Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/01/2020

Biển Đông : kiểm điểm sự kiện năm 2019, dự báo cho năm 2020

Viễn Đông

Biển Đông 2019 : Một năm dậy sóng

VOA tiếng Việt, 01/01/2020

Căng thẳng Bãi Tư Chính

Từ ngày 3/7, tàu thăm dò Hi Dương Đa cht 8 ca Trung Quc dưới s h tng ca các tàu hi cnh đã đi vào phm vi 12 hi lý ca Bãi Tư Chính thuc qun đo Trường Sa đ quy nhiu hot đng khoan du khí ca Vit Nam hp tác tp đoàn Rosneft ca Nga. Mc dù Trung Quốc tuyên b ch quyn vi vùng bin này trong phm vi đường chín đon, khu vc này li nm hoàn toàn trong thm lc đa ca Vit Nam theo lut pháp quc tế.

bien2

Biển Đông là nơi nhiu nước có tranh chp ch quyn

Mục đích ca hành đng này ca Bc Kinh, theo các chuyên gia, là không đ cho các nước bên ngoài tham gia khai thác năng lượng trên Bin Đông – điu mà h khăng khăng đòi hi trong quá trình đàm phán B Quy tc ng x (COC).

Trong khoảng thi gian gn 4 tháng, tàu Hi Dương đã vài ln ri đi đ hướng v Bãi Ch Thp, nơi Trung Quc đã bi đắp thành đảo nhân to, trước khi tr li quy nhiu – mi ln ri đi khong mt tun l. Vic này đã cho thy s li hi ca các hòn đo nhân to mà Trung Quc bi đp vn gi đây giúp h có th duy trì s hin din liên tc đ gây sc ép lên các nước quanh Biển Đông.

Chính quyền Vit Nam loan báo đã dùng mi kênh đ tranh đu vi Trung Quc, t phn đi ngoi giao, vn đng quc tế cho đến đi đu trên thc đa, trong khi M, Anh, Pháp, Đc đu lên án hành đng ca Trung Quc mà h cho là ‘bt nt’.

Đến ngày 24/10, sau gần 4 tháng quy nhiu, tàu Hi Dương Đa cht 8 đã ri đi vì ‘đã hoàn tt công vic kho sát khoa hc vùng bin do Trung Quc kim soát’.

Việt Nam cân nhc hành đng pháp lý chng Trung Quc

Căng thẳng trên Bãi Tư Chính dâng cao dn đến nhiu li kêu gi Vit Nam nên có hành đng pháp lý đi vi Trung Quc cũng ging như v kin ca Philippines vn được Tòa trng tài Thường trc (PCA) ra phán quyết hi năm 2016.

Sau thời gian dài im tiếng v vn đ này, hi đu tháng 11, Th trưởng Ngoi giao Việt Nam Lê Hoài Trung nói rng Vit Nam ưu tiên đàm phán nhưng ‘cũng có la chn khác’ đi vi tình hình Bin Đông, trong đó có các bin pháp pháp lý.

Các học gi quc tế đu cho rng Hà Ni s có kh năng thng li rt cao nếu đi theo con đường pháp lý như Manila là kin Trung Quc trong khuôn kh các điu khon ca Công ước Quc tế v Lut Bin, tc UNCLOS.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngi kết qu v kin s không làm thay đi được gì tình hình trên thc tế vì Bc Kinh s t chi tuân th phán quyết trong khi việc kin tng li làm phc tp thêm quan h Vit Nam-Trung Quc và Hà Ni s phi tr giá v chính tr và kinh tế.

Phản ng trước vic này, Bc Kinh đã kêu gi Hà Ni ‘không nên có nhng hành đng làm phc tp thêm vn đ’.

Hồi năm 2014, Th tướng Việt Nam khi đó là ông Nguyn Tn Dũng tng tuyên b Vit Nam cân nhc kin Trung Quc sau khi nước này h đt mt giàn khoan khng l vào thm lc đa ca Vit Nam.

Philippines được M đm bo

Manila đã được Washington nói rõ rng trong trường hp h bị Trung Quốc tn công trên Bin Đông thì M s đng ra bo v h theo đúng tinh thn ca Hip ước Phòng v Tương h gia hai nước được ký vào năm 1951.

Trước đó, phía M chưa bao gi nói rõ điu này vi Philippines khiến cho nước này lo ngi v mc đ cam kết ca M đi vi đng minh có hip ước.

Phát biểu Hà Ni hi tháng Ba, Ngoi trưởng M Mike Pompeo nói rng ‘bt kỳ cuc tn công nào vào lc lượng, máy bay hay tàu bè ca Philippines trên Bin Đông s kích hot các nghĩa v phòng v tương h’.

Ông cũng cho rằng các hot đng quân s và vic xây dng đo ca Trung Quc trên Bin Đông ‘đe da ch quyn, an ninh và sinh kế ca Philippines cũng như ca M’.

Bộ trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana đã tìm cách xem xét li hip ước này đ có được s đảm bo ln hơn t phía M trong bi cnh Trung Quc ngày càng hành x hung hăng đi vi các li ích ca Philippines trên Bin Đông, nht là xung quanh các hòn đo nhân to xung quanh qun đo Trường Sa mà nước này tuyên b có ch quyn.

Tuy nhiên, Tổng thng Rodrigo Duterte không tin vào quan h đng minh vi M và cho rng hip ước vi M khiến nước ông tr thành mc tiêu tim tàng ca Trung Quc, quc gia mà ông mun phát trin quan h kinh tế.

Malaysia có lập trường mnh m hơn

Malaysia, nước cũng có tranh chp trên Bin Đông nhưng trước gi vn t ra nhn nhn trước Trung Quc ch không mnh ming như Vit Nam hay Philippines, đã có lp trường mnh m hơn khi Ngoi trưởng Saifuddin Abdullah hi cui tháng 12 đã thng thng gi đường chín đon ca Trung Quc ôm trn gn hết Bin Đông là ‘nc cười’.

"Việc Trung Quc đòi hi quyết s hu đi vi toàn b Bin Đông – tôi nghĩ đó là điu nc cười", ông Saifuddin phát biu Kuala Lumpur hôm 20/12.

Trước đó, nước này đã đ trình h sơ lên y ban v Gii hn Thm lc đa ca Liên Hip Quc đ xác đnh rõ gii hn thm lc đa ca h đi sâu vào phm vi đường chín đon ca Trung Quc. Bc Kinh đã đáp tr vi vic cáo buc Kuala Lumpur xâm phm ch quyn, vi phạm lut pháp quc tế và kêu gi Liên Hip Quc đng xem xét h sơ này.

Cách nay một thp k, Malaysia cũng đã liên minh cùng vi Vit Nam đ trình lên Liên Hip Quc h sơ xác đnh ranh gii thm lc đa. Hành đng này đã b Trung Quc phn đi mnh mẽ và h đã ln đu tiên công b vi thế gii yêu sách đường chín đon.

Khác với cu th tướng Najib Razak vn ngp trong khon vay ca Trung Quc, Th tướng Mahathir Mohammad ít b Trung Quc ràng buc hơn. Ông đã bt đèn xanh cho các hành đng pháp lý đi vi Trung Quc trong vùng bin tranh chp và thng thng lên án các khon đu tư ca Trung Quc vào cơ s h tng ca Malaysia.

Hồi tháng 10, Ngoi trưởng Abdullah cũng tng kêu gi cng c năng lc hi quân ca đt nước đ chun b cho kh năng xy ra xung đột trên Bin Đông. Ông nói Malaysia s ra công hàm phn đi nếu cường quc nào đó xâm phm vào lãnh th ca h.

Trung Quốc mun hp tác cùng khai thác vi Philippines

Bắc Kinh tìm cách thuyết phc Manila hp tác cùng khai thác du khí vi h trên các vùng biển tranh chp trên Bin Đông. H đưa ra các điu kin hp đng hp dn đ lôi kéo Philippines hòng làm nước này b qua hoàn toàn phán quyết ca Tòa Trng tài Thường trc hi năm 2016 tuyên b chiến thng cho Philippines trong v kin ca nước này v Bin Đông.

Khi tiếp Tng thng Duterte hi tháng 9 Bc Kinh, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình nói hai nước có th ‘có bước tiến ln hơn’ trong vic hp tác cùng khai thác du khí Bin Đông nếu h có th ‘gii quyết tha đáng tranh chp ch quyn’.

Ông Duterte sau đó đã tiết l rng ông Tp đã ha s cho Philippines hưởng 60% lượng tài nguyên khai thác trong d án khai thác chung trong khi Bc Kinh ch hưởng 40% vi điu kin là Philippines ‘phi dp qua mt bên phán quyết ca tòa án’.

Tuy nhiên, vùng biển mà hai bên d đnh cùng khai thác chung là nm trong Bãi C Rong vn nm hoàn toàn trong vùng đc quyn kinh tế, tc EEZ ca Philippines. Điu này đã dn đến s lên án t ni b Philippines.

Trong khi đó, ông Duterte, vốn đang tìm cách lôi kéo hàng tỷ đô la đầu tư ca Trung Quc, được cho là rt háo hc thúc đy hp tác khai thác du khí vi Trung Quc

Tàu chiến M tiếp tc đi vào Bin Đông

Trong năm 2019, các chiến hm ca M tiếp tc đi vào Bin Đông, có khi tiến gn đến phm vi 12 hi lý ca các thực thể nhân to mà Trung Quc xây dng trên Bin Đông trong n lc đm bo quyn t do hàng hi cũng như thách thc đòi hi ch quyn thái quá ca Trung Quc.

Hồi tháng 1, chiến hm USS McCampbell đã thc hin chuyến tun tra vì t do hàng hi (FONOP) Biển Đông khi đi vào phạm vi 12 hi lý ca qun đo Hoàng Sa.

Hồi tháng 2, hai khu trc hm có tên la dn đường ca M đã đi vào phm vi 12 hi lý ca bãi đá Vành Khăn thuc qun đo Trường Sa.

Hồi tháng 5, các khu trc hm có tên la dn đường Preble và Chung Hoon đã đi vào phạm vi 12 hi lý ca bãi Gc Ma thuc qun đo Trường Sa.

Cũng trong tháng 5, khu trục hm Preble cũng đã đi vào 12 hi lý ca bãi cn Scarborough mà Trung Quc chiếm gi t phía Philippines.

Đến tháng 8, tàu hi quân M Wayne E. Meyer, khu trục hm thuc lp Arleigh Burke có tên la dn đường đã đi vào 12 hi lý ca đo đá Ch Thp và Bãi Vành Khăn.

Phía Trung Quốc đã lên án các hành đng này ca M là ‘khiêu khích’, xâm phm ‘ch quyn’ ca Trung Quc và ‘làm tn hi hòa bình, an ninh ca khu vc’. Bc Kinh đe da ‘s có nhng bin pháp cn thiết đ bo v ch quyn và an ninh’.

Tàu Trung Quốc đâm tàu Philippines ri b chy

Tranh cãi nổi lên gia Manila và Bc Kinh sau v va chm hôm 9/6 ti Bãi C Rong khi tàu cá Trung Quc đâm chìm tàu cá Philippines rồi b chy, b mc 22 ngư dân Philippines trên bin. Hành đng này đã b công chúng Philippines lên án d di.

Đại s quán Trung Quc Manila cho rng tàu cá ca h đã tìm cách cu vt các ngư dân Philippines nhưng do h ‘bt ng b by, tám tàu cá Philippines bao vây nên phải b chy’.

Bắc Kinh đã đ xut m cuc điu tra chung v v vic và Tng thng Duterte đã chp nhn đ xut này.

Trước đó, ông Duterte đã b dư lun lên án vì nói theo lp trường ca Trung Quc thay vì lên tiếng bo vệ các ngư dân Philippines sau khi ông gi v đâm tàu là ‘s c nh trên bin’.

Trong khi đó, thuộc cp ca ông Duterte t b trưởng quc phòng, b trưởng ngoi giao và tư lnh hi quân đu lên án Trung Quc. Ngoi trưởng Teodoro Locsin đã phn đi chính thức vi Trung Quc và bác b ý tưởng mt cuc điu tra chung.

Sự c này đã làm phc tp thêm n lc ca ông Duterte mun xích li gn Trung Quc.

Toàn bộ các ngư dân Philippines gp nn đã được các tàu thuyn Vit Nam cu.

Phim ‘Abominable’ bị ch trích vì có cnh đường chín đon

Phim hoạt hình chiếu rp ‘Abominable’ ca hãng Dreamworks ca M đã đi mt làn sóng phn đi khi được trình chiếu các nước đông nam Á do có cnh cho thy tm bn đ có v đường chín đon, cơ s đ Trung Quc tuyên b ch quyn vi 90% din tích Bin Đông.

Vit Nam, phim này đã b rút giy phép và rút ra khi h thng các rp chiếu ch sau hơn mt tun trình chiếu sau khi h thng kim duyt b sót cnh có đường chín đon này, khiến dư lun Vit Nam phản ng gay gt.

Trong khi đó, Malaysia vẫn cho trình chiếu phim vi điu kin là cnh có bn đ đường chín đon phi b ct b. Tuy nhiên, nhà phát hành phim này quyết đnh không tuân theo yêu cu kim duyt ca chính ph Malaysia và do đó phi rút b phim này khi th trường quc gia này.

Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoi giao Philippines Teodoro Locsin kêu gi người dân nước này ty chay b phim này thay vì ban hành lnh cm như Vit Nam.

‘Abominable’ kể v mt cô bé Trung Quc phát hin ra mt con bò Tây Tạng sng trên mái nhà ca cô. Phim là d án hp tác gia hãng phim Pearl có tr s Thượng Hi và hãng hot hình DreamWorks.

Nguồn : VOA, 01/01/2020

******************

Tổ chức Mỹ cảnh báo khả năng đụng độ vũ trang ở Biển Đông năm 2020

Viễn Đông, VOA, 31/12/2019

Một t chc nghiên cu ca Hoa Kỳ mi đưa ra nhn đnh v kh năng xy ra xung đt vũ trang trong năm 2020  nhiu "đim nóng" trên thế gii, trong đó có Bin Đông.

bien1

Một cuộc diễn tập của hải quân Trung Quốc ở Biển Đông.

Dựa trên đánh giá ca các chuyên gia chính sách đi ngoi ca M v 30 cuc xung đt tim tàng có thể xy ra hoc leo thang trong năm ti, cũng như tác đng ca chúng đi vi các quyn li ca Hoa Kỳ, Hi đng Đi ngoi nhn đnh rng "mt cuc đi đu gia M và Iran, Triu Tiên, hoc vi Trung Qu Bin Đông vn là nhng điu gây ra mi quan ngại ln nh nước ngoài".

Tổ chc, nơi Phó Th tướng kiêm B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh tng ti phát biu v chính sách đi ngoi ca Vit Nam, nói rng Bin Đông là mt trong các "ưu tiên hàng đu đi vi Hoa Kỳ" trong năm 2020.

Với nhn đnh v tác đng "cao" và kh năng xy ra  mc "va phi", Hi đng Đi ngoi đ cp ti "mt cuc đi đu vũ trang quanh các khu vc lãnh hi tranh ch Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông] gia Trung Quc và mt hoc nhiu hơn các nước Đông Nam Á cũng tuyên b ch quyn như Vit Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, hay thm chí vi c Đài Loan.
Tình hình Biể
n Đông nóng lên nhng tháng cui năm 2019 vì v "đi đu" ca tàu hi cnh hai nước láng ging phương b Bãi Tư Chính, cũng như vic tàu thăm dò Hải Dương 8 ca Trung Quc đi vào lãnh hi mà Hà Ni nói là Vùng Đc quyn Kinh tế ca mình.

Ông Brahma Chellaney từ Trung tâm Nghiên cu Chính sách  New Delhi tng nhn đnh vi VOA tiếng Vit rng hành đng ca Bc Kinh nhm "bào mòn quyết tâm" của Hà Ni.

Nhà nghiên cứu này nói thêm rng ging nhưn Đ, Vit Nam "không có đng minh quân s và buc phi mt mình đi đu vi s xâm lược ca Trung Quc".

Năm 2019 đánh dấu ln đu tiên trong vòng mt thp k Vit Nam công b Sách Trng Quc phòng, trong đó Trung Quc nhiu lđược đ cp, nht là v các vn đ liên quan ti Bin Đông.

"Sự khác bit gia Vit Nam và Trung Quc trong vn đ ch quyn trên Bin Đông cn được x lý hết sc tnh táo, cn trng, không đnh hưởng tiêu cc đến đi cc hòa bình, hu ngh và hp tác phát triển ca hai nước", Sách Trng Quc phòng Vit Nam viết.

"Giải quyết tranh chp trên Bin Đông là mt quá trình lâu dài, khó khăn, phc tp vì liên quan đến nhiu nước, nhiu bên. Hai bên cn tiếp tc đàm phán, hip thương tìm kiếm gii pháp hòa bình trên cơ s lut pháp quc tế".

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 31/12/2019

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Viễn Đông
Read 408 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)