Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/11/2019

Tương lai nào cho Hiệp định Đối tác kinh tế RCEP ?

Nhiều nguồn tin

Khối RCEP của Trung Quốc là ‘sự cảnh tỉnh đối với Mỹ’

VOA, 07/11/2019

Một hip đnh to điu kin cho thương mi t do mà Trung Quc va mi tha thun vi 14 nước Châu Á là ‘li cnh tnh’ đi vi chính quyn Mỹ trước nh hưởng kinh tế ngày càng ln ca Trung Quc trong khu vc và vic Tng thng Donald Trump rút M ra khi Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) hi năm 2016 là ‘điu sai lm,’ mt chuyên gia kinh tế nhn đnh vi VOA.

rcep1

Lãnh đạo các nước ti hi ngh thượng đnh khi RCEP ln th ba hôm 4/11 ti thủ đô Bangkok ca Thái Lan

Các quan chức cao cp t 10 nước ASEAN cùng vi Trung Quc, Nht Bn, Hàn Quc, Úc và New Zealand va gii quyết hu hết các khác bit trong các cuc đàm phán v Hip đnh Đi tác Kinh tế Toàn din Khu vc (RCEP) Bangkok và d đnh s ký kết vào năm sau, chính phủ Thái Lan loan báo hôm 4/11.

Tuy nhiên, Ấn Đ cui cùng đã quyết đnh không tham gia vào khi này khiến RCEP mt đi mt thành viên quan trng và không còn đy đ 16 nn kinh tế như kế hoch ban đu.

Bắt đu đàm phán Campuchia hi năm 2012 vi 26 vòng đàm phán, RCEP là ý tưởng ca Trung Quc đ nhm tăng cường mu dch gia Trung Quc, các nước Châu Á khác vi các nước ASEAN. Nó s giúp gim thuế quan cũng như các rào cn phi thuế quan khác đi vi hàng hóa ca các nước tham gia.

‘Mỹ cn suy nghĩ lại’

Trao đổi vi VOA, kinh tế gia Nguyn Xuân Nghĩa đến t California, M, nhn đnh rng tác đng ca khi RCEP này ‘không ln như mi người tưởng’.

Mặc dù chiếm 1/3 tng sn lượng kinh tế thế gii và gn 40% xut nhp khu toàn cu, nhưng khi RCEP này ‘chỉ to điu kin đ các nước buôn bán vi nhau cho d dàng hơn thôi’, ông Nghĩa nói vi hàm ý so sánh vi TPP.

"Nó chỉ gii hn trong lĩnh vc không đánh thuế xut nhp khu vào nhau thôi ch không to ra chế đ giao dch t do gia 15 nn kinh tế vi nhau", ông nói.

Trong khi đó, hiệp đnh TPP mà M đàm phán vi Nht, Úc, New Zealand, Canada, Mexico, Peru, Chile, Singapore, Malaysia, Brunei và Vit Nam ngoài vic ct gim thuế quan còn đưa ra các tiêu chun kht khe v lao đng, môi trường và s hu trí tuệ

Bộ trưởng Thương mi M Wilbur Ross tng nhn đnh rng RCEP là hip đnh thương mi ‘ cp rt thp’ vn không có được quy mô như TPP.

"Đây là lời cnh báo cho M vì h đã rút khi TPP, to ra khong trng đ cho Bc Kinh mun lp vào khong trng đó", ông Nghĩa nói và cho biết t năm 2012, ý đnh ca Trung Quc khi to ra RCEP là ‘mun đi trng vi TPP’.

"Mỹ đã sai khi rút ra khi TPP nên RCEP cũng là điu hay vì nó s làm cho M suy nghĩ li", ông nói.

Theo ông phân tích thì với RCEP này, các nước trong khu vực mun gi thông đip đến M là ‘nếu không có nước M thì chúng tôi vn phi làm ăn vi nhau’ và rng ‘trong khi nước M đi theo con đường bo h mu dch (vi chiến tranh quan thuế) thì các nước li đi theo con đường t do mu dch’.

Khi được hỏi vi vic M rút ra khi TPP và Trung Quc lp nên RCEP thì có phi là nh hưởng kinh tế ca M Châu Á đã tr nên không bng Trung Quc hay không, ông Nghĩa nói rng ‘Bc Kinh mơ ước như vy nhưng thc tế không phi vy’.

Ông giải thích là ngoài chuyn RCEP không đt tm mt tha thun ln như TPP mà ngay c mt ‘mc tiêu nh’ là ‘tp trung vào vn đ thuế quan’ mà ‘vn chưa xong sau 7 năm’ và ch ra vic n Đ, mt nn kinh tế ln và là th trường khng l, rút ra như là bước lùi ln ca RCEP.

Ông so sánh RCEP không có Ấn Đ phn nào ging như TPP thiếu M (Hin TPP tr thành CPTPP ch còn 11 nước dưới s lãnh đo ca Nht Bn).

Theo lời ông Nghĩa thì New Delhi rút ra ‘vì li ích ca chính h’ trong bi cnh nước này ‘đang b nhp siêu hàng chc t đô la Mỹ vi Trung Quc. Mt s nhà phân tích cho rng nếu tham gia RCEP thì th trường n Đ s tràn ngp hàng hóa giá r ca Trung Quc.

Về tác đng ca RCEP đi vi xut khu các nước thành viên, ông Nghĩa cho là ‘không đáng là bao’. "Các nước đó không ch buôn bán vi nhau mà còn phi m ra thế hi nhp nn kinh tế ca toàn b 15 nước đ có th đi vào tiến trình hp tác sâu rng và lâu dài hơn", ông gii thích và cho rng điu đó được th hin trong TPP.

"Cải cách mi là điu quan trng còn thuế quan ch là chuyện nh thôi’.

Về li ích ca RCEP đi vi Vit Nam, ông Nghĩa lưu ý rng ngoài RCEP, Vit Nam đã có EVFTA va ký vi Châu Âu, CPTPP vi 10 nước khác.

"Đây là cơ hi đ Vit Nam ci t li cơ chế, h thng đ có được thế mnh khi nói chuyn vi M rằng chúng tôi đang cải cách h thng theo tiêu chun ca TPP và nếu quý v quyết đnh quay tr li TPP thì chúng tôi vn trên tuyến đu", ông nói.

Ông nói mặc dù RCEP ‘cũng giúp cho tăng trưởng ca Vit Nam’ nhưng trong khuôn kh CPTPP ‘cũng đã có nhng quy định giúp cho nn kinh tế Vit Nam ri’.

‘Tác động hn chế

Tờ Wall Street Journal nhn đnh rng tác đng ca RCEP đi vi các nước thành viên là ‘rt nh’.

Đối vi các quc gia đã có các tha thun cht ch vi nhau t trước, RCEP hu như không có ý nghĩa gì, theo tờ báo này. Thuế quan trung bình ca các nước thành viên ASEAN đi vi nhau đã gn như mc zero.

Wall Street Journal trích dẫn nghiên cu ca Renuka Mahadevan thuc Đi hc Queensland và Anda Nugroho B Tài chính Indonesia, cho thy li ích hạn chế ca RCEP. Theo đó, RCEP không có n Đ s ch giúp tăng 0,08% tng sn phm quc ni ca Trung Quc vào năm 2030.

Hai quốc gia mà RCEP giúp tăng hơn 0,5% GDP trong cùng kỳ là Hàn Quc, vn ct gim mnh nht thuế quan và Vit Nam, vn s có được cú hích đối hàng dt may và đin t.

"Do RCEP sẽ không m rng hp tác thương mi mt cách có ý nghĩa đi vi các quc gia đã có mc thuế quan song phương thp và không còn bao gm quc gia có dư đa rng nht đ gim thuế quan là n Đ nên s có tác đng hạn chế", Wall Street Journal viết.

Tờ New York Times cũng nhn đnh rng vic n Đ, quc gia đã tham gia đàm phán ngay t đu, rút ra là ‘bước lùi ln ca RCEP’. Theo t báo này thì li ích chính ca RCEP là m ca th trường n Đ do các nước còn li đã có các hip đnh thương mi t do vi nhau.

Tờ báo này ch ra nhng yêu cu ca n Đ mà Trung Quc không th đáp ng như ‘xut khu mt lượng ln thuc men thông thường giá r ca n Đ sang Trung Quc’ – điu mà ngành công nghip dược ca Trung Quc phn đi.

n Đ cũng yêu cu được tiếp cận rng nhiu hơn th trường Trung Quc cho ngành công nghip thuê ngoài (outsourcing) mà h rt mnh, bao gm c vic cp visa d dàng cho các k sư phn mm n Đ đ làm vic trong các d án Trung Quc. Tuy nhiên, đ xut này đã nhn được phn ng lnh nhạt ca Bc Kinh, cũng theo New York Times.

Tờ Print ca n Đ cho rng nước này ‘b thâm ht thương mi’ vi hu hết các nước RCEP, bao gm mt s nước ASEAN, Hàn Quc, Trung Quc và Úc. T l xut khu sang các nước RCEP trong tng xut khu ca n Độ là 20% trong khi nhập khu đến 35%, theo t báo này.

Đáng lo hơn na cho Delhi, theo t báo này, là vic Trung Quc xut khu sang n Đ nhiu hơn tt c các nước còn li trong RCEP.

Tờ báo này dn ra sau khi hip đnh thương mi t do gia Trung Quc và ASEAN được ký kết, thương mi ca Trung Quc vi ASEAN đã tăng lên 5-6 ln trong khong thi gian t năm 1995 cho đến 2017, hay nói cách khác th phn ca Trung Quc trong nhp khu ca ASEAN đã tăng rt nhanh so vi xut khu ca khi này sang Trung Quc. Điều này cho thy Trung Quc tiếp cn th trường ASEAN nhiu hơn so vi chiu ngược li.

"Với RCEP, n Đ không mun là ASEAN th hai", t báo này nhn đnh.

Nguồn : VOA, 07/11/2019

*********************

Hiệp định Đối tác Kinh tế RCEP

Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA, 06/11/2019

Hôm Thứ Ba mùng năm, Tổng bí thư Tập Cận Bình khai mạc cuộc Triển Lãm Xuất Nhập Khẩu tại Thượng Hải với hứa hẹn cải cách và cởi mở nền kinh tế Trung Quốc theo trào lưu toàn cầu hóa. Nhưng sự thật lại không hẳn như vậy. Một ngày trước đó, tại Bangkok của Thái Lan, Ấn Độ rút khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện RCEP do Bắc Kinh cổ võ từ bảy năm nay. Liệu rằng trào lưu bảo hộ mậu dịch có đang thắng thế hay không, Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu…

rcep2

Hội nghị thượng đỉnh RCEP lần thứ 3 tại Thái Lan hôm 4 tháng 11,2019 AFP

Bảo hộ mậu dịch thắng thế ?

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Châu Á Tự Do cùng Nguyên Lam xin kính chào chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.

Thưa ông, khi trận thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vẫn chưa ngã ngũ, lãnh tụ Bắc Kinh là ông Tập Cận Bình có bài diễn văn tại Thượng Hải hôm mùng năm hàm ý đả kích tinh thần bảo hộ mậu dịch của Mỹ và hứa hẹn phá bỏ mọi ngăn cách kinh tế với các nước. Nhưng trước đó một ngày thì tại thủ đô Thái Lan, Ấn Độ lại quyết định ra khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện RCEP do Bắc Kinh vận động từ năm 2012. Như vậy, thưa ông, liệu thế giới có đi vào thời kỳ bảo hộ mậu dịch hay không ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Chúng ta đi từng bước chầm chậm để hiểu ra các vấn đề phức tạp của thế giới. Trước hết, trận thương chiến giữa Hoa Kỳ và Bắc Kinh đã bùng nổ từ mùa Xuân năm ngoái mà chưa ngã ngũ. Đôi bên đang cố dàn xếp một thỏa thuận sơ khởi tưởng sẽ hoàn tất giữa tháng này để lãnh đạo hai nước có thể ký kết nhân Thượng đỉnh của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương gọi là APEC tại thủ đô Santiago của Chile. Nào ngờ xứ này lại có loạn và hủy bỏ hội nghị quốc tế đó trong khi hai nước còn tiếp tục đàm phán.

Tại Thượng Hải, Tổng bí thư Tập Cận Bình đưa ra năm hứa hẹn cải cách kinh tế để hội nhập với thế giới nhưng vẫn chỉ là hứa hẹn không thực. Mục tiêu thật của ông là đả kích Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ cho việc đàm phán thương mại với Mỹ, chứ trong hoàn cảnh hiện tại, Trung Quốc chưa thể cải tổ trong hướng mở rộng luồng giao dịch tự do với các nước vì sẽ gặp khá nhiều rủi ro ở bên trong. Chúng ta sẽ còn nói thêm về chuyện này.

Nguyên Lam : Thưa ông, thế còn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện RCEP, vì sao Ấn Độ lại rút lui ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Hiệp định đó muốn mở rộng việc buôn bán giữa 10 nước của Hiệp hội ASEAN và sáu nước khác là Ấn Độ, Nam Hàn, New Zealand, Nhật Bản, Úc và Trung Quốc. Đấy là một sáng kiến do Bắc Kinh đề xướng từ năm 2012 với tham vọng hoàn thành vào năm 2015. Nhưng sau 26 vòng đàm phán trong bảy năm trời, việc đó vẫn chưa thành và là một thất bại của Bắc Kinh.

Chúng ta không quên là vào thời ấy, có 12 nước đang thương thảo Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương gọi là TPP. Hiệp định này không có Trung Quốc và thực tế là cơ chế hợp tác toàn diện về kinh tế nhằm cô lập Bắc Kinh. Nhưng cuối cùng thì phía Hoa Kỳ lại ngần ngại vì tính chất toàn diện ấy đòi hỏi quá nhiều đổi thay và sau khi đắc cử rồi nhậm chức, Tổng thống Donald Trump rút khỏi Hiệp định này.

Khác biệt giữa TPP và RCEP

Nguyên Lam : Nếu Nguyên Lam hiểu không lầm thì Hiệp định TPP là sáng kiến của Hoa Kỳ từ năm 2009 mà sau khi hoàn thành năm 2015, Hoa Kỳ lại triệt thoái. Còn Hiệp định RCEP là sáng kiến của Trung Quốc nhằm phá vỡ áp lực của Mỹ khi liên kết với 15 nước, không có Hoa Kỳ. Thưa ông, hai sáng kiến này có gì là khác biệt ?

rcep3

Đại diện các nước thành viên CPTPP trước lễ ký hiệp định ở Santiago, Chile. AFP

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Hiệp định TPP có tham vọng hội nhập toàn diện 12 nền kinh tế của thế giới, trong ý nghĩa bao hàm từ thương mại đến đầu tư, bảo vệ giới lao động và môi sinh. Nó khiến các thành viên đều phải cải cách cơ chế luật lệ bên trong cho tự do, thông thoáng và minh bạch hơn. Nhưng chính lý tưởng đó lại khiến Quốc hội Hoa Kỳ ngần ngại và bác bỏ, nên Tổng thống Barack Obama không dám đưa ra cho Quốc hội phê chuẩn vào năm 2015 và trong cuộc bầu cử năm 2016, các ứng viên tranh cử tổng thống của cả hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa đều muốn bác bỏ hay tu chính lại. Sau khi Mỹ rút lui thì Nhật Bản tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực đó với 10 nước kia.

Đối diện thì Hiệp định RCEP do Bắc Kinh đề xướng giữa 16 nước có mục tiêu thu hẹp hơn, là chỉ hạ thấp hàng rào thuế quan trong luồng giao dịch thương mại giữa các nước, chứ không có tham vọng thay đổi cơ chế về đầu tư hay lao động và môi sinh, v.v… Vậy mà việc đó vẫn không thành khi Ấn Độ đòi triệt thoái. Lý do nhỏ là luồng giao dịch bất lợi của Ấn Độ khi bị nhập siêu quá lớn với kinh tế Trung Quốc, tử 20 tỷ đô la vào năm 2009 đã tăng gần gấp ba, là 57 tỷ vào năm ngoái. Lý do lớn hơn là dù nước nào cũng đề cao tự do mậu dịch thì vẫn lặng lẻ bảo vệ quyền lợi của mình, hai nền kinh tế mạnh nhất và đông dân nhất Châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ cũng đều có phản ứng đó.

Việt Nam nên làm gì ?

Nguyên Lam : Và Việt Nam có tham dự cả hai Hiệp định này. Khi quốc gia nào cũng ngấm ngầm bảo vệ quyền lợi của mình, ông nghĩ rằng Việt Nam nên làm gì để cho mục tiêu bảo vệ đó ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Chúng ta nên nghĩ tới cái trục nằm giữa bốn cường quốc kinh tế như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ, đó là Hiệp hội 10 nước ASEAN tại Đông Nam Á. Năm tới, Việt Nam sẽ làm chủ tịch luân phiên của khối ASEAN thì nên tăng cường hội nhập kinh tế với các nước đó. ASEAN có hơn 600 triệu dân và sản lượng kinh tế gần ba ngàn tỷ đô la chứ không ít, nhưng lại thiếu lãnh đạo, đang bị Bắc Kinh khuynh đảo và uy hiếp về an ninh.

Trong Hiệp định gọi là "Đối tác Kinh tế Toàn diện RCEP" do Bắc Kinh khởi xướng, Việt Nam có lợi, nhưng chỉ là một phần nhỏ. Trong Hiệp định TPP đã cải thiện với 11 nước còn lại, Việt Nam có thế mạnh hơn vì chỉ có Malaysia là thành viên trong khối ASEAN. Ngoài ra, Việt Nam đã có hiệp ước tự do kinh tế với Liên hiệp Âu Châu, cho nên cần khai thác ưu thế này cho mình. Và cách khai thác quan trọng nhất là tự cải cách về kinh tế, xã hội và chính trị, việc cải cách đầu tiên là luật lệ và giáo dục đào tạo.

Nguyên Lam : Đặt lại vấn đề trong bối cảnh sâu rộng là trận thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc hay mâu thuẫn giữa Trung Quốc với Ấn Độ, thưa ông, Việt Nam nên nghĩ gì và làm gì ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Việc đầu tiên là đừng thò ngón tay vào giữa hai răng cưa Mỹ-Hoa khi bán hàng của Tầu qua Mỹ dưới thương hiệu "Made in Vietnam".

Chế độ Hà Nội cứ đòi kiểm soát tất cả mà chỉ có mạng lưới rất rộng và nông cho nên chẳng thể kiểm soát hay thực thi chính sách và vẫn có quá nhiều lỗ hổng. Chuyện buôn lậu đồ Tầu qua Mỹ là một trong cả trăm thí dụ.

Thứ hai, trong trận thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, người ta đã thấy nhiều doanh nghiệp quốc tế muốn tìm ra nguồn chế biến khác tại Đông Nam Á, và tại Việt Nam, như Apple khi ráp chế Airpods, hay Google với điện thoại Pixel, hoặc Nintendo Switch. Ngoài Việt Nam, thì Đài Loan, Malaysia hay Thái Lan, v.v… cũng đang chiêu dụ giới đầu tư đang muốn rút khỏi Trung Quốc. Nhưng lợi thế đó của Việt Nam vẫn có giới hạn và không bền vững. Lý do khách quan là chuyển dịch đầu tư như vậy là tốn kém và đòi hỏi thời gian. Lý do chủ quan từ phía Việt Nam là vẫn thiếu hạ tầng cơ sở về vật chất, luật lệ và giáo dục đào tạo.

Nguyên Lam : Nguyên Lam xin hỏi rằng ông kết luận thế nào về những vấn đề kinh tế và chính trị quá phức tạp và đan kết vào nhau như vậy ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa : Nếu nhìn từ xa, là cả chục năm trước, Trung Quốc đã mất dần ưu thế dân số đông và nhân công rẻ để là công xưởng chế biến toàn cầu. Vì vậy, các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đã thấy một cơ hội mới vì cũng đã đầu tư vào khu vực chế biến để xuất khẩu ra ngoài. Việt Nam còn tham gia vào Hiệp định TPP, cùng với Malaysia và trước Indonesia hay Thái Lan, nên có lợi thế sớm hơn. Ngày nay, khi trận thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc bùng nổ, giới đầu tư đi tìm bãi đáp khác thì Việt Nam mới thấy rằng lợi thế của mình lại có giới hạn nếu so sánh với các nước lân bang tại Đông Nam Á. Kết luận của tôi là Hà Nội đang được cảnh báo, nhưng có kịp cải tiến không thì tôi chưa biết.

Nguyên Lam : Ban Việt ngữ đài Châu Á Tự Do cùng Nguyên Lam xin cảm tạ kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa về bài phân tích tuần này.

Nguyên Lam thực hiện

Nguồn : RFA, 06/11/2019

***************

Mỹ-Trung có thể hoãn ký thỏa thuận thương mại tạm thời tới cuối năm

VOA, 07/11/2019

Cuộc gp gia Tng thng M Donald Trump và Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình đ ký mt tha thun thương mại tm thi có th được trì hoãn ti tháng 12 trong lúc hai bên còn đang tho lun v các điu kin và đa đim din ra, mt gii chc cp cao ca M cho Reuters biết hôm 6/11.

rcep4

Tổng thng M Donald Trump

Nguồn tin n danh này nói có th là s không đt được tha thun ‘giai đon 1’ nhằm chm dt cuc thương chiến, nhưng kh năng có được mt tha thun ln hơn là không có.

Hàng chục đa đim đã được đ ngh cho cuc gp Trump-Tp ln này mà trong đó có London, nơi hai nhà lãnh đo có th gp nhau sau thượng đnh NATO mà ông Trump dự kiến tham d t 3-4/12. "Đa đim này đang được cân nhc nhưng chưa có quyết đnh nào c", ngun tin ca Reuters cho biết.

Các nơi khác có th Châu Âu hay Châu Á , Thy Đin và Thy Sĩ nm trong s các nơi kh dĩ. Đa đim mà ông Trump đ ngh là bang Iowa dường như đã b loi, vn theo gii chc va k.

"Các cuộc thương lượng vn tiếp din và đang có tiến b v văn bn ca tha thun giai đon 1", phát ngôn nhân Tòa Bch c, Judd Deere, nói. "Chúng tôi s cho quý v biết khi nào có loan báo v đa điểm ký kết".

Tòa đại s Trung Quc ti Washington chưa bình lun gì.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Nguyễn Xuân Nghĩa, VOA tiếng Việt
Read 420 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)