Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

24/05/2019

Những lá thư vượt thời gian !

Phạm Phú Khải

Hai ngày trước cuc bu c liên bang Úc va qua, c Th tướng Úc Robert James Lee Hawke, được biết đến là Bob Hawke , đã từ trn vào ngày 16 tháng Năm, 2019, th 89 tui. Ông Hawke là Th tướng lâu dài nhất ca đng Lao đng, thng c bn nhim kỳ, và là th tướng lâu đi th ba trong chính trường Úc (gn 9 năm), sau John Howard (11 năm) và Robert Menzies (tng cng 18 năm).

Résultat de recherche d'images pour "Những lá thư vượt thời gian !"

Cựu Th tướng Úc Bob Hawke

Những thành qu mà ông Hawke đã đt được trong thi gian phc v va cht lượng vừa s lượng. Đin hình nht là h thng chăm lo sc khe ph quát, gi là Medicare, cho toàn th người dân Úc. Ngoài ra là các chính sách kinh tế, trong đó điển hình nht là giá tr đng tin Úc th ni, t do hóa nn tài chánh, Kế sách Ym tr Gia đình (Family Assistance Scheme), thành lp t chc Hp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), đ cao t do thương mi, hin đi hóa công đoàn, vân vân... Tài lãnh đạo của ông, nht là kh năng thương thuyết, và nhng chính sách ci t trên, cho đến nay vn còn tiếp tc nh hưởng đến nhiu khía cnh đi sng ca người dân Úc.

Nhưng trong tt c các tài lãnh đo và nhng thành tu ln lao ca ông Hawke, mà phn ln nhiu người có th không biết hay không còn nh đến, điu mà làm cho người Úc thương mến ông nht, cm thy gn gũi vi ông hơn nhng lãnh đo chính tr khác, là vì ông là mt người tình cm, và là người có trí thông minh cm xúc (EI/EQ) rt cao.

Khi biến c Thiên An Môn xảy ra cách đây gn 30 năm, ngày 4 tháng Sáu, 1989, nó đã làm cho ông Hawke xúc đng mnh. Sáu ngày sau, trước ng kính truyn hình toàn quc, đương kiêm Th tướng Hawke lúc đó không cầm được nước mt, tường trình bn báo cáo ông nhn được v các v đàn áp kinh hoàng xy ra đi vi phong trào sinh viên. Ông không ng s đc ác ca chính quyn Bắc Kinh đối vi chính người dân ca mình. Trước ni xúc đng này, mc du chưa tham kho ni các mình, và tuy biết s gp s phn đi t nhiu phía, ông Hawke chính thc tuyên b cho sinh viên Trung Quc li Úc. Sau li tuyên b này, khi bước ra khi bc giảng, có người ln tiếng thách thc ông : "Ông không th làm như thế, thưa th tướng", thì ông tr li : "Tôi va mi làm. Xong ri" (I just did. It is done.). Ngoài ra, ông Hawke tuyên b rng th thc tm thi (temporary visas) ca bt c người gc Hoa nào có thể gia hn thành 12 tháng, vi quyn đi làm và được h tr tài chánh. Sau cùng, đã có đến 42 ngàn th thc dài hn được cp cho người Hoa, k c sinh viên, qua chính sách này.

Khi nghe tin Bob Hawke từ trn, Naaman Zhou, con trai của bà Ai Ling Zhou, k li câu chuyn ca m mình 30 năm trước. Vào thi đim đó, biến c Thiên An Môn đã gây chn đng cho các sinh viên đi du hc nước ngoài, không rõ tương lai ca h ri s ra sao, bi vì đường v ca h và vic li đu bp bênh, bt đnh. Hành đng ca Bob Hawke làm cho h xúc đng tt cùng : h thy tinh thn nhân bn toát ra. Cộng đng Hoa - Úc đã bày tỏ lòng thương kính đi vi ông Hawke sau khi nghe tin ông t trn.

Nếu Bob Hawke đã đánh đng lương tâm ca hàng chc ngàn người Hoa lúc đó, thì người dân Úc cũng rt cm kích trước s th hin lòng trc n sâu xa ca ông đi vi các vn đ công bng xã hi. Và không có gì nh hưởng sâu xa và lâu dài bng các lá thư riêng tư mà chính ông Hawke đã phn ln chp bút khi nhn được thư ca người dân.

Người dân quan tâm v bao vn đ khác nhau, từ vũ khí nguyên t đến tr con b đói hay các vn đ liên quan đến tin bc, và ông đã chia s trc tiếp các suy nghĩ ca mình v các vn đ này. Mt ngày sau khi ông t trn, bao nhiêu lá thư ông Hawke gi hơn ba thp niên v trước đã được chia sẻ rng rãi trên mng, qua đó người dân có dp hiu thêm v khía cnh tình cm trong con người Bob Hawke.

Trong một lá thưông Hawke hứa vi mt bé gái 10 tui rng ông s c gng làm nhng gì có th đ giúp tr em đang b đói ngoài Úc. Trong mt thư khác, ông cm ơn mt bé trai đã yêu cu ông hãy cu ly cây (save the trees). Mt bé gái 7 tui không th thu hiểu được s chết khi bà ngoi/ni va qua đi, và ông Hawke chia sẻ rằng : "Có l khi chúng ta già đi, cơ th ca chúng ta b hao mòn, hoặc vài b phn b suy nhược, ging như các b phn ca mt chiếc xe cũ. Không ai trong chúng ta biết chc chúng ta s sng đến bao lâu. Bi vì thế nên tôi nghĩ rng cháu không nên suy nghĩ quá nhiu v s chết mà nên nghĩ v tt c nhng điu d thương chung quanh mình mà làm cho cuộc sng vô cùng quý báu đi vi tt c chúng ta ", ông Hawke tr li vào ngày 23 tháng By, 1985.

Những khi ông không tr li trc tiếp được thì ông yêu cu nhng người khác, các c vn cao cp ca ông, tr li thế ông. 31 năm về trước, mt người tr tên Penelope Modra viết thư cho ông Hawke đ ngh là không nên dùng tin ti Úc và trên thế gii na, thì nhn được tr li rng đây là mt đ ngh khá lý thú, "Nó s là rt khó khăn đ các quc gia và cá nhân vn hành mà không có tiền mt". Có nhng thư khác đi din vi vn đ phc tp hơn thì được nhn thư tr li có khi dài c hai trang.

Viết thư đã tr thành mt phn sng trong cuc đi ca Bob Hawke. Mt ngày trước khi t trn, ông Hawke có viết mt thư m (open letter) đến mi người Úc kêu gi h ng h cho ông Bill Shorten.

Những lá thư ông Hawke gi đến các bn tr ca thế h 1980 hay đầu 1990 đã đ li nhng n tượng ln trong cuc đi ca h tr v sau. Dù tr my đi na, tiếng nói ca h được lng nghe, được trân quý, được tr đáp, và được khuyến khích. Ý kiến ca Modra v vn đ không dùng tin mt na phn nào đang được thc hin và có thể hoàn tt không bao lâu na. Thế h tr hôm nay là tương lai là lãnh đo ca mai sau thì làm sao không trân quý mi tiếng nói ca các em, vì các ý tưởng này nhiu khi khá đc đáo. Chúng ta cũng cn trân quý và khuyến khích cho dù ý tưởng ca các em còn ngây thơ hay mng mơ đến my đi na.

Những nhà lãnh đo tài hoa đ li tiếng thơn muôn đi cho nhân loi thường có lòng trc n và đng cm sâu xa vi mi vn đ liên quan đến người dân, đin hình nht là Abraham Lincoln, Franklin Roosevelt và Eleanor Roosevelt của Hoa Kỳ. Tu chung văn hóa chính tr ca người Anh phi công nhn là rt văn minh và cp tiến. Nhng nhà lãnh đo ca h có mi quan tâm và ni kết mt thiết vi người dân thuc mi xu hướng khác nhau. Ông Bob Hawke chc cũng chu nh hưởng bởi nhng người đi trước và văn hóa chính tr Anh.

Tại Hoa Kỳ, khi tng thng Franklin Roosevelt va mi dn vào Nhà Trng, ông nhn đượ300 ngàn lá thư gửi đến chúc mng. Mi ngày FDR và ER phải dành mt thi gian nht đnh, dù rt khuya hay rt sm, đ tr li thư. Vào cui thp niên 1950, bà ER vn còn tiếp tc nhn thư ca người dân và tr li trung bình 100 lá thư mi ngày. Lúc đó bà vn còn khá nhiu nh hưởng, k c ng viên tng thng Hoa Kỳ là John Fitzgerald Kennedy vn tìm mi cách đ được s ym tr và ban phước lành ca bà. Nhưng không phi lá thư nào cũng ng h ông FDR hay bà ER. Tht ra có nhiu lá thư thng thn chê bai vi li l nng n v các chính sách hay li nói và hành động ca FDR và ER. Nhưng ngay c nhng lá thư như thế có khi cũng được tr li đàng hoàng, vi li l nghiêm chnh, tôn trng.

Những lá thư đó tr thành khi tài liu sng thc đ phn nào đánh giá mi quan tâm c th ca nhng người lãnh đo quốc dành cho người dân ca mình. Rt tiếc đó là mt thi đã qua. Ngày nay truyn thng viết thư, và tr li thư, chc không còn na. Tht ra nhng lá thư gi đến các lãnh đo chính tr vn tiếp tc nhn được tr li, bng email hay bng thư t hn hoi. Nhưng những lá thư được chp bút bng chính bàn tay ca lãnh đo thì tht là hiếm. H có l quá sc bn và chu nhiu áp lc, và đó là điu d hiu.

Việt Nam, trong thế k qua, có bao nhiêu lãnh đo quc gia viết thư tn tay cho nhng người dân bình thường trong xã hội ? Tôi cũng thc mc không biết lãnh đo cng sn Vit Nam, t ông H Chí Minh, Lê Dun, Trường Chinh, Phm Văn Đng v.v… cho đến Nguyn Phú Trng và Nguyn Xuân Phúc hôm nay, nhng người sut ngày c ra r cái gì cũng vì dân, ca dân, do dân, vân vân… nhưng có bao gi viết thư tr li cho bt c thường dân nào không nh ? Nht là đi vi nhng dân oan ! ! !

Úc Châu, 20/05/2019

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 23/05/2019

Quay lại trang chủ
Read 580 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)