Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/06/2019

Chuyến 'thăm' Châu Âu của ông Phúc nhận được gì ?

Phạm Chí Dũng

Cho tới nhng ngày đu tháng 6 năm 2019, s phn ca EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) vn còn nguyên giá tr đánh đ dành cho nhng k đánh võng mà không có lấy mt chút thc tâm ci thin nhân quyn.

phuc1

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Na Uy Erna Solberg ti cuc hp báo. Photo Báo Quc tế/VGP News.

‘Sẽ ký trong nhng tun ti’ ?

Từ sau chuyến thăm 3 nước Châu Âu là Nga, Na Uy và Thy Đin ca Th tướng Phúc vào cui tháng 5 năm 2019, cho đến nay vn chưa có bt kỳ tín hiu nào cho thy EVFTA ‘s được ký kết và phê chun vào cui tháng Sáu’ như mt s ngun tin ca đng và ‘thân đng’ khp khi trước đó.

Một trong nhng ngun tin như thế xut phát t ông Bruno Angelet - Đi s, Trưởng Phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam. "Cao y Thương mi Châu Âu d kiến hp thông báo nhng ni dung liên quan đến EVFTA vào ngày 28.5. Theo kế hoch, y ban Châu Âu và Ngh vin Châu Âu s thông qua quy đnh cho phép vic ký kết hip đnh này vào ngày 25.6. Nhiu kh năng, l ký EVFTA s chính thc din ra vào ngày 27 hoặc 28.6" - Bruno Angelet hào hng thông báo vi mt t báo quc doanh là Nhp Cu Đu Tư.

Bruno Angelet là một trong nhng quan chc Châu Âu vn thường biu th s nôn nóng v EVFTA được ký kết phê chun càng sm càng tt, nhưng phát ngôn và hành đng của ông lại không my quan tâm đến các điu kin v ci thin nhân quyn. Rt ít khi Bruno Angelet gp g và chia s vi gii đu tranh nhân quyn Vit Nam.

Khá đồng điu vi nhn đnh ca Bruno Angelet, t báo ca B Công thương - đơn v được giao nhim v đàm phán trc tiếp v EVFTA - vào cui tháng 5 năm 2019 đã đưa ra d đoán đy hy vng là EVFTA có th ‘được ký kết trong nhng tun ti’.

‘Trong những tun ti’ cũng là thông tin c th nht mà Th tướng Nguyn Xuân Phúc cho báo đng biết v tương lai ký kết EVFTA. Nhưng ‘lãng mn’ hơn c B Công thương, ông Phúc còn đ cp tương lai ‘ký trong nhng tun ti’ cho c EVIPA (Hip đnh Bo h đu tư) vi Liên Hiệp Châu Âu (EU).

Chuyến đi Châu Âu vào cui tháng 5 năm 2019 ca Th tướng Phúc, đc bit ‘thăm’ Na Uy và Thy Đin, chính là nhm đến mc tiêu ‘ký trong nhng tun ti’ cho không ch EVFTA mà còn c EVIPA - hip đnh được xem là thc cht hơn nhiu so vi EVFTA v mc sn sinh lợi nhun nhm nuôi nng chính th đc tài.

Trước đó mt tháng, Nguyn Xuân Phúc cũng đã đến thăm Cng hòa Czech và Romania, hai nước thành viên ca EU.

Tuy chỉ là mt quc gia nh trong khi EU, nhưng Romania li đóng vai trò khá quan trng vì hin thời đang là ch tch luân phiên ca EU. Da vào ‘mi quan h truyn thng các nước xã hi ch nghĩa anh em’ trước đây, hn chính th cng sn Vit Nam hy vng có th thuyết phc được Romania gt đu cho EVFTA d dàng hơn là các nước Tây Âu đang căng thẳng với Vit Nam v vn đ nhân quyn.

Ngay trước chuyến đi ca Nguyn Xuân Phúc là chuyến đi Pháp và B vào cui tháng 3 năm 2019 đ vn đng cho EVFTA ca Nguyn Th Kim Ngân - Ch tch quc hi Vit Nam.

Hai chuyến đi liên tiếp trong mt thi gian ngn ca hai nhân vt còn li trong ‘tam tr’ đã phn ánh nhu cu ‘mót’ EVFTA ca chế đ đc đng đến mc nào.

Cho đến lúc đó, ý đ n giu ca chính th Vit Nam đang dn l ra : sau tháng 2 năm 2019 khi EVFTA b Hi đng Châu Âu hoãn vô thi hn mà ngun cơn thc cht là vô s vi phm nhân quyn ca Hà Ni, Nguyn Phú Trng và b su B Chính tr ca ông ta đã phi tìm ra li thoát. Mt ln na, trong rt nhiu ln, Hà Ni li ha hn ‘s ci thin nhân quyn’, dù đã chng có bt kỳ ln nào trước đó li cam kết này được biến thành hành đng, thm chí gii công an tr Vit Nam còn hành đng ngược li khi gia tăng bt b gii bt đng chính kiến trong giai đon gn nht t gia năm 2016 đến nay.

Những chiến thut ca s ti tin

Không khí đàn áp nhân quyền Vit Nam vào thời gian này vn đc st như mt thùng thuc súng. Chưa có bt kỳ mt du hiu nào cho bt kỳ mt ‘ci thin nhân quyn’ nào, dù ch mang tính m dân hoc đ đi phó vi cng đng quc tế.

Sát ngày 30 tháng Tư năm 2019 k nim ‘gii phóng min Nam, thống nht đt nước’, công an Vit Nam li bt b hàng lot người dân và quy cho h ‘âm mưu lt đ chính quyn’. Chưa k nhiu người bt đng chính kiến đã b công an bt cóc t ngày quc kháng 2/9 năm 2018 mà cho ti nay vn chưa được tr t do.

Còn ngay sau khi Đối thoi nhân quyn Vit - M kết thúc vào tháng 5 năm 2019, công an Vit Nam li gia tăng bt b nhng người hot đng nhân quyn và xã hi dân s. Nhà giáo Nguyn Năng Tĩnh Ngh An là mt trong nhng v b bt giam mi nht.

Cùng lúc, chính thể Vit Nam ch mang ra Quc hi bàn vic ký và phê chun Công ước 98 mà không nói gì đến hai công ước quc tế còn li v lao đng, khiến l hn ý đ chính th này đang tìm cách qua mt Liên Hiệp Châu Âu, ký cho có Công ước 98 - là công ước thuc loi dng nhất v nhân quyn - đ đt được mc tiêu có được EVFTA, nhưng vn l đi Công ước 87.

Việc sa đi B Lut Lao đng cũng trí trá và ma mãnh không kém khi d tho này tuyt đi không đ cp đến khái nim ‘công đoàn đc lp’.

Chỉ có th nói rng đó là những chiến thut ca s ti tin.

Cần nhc li, quan đim ‘vào trước, bt sau’ ca Hà Ni là rt nht quán k t thi WTO : vào năm 2006, chính th Vit Nam đã tm ngưng bt b gii hot đng dân ch nhân quyn đ đi ly điu kin được M chp nhn cho tham gia vào Tổ chc Thương mi Thế gii và còn được nhc khi CPC (Danh sách các nước cn đc bit quan tâm v t do tôn giáo) ca M. Nhưng khi đã ung dung trong trong WTO và hưởng li ln t nhiu ưu đãi ca t chc này, Vit Nam li bt tr li, và bt t, hung hãn và đầy sc máu đi vi nhiu người hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến.

Chính thói chủ quan, kênh kiu rm đi và không chu thay đi não trng đàn áp nhân quyn ca gii chóp bu Vit Nam đã khiến hàng ngàn doanh nghip Vit Nam mt cơ hội được tham gia sm vào th trường EU khi EVFTA b hoãn ký.

Thủ tướng Phúc nhn được gì ?

Những chuyến đi Châu Âu ca Nguyn Th Kim Ngân và Nguyn Xuân Phúc trong na đu năm 2019 rt có th ch nhm phát đi nhng cam kết mà rt có th vn ch là li ha cuội v nhân quyn.

"Vội vàng thông qua hip đnh thương mi vi Vit Nam s là mt sai lm ln" - John Sifton, Giám đc Vn đng, Ban Á Châu ca Human Rights Watch, đã hoàn toàn đúng khi nhn đnh như vy.

Liên Hiệp Châu Âu (EU) và Phái đoàn Châu Âu tại Vit Nam rt có th s phi nhn thêm mt bài hc đt giá na nếu duy trì thái đ c tin thái quá đi vi mt chính th đã có quá nhiu bài hc đ chng xng đáng nhn được mt chút tin cy nào v ‘ci thin nhân quyn’.

Nhưng vào lúc này, có th nhng người Âu Châu đã đã rút ra được bài hc xương máu như người M trong các cuc đàm phán nhân quyn bt tn và vô nghĩa vi Vit Nam : chính sách ‘đi tù nhân lương tâm ly li ích thương mi’ ca Vit Nam là cc kỳ ‘xuyên sut’ cho đến khi nào chính th này còn ca b đy vào chân tường.

Một tín hiu đáng chú ý là sau chuyến ‘quc tế vn’ Châu Âu ca Nguyn Xuân Phúc, khác vi cái nhìn ‘lãng mn’ ca Th tướng Phúc v EVFTA và EVIPA ‘có th được ký trong nhng tun ti’, cm t này đã biến mt trên ca ming của Bộ trưởng công thương Trn Tun Anh - quan chc tháp tùng Nguyn Xuân Phúc trong chuyến đi Na Uy và Thy Đin - khi ông ta tr li phng vn trang web ca B Công thương.

Mà chỉ là "B Công Thương đánh giá cao s h tr v kinh tế, thương mi ca bn trong thời gian qua và đ ngh Thy Đin ng h s phát trin quan h toàn din Vit Nam-EU, đc bit là vic phi hp cht ch đ thúc đy ký và phê chun Hip đnh Thương mi t do (EVFTA) và Hip đnh Bo h đu tư gia Vit Nam-EU (EVIPA)" - mt cm câu nng v tính xã giao và thc cht là sáo ng bi không gn kèm bt kỳ mc thi gian c th ‘s ký kết’ nào.

Thái độ thn trng và kín k ca cơ quan chuyên môn B Công thương, ch không phi li hô hào phô trương huênh hoang nhưng đm đc cm tính ca Th tướng ‘c l m v’, cho thy nhiu kh năng phía Na Uy và Thy Đin đã ch ha hn chung chung ‘ng h Vit Nam tham gia vào EVFTA’, nhưng không có bt kỳ văn bn cam kết nào v vic này, cũng không khng đnh bt kỳ mc thi gian c th nào đ ‘tiến ti ký kết EVFTA’ - thái đ rt tương đng vi cách th hin ca mt s chính ph Châu Âu trước nhng đoàn vn đng EVFTA ca Vit Nam vào năm 2017, cũng là bi cnh mà có đến hơn ba chc nhà hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến b công an Vit Nam thẳng tay tống vào ngc ti.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 07/06/2019

Quay lại trang chủ
Read 642 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)