Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/06/2019

Dấu hỏi về sự phát triển "thần tốc" của VinGroup

Nhiều nguồn tin

Tờ báo tài chính s mt ca Anh, Financial Times, va có bài dài hơn 4.000 t v các hot đng kinh doanh ca người giàu nht Vit Nam, t phú đô la Phm Nht Vượng.

vingroup1

Tỷ phú Phm Nht Vượng, ch tp đoàn Vingroup.

Trái với hoàn cnh éo le ca c hai anh em cựu u viên b chính tr Đinh La Thăng, ông Vượng hin vn vng như bàn thch cho dù em trai ông, nguyên ch tch AVG Phm Nht Vũ, đã bị bt vì tội đưa hi l.

Phóng sự ca Financial Times khá công phu nhưng ch là cũ người, mi ta. Người Vit hu như ai cũng biết nhng gì được viết ra vi s lượng t cht cng sáu trang giấy kh A4.

Nhưng vi người nước ngoài, đây có l là ln đu tiên h biết ti Vingroup ca ông Vượng và giá tr v thông tin đi ngoi quan trng hơn nhng gì phóng viên có v c đ cân bng li ánh hào quang ca Vingroup tỏa ra t bài viết.

Hãy đi nhanh tới cui bài vi câu trích dn hc gi Alexander Vuving t Trung tâm Nghiên cu An ninh Châu Á-Thái Bình Dương Honolulu : "Hin gi tôi nghĩ rng… Vingroup là mt trong nhng công ty tư nhân được qun lý tt nht Vit Nam... Vì thành công ca bt kỳ công ty tư nhân nào đt nước [này] ph thuc vào quan h ca h vi các chính tr gia, s phn ca h ph thuc nhiu vào [ganh đua] chính tr ni b gia gii lãnh đo cp cao".

Chuyện Vingroup được qun lý tt là điu có th hiu được vì h có tin b ra tuyển dng nhng nhân tài hàng đu c Vit Nam và nước ngoài v làm vic cho h.

Điều đáng nói đây là vế sau ca li trích dn. Vingroup ca ông Vượng đã da vào nhng mi quan h nào đ có được nhng mnh đt vàng mà ông dùng làm đòn by đ gây dng đế chế kinh doanh ? Vingroup đã chăm sóc các mi quan h đó ra sao ? Ti mt đt nước mà các quan chc được coi là "bc thy v nhn hi l", người ta có quyn đt câu hi công ty ca ông Vượng liu đã bao gi đưa hi l chưa và nếu có thì đưa cho ai ?

Nói tới chuyn đưa hi l, tôi xin k nhng chuyn tôi nghe được t thi gian đu Đi Mi ca Vit Nam và tình trng này ngày càng ti t.

Chuyện th nht liên quan ti mt d án trúng thu ca B Tài chính. Dĩ nhiên người trúng thu phi hiu rng h s phi bỏ ra mt s phn trăm nht đnh ca d án đ hi l quan chc b này. Vy h phi làm sao đ hp pháp hóa các khon chi này trên giy t ? Gii pháp là tuyn my nhân viên ma, người không có mà lương vn nhn đu.

Chuyện th hai nh hơn nhưng cũng th hin sự láu cá ca các công ty nước ngoài. Hi năm 1999 tôi ph trách quan h đi ngoi cho IBM Vit Nam. IBM tuân th lut cm hi l ca Hoa Kỳ và tôi không được phép đưa phong bì cho các phóng viên và quà tng không được có tr giá quá 50 đô la. Nhưng nếu tôi mời phóng viên đi d hi ngh, hi tho nhng nơi xa thì tôi có th tr tin vé máy bay, khách sn và chi phí ăn ung cho các nhà báo. Trong khi đó mt đi th cnh tranh ca IBM đã thuê mt công ty làm quan h đi ngoi ca Vit Nam và nhm mt làm n cho công ty này đưa phong bì cho phóng viên.

Tác giả phóng s v Vingroup trên Financial Times, phóng viên John Reed, k rng khi ông tham d l ra mt thương hiu đin thoi di đng Vsmart ca ông Vượng, tp tài liu dành cho các nhà báo bao gm c phong bì trong đó có hai triệu đng. Phóng viên phương tây không được phép nhn phong bì và ông Reed nói ông đã tr li phong bì ca Vingroup.

Đó là phong bì tại cuc hp báo đi trà. Không rõ nếu h cn các nhà báo cho các v vic c th thì trong phong bì đó sẽ có bao nhiêu triu. Câu hi tương t cũng có th được đt ra cho các quan chc có liên quan ti Vingroup.

"Để thành công Vit Nam, người ta phi vun đp quan h vi nhng người làm trong chính quyn đ được h bo v", hc gi Alexander Vuving được dẫn li nói tiếp vi Financial Times.

"Nhưng mt khi người ta có quan h gn gũi vi nhng người nhiu quyn lc trong nhà nước đc đoán, [người ta d] b cám d đ dùng nó nhm bt ming nhng người ch trích".

Bài viết cho thy Vingroup dùng mi bin pháp để đm bo nhng tin tiêu cc, dù chúng có là s tht, v tp đoàn này biến mt khi ánh mt dõi theo ca công chúng càng nhiu càng tt. Các cách đó có th là tin, là dùng nh hưởng ca Vingroup vi lc lượng công an hay thm chí là xã hi đen như cáo buộc ca mt s người được Financial Times phng vn.

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc t ch cht vn ai cho Vingroup xây nhng tòa nhà quá cao trung tâm Hà Ni hi đu nhim kỳ gi đã coi nhng gì Vinfast làm được trong ngành ô tô là "kỳ tích". Dĩ nhiên kỳ tích đó có sự đóng góp ca chính ph vi nhng ưu đãi v chính sách và thuế cao đánh vào xe ngoi nhp đ Vinfast có th bán xe vi giá cao gp hàng chc ln thu nhp bình quân đu người trong khi giá xe ti các nước giàu ch ngang bng vi thu nhp bình quân đu người. Ti Anh chiếc xe Volkswagen cũ đu tiên tôi mua ch có 400 bng. Chiếc Ford Mondeo th hai hơn 2.000 bng. Chiếc Renault Megane mua mới giá 14.000 bng và chiếc Renault Clio th thao hin nay chưa ti 10.000 khi mua xe đã dùng được khong ba năm và đi chng 30.000km.

Người viết bài cho Financial Times nói rng người Vit đang dùng ‘Vin mi th’, t nhà ca, trường hc, dịch v y tế, đin thoi và nay là xe hơi. Điu đáng lo là h s chu nh hưởng bi các chính sách ca Vin chính ph cho dù Vin chng phi là chính ch ca bt kỳ chính ph nào.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 28/06/2019

********************

Vingroup - Có gì đằng sau sự phát triển "thần tốc" đó (RFA, 28/06/2019)

Nhiều thông tin về Vingroup trong hai năm gần đây, nhất là khi tập đoàn này trong vòng 650 ngày đã xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất xe ô tô đầu tiên tại Việt nam (2/9/2017 – 14/6/2019) và trình làng hai mẫu xe hơi với thương hiệu Vinfast tại triển lãm Paris Motor Show (10/2018), khiến không chỉ trong nước mà truyền thông và các gã "khổng lồ" khác trong ngành ô tô thế giới đều đặt dấu chấm hỏi về sự phát triển thần tốc của một tập đoàn mà xuất phát điểm rất trễ (2001) nhưng có lẽ đang về đích ngoạn mục…

vingroup2

Một công nhân đang làm việc tại nhà máy chế tạo xe hơi của Vingroup ở Hải Phòng - RFA

650 ngày tạo kì tích

Ngày 27/6/2019, bài báo của nhà báo John Reed đăng trên Financial Times với tiêu đề "The rise and rise of a Vietnamese corporate emprire" tạm dịch là sự trỗi dậy của một đế chế Vingroup lại càng làm tăng thêm nghi vấn về sự phát triển thần tốc của tập đoàn này.

Trong bài viết John Reed có nhắc về chiếc xe hơi đầu tiên của Việt Nam chế tạo dưới nhãn hiệu Vinfast và nói rằng ở Việt Nam, Vingroup được mô tả như một tập đoàn đa ngành – một phiên bản chaebol Hàn Quốc.

Không chỉ truyền thông Việt Nam so sánh Vingroup với những tập đoàn khổng lồ khác mà tháng 5.2018, tờ Nikkei của Nhật cũng đã có bài viết nhận định rằng Vingroup đang nhanh chóng trở thành một trong những tập đoàn đa ngành nghề bậc nhất Việt Nam.

vingroup3

Hình minh hoạ. Những chiếc xe tại xưởng lắp ráp của VinFast, Hải Phòng, hôm 14/06/2019 AFP

Tờ Nikkei cũng liệt ra không thiếu sót những mốc thời gian Vingroup tạo dấu ấn trên thương trường khi trong tháng 4/2018 tập đoàn này tuyên bố gia nhập thị trường dược phẩm với kế hoạch xây dựng một nhà máy. Trước đó một tháng, Vingroup lại tuyên bố mua lại một nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi và kế hoạch thành lập một trường đại học. Trong vòng một năm, Vingroup "vươn vòi" ra tất cả các lĩnh vực từ sản xuất thực phẩm có lợi cho sức khỏe, chuỗi siêu thị Vinmart và Vinmart+. Họ cũng tham gia mảng thức ăn chăn nuôi thông qua chi nhánh VinEco và mở VinUni bước chân vào lĩnh vực giáo dục đại học. Trong khi đó, hệ thống Vinschool- mảng giáo dục từ cấp mẫu giáo lên cấp 2 đã được đưa vào hoạt động từ năm 2013. Trong tháng 4/2019, Vingroup lại mở một khách sạn năm sao có đài quan sát trong tòa cao ốc Landmark 81 tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

Có phải Vingroup đang muốn làm thay đổi chân trời của thành phố mà trước đây nhiều người gọi là Sài Gòn ? (John Reed viết)

Ông Lê Văn Triết, nguyên Bộ trưởng Bộ thương mại Việt Nam trả lời RFA về tầm phát triển của Vingroup :

"Nếu nhìn theo đường lối phát triển đó thì biết là nó sẽ sập đổ chứ không thể phát triển được như nó nói. Lý do có nhiều lý do nhưng tôi thấy có nhiều sai lầm về nhiều thứ từ đường lối phát triển đến chọn lựa đầu tư và đường hướng kinh doanh, tất cả đều chạy theo việc lấy đồng tiền để khuyếch trương danh tiếng, thương hiệu của mình, không phải phục vụ vấn đề phát triển kinh tế xã hội nghiêm túc. Tôi thấy lâu rồi nhưng tôi không muốn đóng góp vì có đóng góp cũng không ai nghe".

Ông còn phân tích : 

"…sức đâu mà làm, trí thức đâu mà làm, chỉ thấy là họ có tiền và muốn tung tiền để lấy tiếng, tung tiền để xây dựng cái gì, phục vụ cái gì, mở mang cái gì tất cả đều không rõ ràng, không có mục đích chỉ để được tiếng và xài tiền mà tiền đâu thì mình không biết".

Nhiều người dân Việt Nam hay nói, "Bây giờ cái gì cũng Vin. Ăn có Vinmart, chữa bệnh có Vinmec, học có Vinschool, VinUni và đi xe Vinfast…".

Số lượng không đi chung chất lượng

Rõ ràng với mốc thành tích đáng nể trong việc vươn vòi bao trùm tất cả các lĩnh vực chỉ trong vòng hơn 10 năm thì Vingroup đã làm được những điều không bình thường.

Chỉ có những tập đoàn "khổng lồ" (nói như thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc) mới có thể làm được.

Trong ngày khánh thành nhà máy sản xuất xe ô tô Vinfast tại Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu, đây là kì tích của ngành ô tô Việt Nam cũng như trên thế giới. Ông dùng tất cả các mỹ từ để mô tả sự "kì tích" mà Vingroup mang lại : "Vinfast làm điều khổng lồ vì đã dám tìm đến những người khổng lồ, đứng được trên vai của những người khổng lồ trong ngành ô tô" và ông không quên khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn đồng hành và ủng hộ những doanh nghiệp, doanh nhân dám làm những điều kì tích như vậy.

vingroup4

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng và một công trình của VinGroup ở Hà NộiRFA edit

Vingroup gia nhập ngành công nghiệp ô tô gặp nhiều sự hoài nghi bởi sự hạn chế của các chuỗi cung ứng trong nước. Tuy nhiên trong bài viết của mình John Reed cho biết đã gặp Lê Thị Thu Thủy, phó chủ tịch Tập đoàn Vingroup và bà Thủy tuyên bố "Với danh tiếng của chúng tôi, bất kỳ sản phẩm nào của Vingroup bán đều rất chạy".

Riêng về lĩnh vực giáo dục, trong một trả lời trên Zing.vn, bà Lê Mai Lan, Phó chủ tịch Tập đoàn Vingroup cũng khẳng khái tự tin nhận định : "Chúng tôi muốn xây dựng chất lượng đột phá trong giáo dục đại học, đóng góp cho đất nước một trường đại học đẳng cấp thế giới, được kiểm định và xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc tế, có khả năng xuất sắc trong giảng dạy đồng thời có các nghiên cứu đóng góp cho lĩnh vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam và nền kinh tế tri thức toàn cầu". Ngày 14/11/2018, đại học VinUni đặt trụ sở tại Hà Nội đã chính thức khởi công xây dựng và Vingroup đặt mục tiêu tuyển sinh khóa đầu tiên vào năm 2020.

Giáo sư Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang cho biết : "Họ có tiền và muốn đầu tư, nói chung đầu tư về giáo dục rất cần thiết nhưng giáo viên ở đâu ra, rồi chắp vá, thỉnh giảng nhiều nơi cuối cùng chất lượng sẽ không có".

Ông cho biết trong năm 2018, Vingroup đã đặt hàng 53 trường đại học trong cả nước bằng việc ký kết hợp tác để đưa sinh viên đến thực tập tại các nhà máy, doanh nghiệp của Vingroup nhưng đến nay vẫn chưa sinh viên nào được trải nghiệm thực tập tại tập đoàn này.

Giáo sư Võ Tòng Xuân nói : "Tôi hy vọng gửi sinh viên đến nhà máy ô tô thực tập nhưng họ chưa trả lời mặc dù hợp đồng đã ký kết hơn một năm qua".

Giáo sư Xuân cho biết thêm "Phải tìm hiểu rõ hơn coi lực lượng của Vingroup có không, hay họ lại moi những đội ngũ giáo viên trong nước sẽ không tốt. Nếu đưa giáo sư quốc tế về sẽ giống trường hợp Trường đại học Tân Tạo đã từng vướng, chỉ có nước bù lỗ thôi"

Cần nói thêm về trường Đại học Tân Tạo của nữ đại gia Đặng Hoàng Yến, người sáng lập và là chủ tịch Hội đồng Quản trị. Năm 2017 Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo đã kết luận trường Đại học Tân Tạo có hàng loạt sai phạm nghiêm trọng từ tổ chức, tuyển sinh, đào tạo, cấp phát văn bằng, học phí… Ngoài ra, cơ cấu hoạt động của trường chưa đúng theo qui định khi đội ngũ giảng viên thiếu và rất nhiều người chưa có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, thậm chí trường đã bị đình chỉ hoạt động vẫn tuyển sinh.

Tiến sĩ Trần Thị Hồng, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ Thông tin cho biết : "Tuy không nằm trong danh sách 54 trường ký kết hợp tác với Vingroup nhưng Vingroup cũng đã đến để mời trường tham gia ký kết Quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ với các đề tài nghiên cứu khoa học".

John nhận định "Sự trỗi dậy của Vingroup phản ánh chính sự trỗi dậy của Việt Nam –một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Châu Á và người sáng lập Vingroup là người giàu nhất trong năm tỷ phú của Việt Nam, với giá trị tài sản ròng 7,6 tỷ đô la Mỹ –Theo tạp chí Forbes. Tuy vậy xuyên suốt bài viết của mình, John Reed đều đặt nghi vấn khi biết rằng các tin tức tiêu cực về tập đoàn này thường biến mất một cách kỳ lạ trên các báo điện tử và Facebook (?!)

Đó vẫn luôn là dấu chấm hỏi không chỉ với một nhà báo nước ngoài như John Reed mà vẫn luôn là thắc mắc của giới truyền thông trong nước và cả những báo giới Việt Nam ở nước ngoài… Sau sự "trỗi dậy" kì tích đó liệu sẽ có những scandal chính trị nào tương tự như các tập đoàn lớn Hàn Quốc đã từng vướng vào hay không (?!).

Ông Lê Văn Triết, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Việt Nam nói với RFA : "Họ có tiền nhiều họ có quyền làm còn chuyện quản lý hướng dẫn để cho nó đúng hay không đúng đó là chuyện của Nhà nước, của Đảng".

Quay lại trang chủ
Read 706 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)