thuc loi ‘ăn sn’ này, mang ý nghĩa cc kỳ quan trng đ cu vãn nn kinh tế và ngân sách đang lao xuống đáy vc thâm thng ngoi t trong khi vn phi tr n t 10 - 12 t USD n nước ngoài hàng năm.

Trong dĩ vãng rất gn, não trng ch quan duy ý chí và coi thường tinh thn nhà nước pháp quyn Châu Âu ca gii chóp bu Vit Nam đã bị giáng mt đòn choáng váng đến không tht nên li : sau khi đã tưởng nut trôi Hip đnh EVFTA và ch còn xoa tay ch ngày ký kết và phê chun chính thc, mt cơn cay cú đến lng ln không th din t bng nhng văn t bình thường đã p đến vi Trng và b su ca ông ta, khi vào tháng 2 năm 2019 Hi đng Châu Âu đã tuyên b hoãn vô thi hn vic ký kết và phê chun EVFTA, vi ngun cơn thc cht được hiu là vô s vi phm nhân quyn trm trng ca Vit Nam mà cho ti thi đim đó, và c ti lúc này, vn ca có được bt kỳ mt ci thin nào có th nhìn thy, s thy và chng minh được.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/03/2019

***************

Đức sẽ không bỏ qua vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh dù cải thiện quan hệ kinh tế với Việt Nam (RFA, 26/03/2019)

Thông tin từ Đại sứ quán Đức tại Hà Nội cho biết, ông Peter Altmaier Bộ trưởng Bộ kinh tế cùng một phía đoàn kinh tế cấp cao và một số nghị sĩ Quốc hội liên bang Đức có chuyến thăm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 24-26/3. Hai bên sẽ tiến hành nhiều cuộc trao đổi song phương với đại diện Chính phủ Việt Nam và tiếp kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

doitac2

Bộ trưởng Kinh tế Đức, ông Peter Atlmaier. AFP

Ngay trước chuyến thăm, Bộ trưởng kinh tế Đức Peter Atlemaier được trích lời trong một thông cáo của Đại sứ quán Đức cho biết :

"Việt Nam là một đối tác kinh tế trung tâm của Đức tại Châu Á. Tôi sẽ bàn bạc với các đại diện Chính phủ Việt Nam để làm thế nào tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia".

Quan hệ Đức và Việt Nam đã gặp khủng hoảng sau khi Đức hồi năm 2017 lên tiếng cáo buộc Việt Nam cho mật vụ sang Berlin bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, một cựu quan chức dầu khí của Việt Nam đang bị truy nã vì các cáo buộc liên quan đến tham nhũng. Ông Thanh lúc đó đang xin quy chế tị nạn tại Đức. Sau đó phía Đức đã tuyên bố tạm ngưng đối tác chiến lược với chính phủ Hà Nội và yêu cầu Hà Nội phải lên tiếng xin lỗi chính thức và trao trả Trịnh Xuân Thanh về cho phía Đức. Cho đến lúc này, Trịnh Xuân Thanh vẫn đang thụ án tù ở Việt Nam sau khi bị tòa án ở Việt Nam hồi đầu năm ngoái tuyên hai án chung thân về tội tham ô.

Đây là lần đầu tiên kể từ khi vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh xảy ra, có một chuyến công du Việt Nam cấp bộ trưởng và cũng là một dấu hiệu có thể cho thấy mối quan hệ đối tác chiến lược bị gián đoạn hơn 1 năm rưỡi này dần được nối lại.

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, nguyên đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Hà Lan cho rằng, chuyến thăm lần này được xem rất quan trọng với Việt Nam sau một khoảng thời gian dài ngưng đọng và thụt lùi mà ai cũng biết rõ nguyên nhân từ đâu.

"Sau từng ấy thời gian thì ngay cả Việt Nam lẫn phía Đức thấy rằng giờ đây là lúc cả hai phía khôi phục lại mối quan hệ đối tác chiến lược. Đây là đòi hỏi khách quan trong bối cảnh cả Châu Âu lẫn Đông Nam Á đang có những chuyển động khá cấp tấp do tác động của cuộc thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc lẫn những rạn nứt trong mối quan hệ kinh tế nói chung và cấp độ khu vực toàn cầu. Tất nhiên ở đây chúng ta không biết được cụ thể đằng sau hậu trường hoặc trên các bàn đàm phán của cả hai phía và chắc chắn Việt Nam đã có những tương nhượng để bộ trưởng kinh tế Đức thừa nhận là Việt Nam là đối tác trung tâm của Đức tại Châu Á".

Đồng thời tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng còn nói thêm, Việt Nam luôn coi Đức và Pháp như hai đầu tàu không chỉ quan trọng trong khối Châu Âu mà cũng vô cùng thiết yếu với dòng hàng hóa từ Việt Nam sang EU và ngược lại.

Theo cơ quan thống kê Liên bang Đức, năm 2018 kim ngạch thương mại Việt Đức đạt lên tới 13,8 tỷ Euro, trong đó 9,7 tỷ Euro là nhập khẩu từ Việt Nam và 4,1 tỷ Euro là xuất khẩu sang Việt Nam

Chúng tôi liên lạc với nhà báo Lê Trung Khoa của tờ Thời Báo bằng Tiếng Việt tại Berlin để tìm hiểu thông tin về chuyến đi này và được anh cho biết, nhiệm vụ chính của ông Bộ trưởng kinh tế Đức trong chuyến thăm Việt Nam lần này là bàn về kinh tế và kết nối lại quan hệ giữa Việt Nam và Đức sau thời gian dài bị đóng băng.

"Tuy nhiên trước chuyến đi theo tôi được biết tại tổ chức phóng viên không biên giới của Đức đã nói với chúng tôi rằng, họ đã gặp bộ trưởng bộ kinh tế Đức để tham vấn và đưa những thông tin và mong rằng trong chuyến đi về Việt Nam ngoài việc hợp tác về kinh tế thì ông Atlmaier sẽ nói những công việc và câu chuyện về dân chủ nhân quyền, tự do báo chí và tự do biểu đạt cái mà Việt Nam đang rất thiếu và cái điều mà Châu Âu và Đức cũng sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế trong vấn đề đó".

Trước chuyến đi, hãng tin AFP vào ngày 23/3 có đưa tin khối Đảng Xanh trong Quốc hội Liên bang Đức đã gửi thư kêu gọi Bộ trưởng Kinh tế Atlmaier đề cập đến tình trạng nhân quyền tại Việt Nam nhân chuyến thăm nước này.

Nhà báo Lê Trung Khoa từ Đức cho biết :

"Theo thông tin mà tôi nắm được và theo trả lời phỏng vấn trên đài truyền hình nhà nước Đức cũng có nói về việc thúc dục Bộ trưởng kinh tế Đức có những cuộc gặp với những người trong nước tạm gọi là phản biện và bất đồng chính kiến ở trong nước và điều đó có diễn ra hay không thì chúng ta phải đợi xem như thế nào".

Nhà báo và nhà quan sát chính trị tại Việt Nam, tiến sĩ Phạm Chí Dũng từ Sài Gòn cho hay, đây là chuyến thăm cấp bộ trưởng lần đầu tiên sau vụ Trịnh Xuân Thanh, đây là một dấu hiệu đáng chú ý. Tuy nhiên ông không chắc vấn đề Trịnh Xuân Thanh và nhân quyền trong chuyến đi lần này của Bộ trưởng Kinh tế Đức đến Việt Nam.

"Chưa biết là ông đến Hà Nội thì ông có nêu vấn đề nhân quyền hay việc Trịnh Xuân Thanh hay không nhưng có vẻ chuyến thăm trước đó của ông Phạm Bình Minh đã hứa hẹn là trả Trịnh Xuân Thanh cho Đức và do đó Đức có vẻ cảm thấy nới ra và bớt căng thẳng hơn trong mối quan hệ ngoại giao và có thể phục hồi đối tác chiến lược".

Ngoài ra, nhà báo Phạm Chí Dũng còn cho biết thêm tính đến thời điểm này, anh không có bất kỳ thông tin nào về việc phía Đức sẽ gặp gỡ và muốn gặp các nhà hoạt động xã hội dân sự Việt Nam và anh tin chắc sẽ không có cuộc gặp nào được diễn ra.

Trong thư gửi Bộ trưởng kinh tế Đức phát ngôn về nhân quyền của khối Đảng Xanh trong Quốc hội liên bang Đức có chỉ ra rằng các tổ chức phi chính phủ luôn mô tả tình trạng nhân quyền ở Việt Nam là vô cùng đáng lo ngại, các quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội bị giới hạn một cách có hệ thống và tùy tiện. Tổng cộng có 130 nhà hoạt động nhân quyền đang bị giam giữ trong tù.

doitac3

Ông Trịnh Xuân Thanh bị dẫn ra tòa. AFP

Đức là nước luôn quan tâm đến tình trạng nhân quyền tại Việt Nam và thời gian qua đã tiếp nhận những nhà hoạt động vì nhân quyền bị cầm tù như Luật sư Nguyễn Văn Đài và cộng sự cô Lê Thu Hà.

Dư luận Việt Nam lên tiếng cho rằng, sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đã làm mối quan hệ Việt Đức gặp rất nhiều rắc rối và Đức ngưng ban giao với Việt Nam nhưng sau một thời gian dài Đức lại lên tiếng khẳng định Việt Nam là đối tác kinh tế trung tâm chiến lược tại Châu Á. Liệu rằng vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đã được phía Đức cho qua đi.

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng nói với chúng tôi rằng, tuy không có bằng cớ xác thực nhưng bằng phép suy đoán thì chúng ta có thể giả định vụ Trịnh Xuân Thanh đã được phía Đức bỏ qua.

"Chúng ta nhớ lại là qua vụ Trịnh Xuân Thanh thì từng có những tuyên bố cứng rắn từ phía các chính khách Đức và chính phía Đức đã treo mối quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam trong ngần ấy thời gian và nay cũng chính phía Đức cũng nói rằng đã đến lúc khôi phục lại mối quan hệ song phương và tất nhiên họ nhấn mạnh về đối tác chiến lược về kinh tế trước nhưng rõ ràng ở đây có một sự trao đổi ít nhất tôi nghĩ phải ngang giá và một sự tương nhượng nào đó trên thực tế để hai phía có thể tái ngộ và đồng thuận như hiện nay".

Còn đối với nhà báo Phạm Chí Dũng thì cho rằng chắc chắn phía Đức sẽ không bỏ qua vụ bắt cóc này.

"Bởi vì Đức cần Việt Nam tôn trọng nhà nước pháp quyền của Đức đây không phải là Đức đang bảo vệ cho một kẻ tham nhũng như Trịnh Xuân Thanh, chúng ta điều biết Trịnh Xuân Thanh là một quan chức có rất là nhiều tham nhũng và việc Trịnh Xuân Thanh xin tị nạn chính trị ở Đức thì người Đức chỉ làm theo thủ tục mà thôi và việc Đức yêu cầu trả Trịnh Xuân Thanh đó cũng là theo thủ tục trả nguyên trạng để Đức làm thủ tục chứ không phải Đức bảo vệ một kẻ tham nhũng, nhưng muốn Việt Nam tôn trọng nhà nước pháp quyền đó là tiêu chí đầu tiên của Đức".

Đồng ý với điều này nhà báo Lê Trung Khoa cho biết, Đức là một nhà nước Tam quyền Phân lập cho nên bên Hành pháp là cơ quan mà Bộ kinh tế Đức sang làm việc với Việt Nam để kết nối kinh tế thì họ vẫn làm, còn phía Tư pháp họ độc lập nên vẫn tiếp tục điều tra và điều tra rất sâu về vụ bắt cóc này.

Ngoài ra, nhà báo Lê Trung Khoa còn cho biết thêm, hiện nay phía cảnh sát Đức đã cử cán bộ sang Slovakia để lấy cung những là nhân chứng của vụ bắt cóc đó.

Quay lại trang chủ
Read 727 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)