Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

30/04/2019

Những cuộc đổi đời tháng Tư

Phạm Phú Khải

Tháng Tư nhc nh nhiu s kin lch s. Martin Luther King b ám sát ngày 4, năm 1968. Tng thng Franklin Delano Roosevelt b đt qu và chết ngày 12, năm 1945 vào đu nhim kỳ th tư. Tng thng Abraham Lincoln b ám sát ngày 14, năm 1865. Nhà khoa hc vĩ đại Albert Einstein qua đi ngày 18, năm 1955. Adolf Hitler và người tình Eva Braun ung thuc đc t t ngày 30, năm 1945, khi đu ca s chm dt Thế Chiến II. Và đi vi người Vit, s sp đ ca Sài Gòn ngày 30, năm 1975.

thangtu0

Mỗi năm đến 30 tháng Tư, dù có mun quên đi na, chúng ta cũng không th nào không nghĩ đến nhng chính sách cc kỳ sai lm và tàn ác ca chế đ cng sn Vit Nam.

Martin Luther King chết nhưng đ li bài phát biu tuyt vi, "Tôi có giấc mơ", trong đó nhắc đến "Tuyên b Gii phóng" ca Abraham Lincoln.

"Trong tiến trình giành ly ch đng đúng đn ca mình, chúng ta không được phm ti sai trái. Chúng ta đng đ s tìm kiếm khát vng t do ca mình bng vic ung t ly ca cây đng và hn thù. Chúng ta phi luôn luôn hành x cuc đu tranh ca mình trên bình din cao ca phm giá và k lut", Martin Luther King  nhấn mnh và nhc nh nhng người đng chí hướng.

Bài phát biểu này không ngng truyn cm hng cho bao người trên khp thế gii, nht là nhng người b áp bc, phân bit đối xử, kỳ th chng tc v.v…, cho đến ngày hôm nay.

*****

Tổng thng Franklin Delano Roosevelt chết khi Thế Chiến II sp sa chm dt, và ch trước Hitler 18 ngày. FDR đ li mt di sn mà không mt tng thng nào trước và sau đó đó có th sánh bng. FDR là vị tng thng duy nht được người dân Hoa Kỳ tín nhim bn nhim kỳ liên tiếp, k t năm 1932, là người đã thay đi toàn din và sâu sc quan h gia chính quyn và người dân, các chính sách kinh tế, an sinh xã hi, giáo dc (nht là bc đi hc), quan hệ vi truyn thông và vn dng truyn thanh, chính sách đi ngoi, quan h gia các quc gia và quc tế, k ngh chiến tranh, vũ khí ht nhân, vân vân… Trên hết, FDR có vin kiến và n lc vn đng đ thiết lp mt trt t quc tế qua đó các quc gia tìm cách giải quyết tranh chp bng đàm phán trong hòa bình thay vì chiến tranh, và tuy không hoàn ho, trt t này vn đng vng hơn by thp niên qua.

Thủ tướng Anh Winston Churchill, người sát cánh vi FDR t năm 1940 đến 1945 v mi chiến lược và chiến thut trong Thế Chiến II, đã tng nhn xét rng FDR là "mt người bn chân thành nht ; là người có vin kiến xa nht ; và là người vĩ đi nht mà tôi được biết".

Sử gia Jean Edward Smith  diễn t FDR "Ông t nâng mình t xe lăn đ nâng c nước t đu gi" (He lifted himself from a wheelchair to lift the nation from its knees.)

*****

Tổng thng Abraham Lincoln chết khi hòa bình va mi đến. Ông đ li một Hiệp Chng Quc Hoa Kỳ thng nht, chính thc xóa b chế đ nô l và lưu li mt văn hóa chuyn hóa lãnh đo.

Lincoln chọn nhng người tài năng nht, mnh m nht, ngay c nhng người tng coi thường ông và cnh tranh vi ông trong cuc chy đua vào Nhà Trắng trước đó, đ vào ni các ca mình. H thuc mi khuynh hướng bo th, ôn hòa và cp tiến. Nhng người như William Seward, Salmon Chase, Edward Bates đu là nhng người t tin, đy kinh nghim và kh năng hơn c Lincoln, và đu t cho mình l ra phi là tổng thng, thay vì Lincoln. Nhưng Lincoln cho biết trong thi đim khó khăn, khi đt nước lâm nguy, ông cn h hơn bao gi hết. Và tt c nhng người này, sau mt thi gian, đu nhìn ra, khâm phc và tâm phc tài lãnh đo xut sc ca Lincoln. Tuyên bố Giải phóng (Emancipation Proclamation) và Tu Chính án 13 sau này đã xóa b chế đ nô l. Trước quc hi Hoa Kỳ, Lincoln tuyên b : "Hi các công dân Hoa Kỳ, chúng ta không th nào tránh được lch s… Bng cách trao t do cho người nô l, chúng ta bo đm được t do cho người t do…".

Liền sau cuc ni chiến, Lincoln minh đnh rng đã quá đ mng sng hy sinh, và "Chúng ta phi dp tt s oán gin nếu chúng ta mong đi hòa thun và đoàn kết". Đi vi thành phn đng đu ca các nhóm phn kháng, k c nhng người ti t nht, Lincoln không h mun s giết hi nào. Đ tiến trình hàn gn, hòa gii không b nh hưởng tiêu cc, ông mun h di đi nơi khác, vì nếu thì h s phi b trng pht v ti ác ca mình. Nhng người lính ca bên thua cuc được cho v nhà, về vi gia đình h, và được ha s không h b sách nhiu, nếu h không làm hi gì sau đó. Tướng Grant tường trình Lincoln ch trương như thế, và cho Lincoln biết nhng người lính bên thua cuc vn tiếp tc được gi nga và súng t v. Sau khi nghe tường trình, mặt ông Lincoln sáng lên vì hài lòng.

*****

Nhà khoa học Albert Einstein chết đ li mt di sn khoa hc đ s mà cho đến nay có l chưa ai sánh bng. Nhng lý thuyết vt lý ca Einstein vn tiếp tc nh hưởng và được th nghim bng khoa hc k thut tân tiến nht cho đến nay. Nhưng nhng triết lý sng  Einstein để li cho đi cũng không kém phn giá tr.

Sau đây là một s câu triết lý đc thù ca Einstein.

Một người chưa bao gi lm li là chưa bao gi dám th điu gì mi. (A person who never made a mistake never tried anything new.)

Những tâm hn vĩ đi luôn gp phi s phn đi d di t nhng b óc tm thường. (Great spirits have always encountered violent opposition from mediocre minds.)

Sự tôn trng thiếu suy nghĩ đi vi quyn lc là k thù ln nht ca s tht. (Unthinking respect for authority is the greatest enemy of truth.)

Một khi bn ngng hc hi, bn bt đu chết dn. (Once you stop learning, you start dying.)

Tôi không có tài năng đặc bit gì. Tôi ch tò mò mt cách nhit tình. (I have no special talent. I am only passionately curious.)

Không phải là vì tôi rt thông minh, mà ch vì tôi dành thi gian cho vn đ lâu hơn. (It’s not that I’m so smart, it’s just that I stay with problems longer.)

Điều gì đúng không phi lúc nào cũng ph biến, và điu gì ph biến không phi lúc nào cũng đúng. (What is right is not always popular, and what is popular is not always right.)

Tôi nói chuyện vi mi người theo cùng cách như nhau, cho dù anh ta là người dn rác hay hiu trưởng ca trường đi hc. (I speak to everyone in the same way, whether he is the garbage man or the president of the university.)

Khi được biết đang có nhng n lc đ chế to bom nguyên tử, đc bit là t Đc Quc Xã, Einstein đã viết thư riêng  cho Tổng thng Franklin Delano Roosevelt/FDR vào ngày 2 tháng Tám 1939 để trình bày mt s thông tin, d kin và đ ngh. FDR viết thư  cảm ơn Einstein vào ngày 19 tháng Mười 1939. Chính nh lá thư ca Einstein mà FDR đã cho hình thành d án có tên The Manhattan Project, chế to thành công các bom nguyên t đu tiên, và sau đó được Tng thng Harry Truman quyết đnh cho th xung hai thành ph Hiroshima và Nagasaki vào ngày 6 và 9 tháng Tám 1945 sau khi Nhật vn nhiu ln t chi đu hàng vô điu kin.

Nếu không có lá thư này, d án này, và nếu bom nguyên t được Đc Quc Xã chế to thành công trước Hoa Kỳ, thì có l thế gii ngày nay đã hoàn toàn khác hn. Và chúng ta khó tưởng tượng thế gii s tht s ra sao nếu trc Đc, Ý và Nht thng cuc.

*****

Cái chết ca Hitler chm dt mt thi đi điên cung, mt k sát nhân rùng rn ca thế k 20 còn hơn Stalin và Mao. Nó cũng kết thúc ch nghĩa dân tc cc đoan mang tên phát xít (fascism). Albert Einstein may mn viếng thăm Hoa Kỳ năm 1933 và vì Hitler lên cầm quyn lúc đó nên ông không bao gi phi tr v li Đc sau đó.

Làm thế nào mà trong lch s nhân loi, không ch mt ln mà đã lp đi lp li nhiu ln và nhiu nơi trên thế gii, mt người, mt cá nhân thôi, có th tác đng lên hàng triu người khác, có thể chuyn hóa gn như toàn b người dân ca h phi chp nhn và k c h tr cho nhng hành đng tàn ác không th tưởng tượng được ? Chc chn phn ln người dân Đkhông hề xu  như vy. Nhưng Hitler là người biết khai dng, đem ra nhng cái xu và ác nht ca người Đc lúc đó. Qua chính sách tuyên truyn ca Joseph Goebbels, Hitler biến h thành vô cm trước ni đau ca người khác. Hận thù, s hãi và vô cm đã đưa dân tc này lên đnh cao tm thi đ sau đó đâm đu xung vc thm ca tht bi và h thn.

Những ngườnghiên cứu  về cuc đời ca Hitler cho biết b ca Hitler là người tàn đc và bo hành, thường xuyên đánh Hitler và người anh bng roi. tui 11, ngay sau khi b qut 32 roi, Hitler đã biết t kim chế cm xúc và ni đau đ không khóc, đ cho b ông không tha mãn s hành hạ đối vi con mình. S hn thù v cách hành x ca cha đã châm ngòi cho s hn thù đi vi người Do Thái sau khi ông b mt lúc Hitler 14 tui, phc v như vt tế thn cho s hn thù còn sót li trong Hitler. Như bao nn nhân ca bo hành v th xác hoc tình dục khác, Hitler đã trãi nghim cm giác cc kỳ vô dng và bt lc t lúc nh đi vi quan h vi cha mình. Hoàn cnh bi thm như thế đã gây ra cm giác t ti (inferiority feelings), nh nhoi, yếu đui, dn đến s kim chế tính hiếu chiến và hin tượng lo lắng. Điu này dn đến "phn kháng cơ bp", bù đp cho s phn đu đ vượt tri (chng li cm giác t ti), gây hn, tham vng, th ơ và đ k, cùng vi "s bt chp, báo thù và oán gin" v.v… Tóm li, s đc ác và tàn bo ca Hitler được thúc đy bi s phn n và tr thù đ đáp li vết thương lòng t ái và cm giác t ti sâu sc trước đó (thưở còn bé).

Nói đến Hitler, tôi liên tưởng đến bài hát "I started a joke " của ban nhc Bee Gees, mc dầu không biết ý đnh ca người sáng tác bài nhc này tht s là gì.

Till I finally died, which started the whole world living…

*****

Mỗi năm đến 30 tháng Tư, dù có mun quên đi na, chúng ta cũng không th nào không nghĩ đến nhng chính sách cc kỳ sai lầm và tàn ác của chế đ cng sn Vit Nam. Các tri ci to tp trung mc lên trên khp mi min đt nước, nn kinh tế kế hoch hóa vi ch trương tiêu dit mi tàn tro ca min Nam, ba lđổi tin , kinh tế mi, h khu, chính sách phân bit đi x, "hng hơn chuyên", và s tr thù, trù dp đi vi quân cán chính và gia đình nhng người theo chế đ Vit Nam Cng Hòa. Các chính sách đy o tưởng và hn thù này đã xô đy hàng triu người Vit Nam bt chp mi him nguy đ vượt biên vượt bin.

Mọi người dân Vit Nam cn tìm hiu v giai đon lch s vô cùng đen ti này, không phi đ nuôi dưỡng hn thù, mà đ biết v nhng s tht vào thi điểm đó và rút ra bài học cho mình và các thế h mai sau. Nhng ai không mun biết, thy, nghe hay đc v giai đon này chng khác gì t bt mt mình, và t đánh la mình và người khác, sm hay mun. Lch s Vit Nam cn phi được viết li mt cách trung thc, và cần phi được tiếp thu bng tư duy phn bin (suy nghĩ phê phán) qua nn giáo dc khoa hc và khai phóng sau này đ nhng sai lm không còn tái din v sau.

*****

Martin Luther King và những người M gc Phi châu tri ân Abraham Lincoln vì không có Lincoln chế đ nô l và lch s Hoa Kỳ và thế gii đã là nhng trang s rt khác. FDR hc hi rt nhiu và được truyn cm hng t người anh h Theodore Roosevelt, Tng thng th 26 ca Hoa Kỳ, trong khi Theodore Roosevelt đã hc hi và được truyn cm hng rt nhiu cũng t Lincoln. Lincoln và FDR được đa s các s gia và các chuyên gia chính tr hc đánh giá là hai trong nhng nhà lãnh đo xut sc nht ca Hoa Kỳ. H đu trãi qua nhng chn thương rt ln trong đi, Lincoln thì tht vng và trm cm đến đ những người chung quanh s ông t t ; còn FDR thì b bnh polio lit na người trước khi tr thành v tng thng mà tm nhìn vn tiếp tc nh hưởng lên Hoa Kỳ và toàn thế gii ngày nay. Nếu không có lá thư ca Albert Einstein gi riêng cho FDR nhn mnh đến khả năng vũ khí ht nhân thì Thế Chiến II cũng s kết thúc vi phê đng minh thng cuc, nhưng có l s kết thúc khác, tuy s phn ca Hitler đã được an bài. Văn phòng Dch v Chiến lược (Office of Strategic Services/OSS) ca Hoa Kỳ lúc đó do FDR ký sc lệnh thành lp vào 13 tháng Sáu 1942 đã có nhân viên tình báo có mt ti Vit Nam, tiếp xúc vi H Chí Minh v.v… Nhưng Vit Nam là mt nước nh không đáng đ FDR nói riêng Hoa Kỳ nói chung quan tâm vào thi đim 1945. Thế nhưng không ai ng 20 năm sau Vit Nam trở thành tâm đim ca thi Chiến tranh Lnh, và leo thang chiến tranh đ ri chm dt mt cách bi thm 10 năm sau.

Sáu cái chết trên, tuy tình c vào tháng Tư, nhưng có s liên h mt thiết vi nhau khía cnh ý thc h chính tr : nó là cuc đu tranh giữa mt h tư tưởng ch trương duy trì và phát huy t do, dân ch, nhân bn và mt h tư tưởng c võ cho áp bc, kỳ th và đc tài, dù là đc tài phát xít hay cng sn toàn tr.

Những biến c đa chính tr cp quc gia, khu vc, lc đa luôn có nhng tác động nht đnh đến toàn cu, và ngày càng như thế, trong thi đi toàn cu hóa hin nay.

Khi ký tên vào bản Tuyên b Gii phóng nô l, Lincoln khng khái : "Tôi không bao gi trong cuc đi mình cm thy chc chn rng tôi đang làm điu đúng, hơn điu tôi đang làm để ký tên vào đây. Nếu tên tôi có bao gi đi vào lch s nó s là hành đng này, và toàn b tinh thn ca tôi nm trong đó."

Lincoln thấu hiu lch s, và làm nên lch s, m ra mt trang s mi cho Hoa Kỳ. Đảng cộng sản Việt Nam không hiu lch s, mà còn muốn sửa đi, bóp méo, xóa b lch s, và do đó đi vào vết xe lch s. H vn tiếp tc ch trương bưng bít mi s tht hin nay. Và điu này rt tai hi và nguy him cho tương lai.

Nhìn về lch s Vit Nam trên hai ngàn năm qua, dân Vit đã trãi qua bao nhiêu cuộc ni chiến và ngoi xâm, cho nên đã b quá nhiu vết thương và chn thương. Hn thù đưa đến hn thù. Bo lc sinh ra bo lc. Chế đ chính tr hin nay là hin thân ca chn thương quá ln và có l ti t nht ca mt tng lp văn hóa thp. Li thoát duy nhất là ct đt vòng lun qun. Ht ging tt có kh năng chuyn hóa. Nim tin vng chc vào các nguyên tc và giá tr nhân bn s đt nn tng cho các thế h mai sau. Và thông tin, giáo dc cùng vi tình thương và cm thông s là ngun dinh dưỡng và sc sng cho tim năng dân tc mai sau.

Đem đại nghĩa đ thng hung tàn

Lấy chí nhân đ thay cường bo

(Bình Ngô đại cáo  – Nguyễn Trãi)

Khi viết bài này tôi mong rng mt ngày nào đó khi thay đi chính tr din ra ti Vit Nam, cuc cách mng ln này s không đ tái din nhng li lm ca quá kh. Không còn cnh máu đ xương rơi vì hn thù. Không lp li những gì cộng sn đã làm đi vi người dân min Nam sau 30 tháng Tư 1975. Như thế mi là cuc cách mng chính nghĩa, và mt văn hóa cao xng đáng vi s mnh lch s.

Úc Châu, 30/04/2019

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 30/04/2019

Tài liệu tham kho :

Doris Kearns Goodwin, Leadership : In Turbulent Times, Simon & Schuster (September 18, 2018).

Doris Kearns Goodwin, No Ordinary Time : Franklin and Eleanor Roosevelt : The Home Front in World War II, Simon & Schuster, 1st edition (October 1, 1995).

Jean Edward Smith, FDR, Random House ; Reprint edition (May 13, 2008).

Berit Brogaard D.M.Sci., "Group Hatred in Nazi Germany : 80 Years Later ", Psychology Today, 1 July 2018.

Stephen A. Diamond, "How Mad was Hitler ? ", Psychology Today, 20 December 2018.

Quay lại trang chủ
Read 890 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)