Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/01/2020

CSIS dự báo 2020 : Mỹ, Việt Nam đẩy mạnh quan hệ - Biển Đông có nguy cơ cao

An Tôn

Giới chuyên gia thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế d báo trong năm 2020, Vit Nam s ng v M nhiu nht trong s các nước Châu Á, đng thi, đây cũng là năm mà Bin Đông là nơi có nguy cơ cao nht s xy ra "s c" Châu lc.

csis1

Ban diễn gi v chính tr-gii lãnh đo ti hi tho D báo v Châu Á 2020 ca CSIS, 22/1/2020

Hai dự báo nêu trên được đưa ra ti hi tho "D báo v Châu Á 2020" do Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) t chc th đô Washington, M, hôm 22/1.

Bà Amy Searight, Cố vn cp cao kiêm Giám đc Chương trình Đông Nam Á thuc CSIS, đim li thc tế trong những năm qua cho thy Vit Nam liên tc có hướng đi tích cc trong hp tác và đi thoi vi M, c v ngoi giao và quc phòng.

Trên cơ s đó, Vit Nam "ni lên là đi tác chiến lược mi" ca M Châu Á, dù hai nước có xut phát đim thp do nhng di sn chiến tranh xy ra gia hai nước cách đây na thế k, tiến sĩ Searight nói.

Điều đáng chú ý, theo n tiến sĩ, người cũng tng là c vn cp cao ti B Quc phòng và B Ngoi giao M, là năm nay M và Vit Nam s k nim 25 năm bình thường hóa quan h, mt dp thích hp đ lãnh đo hàng đu ca 2 nước thăm ln nhau, có th đưa quan h 2 nước lên mt tm mc cao hơn "nếu Vit Nam sn sàng".

Đối tác chiến lược M-Vit tùy vào Hà Ni

Một điu trùng hp là năm nay Vit Nam nm chc ch tch Hip hi Các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) và là ch nhà ca Hi ngh Thượng đnh Đông Á vào mùa thu, bà Searight lưu ý.

"Sẽ rt đáng chú ý là liu Tng thng M có đến d hi ngh hay không. Hi ngh s din ra sau bu c tng thng M khong 10 ngày đến 2 tun. Như vy, có s ch ý v thi gian vi hy vng Tng thng Trump s đến", bà Searight nói.

Năm 2020 cũng là thời đim bn l trước Đi hi 13 ca Đng Cng sn Vit Nam nên quc gia này đang "tích cc làm vic", cân nhc cách thc "đa dng hóa" quan hệ đi ngoi, theo n tiến sĩ.

csis2

Tiến sĩ Amy Searight thuc CSIS ti hi tho hôm 22/1/2020 Washington, M

"Vì vậy, nhiu kh năng là Hà Ni quan tâm đến vic tăng cường quan h Vit-M, trùng hp vi mt chuyến thăm ca tng thng M đến Vit Nam, hoc mt chuyến thăm ca nhà lãnh đo hàng đu Vit Nam đến M. Nếu không phi là Tổng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trọng, nhân vt quyn lc nht, thì có th là Th tướng Nguyn Xuân Phúc s thăm Washington năm nay",C vn cp cao kiêm Giám đc Chương trình Đông Nam Á thuc CSIS nói.

Trả li câu hi đến t c ta v kh năng hai nước s nâng cp quan h thành đi tác chiến lược trong năm 2020, n chuyên gia CSIS, người tng là Phó Tr lý B trưởng Quc phòng chuyên trách Nam và Đông Nam Á, nói quyết đnh ch yếu nm phía Vit Nam.

"Tôi nghĩ Mỹ s hoan nghênh ý tưởng nâng cp quan h t đi tác toàn din lên đi tác chiến lược", tiến sĩ Searight nói, "Hà Ni phi cân nhc các la chn. Hà Ni rt thn trng trong vic cân bng các mi quan h vi các đi tác, đc bit là Trung Quc. Vì vy, h phi cân đong đo đếm phn ng bc bi ca Trung Quc".

Ngoài ra, bà Searight lưu ý đến mt vn đ "tế nh" trong quan h M-Vit, đó là s mt cân bng trong kim ngch thương mi song phương.

"Tổng thng Trump đã đưa Vit Nam vào tm ngm, do Vit Nam rt thành công khi buôn bán vi M và do nh hưởng t chiến tranh thương mi Mỹ-Trung. Như vy, tôi nghĩ, Hà Ni phi cân đi xem có mo him không khi nâng cp quan h M-Vit đúng lúc chính quyn ông Trump có th đang ‘truy đui’ Vit Nam v mt thương mi", n tiến sĩ phát biu.

Thay vì các diễn gi đc các tham lun, hi tho của CSIS din ra theo hình thc là ban t chc đưa ra mt lot câu hi trc nghim v tng chuyên đ gm chính tr-gii lãnh đo, an ninh, và kinh tế-thương mi. C nhóm din gi ln c ta ngay lp tc bình chn các phương án tr li qua thiết b không dây, sau đó, các diễn gi phát biu đ phân tích hoc phn bin sâu hơn.

Quan hệ M-Vit được nêu ra trong phn tho lun sau khi ban t chc đt câu hi "Nước nào s có quan h xu đi vi M trong năm 2020" và đa s người tham gia hi tho bình chn "Trung Quốc".

Việt Nam ng v M nhiu nht

Câu hỏi "Nước nào s liên kết cht ch hơn vi M trong năm 2020" có đáp án được bình chn cao nht là "Vit Nam", vi 55% s người d hi tho. Nước đng th 2 là Úc vi 29% và Singapore th 3, 10%.

csis3

Trong số các nước Châu Á, Vit Nam được d báo s ng v M nhiu nht trong năm 2020

Nhà nghiên cứu Greg Poling, Giám đc chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á thuc CSIS, nói đáp án được đa s bình chn không có gì gây ngc nhiên nếu xét đến nhng hành x ca Trung Quc trong Vùng Đc quyn Kinh tế ca Vit Nam trên Biển Đông kéo dài tng cng 4 tháng trong năm 2019, và nếu Trung Quc tiếp tc "đi x" vi Vit Nam như vy.

Tuy nhiên, ông Poling, tác giả mt s cun sách v Bin Đông, quan h M-Vit và an ninh Châu Á, nhn đnh rng Tổng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trọng s vn c gng duy trì quan h "êm " vi Trung Quc khi Vit Nam tiến ti có s chuyn giao lãnh đo vào năm 2021, năm có đi hi ca Đng Cng sn Vit Nam.

Biển Đông không ch là tác nhân đưa Vit Nam xích li vi M hơn na mà cũng là nơi d xảy ra "sự c" nht Châu Á trong năm 2020, theo kết qu bình chn ca đa s khi tr li câu hi "S c an ninh ln nhiu kh năng s xy ra đâu ?"

Biển Đông có nguy cơ ln nht

Trung Quốc liên tiếp có nhng hành đng gây bt bình vi các nước có tranh chấp ở Bin Đông và "s c" có th xy ra "ngay ngày mai", chuyên gia Poling nói.

Sau 3 năm xây đảo nhân to và quân s hóa các đo đó, Trung Quc nay có kh năng trin khai đu đn các tàu tun duyên và hi quân, liên tc tiến hành "quy nhiu" hot đng thăm dò dầu khí ca Vit Nam và Malaysia, cũng như ngăn cn hot đng đánh bt cá ca các nước, trong khi bo v các tàu cá Trung Quc, ông Poling đim li tình hình thc tế.

csis4

Chuyên gia Greg Poling, CSIS, theo dõi bình chọn ca c ta v kh năng xy ra s c Bin Đông ti hi tho hôm 22/1

Giám đốc chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á thuc CSIS cho rng, tình hình đó có s tham gia ca "hàng trăm" cá nhân và tàu thuyn, đ thêm du vào la là tinh thần dân tộc, cho nên bt cai trong s đó cũng có th là "tia la" làm bùng lên đng đ.

Cũng liên quan đến Bin Đông, mt câu hi khác được ban t chc đt ra là trong năm 2020, s vic gì nhiu kh năng s din ra nht. Đa s người có mt ti hi tho ca CSIS, chiếm 50%, chn đáp án là Trung Quc "ngăn chn thành công" hot đng thăm dò du khí ca các bên tuyên b ch quyn khác.

Nhà nghiên cứu Poling đng ý vi quan đim ca đa s c ta. Trung Quc trong hàng chc năm qua luôn phn đi các nước khác thăm dò dầu khí Bin Đông, trong nhng năm gn đây, h ngăn chn các nước trong vùng tiến hành hot đng thăm dò mi, ông nói.

Tuy nhiên, đáng chú ý là trong 18 tháng gần đây, Trung Quc có s thay đi hoàn toàn v cách tiếp cn ca h, đó là đy mnh vic "quy ri" hot đng thăm dò ti các lô đã có t trước, như các d án ca Shell và Rosneft liên doanh vi Vit Nam, và cũng có bằng chng cho thy Trung Quc làm điu tương t vi các d án ca Malaysia, theo li ông Poling.

"Trong năm ngoái, Việt Nam đã đi đu vi Trung Quc vùng bin, đ ngun lc và n lc vào đ phô din sc mnh. Vit Nam có th thng trong mt vài ln chm trán, nhưng không th thng trong ‘cuc chiến’ này, nếu xét đến lc lượng ca Trung Quc. Vit Nam không th huy đng lc lượng đ đi phó vi Trung Quc trong mi ln Trung Quc ra tay hành đng. Tr khi có s thay đi ln nào đó, s không ai ngoài Trung Quốc có th khoan thăm dò vùng có tranh chp trên Bin Đông", ông Poling đưa ra nhn đnh.

csis5

Trung Quốc được d báo s ngăn chn thành công d án mi ca nước khác thăm dò du khí Bin Đông trong năm 2020

Mỹ b lôi kéo vào "s c" Bin Đông ?

Trả li câu hi ca phóng viên VOA liu M s có hành đng gì nếu "s c" xy ra Bin Đông, chuyên gia Poling cho rằng nếu là đng đ gia Trung Quc vi Vit Nam, "M s lên án n ào song s không có gì khác nhiu hơn như vy".

Nhưng nếu "s c" xy ra gia Trung Quc và Philippines, nước đng minh có hip ước phòng th chung vi M, Washington s có nhiu đng lc hơn đ giúp đ, "có th là tăng cường các trang thiết b trên chiến trường, dn đến vic Trung Quc phi rút lui", ông Poling nói.

Đến nay, M và Vit Nam đã làm sâu sc hơn mi quan h v quc phòng vi vic M b cm vn vũ khí sát thương năm 2016, viện tr cho Vit Nam mt s tàu tun duyên c ln, và B trưởng Quc phòng M thăm Vit Nam ln gn đây nht là vào tháng 11/2019. Nhưng gia hai nước mi ch có Bn ghi nh v hp tác quc phòng ký hi năm 2011.

An Tôn

Nguồn : VOA, 23/01/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: An Tôn
Read 475 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)