Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

27/07/2019

Đối sách nào cho Việt Nam trong vụ bãi Tư Chính

Thiện Ý

Chúng tôi lần lượt trình bày tóm lược din biến v vic Bãi Tư Chính và đưa ra nhn đnh v đi sách ca nhà đương quyn Vit Nam, s là ni dung bài viết này.

bai1

Tàu hải cảnh Việt Nam và Trung Quốc "vờn nhau" ở Biển Đông năm 2014.

I. Diễn biến vụ việc Bãi Tư Chính

Vụ vic khi s khi vào ngày 3/7/2019 và trước đó, tàu thăm dò "Hi Dương Đa Cht 8" và các tàu h tng cnh sát bin ca Trung quc đã xut hin gn Bãi Tư Chính thuc qun đo Trường Sa, trong vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam.

Sự th này đã dẫn đến mt cuc đi đu căng thng gia các tàu ca lc lượng hi cnh Vit Nam và Trung Quc trong my tun qua vn đang tiếp din, nơi mà mt công ty ca Nga đang thc hin hot đng thăm dò du khí ti Lô 06.1 ca Vit Nam Bin Đông theo hp đồng ký vi Vit Nam. Đó là công ty Rosneft ca Nga thuê giàn khoan Hakuryu-5 ca Công ty Khoan thăm dò Nht Bn (JDC). Điu này làm người ta nh li mt v đi đu căng thng khác vào năm 2014 liên quan đến mt giàn khoan ca Trung Quc (Hải Dương 981) xâm phạm ch quyn lãnh hi phía tây bc Hoàng Sa ca Viêt Nam, gây nên biu tình bo đng ca dân chúng lan rng khp Vit Nam.

Thông tin về v "đối đu" căng thẳng gia các lc lượng hi cnh ca Vit Nam và Trung Quc bt đu xut hin trên truyn thông quốc tế và mng xã hi t ngày 12/7, sau khi t the South China Morning Post dn ngun tin t nhà nghiên cu v hi quân Trung Quc ca M, Ryan Martinson, da trên các d liu theo dõi hàng hi. Theo ngun tin này, 6 tàu hi cnh, gm 2 tàu ca Trung Quốc và 4 tàu của Vit Nam, được trang b k càng đã "vờn nhau" trong suốt mt tun qua khi Bc Kinh đưa tàu Hi Dương Đa Cht 8 vào kho sát đa cht gn Bãi Tư Chính, thuc đc quyn kinh tế và do Vit Nam kim soát Bin Đông.

Theo ông Ryan Martinson, chuyên gia về hi quân Trung Quc ca Trường Hi Chiến Hoa Kỳ cho biết, rng tính ti ngày 23/7, các tàu hi cnh ca Trung Quc "vẫn hot đng gn giàn khoan du ca Nht phía tây Bãi Tư Chính", trong khi tàu Haiyang Dizhi 8 "tiếp tc tiến hành kho sát đa chn ti Vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam phía tây qun đo Trường Sa".

Tình trạng tiếp tc căng thng hin nay, là vì Trung Quc tiếp tc khng đnh ch quyn nơi đang có tranh chp, căn c trên "bản đ 9 đon" tự v, dù đã b Tòa án quc tế ph nhận giá tr pháp lý cũng như thc tế trong bn án Philippines kin Trung Quc my năm trước đây (2013-2016). Vì thế, theo cách "vừa ăn cướp va la làng", phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng, ti cuc hp báo hôm 17/7, yêu cu Vit Nam "nghiêm túc tôn trọng ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán ca Trung Quc đi vi các vùng lãnh hi liên quan và không có bt kỳ hành đng nào làm phc tp tình hình".

Trong khi Việt Nam vn luôn xác nhn có đ bng chng lch s, pháp lý và thc tin v chủ quyn ca Vit Nam ti Bãi Tư Chính cũng như trên các vùng bin đo thuc hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa là ca Vit Nam. Vì thế, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng đã mnh m cáo buc nhóm tàu kho sát Hi Dương 8 ca Trung quc đã vi phạm vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa Vit Nam khu vc phía nam Bin Đông. Hà Ni cũng nói đã trao công hàm phn đi cho Bc Kinh và khng đnh lc lượng chp pháp s tiếp tc "triển khai nhiu bin pháp phù hp" nhằm bo v vùng bin Vit Nam. Trả li báo chí trong cuc hp báo ngày 19/7, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam nói : "Trong những ngày qua, nhóm tàu kho sát Hi Dương 8 ca Trung Quc đã có hành vi vi phm vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa Vit Nam khu vc phía Nam Bin Đông. Đây là vùng biển hoàn toàn ca Vit Nam, được xác đnh theo đúng các quy đnh ca Công ước ca Liên hp quc v Lut Bin 1982 mà Vit Nam và Trung Quc đu là thành viên".

II. Đối sách của Việt Nam ?

Theo nhận đnh ca chúng tôi, đi sách ca Vit Nam đi từ dè dt lúc đu, đến thái đ và li nói mnh bo sau đó, nhưng vn t ra mm do trong hành đng đi ng thc tế đ tránh mt cuc đng đ quân s không cân sc, bt li cho Vit Nam.

1. Vì dè dặt lúc đu, vn là cách ng x bao lâu nay ca nhà cầm quyền Vit Nam, nên người phát ngôn Bộ Ngoại giao Vit Nam Lê Th Thu Hng khi lên tiếng t cáo hành đng xâm phm ch quyền Vit Nam gn Bãi Tư Chính, đã không dám ch đích danh Trung Quc, (như trước đây tng tránh né không giám t cáo đích danh tàu Trung quc đâm chìm tàu đánh cá và sát hi ngư dân Vit Nam, mà ch gi là "tàu l"). Trả li câu hi ca truyn thông hôm 16/7, người phát ngôn ca B Ngoi giao Vit Nam ch nói chung chung có tính nguyên tc, rng :

"Như đã nhiu ln khng đnh, Vit Nam có chủ quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán đi vi các vùng bin Bin Đông được xác đnh theo đúng các quy đnh ca Công ước ca Liên Hiệp Quốc v Lut Bin 1982 mà Vit Nam và các nước Bin Đông đu là thành viên. Do đó, mọi hot đng ca nước ngoài trên các vùng biển Vit Nam phi tuân th các quy đnh có liên quan ca UNCLOS, pháp lut Vit Nam".

2. Thế nhưng ch ba ngày sau, Vit Nam đã có thái đ và li nói mnh bo và cng rn.

Qua cuộc hp báo ngày 19/7/2019, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam đã đưa ra chỉ trích sc bén hơn bng cách nêu đích danh Trung Quc "đã có hành vi vi phạm vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa Vit Nam" trong khu vực Bin Đông. Tr li báo chí trong cuc hp báo này, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam, Lê Th Thu Hng nói

"Trong những ngày qua, nhóm tàu khảo sát Hi Dương 8 ca Trung Quc đã có hành vi vi phm vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa Vit Nam khu vc phía Nam Bin Đông. Đây là vùng biển hoàn toàn ca Vit Nam, được xác đnh theo đúng các quy đnh ca Công ước ca Liên hp quc v Lut Bin 1982 mà Vit Nam và Trung Quc đu là thành viên…".

Những đng thái trên được đánh giá là hiếm hoi trong nhng phn ng chính thc ca Vit Nam đi vi nhng hành đng được cho là "khiêu khích" của Trung Quc trong nhng năm gần đây. Theo nhn đnh ca chúng tôi, đng thái hiếm hoi này có l là do Vit Nam đã đo lường trước được mt s hu thun mnh m ca Hoa Kỳ, do chính sách "xoay trục đi ngoi" tịnh tiến v phía Hoa Kỳ mà thc tế đã có nhng du hiu trao đi song phương v ngoi giao và quân s kh tín, nht là các hot đng c th trong nhng tháng gn đây trong n lc đi t hp tác toàn din đến hp tác chiến lược toàn din (như chúng tôi đã trình bày chi tiết trong bài viết mi đây trên din đàn này).

Chẳng thế, chỉ mt ngày sau tuyên b cng rn ca Vit Nam, Hoa Kỳ đã mau chóng lên tiếng bo v Vit Nam. Ngày 20/7/2019 Bộ Ngoi giao M đã ra mt Thông báo khá dài cho thy mt s ng h gn như rõ ràng đi vi Vit Nam trong mt tranh cãi gay gt vi nước láng giềng và th hin lp trường mnh m ca Mv v vic được nói là tàu Trung Quc cn tr hot đng du khí ca các nước có tuyên b ch quyn Bin Đông. Ni dung Thông báo này, đã lên án Trung Quc bng nhng li l đanh thép, cáo buc nước này có "hành vi bắt nt" và "làm suy yếu hòa bình và an ninh khu vc" giữa lúc tàu kho sát đa cht ca Trung Quc tiếp tc hot đng trong vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam phía nam Bin Đông.

Thông báo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ có đon viết :

"Việc Trung Quc ci to và quân s hóa các tin đn đang tranh chp Bin Nam Trung Hoa, cùng vi nhng n lc khác đ khng đnh các yêu sách hàng hi bt hp pháp Bin Nam Trung Hoa, bao gm vic s dng dân quân hàng hi đ hăm da, cưỡng ép và đe dọa các quốc gia khác, làm suy yếu hòa bình và an ninh ca khu vc…".

Và rằng :

"Mỹ kiên quyết phn đi s cưỡng ép và đe da ca bt kì nước tuyên b ch quyn nào nhm khng đnh các yêu sách lãnh th hoc hàng hi ca mình.

Trung Quốc nên chm dt hành vi bt nt và kim chế thc hin loi hot đng khiêu khích và gây bt n này…".

Cố vn an ninh quc gia Nhà Trng John Bosten hôm thứ Sáu 18/7 cũng viết trên Twitter vi ý tương t nhm vào Trung Quc dù không nhc c th ti v tranh chp vi Vit Nam, rng :

"Hành vi cưỡng ép ca Trung Quc đi vi các nước láng ging Đông Nam Á là phn tác dng và đe da hòa bình & n đnh trong khu vc…".

Đồng thi trên thc tế, Tư lnh Tun duyên M Karl L. Schultz cũng nhn mnh vi báo chí hôm 23/7 rng Tun duyên M (USCG) tiếp tc quan h hp tác vi Cnh sát bin Vit Nam và tái khng đnh cam kết lâu dài đi vi an ninh khu vc trong bi cnh tình hình Bin Đông tiếp tc phc tp. Ông nói :

"Chúng tôi đang hợp tác rt cht ch vi Vit Nam và Hà Ni đã tăng cường sc mnh của lc lượng cnh sát bin lên rt nhiu".

Mặt khác, phn ng mnh bo bt thường ca Vit Nam còn là do đánh giá được phn ng ca Trung Quc b hn chế bởi vùng tranh chp ln này mt v trí đang có mt công ty khai thác du khí ca Nga vi k thut khai thác dầu khí ca mt công ty Nht. Vì thế, Trung Quc không dám hung hăng ra ti hu thư như vài năm trước đây, đã ép buc Vit Nam không được đ cho công ty Repsol ca Tây Ban Nha tiếp tc hp đng khai thác du khí mt lô nm trong thm lc đa và đặc quyn kinh tế ca Vit Nam. 

Mặc du cho đến lúc này, chính ph Nga vn gi im lng. Nhưng theo nhn đnh ca Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, nhà nghiên cu kỳ cu ti Vin Nghiên cu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak có tr s Singapore, Nga không lên tiếng, nhưng sẽ không bao gi rút giàn khoan như công ty khai tháp du khí ca Tây ban Nha, mà s khai thác cho đến khi hết cn túi du. Ông nói vi VOA, rng :

"Có thể khng đnh rng người Nga có nói gì hay không nói gì thì doanh nghip Nga đó ch rút v khi hết du, hết khí thôi. Tc là h s không rút. Người Nga khai thác vùng bin Vit Nam t năm 1978. Người Nga rt hiu lut. H có tuyên b, có nói gì hay không, cũng không thay đi hin trng là công ty Rosneft và công ty khác ca Nga, không bao gi người ta rút cả".

Chính vì những yếu t có được trong quan h vi Hoa Kỳ và s có mt ca hai công ty Nga, Nht nơi vùng đang tranh chp, cũng như biết được hành đng ngang ngược ca Trung Quc mang tính thăm dò phn ng các bên có liên quan, Vit Nam đã quc tế hóa được vic gii quyết tranh chp đa phương, đo lường được mc đ phn ng ca Trung Quc nên mi dám t thái đ cương quyết, mnh bo như thế. Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam trong cuc hp báo ngày 19/7 nói :

"Duy trì trật t, hòa bình, an ninh ở khu vực Bin Đông là li ích chung ca các nước trong và ngoài khu vc cũng như cng đng quc tế".

Và,

"Do đó, Việt Nam mong mun các nước liên quan và cng đng quc tế cùng n lc đóng góp nhm bo v và duy trì li ích chung này".

3. Tuy nhiên Việt Nam vẫn t ra mm do trong hành đng đi ng thc tế đ tránh mt cuc đng đ quân s không cân sc vi Trung Quc, bt li cho Vit Nam.

Cung cách đối ng mm do này, đã được người phát ngôn ca B Ngoi giao Vit Nam lp li ch trương ca Vit Nam t trước ti gi là giải quyết tranh chp, bt đng, bng các bin pháp hòa bình, phù hp vi lut pháp quc tế và Công ước quc tế v Lut Bin (UNCLOS). Trong vụ giai quyết tranh chp hin hin nay trên thc tế, người phát ngôn nói là Vit Nam đang theo đui các kênh ngoại giao, vn đng quc tế. Nhưng không rõ có ni tiếp hành đng pháp lý là kin Trung Quc trước Tòa Trng tài Thường trc (PCA) như Philippines đã khi kin năm 2013 và thng kin Trung Quc năm 2016. Mc du phán quyết này không buc được Trung Quốc thi hành và cơ quan tài phán này cũng không th có bin pháp cưỡng hành. Thế nhưng ít ra cũng có thêm bng chng pháp lý trong h sơ bo v ch quyn bin đo thuc hai qun đo Trường Sa và Hoàng Sa ca Vit Nam đ trong tương lai, khi có thi cơ thuận li, s đòi li các đo b Trung Quc cưỡng đot bng gii pháp pháp lý.

Bên lề Hi ngh Bin Đông thường niên ln th 9 do Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) t chc Washington D.C. hôm 24/7, bà Bonnie Glaser, Giám đốc Chương trình Sc mạnh Trung Quc ti CSIS, đã tr li VOA v làm sao Vit Nam có th ngăn nga nhng v xâm phm tương t như thế trong tương lai, bà nói ‘khởi s kin Trung Quc s là mt bước đi rt hay’. Và rằng "Đó sẽ là mt bước đi rt quan trng và tôi s không đánh giá thấp tác đng ca nó (đối vi Trung Quc) ".

III. Kết luận

Trước hành đng ngang nhiên đưa tàu thăm dò "Hi Dương Đa Cht 8" và các tàu h tng cnh sát bin ca Trung quc vào gn Bãi Tư Chính thuc qun đo Trường Sa, trong vùng đc quyn kinh tế thềm lc đa ca Vit Nam.

Đi sách ca Vit Nam đi t dè dt lúc đu, đến thái đ và li nói mnh bo sau đó, nhưng vn t ra mm do trong hành đng đi phó thc tế đ tránh mt cuc đng đ quân sư không cân sc, bt li cho Vit Nam.

Nhưng hiu qu ca đối sách này thế nào : liu Trung Quc có rút êm các tàu ca h vô điu kin hay có điu kin gì ? Hay trong tình thế căng thng hin nay liu có dn đến nguy cơ n súng như Tiến sĩ Hà Hoàng Hp lo ngi". Sẽ đến lúc mà không kim chế được là s có bn nhau. Nó s xảy ra như thế nếu như người Trung Quc trong thi gian ti không rút…". Tất c đu phía trước, chúng ta hãy ch xem, hiu qu thc tế không lâu lm đâu.

Thiện Ý

Houston, ngày 25/7/2019

Quay lại trang chủ
Read 573 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)