Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Doanh nghiệp Mỹ có thể cung cấp thiết bị cho công an Việt Nam

Trọng Thành, RFI, 11/03/2024

Hãng tin Anh Reuters hôm nay, 11/03/2024, loan tin hàng chục công ty Hoa Kỳ sẽ họp với bộ Công An và Quốc Phòng Việt Nam vào tuần tới để bàn về việc cung cấp các thiết bị cho công an Việt Nam.

myviet1

Cảnh sát Việt Nam đứng gác trước khách sạn Melia ở Hà Nội, Việt Nam, ngày 25/02/2019. AP - Vincent Yu

Ông Vũ Tú Thành, đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN (US ABC), nhóm tổ chức sự kiện, cho biết các thỏa thuận không mang tính ràng buộc có thể sẽ được ký kết bên lề các cuộc họp nói trên. Các công ty Hoa Kỳ có thể cung cấp cho Việt Nam các công nghệ phát hiện và ngăn chặn tội phạm, phân tích dữ liệu, máy bay trực thăng, dịch vụ hàng không và an ninh mạng. 

Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN, được thành lập từ năm 1984, hiện do cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius đứng đầu, có sứ mạng thúc đẩy quan hệ giữa các doanh nghiệp hàng đầu nước Mỹ và các nước ASEAN. Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN là bên trực tiếp ký kết thỏa thuận với bộ Công An Việt Nam. Ông Vũ Tú Thành cũng cho biết là trong những năm qua, đã có một số thỏa thuận tương tự được ký kết với các bộ khác của Việt Nam.

Hồi tháng 6/2022 Quốc hội Việt Nam đã phê chuẩn việc thành lập một đơn vị cảnh sát cơ động chống tội phạm, khủng bố và bạo loạn. Đơn vị này cần được bổ sung trang thiết bị, bao gồm cả máy bay trực thăng.

Theo Reuters, giới chức Mỹ đã tuyên bố Washington sẵn sàng tăng cường hỗ trợ Việt Nam các phương tiện phòng thủ, đặc biệt là ở Biển Đông, để đối phó với mối đe dọa Trung Quốc. Tuy nhiên, hỗ trợ cho công an Việt Nam có thể là vấn đề gây tranh cãi. Báo cáo mới nhất của bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, được công bố năm ngoái, cho biết "nhiều thông tin đáng tin cậy cho thấy các nhân viên an ninh đã có nhiều hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng". 

Trọng Thành

****************************

Nhóm doanh nghiệp Hoa Kỳ muốn ký hợp đồng cung cấp thiết bị an ninh cho Công an, Quân đội Việt Nam

RFA, 11/03/2024

Nhóm hơn chục doanh nghiệp Hoa Kỳ vào tuần tới sẽ gặp gỡ hai Bộ Công an và Quốc phòng Việt Nam nhằm có thể ký kết hợp đồng cung cấp thiết bị an ninh cho hai bộ này.

myviet2

Hoạt động này thuộc khuôn khổ đối thoại dẫn đến nâng cấp quan hệ Việt- Mỹ lên mức đối tác chiến lược- toàn diện hồi tháng 9/2023 nhân chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đến Hà Nội. AFP

Reuters loan tin ngày 11/3 dẫn nguồn từ phía tổ chức các cuộc gặp gỡ như thế. Hoạt động này thuộc khuôn khổ đối thoại dẫn đến nâng cấp quan hệ Việt- Mỹ lên mức đối tác chiến lược- toàn diện hồi tháng 9/2023 nhân chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đến Hà Nội.

Reuters dẫn phát biểu của một đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ- ASEAN (US-ABC), ông Vũ Tú Thành, nêu rõ những cuộc gặp gỡ sẽ bắt đầu vào ngày 18/3. Một thỏa thuận không mang tính ràng buộc có thể được ký bên lề các cuộc gặp đồng thời giúp mở đường cho những thỏa thuận trong tương lai dễ dàng hơn.

Vị viên chức này cho biết suốt nhiều tháng trời, Bộ Công an Việt Nam và US- ABC đã thảo luận về một biên bản ghi nhớ (MoU) giữa hai phía mà không có sự tham dự trực tiếp của những công ty thuộc nhóm doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Lần này, tập đoàn không gian và quốc phòng Boeing sẽ tham gia các cuộc thảo luận. ATMO, một hãng có trụ sở ở Mỹ chuyên cung cấp các dịch vụ về khí tượng bằng Trí tuệ Nhân tạo (AI) cũng sẽ có mặt. Tuy nhiên danh sách đầy đủ của những tên tuổi khác chưa được tiết lộ. Ông Vũ Tú Thành từ chối trả lời câu hỏi liệu những công ty Hoa Kỳ từng tham gia các cuộc thảo luận về quốc phòng vừa qua có mặt tại những cuộc thảo luận lần này hay không.

Riêng Boeing trả lời yêu cầu bình luận của Reuters qua thư điện tử rằng tập đoàn này sẽ nêu bật mối quan hệ đối tác ngày càng tăng với phía Việt Nam và cơ hội củng cố khả năng không gian của Hà Nội.

US-ABC mà một số thành viên là các tập đoàn lớn của Hoa Kỳ đã gửi một dự thảo hợp đồng cho Bộ Công an Việt Nam. Dự thảo bao gồm những lĩnh vực mà phía các tập đoàn Mỹ có thể hỗ trợ; trong đó có cung cấp công nghệ phát hiện và ngăn ngừa tội phạm, công nghệ phân tích dữ liệu lớn, trực thăng, dịch vụ hàng không và an ninh mạng.

Bộ Công an Việt Nam chưa trả lời yêu cầu bình luận của Reuters về tin vừa nêu.

Nguồn : RFA, 11/03/2024

Published in Việt Nam

M - Vit : Thi kỳ ‘đy lôi cun’ đi vi bang giao ‘Đi tác chiến lược toàn din’ gia hai nước

Hi ngh M - Vit ngày 23/01/2024 ti Washington D.C dường như mun truyn đi thông đip ca gii think-tank t c hai phía : Có rt nhiu vn đ then cht và cp bách đòi hi phi làm nhanh hơn na, nhiu hơn na cho mi quan h ‘đy lôi cun đang chuyn đon, bước vào tui trưởng thành.

myviet0

Tổng thống Mỹ Joe Biden và tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội ngày 10/9/2023. AP - Luong Thai Linh

St rut nhưng vn hp dn

Đi s Vit Nam ti M Nguyn Quc Dũng khi được c ta đt câu hi gi đnh, nếu gi đây gp Tng thng Biden, Đi s s nói gì ? Thưa Tng thng, chúng ta đã đt được nhiu kết qu ln lao, nhưng còn phi làm nhiu hơn na cho quan h Vit M, vì thi gian không ch đi chúng ta, ông Dũng tr li.

Ti sao Đi s Vit Nam t ra st rut ? Ông Dũng kêu gi Washington chm dt vic gn nhãn nn kinh tế phi th trường đi vi Hà Ni, cnh báo rng vic duy trì các mc thuế trng pht đi vi hàng hóa Vit Nam là điu có hi cho mi quan h song phương đang ngày càng thân thiết hơn (1). Còn bà Lindsey Ford, Phó Tr ý B trưởng Quc phòng M ngược li, t ra lc quan hơn khi bà nói : Năm va qua là thi đim thc s hp dn vi vic hai nước nâng cp mi quan h song phương lên ‘Đi tác Chiến lược Toàn din (Comprehensive Strategic Partnership - CSP). Năm 2023 không ging bt c điu gì tôi tng thy, và tôi nghĩ, t quan đim ca chúng tôi ti B Quc phòng, nó mang đến cho chúng ta mt cơ hi thc s thú v đ tiếp tc phát trin da trên s hp tác rt ha hn mà chúng ta đã thc hin trong nhiu thp k, bà đã nhn mnh như thế và tuy là mt quan chc t B Quc phòng, nhưng bà quan tâm đến bc tranh toàn cnh ca quan h Vit M (2).

Thái đ bc xúc ca Đi s Dũng ti Hi ngh phi chăng do ông thy các tr ct ca CSP chưa được đy nhanh như nó phi có. Nếu thế, ông Dũng hn phi cám ơn Thượng Ngh sĩ Jeff Merkley (Dân ch) khi ông Thượng nghị sĩ này phát biu ti tic trưa 23/1: Tht tuyt vi khi nhìn thy trình đ ca mt s doanh nghip kinh tế Vit Nam. S lượng cơ s h tng đã được xây dng ch trong vài thp k; khu vc kinh tế th trường được m rng ; chc chn là mt lĩnh vc sn xut đang phát trin mnh m. Có rt nhiu cơ hi cho các công ty Hoa Kỳ đang hot đng Trung Quc nhưng nay li mun đt chân ra ngoài Trung Quc, do tình hình phc tp trong mi quan h gia chúng ta vi Bc Kinh, và Vit Nam có th là mt nơi thay thế. Ngoài ra, còn có cơ hi cho các công ty đang tìm kiếm chui cung ng mun được phát trin bng năng lượng tái to nhm phát trin quan h đi tác vi Vit Nam đ khi năng lượng tái to m rng Vit Nam có th xây dng nn sn xut zero-carbon hoc ít carbon hơn. Đây là cơ hi cho Vit Nam chuyn đi t nn kinh tế da vào than đá sang nn kinh tế năng lượng sch tái to như là đim đến cho thế k 21. Đây là mt cơ hi rt thc tế (3).

Trong mt din biến liên quan tuy xy ra bên ngoài khuôn kh Hi ngh, nhưng cũng đáng khích l. Chiu 25/1, ti Hà Ni, Th tướng Phm Minh Chính tiếp ông Jose Fernandez, Th trưởng B Ngoi giao M ph trách tăng trưởng kinh tế, môi trường và năng lượng, đang thăm và làm vic ti Vit Nam. Th trưởng Jose Fernandez cho biết, có khong 15 doanh nghip M đang mong mun đu tư ngay vào Vit Nam, vi tr giá khong 8 t USD trong lĩnh vc năng lượng sch, đ ngh Vit Nam tiếp tc tháo g các vn đ liên quan đến th tc pháp lý. Đánh giá cao cam kết ca Hà Ni v gim phát thi ròng, rt nhiu doanh nghip ca M sn sàng đu tư vào Vit Nam trong lĩnh vc năng lượng sch. Do đó, ngoài mong mun Vit Nam tiếp tc tháo g các vn đ v th tc pháp lý, phía đi din M còn đ xut t chc đi thoi gia hai bên v các lĩnh vc kinh tế quan trng như lĩnh vc bán dn, chuyn đi năng lượng sch và khoáng sn thiết yếu (4).

Nhng tình trng khó x ca Vit Nam

Hp tác an ninh Vit M là mt tr ct then cht trong CSP M Vit. Theo Tiến sĩ Nguyn Hùng Sơn, Phó Giám đc Hc vin Ngoi giao, bt đu t nhng năm 1980, triết lý v sc chng chu ca Vit Nam trước hết là xây dng nn kinh tế mnh, m ca đt nước v ngoi giao và cui cùng mi là xây dng nn quc phòng mnh. Ông Sơn cũng cho rng, c Hà Ni ln Washington đu có cùng quan đim v trt t quc tế da trên lut l và chng li nhng vi phm rõ ràng v lut pháp quc tế trên Bin Đông. Nhưng là láng ging ngay sát Trung Quc, mi nguy ca hành đng sai lm đi vi Vit Nam là cao hơn nhiu so vi M’, ông nhn đnh. Cho nên Hà Ni rt thn trng trong cách x lý quan h vi Trung Quc. Nếu như Washington nhìn nhn mi quan h CSP vi Vit Nam dưới góc đ răn đe Trung Quc, thì dưới cái nhìn ca Hà Ni, mi quan h này giúp mình tăng cường sc chng chu trước nhng ri ro v kinh tế và chính tr, ông Nguy n Hùng Sơn nhn mnh trong phát biu (5).

Đánh giá chung ca các nhà quan sát v Hi ngh M - Vit va qua là tích cc. Tuy nhiên, các phân tích v các vn đ nêu ra ti Hi ngh vn b đt du hi bi tính hiu qu ca chúng. Bi vì, các kiến ngh t think-tank mt kho ý tưởng kiu này vn khó có tác đng trc tiếp đi vi Đảng cộng sản và chính quyn trong nước.

T nay đến Đi hi 14 Đảng cộng sản Việt Nam, dường như mi đng thái v chính sách đi ngoi và an ninh quc phòng càng b km ta dưới nh hưởng ca các kênh bên Đng, đc bit là các hot đng ngoi giao. Ngoi trưởng Bùi Thanh Sơn ch gi đến Hi ngh mt video clip, như mt thao tác l tân, hơn là như nhng gi ý tho lun các vn đ thc cht. Ngoi giao t nay chu s ch đo trc tiếp hơn ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng mà người gác ca cho ông là Lê Hoài Trung, y viên Ban Bí thư, có v trí cao hơn hn mt bc so vi Ngoi trưởng Bùi Thanh Sơn.

Dưới tm nhìn ca Đảng cộng sản Việt Nam, nht là trong bi cnh hn lon hin nay trên thế gii, Vit Nam vn khó có lòng tin chiến lược đy đ vào chính sách ca M ti khu vc, nht là trước cuc bu c k l đang ngày càng nóng lên trên đt M.

Tình trng khó x (dilemma) ca Vit Nam gia CSP và Cng đng chung vn mnh (Community of Common Destiny - CCD) là mt ri ro đáng k. Tuy Vit Nam ch cam kết chia s tương lai vi Đảng cộng sản Trung Quc, nhưng trên thc cht là Đảng cộng sản Việt Nam dường như đã đt mt chân vào trt t Cng đng chung vn mnh, và có th b ép xếp hàng vào trc Trung Nga Bc Hàn...

Nhìn toàn cc, chưa có gì đm bo CSP vi M có th gii cu Vit Nam khi bết bát v kinh tế, bế tc v xã hi. Cũng như CCD vi Trung Quc có gii ta được thế t b th đch hin nay ca Vit Nam hay không cũng là câu hi ln. Dù Đảng cộng sản Việt Nam ít nhiu tiên lượng được các bước ‘đi nhy ht v đi ni ln đi ngoi ca Ch tch Tp Cn Bình, nhưng Đng có nhn thc được đây là thi cơ đ đy mnh kết ni thc cht hơn vi không gian Ấn Độ-Thái Bình Dương t do và rng m (FOIP) hay không, thì vn là câu hi b ng (6). Theo rò r t ni b, càng ngày Đảng cộng sản Việt Nam càng nhn ra rng, tiếp tc ‘đi hàng hai gia FOIP và CCD là mt thách thc đy ri ro cho Vit Nam.

Chuyn đon lôi cun đi vi CSP Vit M

Chuyn đon lôi cun/ đam mê’ đi vi CSP Vit M ti đây đòi hi nhng gì? Mun thc s đ có mt thi k đam mê’ như bà Phó Tr lý B trưởng Quc phòng Lindsey Ford c súy trong Hi ngh, Vit Nam phi vượt lên được chính mình, trước hết là v ni tr. Không gii cu được bnh lit kháng v ni tr thì đi ngoi vn chưa hết bế tc, du đã có CSP vi Hoa K.

Gn 40 năm trước, vào năm 1986, tng có mt Tng bí thư biết vượt lên chính mình, đó là ông Trường Chinh. Mt nhà lý lun dược dán nhãn mao-ít cng rn nht trong B Chính tr, nhưng khi thi cơ đến, ông đã pht lên ngn c ‘Đi mi, b hn nn kinh tế kế hoch hóa. Ngày nay, Nguyn Phú Trng cũng là mt nhà lý lun mác-xít chân truyn, nhưng qua cuc đt lò’ vĩ đi, hình như ông vn chưa nhn ra được li h thng là mt loi khiếm khuyết không th vá víu trong cu trúc ni ti ca nó, nên hu như ông vn bế tc sut ba nhim k. Bng chng là cho đến cuc hp Trung ương đt xut gn đây, Đng vn chưa gii quyết ni vn đ kế v quyn lc (7). Trong bi cnh y, không phi không có nguy cơ các phe phái s dùng lý c đi ngoi đ làm khó nhau, dù rt hy vng, CSP s không tr thành nn nhân ca CCD theo mt cách nào đó.

Khó tìm được mt lý do chung nào đ gii thích ti sao nn dân ch vn đã yếu t Đông Nam Á vn tiếp tc b suy thoái nhiu hơn trong nhng năm qua cũng như thi gian ti. Đy là đim xu cho quan h CSP Vit M. Nếu không có s ci thin nào v dân ch, nhân quyn và tôn giáo Vit Nam nhng năm trước mt, thì tht khó đ nói ti s hp tác hiu qu M Vit trên các lĩnh vc văn hóa, giáo dc và đào to. Ging như nhiu tp đoàn lãnh đo phi dân ch khác, chính quyn Vit Nam s tiếp tc cng c quyn lc chuyên chế bng mi cách h có được sau khi ông Trng cho B Công an tiêu dit hu hết các ‘đi th trong ni b và các tiếng nói phn bin ngoài xã hi. Ngày 5/1/2024, ti cuc hp báo đnh k, Trung tướng công an Tô Ân Xô tuyên b: B Công an ch trương làm mt v đ cnh tnh c vùng, c lĩnh vc…’ B Công an da vào đâu đ đưa ra ch trương như thế khi phm vi trách nhim ca công an ch là bo v và thc thi pháp lut mt cách khách quan, nghiêm cn ? (8). Đi s Nguyn Quc Dũng hơn ai hết hiu rng, khó đ đòi hi M công nhn mt nn kinh tế th trường trong mt xã hi chuyên chế và công an tr như thế!

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 04/02/2024

Tham kho :

(1) https://www.voatiengviet.com/a/viet-nam-viec-my-liet-vao-dien-kinh-te-phi-thi-truong-co-hai-cho-quan-he-song-phuong/7452293.html

(2) https://www.defense.gov/News/News-Stories/Article/Article/3653873/us-vietnam-cooperation-growing-maturing-dod-official-says/

(3) https://www.csis.org/events/us-vietnam-conference-2024

(4) https://learningenglish.voanews.com/a/us-businesses-plan-8-billion-investment-in-vietnam/7458896.html

(5) https://www.voatiengviet.com/a/viet-my-cung-quan-ngai-trung-quoc-nhung-ha-noi-can-khon-kheo-/7463635.html

(6) https://www.rfi.fr/vi/%C4%91i%E1%BB%83m-b%C3%A1o/20230905-trung-qu%E1%BB%91c-c%E1%BB%A7a-t%E1%BA%ADp-c%E1%BA%ADn-b%C3%ACnh-b%C6%B0%E1%BB%9Bc-%C4%91%E1%BA%A1i-th%E1%BB%A5t-l%C3%B9i

(7) https://www.rfa.org/vietnamese/news/comment/blog/how-deep-is-the-power-void-01302024115024.htm

(8) https://www.voatiengviet.com/a/cong-an-khong-the-lam-mot-vu-canh-tinh-ca-vung-ca-linh-vuc-tiep-theo-/7464995.html

Published in Diễn đàn

Quan h M-Vit nâng cp nh hưởng gì đến Bin Đông ?

VOA, 27/09/2023

M s lên tiếng ng h Vit Nam trước s o ép ca Trung Quc trên Bin Đông nhưng Hà Ni không li dng điu này đ thách thc Trung Quc trong khi Bc Kinh cũng s không chùn bước trong các hành đng trên Bin Đông, các nhà phân tích nói vi VOA.

biendong1

Các tàu hi cnh Trung Quc thường xuyên quy ri trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam

Tuyên b chung gia Tng thng Joe Biden và Tng bí thư Nguyn Phú Trng hôm 10/9 v thiết lp quan h đi tác chiến lược toàn din M-Vit có vài dòng đ cp đến Bin Đông, trong đó khng đnh lp trường ca hai nước là tôn trng ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán trong vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa phù hp vi lut quc tế.

Yêu sách ch quyn ca Trung Quc trên Bin Đông, mà h gi là ch quyn lch s, xâm phm vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam theo Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin (UNCLOS 1982) và yêu sách này đã b Tòa thường trc Quc tế (PCA) bác b hi năm 2016 vì không có cơ s pháp lý’.

"Hai nhà lãnh đo khng đnh ng h nht quán vic gii quyết các tranh chp bng bin pháp hòa bình, phù hp vi lut pháp quc tế, không đe da hoc s dng vũ lc, cũng như t do hàng hi và hàng không, thương mi hp pháp không b cn tr Bin Đông", tuyên b chung nêu.

Gn đây Bc Kinh đã có nhng hành đng quy ri trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam và Philippines trên Bin Đông nhưng hành đng ca Bc Kinh cn tr hi quân Philippines tiếp tế cho tàu chiến ca h mc cn trên bãi C Mây đã b Washington lên án.

M s ng h gì ?

Ông Bill Hayton, chuyên viên ca Vin Nghiên cu Chatham House London, Anh, người theo dõi tình hình Bin Đông trong nhiu năm, nói vi VOA rng khó có kh năng Bc Kinh thay đi cách hành x ca h trên Bin Đông.

"Lý do th nht là Bc Kinh cho rng h nm l phi. Gii chc Bc Kinh tin vào nhng li tuyên truyn ca h v ch quyn trên Bin Đông và điu này khiến h hành x như là chân lý là ca h", ông gii thích.

"Th hai là Bc Kinh không tin rng Vit Nam s tht s có hành đng gì đó đ thách thc h. Trung Quc có sc mnh kinh tế và quân s đ làm nhng gì h mun và h biết rng Vit Nam s không liên minh vi M đ chng li h", ông nói thêm.

Trên thc tế, mi quan h đi tác chiến lược toàn din Vit-M được xác đnh là vì hòa bình, hp tác và phát trin bn vng và không h nhc đến Trung Quc trong tuyên b chung.

Da trên nhng cam kết ca M đi vi Vit Nam như tôn trng đc lp, ch quyn và toàn vn lãnh th và ng h Vit Nam hùng mnh, thnh vượng, đc lp và t cường, Tiến sĩ Nguyn Hng Hi, vn ging dy v chính tr và quan h quc tế Đi hc VinUni Hà Ni, cho rng Washington s có tiếng nói trong vic bo v Vit Nam trong các vn đ tranh chp trên Bin Đông phù hp vi lut pháp quc tế và s có nhng h tr c th.

Trong khuôn kh quan h mi này, ông Hi d đoán hp tác quc phòng-an ninh gia hai nước s đi vào chiu sâu hơn, t mua sm vũ khí, hp tác công nghip quc phòng, đến chia s thông tin tình báo. Tuy nhiên, ông cho rng vic hp tác này trên hết và trước hết là phc v bo v li ích quc gia dân tc ca Vit Nam trên Bin Đông ch không phi là nhm vào Trung Quc.

Chính quyn Biden đang đàm phán vi Vit Nam v tha thun chuyn giao vũ khí ln nht trong lch s gia hai nước, Reuters mi đây đưa tin, trong đó có thương v bán mt phi đi máy bay chiến đu F-16 cho Vit Nam.

Tiến sĩ Hi lưu ý chính sách ngoi giao ca Hà Ni ngoài bn không còn có mt tùy, tc là tùy theo din bin ca tình hình và trong điu kin c th đ tăng cường hp tác quc phòng nhm bo v li ích ca mình.

"Vit Nam s luôn hoan nghênh s hin din cũng như nhng đóng góp ca M vào vic duy trì hòa bình và n đnh vùng bin này", ông nói vi VOA.

Bc Kinh tiếp tc gây sc ép

Trao đi vi VOA, Tiến sĩ Zachary Abuza, chuyên gia v chính tr Vit Nam ti Trường Chiến tranh Quc gia th đô Washington D.C., nhn đnh rng Bc Kinh nghĩ rng Vit Nam s tiếp tc nhường nhn h trên Bin Đông bt chp quan h mi vi M.

"Bc Kinh có đ cách gây sc ép vi Vit Nam nếu h nghĩ rng gii lãnh đo Vit Nam hành x có hi cho li ích ca h", ông Abuza nói và ch ra cách hành đng mà Bc Kinh có th làm như đơn phương cm đánh bt, kho sát đa cht, thăm dò du khí, s dng lc lượng dân quân bin, chn Vit Nam đt cáp quang đáy bin, đóng ca khu đi vi hàng hóa Vit Nam

Trong bi cnh đó, M vn s tiếp làm nhng gì mà h vn đang làm lâu nay là tun tra t do hàng hi trên Bin Đông (FONOP) đ thách thc yêu sách ch quyn quá mc ca Trung Quc cũng như ca các nước tranh chp khác và Vit Nam cũng s tiếp tc cng c các thc th mà h đang nm gi, cũng theo Giáo sư Abuza.

"Nhưng s không có tp trn chung, tun tra chung", ông d đoán và gii thích rng ưu tiên cao nht ca Quân đi Nhân dân Vit Nam là bo v đng và bo v chế đ xã hi ch nghĩa.

Cũng như ông Nguyn Hng Hi, ông Abuza ch mt lĩnh vc mà Vit Nam có th hp tác vi M trên Bin Đông là mua vũ khí’ đ đa dng hóa ngun cung vũ khí ngoài Nga. Tuy nhiên, ông cho rng Hà Ni vn s không ngưng mua vũ khí t Nga, nht là tàu chiến và máy bay chiến đu.

"M s bt đu bán vũ khí cho Vit Nam, nhưng hin nay ch yếu là cho lc lượng cnh sát bin", ông nhn đnh.

Tr li phng vn ca VOA bên l chuyến thăm ca Th tướng Phm Minh Chính đến th đô Washington D.C. hôm 19/9, Đi s M ti Vit Nam Marc Knapper nói rng trong khuôn kh mi quan h mi, M s đm bo lc lượng cnh sát bin Vit Nam có đy đ phương tin đ bo v li ích ca h trên bin, cho dù đó là li ích tài nguyên thiên nhiên hay li ích trong vùng đc quyn kinh tế.

Đi s Knapper ch rng hi ch quc phòng Hà Ni hi cui năm ngoài đã có mt s công ty M tham d. "Chúng tôi trông đi có cơ hi trong tương lai cho các nhà thu quc phòng M làm vic vi chính quyn Vit Nam đ giúp h đa dng hóa ngun cung và hin đi hóa quân đi".

"Tôi cho rng Vit Nam và Hoa K chia s quan đim v tm quan trng ca vic đm bo Bin Đông vn t do và m, cho dù đó là t do hàng hi, t do giao thương, t do bay, và cũng đ đm bo rng không mt quc gia nào có th tùy ý đơn phương thay đi hin trng, rng lut pháp quc tế phi được tôn trng, nht là Công ước Quc tế v Lut Bin đ bt c nước nào cũng không b o ép và có th đưa ra nhng quyết đnh phù hp vi li ích quc gia ca h", ông Knapper nói vi VOA.

VOA đã liên lc vi B Ngoi giao Vit Nam đ hi Vit Nam s có nhng hp tác gì vi M trên Bin Đông trong khuôn kh mi quan h mi nhưng không nhn được phn hi.

Nguồn : VOA, 27/09/2023

******************************

M, Vit Nam tăng cường hp tác tun duyên sau chuyến thăm ca Tổng thống Biden

VOA, 26/09/2023

Mt nhà ngoi giao hàng đu ca M cho biết lc lượng bo v b bin ca Hoa K và Vit Nam s m rng mi quan h hp tác trên bin sau chuyến thăm Hà Ni ca Tng thng Joe Biden hi gia tháng này.

biendong2

Bui l chuyn giao tàu lp Hamilton ca Tun duyên M cho Vit Nam hôm 25/5/2017.

Giám đc cp cao Hi đng An ninh Quc gia khu vc Đông Á và Châu Đi dương ca M, bà Mira Rapp-Hooper, đưa ra thông tin trên trong mt bui hp báo trc tuyến cùng vi Đi s M ti Vit Nam Marc Knapper hai ngày sau khi Tng thng Biden ri Vit Nam.

"Hoa Kỳ và Vit Nam có mt mi quan h đi tác an ninh lâu dài trên nhiu lĩnh vc", bà Rapp-Hooper, cũng là tr lý đc bit ca tng thng M, nói vi các phóng viên tibui hp báo được B Ngoi giao M đăng ti chi tiết trên trang web chính thc hôm 13/9.

Bà Rapp-Hooper cho biết M và Vit Nam "đã cùng nhau thc hin nhiu công vic quan trng đ xây dng năng lc trong các lĩnh vc như lc lượng bo v b bin và lĩnh vc hàng hi" cũng như "mong mun tiếp tc phát trin mi quan h trong các lĩnh vc đó".

Theo thông tin được Đi s quán M ti Vit Nam đưa ra, Hoa K đã chuyn giao 3 tàu tun tra lp Hamilton đã qua s dng cho Vit Nam k t năm 2017, được xem là mt phn ca s h tr an ninh và bán quân s tr giá hàng chc triu đô la ca Washington dành cho Hà Ni trong nhng năm gn đây.

Bà Rapp-Hooper nói rng chính quyn Biden đã xây dng mt lot các liên minh và quan h đi tác trên khp khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương, trong đó "mi quan h đi tác Hoa K-Vit Nam đang chiếm v trí xng đáng" trong điu mà bà gi là "thánh đường ca nhng mi quan h đáng kinh ngc".

"M và Vit Nam ngày càng thng nht v các mc tiêu ca nhau trong khu vc, bao gm lut pháp trên các tuyến đường thy quc tế như Bin Đông, chui cung ng an toàn và linh hot cho các công ngh mi ni cũng như trt t kinh tế sôi đng, rng m và da trên lut l", bà Rapp-Hooper nói ti cuc hp báo.

Theo người phát ngôn ca B Tư lnh n Đ Dương-Thái Bình Dương, Kirah Wurst, được t báo tin tc quân s MStars and Stripes trích li cho biết hôm 19/9, lc lượng tun duyên ca M và Vit Nam đang hp tác v an ninh hàng hi trong khu vc.

"Chúng tôi đã cung cp tàu tun tra, cơ s bo trì và đào to cho Cnh sát bin Vit Nam", bà Wurst nói. "Công vic ca chúng tôi vi Cnh sát bin Vit Nam tp trung vào vic chng buôn lu bt hp pháp và chng đánh bt cá bt hp pháp, không khai báo và không theo quy đnh (IUU)".

Mc dù Vit Nam, ging như Philippines và Nht Bn, phi đi mt vi s gây hn thường xuyên ca lc lượng tun duyên Trung Quc trong các tranh chp lãnh th trên bin, nhưng theo các quan chc M, mi quan h thân thiết hơn gia Washington và Hà Ni không nhm thách thc Trung Quc.

Đi s Knapper cho biết ti bui hp báo rng "mi quan h này không liên quan đến ai khác c".

"Đó là v hai nước (M và Vit Nam) và giá tr ni ti mà mi quan h này mang li xét v mt thnh vượng chung, an ninh chung, li ích chung ca chúng tôi mt khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương t do và rng m cũng như mt Bin Đông t do và rng m".

Tng thng Biden hôm 10/9, khi phát biu ti Hà Ni, nói rng mi quan h được tht cht hơn gia M và Vit Nam không nhm khơi mào mt "cuc chiến tranh lnh" vi Trung Quc và rng ông mun thy Trung Quc "thành công" nhưng "theo lut l".

Nguồn : VOA, 26/09/2023

************************

Trung Quc phn ng trước thông tin M s cp máy bay F-16 cho Vit Nam

VOA, 26/09/2023

Trước thông tin Washington và Hà Ni đang đàm phán mt thương v chuyn giao vũ khí ln, trong đó có máy bay chiến đu F-16, Trung Quc nói h mun "các nước liên quan" không "chy đua vũ trang" khi hp tác quc phòng.

biendong3

Máy bay chiến đu F16 ca M ti mt căn c không quân cho vic din tp quân s Morocco, hôm 14/6/2021. Vit Nam được cho là đang đàm phán vi M đ mua loi máy bay này.

Reuters hôm 24/9 trích dn các ngun tin riêng cho biết mtha thun chuyn giao vũ khí  được xem là ln nht trong lch s gia M và Vit Nam đang được Chính quyn Tng thng Joe Biden đàm phán vi Hà Ni. Hai người biết v tha thun này nói vi Reuters rng mt gói vũ khí, có th đt được vào năm ti, bao gm mt thương v bán mt phi đi máy bay chiến đu F-16 ca M cho Vit Nam trong lúc quc gia Đông Nam Á đang có nhng căng thng vi Trung Quc Bin Đông.

Thông tin được đưa ra sau khi Tng thng Biden có chuyến thăm ti Hà Ni và cùng Tng bí thư Nguyn Phú Trng tuyên b nâng cp quan h lên tm cao nht, trong đó M tr thành đi tác chiến lược toàn din ca Vit Nam, ngang hàng vi Trung Quc và Nga.

Khi được đ ngh đưa ra bình lun v thông tin M đàm phán cung cp vũ khí, trong đó có máy bay F-16, cho Vit Nam, người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Uông Văn Bân nói hôm 25/9 rng "các nước Châu Á chia s mong mun n đnh, hp tác và phát trin".

"Chúng tôi hy vng rng khi thúc đy quan h song phương và tiến hành hp tác quân s, các nước liên quan s tuân th các chun mc cơ bn điu chnh quan h quc tế, t b tâm lý bá quyn và Chiến tranh Lnh, kim chế đi đu và chy đua vũ trang", ông Uông nói khi tr li câu hi ca phóng viên hãng thông tn nhà nước Nga TASS trong cuc hp báo thường k Bc Kinh.

Trong phn tr li, được B Ngoi giao Trung Quc đăng ti trên trang chính thc, ông Uông không gi đích danh M và Vit Nam nhưng kêu gi "các nước liên quan" trong thương v chuyn giao vũ khí không "gây nguy him cho hòa bình, n đnh, phát trin và thnh vượng trong khu vc".

Theo Reuters, tha thun vũ khí mà M và Vit Nam đang đàm phán mi giai đon đu và có th không đt được s đng thun. Nhưng hãng tin Anh cho rng mt tha thun vũ khí ln gia hai cu thù có th khiến Trung Quc, nước láng ging ln hơn ca Vit Nam, thêm khó chu khi nước này vn đang cnh giác vi nhng n lc ca phương Tây nhm kim chế Bc Kinh.

Trong mt bài xã lun đăng hôm 24/9, t Hoàn cu Thi báo ca nhà nước Trung Quc nói rng thương v vũ khí tim năng ca M và Vit Nam là nhm "phc v mc tiêu bá quyn ca M trong vic kim chế Trung Quc".

T báo ngôn lun ca Đng Cng sn Bc Kinh nhc đến vic Reuters đ cp đến căng thng gia Trung Quc và Vit Nam v vn đ Bin Đông khi cho rng đây là lý do Vit Nam nên cân nhc mua máy bay chiến đu ca M. Theo Hoàn cu Thi báo, vic M cp máy bay F-16 cho Vit Nam s "khuy đng nhng rc ri, phá hoi hòa bình, n đnh khu vc". Nhưng mt chuyên gia quân s Bc Kinh có tên Ngy Đông Húc được t báo trích li nói rng "Vit Nam s không d dàng chp nhn điu đó".

Khi phát biu ti Hà Ni, Tng thng Biden hôm 10/9 nói rng Mkhông mun kim chế Trung Quc  và rng mi quan h bn cht hơn gia Washington vi Hà Ni không phi nhm mc đích khơi mào mt "cuc chiến tranh lnh" vi Bc Kinh. Theo tng thng M, đây là mt phn n lc rng ln hơn ca Washington nhm mang li s n đnh toàn cu thông qua các mi quan h ca Hoa K trên khp Châu Á.

Trong tuyên b chung đưa ra khi nâng cp quan h M-Vit lên đi tác chiến lược toàn din, Hoa K cam kết "tiếp tc h tr Vit Nam phát trin năng lc phòng th t lc phù hp vi nhu cu ca Vit Nam và các cơ chế đã được thiết lp".

Nguồn : VOA, 26/09/2023

****************************

Vit Nam phn đi Trung Quc đt trm nhn dng tàu thuyn Hoàng Sa

VOA, 26/09/2023

Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Phm Thu Hng đã lên tiếng phn ng hôm 25/9 v vic Trung Quc "lp đt và đưa vào s dng hai trm nhn dng tàu thuyn t đng ti Đá Bc và Đá Bông Bay" trên qun đo Hoàng Sa.

biendong4

Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Phm Thu Hng (MOFA via Bao Quoc te)

Như nhng ln phn đi trước liên quan ti Bin Đông, trang web ca B Ngoi giao (MOFA) dn li bà Hng nói rng vic làm ca Trung Quc "vi phm ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa".

N phát ngôn viên này nói thêm rng "mi hot đng trên qun đo Hoàng Sa mà không được phép ca Vit Nam là vi phm ch quyn ca Vit Nam và hoàn toàn không có giá tr".

"Vit Nam yêu cu Trung Quc tôn trng đy đ ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa, không tái din nhng vi phm tương t", bà Hng nói, theo MOFA.

Trước ln lên tiếng này, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam tng nhiu ln nói rng "Vit Nam có đy đ cơ s pháp lý và bng chng lch s đ khng đnh ch quyn vi qun đo Hoàng Sa và Trường Sa".

Theo quan sát ca VOA tiếng Vit, ti ti ngày 26/9, B Ngoi giao Trung Quc chưa lên tiếng trước phn ng ca phía Vit Nam.

T South China Morning Post hôm 20/9 dn li tin t CCTV, đài truyn hình nhà nước Trung Quc, nói rng nước này đã xây dng hai trm mt đt cho h thng v tinh BeiDou Hoàng Sa.

Tin cho hay, các trm này được kết ni vi h thng nhn dng t đng tàu bin trên đt lin ca Trung Quc.

Vit Nam lên tiếng phn đi hot đng ca Trung Quc trên Bin Đông sau khi Philippines, nước cũng có tuyên b ch quyn trên vùng bin tranh chp này, tháo phao chn dài 300 mét do Bc Kinh lp đt ti bãi cn Scarborough.

Theo Reuters, hôm 26/9, Philippines tuyên b s không lùi bước trước n lc ca Trung Quc nhm ngăn cn ngư dân nước này đi vào bãi cn trong vòng tranh chp quyết lit Bin Đông.

Nguồn : VOA, 26/09/2023

Published in Việt Nam

Áp phe nào đã được ‘ghi nhớ’ trong chuyến công du Hà Nội của Tổng thống Hoa Kỳ ?

Nguyễn Huỳnh, VNTB, 13/09/2023

Công khai trên truyền thông nhà nước Việt Nam, dường như chỉ có bản ghi nhớ về việc Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam sẽ mua 50 máy bay Boeing 737 MAX với trị giá 10 tỷ USD.

viengtham1

Hãng Amkor Technology có trụ sở tại Arizona có kế hoạch xây dựng một nhà máy trị giá 1,6 tỷ đô la ở tỉnh Bắc Ninh.

Khá bất ngờ là trong ngày còn lại ở Hà Nội, phái đoàn của Tổng thống Hoa Kỳ chỉ ký một hợp đồng ghi nhớ việc chào bán 50 máy bay Boeing 737 MAX cho Vietnam Airlines. Điều này là khác biệt đáng kể so với con số 2 bản ghi nhớ mà Tổng thống Biden đã loan báo tại Hội nghị bàn tròn với các CEO ở Hà Nội hôm 11-9-2023.

Tin tức về các hoạt động song phương Mỹ – Việt trong ngày cuối này của chuyến công du cho thấy hầu hết là những nghi thức gặp gỡ ngoại giao và không có một hợp đồng cụ thể nào được ký kết.

Về lý thuyết, Bản ghi nhớ (tiếng Anh : Memorandum of Understanding, viết tắt tiếng Anh : MoU) là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều người không có cam kết pháp lý. Đôi khi, hai hoặc nhiều người không thể đồng ý về loại thỏa thuận mà họ muốn, vì vậy họ tạo ra một MoU.

MoU có thể trở thành văn bản pháp lý nếu đáp ứng các điều kiện cụ thể sau : Các bên tham gia giao ước cần rõ ràng ; Mục đích và nội dung của bản cam kết cần được công nhận ; Các điều khoản của giao ước được xác nhận bởi các bên liên quan ; Có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan.

MoU là một tài liệu đưa ra các kỳ vọng đã được thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều người hoặc tổ chức. Đó không phải là một thỏa thuận ràng buộc, bởi vì không bên nào muốn gặp bất kỳ rắc rối pháp lý nào nếu mọi thứ không diễn ra theo kế hoạch và nó không liên quan đến việc trao đổi tiền.

Một cách diễn giải khác lạc quan hơn, MoU là một thỏa thuận giữa hai công ty không ràng buộc về mặt pháp lý, nhưng có thể dẫn đến một hợp đồng trong tương lai. Đây là một tài liệu không chính thức đặt nền tảng cho một thỏa thuận có thể có trong tương lai.

Bước tiếp theo sau MoU là hai bên cố gắng đạt được thỏa thuận để có thể cùng nhau đạt được mục tiêu. Thỏa thuận này sẽ giải thích những gì mỗi bên mong đợi từ bên kia, và cũng sẽ đặt ra các quy tắc cơ bản cho mối quan hệ công việc.

Sau khi thỏa thuận được hoàn tất, cả hai bên có thể ký hợp đồng nêu chi tiết các chi tiết cụ thể của thỏa thuận. Nếu có bất kỳ thay đổi nào đối với thỏa thuận, cả hai bên cần phải đồng ý trước khi chúng có hiệu lực. Nếu có bất kỳ tranh chấp nào về các thay đổi, chúng có thể được giải quyết trong một hợp đồng nêu chi tiết các thay đổi.

Về nguyên tắc chung trong làm ăn, thỏa thuận sẽ ràng buộc về mặt pháp lý và nếu có tranh chấp, luật pháp sẽ quyết định phải làm gì. Và điều này còn được giải thích là nếu ai đó liên quan đến tranh chấp không muốn ra tòa, họ có thể ký một "bản ghi nhớ" (MoU). Đây chỉ là một cách để làm cho các bên cảm thấy thoải mái hơn trong việc tiếp tục các hợp đồng sau này.

Trong cụ thể bản ghi nhớ giữa Vietnam Airlines và Boeing cho thấy đó chỉ là phản ánh sự hiểu biết ngoại giao và tư duy sáng tạo của các bên liên quan.

Có một thông tin mà diễn văn của Tổng thống Biden trong gặp gỡ với Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị bàn tròn với các CEO, đã nêu về MoU trong lãnh vực chất bán dẫn, song gần như không thấy tin tức này loan trên truyền thông của nhà nước Việt Nam.

Một thông tin từ Tòa Bạch Ốc cho biết, Mou về lãnh vực bán dẫn nêu trên đó là kế hoạch xây dựng một nhà máy trị giá 1,6 tỷ đô la ở tỉnh Bắc Ninh của hãng Amkor Technology có trụ sở tại Arizona.

"Chúng tôi – chúng tôi đang củng cố chuỗi cung ứng của mình, bao gồm cả thông qua một bản ghi nhớ hợp tác bán dẫn mới mà chúng tôi đã ký ngày hôm nay. Chúng tôi đang tăng cường hợp tác về các công nghệ quan trọng như điện toán đám mây, viễn thông và trí tuệ nhân tạo – những lĩnh vực mà chúng tôi nên theo dõi thật cẩn thận, tôi có thể nói thêm một lần nữa.

Và cùng nhau, chúng tôi đang nâng cao năng lực con người của mình để biến những điều này thành hiện thực, bao gồm triển khai các chương trình mới giúp Việt Nam hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học, tăng cường lực lượng lao động STEM và nắm bắt nền kinh tế kỹ thuật số" – trích diễn văn được chuyển ngữ của Tổng thống Biden tại Hội nghị bàn tròn với các CEO ở Hà Nội hôm 11-9-2023.

Nguyễn Huỳnh

Nguồn : VNTB, 13/09/2023

***************************

Nhng ai b thit hi khi Vit-M nâng cp quan h ?

VOA, 13/09/2023

Hoa Kỳ và Vit Nam hôm 10/9 đã đng ý nâng cp quan h thành đi tác chiến lược toàn din trong mt bước đi lch s gia hai nước cu thù, m đường cho các tha thun kinh doanh và đu tư mi. Nhưng có k được thì cũng phi có người mt.

viengtham2

Hãng sn xut máy bay Boeing là mt trong nhng bên được hưởng li khi M và Vit Nam nâng cp quan h

Các quc gia, công ty và t chc dưới đây dường như không được hưởng li t mi quan h gn gũi hơn gia Washington và Hà Ni :

Trung Quc

Vit Nam cn thn nhn mnh rng mi quan h được nâng cp vi Washington s không nh hưởng quan h ca h vi Bc Kinh, vì s hu qu t phía Trung Quc. Nhưng vic đưa Washington lên thành đi tác ngang hàng vi Bc Kinh trong thang bc ngoi giao ca Vit Nam chc chn s có tác đng đến Trung Quc.

Bc Kinh có th mt các tha thun làm ăn, nht là trong lĩnh vc bán dn, vì Washington đã cam kết thúc đy ngành bán dn ca Vit Nam vi mc tiêu rõ ràng là gim các ri ro dính đến Trung Quc.

"Trung Quc tin rng s phát trin quan h song phương gia các nước không th nhm vào nước th ba", bà Mao Ninh, phát ngôn nhân B Ngoi giao Trung Quc nói hôm 11/9 và kêu gi M t b bá quyn và tư duy Chiến tranh Lnh.

Airbus

Trong chuyến thăm Hà Ni ca Tng thng M Joe Biden, hãng sn xut máy bay Boeing ca M đã tha thun bán 50 máy bay 737 MAX cho hãng hàng không quc gia Vit Nam là Vietnam Airlines.

Vietnam Airlines hin đang vn hành máy bay ch khách thân hp ca Airbus, đi th trc tiếp ca Boeing.

Tha thun này trong ngành hàng không dân dng được xem là lt kèo nghĩa là khi Boeing hay Airbus giành được khách hàng t phía đi phương, nht là trong phân khúc máy bay thân hp cc k cnh tranh.

Nhng v lt kèo như vy là tương đi hiếm vì chi phí cao trong vic đào to li cho phi công và mua ph tùng thay thế, cũng như s phc tp ca vic chuyn sang đi bay mi.

"Chúng tôi không bình lun v quyết đnh không liên quan đến Airbus", phát ngôn nhân ca Airbus cho biết. "Tuy nhiên, Vietnam Airlines là khách hàng quan trng và chúng tôi mong mun xây dng hơn na mi quan h đi tác lâu dài gia chúng tôi vi h".

Nhân quyn

Thông tin được Nhà Trng công b trong chuyến thăm ca ông Biden có hơn 2.600 t. Ni dung v nhân quyn ch có 112 t, bao gm tiêu đ ph.

"Chính quyn Biden rõ ràng đang gt qua vn đ nhân quyn đ thúc đy quan h đi tác vi các chính ph mà h coi là quan trng v mt chiến lược", Carolyn Nash, giám đc Châu Á ca T chc Ân xá Quc tế, nói.

T chc Theo dõi Nhân quyn cho biết Vit Nam đang giam gi ít nht 159 tù nhân chính tr và ít nht 22 người khác đang b giam gi ch ngày xét x tòa án do Đng Cng sn kim soát.

Hai nước đã nht trí ‘đy mnh cam kết đi thoi có ý nghĩa.

Malaysia và n Đ

Washington đã đng ý h tr mnh m cho ngành công nghip chip và trí tu nhân to ca Vit Nam, công b các khon đu tư mi t các công ty M, bao gm mt nhà máy sn xut cht bán dn tr giá 1,6 t đô la do Amkor xây, và quan h đi tác gia hãng trí tu nhân to khng l ca M là Nvidia vi Microsoft và các công ty Vit Nam.

Điu đó có th nh hưởng đến Malaysia và n Đ, hai đi th hàng đu ca Vit Nam trong s các quc gia Châu Á mi ni v cht bán dn và trí tu nhân to.

AES và Siemens

Trong s các tha thun được Nhà Trng công b có s hp tác gia công ty năng lượng mt tri AMI và tp đoàn Honeywell ca M đ ra mt h thng lưu tr năng lượng pin đu tiên ca Vit Nam.

Điu đó có th làm Fluence không vui. Đây là công ty niêm yết trên th trường Nasdaq có công ty m là tp đoàn năng lượng AES ca M và Siemens ca Đc vn đang sn xut h thng lưu tr năng lượng pin ti Vit Nam thông qua mt nhà cung cp đ xut khu.

Nguồn : VOA, 13/09/2023

************************

"Đầu tư và Đổi mới sáng tạo" trong tình hình mới

Hàn Lam, VNTB, 12/09/22

Hội nghị cấp cao Việt Nam – Mỹ về Đầu tư và Đổi mới sáng tạo được tổ chức trong khuôn khổ hoạt động trong chương trình chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến 11/9 của Tổng thống Mỹ Joe Biden.

viengtham3

Định hướng của Việt Nam trong giai đoạn tới là thu hút đầu tư có chọn lọc hướng đến phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức.

Theo thông cáo báo chí, định hướng của Việt Nam trong giai đoạn tới là thu hút đầu tư có chọn lọc hướng đến phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức.

Theo đó, ưu tiên các dự án như công nghệ cao, điện tử, bán dẫn, đổi mới sáng tạo, năng lượng tái tạo, năng lượng mới (hydrogen), trung tâm tài chính, thương mại dịch vụ hiện đại, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động nghiên cứu và phát triển,… Đây cũng là những lĩnh vực mà Mỹ có tiềm năng và thế mạnh. Hợp tác giữa hai nước trong những lĩnh vực này có tính bổ trợ, bổ sung cho nhau để hai bên cùng phát triển.

Xem ra trong cuốn sách "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Phú Trọng nếu có lần tái bản thì cần tu chỉnh các kiến thức mang tính hàn lâm mà tác giả đã ‘sáng tạo’.

Bàn về nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, theo tác giả Nguyễn Phú Trọng thì hai giải pháp đầu tiên mà ông đề cập trong cuốn sách là : (i) đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức ; và (ii) phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Các nhà lý luận Đảng đã khen ngợi hai giải pháp đầu tiên này của tác giả, đại khái rằng, "Việc khẳng định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, thêm một lần nữa chúng ta tuyên ngôn với thế giới về một mô hình kinh tế thị trường được tiếp thu, kế thừa các giá trị của các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới, tôn trọng những quy luật và nguyên tắc chung của kinh tế thị trường nhưng mang bản sắc Việt, phù hợp với lịch sử phát triển cũng như hiện trạng nền kinh tế, phù hợp với con đường mà dân tộc Việt Nam đã lựa chọn để hướng tới…".

Những sáo ngữ tụng ca đầy khó hiểu trong ngợi ca – kiểu như, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là một phiên bản "không đầy đủ" của kinh tế thị trường, mà hơn thế, là một kiểu kinh tế thị trường mới, là một mô hình tiến bộ, thể hiện rõ ở mục tiêu hướng tới, là "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", nếu đặt trong nội dung của Hội nghị cấp cao Việt Nam – Mỹ về Đầu tư và Đổi mới sáng tạo được tổ chức trong khuôn khổ hoạt động trong chương trình chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến 11/9 của Tổng thống Mỹ Joe Biden, sẽ thành… lạc lõng vì tính phi hiện thực.

Dài dòng với những viện dẫn cụ thể như trên cho thấy nếu đặt trong nội dung "Đầu tư và Đổi mới sáng tạo" kèm việc đề nghị Hoa Kỳ xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường với Việt Nam xem ra các lý thuyết trong cuốn sách "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" giờ đây chỉ còn ý nghĩa của tài liệu tham khảo cho một thời kiên trì đeo đuổi "định hướng xã hội chủ nghĩa" với nền kinh tế.

"Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là "nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo ; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", tác giả Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh như vậy trong cuốn sách "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" đang được làm tài liệu học tập ở hệ thống trường chính trị.

Có lẽ nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chuẩn bị sang một chương ‘lý thuyết’ mới kể từ sau ngày 11-9-2023.

Hàn Lam

Nguồn : VNTB, 12/09/2023

Published in Diễn đàn

Nâng cấp quan hệ với Mỹ, Việt Nam chứng tỏ không phải là "một Trung Quốc thu nhỏ" ?

Kể từ khi hai nước Việt - Mỹ bình thường hóa năm 1995 mỗi khi có tin về Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam dư luận trên mạng xã hội lại dậy sóng. Hơn thế, ở những quốc gia có tự do báo chí, đặc biệt ở Mỹ các phóng viên có dịp săn lùng, dự đoán và phân tích sự kiện trong khi truyền thông Nhà nước, vốn độc quyền ở Việt Nam, ‘thận trọng’ và ‘chờ lệnh’.

nangcap1

Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng VN Phạm Minh Chính tại Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ ở Phnom Penh hôm 12/11/2022 - AFP

Lần này cũng vậy, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thăm cấp nhà nước tới Việt Nam trong hai ngày 10-11/9/2023 sắp tới đã được biết trước từ mấy tháng trước, bắt đầu từ cuộc điện đàm giữa hai nguyên thủ quốc gia, các chuyến công du của các quan chức chuẩn bị cho chuyến đi này.

Sự khác biệt chế độ chính trị tạo ra lý do có ‘thái độ’ khác nhau về thông tin nhưng ẩn giấu thực chất sâu xa một điểm chung nhưng được diễn tả khác nhau bởi các ngôn từ chính trị, ngoại giao, liệu Việt Nam có độc lập tự chủ, thoát khỏi sự phụ thuộc vào nước ngoài bởi bất kỳ vấn đề nhạy cảm nào để quyết định vận mệnh của đất nước và liệu Mỹ triển khai cạnh tranh chiến lược Ấn Độ dương – Thái Bình dương thế nào ? Lần này, nâng cấp quan hệ với Mỹ, Việt Nam lần nữa chứng tỏ không phải là "một Trung Quốc thu nhỏ" (mini-china) như các nhà phân tích phương Tây ám chỉ !

Hai tin quan trọng đang được giới quan sát chú ý. Ngay trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 5/10/2023 truyền thông Nhà nước Việt Nam mới đồng loạt loan tin. Một là, theo lời mời của ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Mỹ sẽ thăm cấp nhà nước tới Việt Nam trong hai ngày 10-11/9. Mục đích chuyến thăm để "thảo luận những biện pháp làm sâu sắc hơn hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam".

Sự kiện diễn ra vào dịp hai nước kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện và, đây sẽ là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Biden kể từ khi ông nhậm chức từ đầu năm 2021.

Hai là, báo Nhân Dân, "tiếng nói của Đảng, Nhà nước" chỉ đăng ảnh và giật tít : "Sáng 5/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp ông Lưu Kiến Siêu, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc thăm và làm việc tại Việt Nam". Người ta khó có thể biết điều gì diễn ra trong hậu trường, nhưng chắc chắn rằng Đảng cộng sản Trung Quốc cũng rất quan tâm đến sự kiện nâng cấp quan hệ Việt - Mỹ.

‘Danh tiếng’ "mini-china" đã từng không làm giới lãnh đạo quá phiền lòng. Chính sách Cải cách và Mở cửa ở Trung Quốc (mốc khởi đầu 1976 sau Mao Trạch Đông chết) và Đổi mới ở Việt Nam (năm 1986 tại Đại hội 6) đều là cách tránh sự sụp đổ của mô hình toàn trị Xô Viết mà hai quốc gia từng là thành viên của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa được tạo nên từ mô hình này. Mô hình Trung Quốc với chế độ toàn trị của Đảng cộng sản lãnh đạo chuyển đổi kinh tế sang thị trường, thay thế kế hoạch hóa tập trung, từng là ‘lý tưởng’ cho các nước đang phát triển, trong đó Việt Nam là ‘nổi bật’ với sự tương đồng sẵn có về chế độ chính trị và quan hệ "truyền thống". Cả hai nước đều thành công về kinh tế với mức độ khác nhau trong khoảng hơn một phần ba thế kỷ. Sự tăng trưởng kinh tế "thần kỳ" của Trung Quốc không những chỉ có xuất phát điểm sớm hơn 10 năm, với thị trường tỷ dân… mà còn nhờ tư tưởng thực dụng (được cho là của Đặng Tiểu Bình ‘thấm đậm’ trong từng chính sách và phương thức điều hành kinh tế. Các đặc khu hành chính – kinh tế, khu chế xuất, công nghiệp tự do… thịnh vượng như Thượng Hải, Thâm Quyến… luôn làm cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam mong muốn "học hỏi" nhưng không mấy thành công.

Hơn thế, Đảng cộng sản Trung Quốc đã sử dụng các nhà lý luận "cung đình", nổi bật là Vương Hộ Ninh - người làm quân sư cho ba đời Tổng bí thư, để luận cứ cho các đường lối, chính sách. Tư tưởng thực dụng được vận dụng để phân tích, nhận định về ưu nhược của mỗi chế độ chính trị, cộng sản và tư bản, trong bối cảnh quốc tế cụ thể. Ông Vương Hộ Ninh, hiện năm 2023 là nhân vật thứ tư của Thường vụ Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, từng viết "Nước Mỹ chống lại nước Mỹ" (tiếng Anh : America Against America, năm 1981) dự đoán nước Mỹ sẽ đi xuống vì chính các mâu thuẫn nội tại. Ngoài ra, lý thuyết về chủ quyền quốc gia vốn có nguồn gốc từ phương Tây ở thế kỷ 16 cũng được cụ thể hóa với Trung Quốc. Ông ta vẫn được Tập Cận Bình tin dùng, tuy nhiên những chính sách như Một vành đai một con đường (tên mỹ miều là "con đường tơ lụa"), đường mười (mới thêm 1 gần đây năm 2023) đoạn, tôn giáo và nhân quyền ở Tân Cương, Tây Tạng, dân chủ nói chung và ở Hồng Kông, kiểm soát thông tin và mỗi công dân theo "thang điểm tín nhiệm"… đều in đậm ý thức hệ toàn trị theo mô hình cai trị cũ nhưng nhờ độc quyền truyền thông kết hợp với tiến bộ khoa học công nghệ kể cả trí tuệ nhân tạo (AI).

Các nhà nghiên cứu phương Tây, Mỹ, vốn tự do tư tưởng, bị ‘chia rẽ’ khi nhận định về mô hình Trung Quốc. Số ít cho rằng sự thành công là do Trung Quốc có nền văn minh lâu đời, pháp trị Tần Thủy Hoàng, tư tưởng đời Tống, triết lý đạo giáo, khổng giáo… nhưng số nhiều nhà phân tích từ quan điểm tư tưởng thời "khai sáng", tự do và dân chủ, ở Châu Âu cho rằng dù Trung Quốc thành công về kinh tế nhưng không bền vững. Đại diện là Giáo sư F. Fukuyama (năm 1952) từ Đại học Stanford, Mỹ – nhà nghiên cứu chính trị, tác giả cuốn The End of History and the Last Man, năm 1992 (Hồi kết của Lịch sử và Người đàn ông cuối cùng) và những nhận định của ông ấy về xu hướng thể chế dân chủ trong thế kỷ 21. Trong cuộc tranh luận khoa học công khai với các nhà lý luận ủng hộ chế độ toàn trị về Mô hình Trung Quốc (The China Model, năm 2011) trong bối cảnh Trung Quốc vẫn tăng trưởng kinh tế với hai con số, khi đặt câu hỏi : "…hệ thống nào sẽ bền vững trong hai đến ba thập niên sắp tới ?". F. Fukuyama đã ‘đánh cược’ : "Sự ưu tiên của tôi vẫn sẽ dành cho hệ thống Hoa Kỳ hơn là hệ thống Trung Quốc".

Đã hơn một thập niên kể từ đó ! Và, bất chấp sự "bảo lưu" ý kiến, vô số sự kiện xoay quanh chủ đề này vẫn tiếp tục. "Thế giới phẳng" trong con mắt của Tom L. Friedman đã bị ‘phá hủy’ bởi sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt sau đại dịch Covid-19 và chiến tranh Nga – Ukraine đang diễn ra. Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình đang "trỗi dậy" hung hăng với vị thế cường quốc thứ hai thế giới muốn lật đổ sự thống trị phương Tây, Mỹ trong khi kinh tế đã qua "thời hoàng kim" và đang suy giảm… Nghịch lý tăng trưởng nhanh đồng thời với tham nhũng nghiêm trọng đang đe dọa sự tồn vong chế độ, tha hóa quyền lực thách thức quyền lực tuyệt đối. Ngoài ra, sự "hung hăng" của Tập và Putin đang làm tổn hại đến lợi ích của nhiều quốc gia… Mặc dù ‘xem xét lại’ quan điểm từ đầu những năm 1970, từng cho rằng ủng hộ Trung Quốc hội nhập với thị trường thế giới có thể khiến chế độ toàn trị chuyển đổi dân chủ hơn, nhưng Mỹ và các nước phương Tây khác không dễ gì tách rời ngay khỏi Trung Quốc về kinh tế. Các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia, vốn tham lam "xuất khẩu tư bản" tìm kiếm lợi nhuận, có tính độc lập tương đối về thương mại và đầu tư…

Người ta hay nói "các nước lớn thường có tư tưởng lớn !", nhưng Việt Nam, không tự ty là nước ‘yếu’ về kinh tế. Mặc dù không thể chối bỏ, rằng có rất nhiều biểu hiện như "một Trung Quốc thu nhỏ" (mini-China), nhưng giới lãnh đạo nỗ lực tìm sự cân bằng giữa các cường quốc, cụ thể là Trung Quốc. Họ thận trọng trong khi người dân mong chờ sự kiện nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất. Các nhà nghiên cứu cho rằng Việt Nam và Mỹ có "lợi ích chiến lược… rất tương đồng trong… cán cân quyền lực trong khu vực, …đều không muốn Trung Quốc lộng hành ở Biển Đông và không muốn Trung Quốc bá chủ Đông Nam Á… đều muốn Trung Quốc) tôn trọng luật pháp quốc tế…" (Giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á-Thái Bình Dương Daniel K. Inouye - DKI APCSS - tại Hawaii). Hơn thế, Việt Nam cần coi sự kiện này như "một cú hích" vượt qua tình hình kinh tế khó khăn, chống tham nhũng đang gặp thách thức và cải cách trì trệ.

Khi mọi thứ mang màu ảm đạm, dự đoán tương lai là công việc khó khăn, nhưng "phép biện chứng" Hegel (như đã biết, K. Marx đã dựa vào) cho chúng ta tầm nhìn lạc quan hơn. Trong sách Bài giảng về Triết học của Lịch sử Thế giới, năm 1830, W. Friedrich Hegel đã đưa ra một cách nhìn về những thời kỳ đen tối trong lịch sử không tô hồng, rằng tiến trình lịch sử không phải là đường thẳng và, rằng lịch sử vẫn sẽ tiến lên dù có gì đi nữa.

Ý kiến người viết cho rằng trong bối cảnh thế giới hiện nay, dù sớm hay muộn Việt Nam phải độc lập tự chủ quyết định vận mệnh dân tộc dựa vào nguyện vọng của toàn dân (một cách thực chất). Nâng cấp quan hệ với Mỹ cần được nhìn nhận như một cơ hội thể hiện Việt Nam không phải là "một Trung Quốc thu nhỏ", hòa nhập vào quỹ đạo phát triển văn minh nhân loại !

Phạm Quý Thọ

Nguồn : RFA, 09/09/2023

Published in Diễn đàn

Sau khi "Đối tác chiến lược toàn diện" (CSP) Việt – Mỹ sẽ được tuyên bố bởi Tổng thống Joe Biden và Ban lãnh đạo Ba Đình vào ngày 11/9, tương lai liệu Việt Nam sẽ có những bước hội nhập sâu rộng hơn với Mỹ và các nước trong khu vực ?

biden2

Với việc Việt Nam gần như trong cùng một thời điểm, sẽ lần lượt nâng cấp CSP với Mỹ và Nhật Bản, biết đâu một JAVIUS (Nhật – Việt – Mỹ) sẽ chào đời sau JAMOUS (Nhật – Mông – Mỹ).

Các bước đi đều giống nhau

Việt Nam sẽ còn được nhắc tới dài dài bởi truyền thông trong và ngoài nước, nhờ chuyến thăm vào ngày 10 và 11/09/2023 của Tổng thống Joe Biden. Mỹ và Việt Nam nâng quan hệ lên "Đối tác chiến lược toàn diện" (CSP) đã trở thành bí mật công khai cả tháng nay. Bước ngoặt này nhìn bề ngoài có vẻ bất ngờ, nhưng thực chất đó là quyết định được đôi bên tính toán kỹ lưỡng. Đối với chủ nhà, CSP là "toa thuốc" nặng đô cho con bệnh và cả chủ lẫn khách sẽ phải lưu tâm đến những "phản ứng phụ" của thuốc. Kỳ vọng ở đây là "con bệnh" sẽ nhanh chóng phục hồi tình trạng sức khỏe trước "thời tiết chính trị" khắc nghiệt trong vùng. Dư luận vẫn hoài khi về khả năng "lại sức nhanh" của Việt Nam sau CSP. Tuy nhiên, nếu so bước đi này của Hà Nội cùng với những động thái tương tự mới đây từ Mông Cổ và Ấn Độ, từ Philippines và Australia thì có thể thấy, các nước đều hành động không khác gì nhau (1). Đặc biệt, Việt Nam, Mông Cổ và Ấn Độ đều có chung một hoàn cảnh, dù giữa họ vẫn có nhiều khác biệt. Đặc điểm chung ấy là tất cả đều có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc. Để ngăn chặn sự xâm lược của Trung Quốc, trước đây cả ba đều chọn đồng minh là Liên Xô. Nhưng từ khi đế chế Xô Viết sụp đổ, nhiều lúc họ tỏ ra chơi vơi.

Ngày 2/8/2023, Mông Cổ đã kỷ niệm 5 năm việc nâng cấp "Quan hệ đối tác chiến lược" (SP) với Hoa Kỳ. "SP Mỹ – Mông" tập trung vào hợp tác kinh tế, thúc đẩy các nguyên tắc dân chủ và tăng cường hợp tác an ninh. Hai bên ghi nhận sự tiến bộ trong quan hệ Mỹ – Mông kể từ tuyên bố về quan hệ "Đối tác chiến lược" giữa hai nước vào năm 2019. Điều này đã tạo nền tảng vững chắc để thúc đẩy và tăng cường quan hệ song phương. Mối quan hệ giữa hai nước đang ở thời điểm bền chặt nhất và đã phát triển trên cơ sở các nguyên tắc chung, tôn trọng quản trị tốt, chủ quyền, pháp quyền và nhân quyền, cũng như chính sách "Láng giềng thứ ba của Mông Cổ" (2). Cùng thời điểm ấy, Nhật Bản cũng triển khai một kế hoạch hợp tác an ninh với Mông Cổ. Trả lời câu hỏi của RFA về việc kế hoạch hỗ trợ an ninh cho Mông Cổ của Nhật Bản có liên quan đến quan hệ Mỹ – Mông hay không, Tiến sĩ Nagao Satoru từ Hudson Institute khẳng định, Nhật Bản và Hoa Kỳ có chung lợi ích trong nhiều mặt, trong đó có việc viện trợ cho Mông Cổ, do đó các bước đi này đều có liên quan với nhau (3). Phải chăng một liên minh tay ba Nhật – Mông Cổ – Mỹ (JAMOUS) sẽ sớm chào đời ? Tương tự như Mông Cổ, Việt Nam cũng là láng giềng của Trung Quốc, sắp sửa nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ và cũng được Nhật Bản đưa vào nhóm sáu nước nhận Viện trợ An ninh Chính thức năm 2024. Kế hoạch cung cấp viện trợ này vào khoảng 5 tỷ yen (34,1 triệu USD) cho 6 quốc gia "có cùng chí hướng". Khoản viện trợ này tăng gấp đôi số tiền dành cho 4 quốc gia trong năm tài chính hiện tại, nhằm tăng cường khả năng răn đe chống lại Trung Quốc, tờ Asahi dẫn các nguồn thạo tin cho biết hôm 28/8 (4).

Ngày 8/9/2023, Philippines và Australia cũng đã ký thỏa thuận nâng quan hệ giữa hai nước lên mức "Đối tác chiến lược" (SP). "SP Úc – Phi" được hoàn tất sau cuộc gặp giữa Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos và Thủ tướng Australia Anthony Albanese tại Manila. Chuyến thăm của Thủ tướng Albanese, đánh dấu cuộc đàm phán song phương đầu tiên với Thủ tướng Australia tại Manila sau 20 năm, nối tiếp một loạt chuyến đi của các thành viên cấp cao trong chính phủ của ông tới quốc đảo này kể từ khi Marcos nhậm chức vào năm 2022. Căng thẳng xung quanh eo biển Đài Loan và tình hình trên Biển Đông đã thúc đẩy Canberra và Washington tăng cường hợp tác quốc phòng với đồng minh lâu đời Manila. Bước vào đàm phán, Marcos cảm ơn Albanese vì "sự ủng hộ mạnh mẽ" của ông dành cho Philippines khi nước này tìm cách chống lại các yêu sách hàng hải "không có giá trị" (ám chỉ Trung Quốc một cách kín đáo). Marcos nói với Albanese : "Có những những đối tác như các bạn, đặc biệt là về chủ đề đó, là điều rất hài lòng và khuyến khích chúng tôi tiếp tục đi theo con đường đó" (5). Tuyệt vời là diễn ngôn phiếm chỉ. Không đề cập cụ thể, kẻ nào đe dọa hòa bình và ổn định khu vực. Không nói ra những ai cũng hiểu, cùng hiểu nhưng không tuyên bố công khai !

"Hòa nhi bất đồng" trong đa phương hóa

Vẫn từ Viện nghiên cứu Hudson Tiến sĩ Nagao đã chỉ ra, trong bối cảnh những biến động khó lường hiện nay, cả ba nước này đã tiến hành các bước vận động ngoại giao rất thận trọng, chậm rãi nhưng chắc chắn. Cả Việt Nam, Mông Cổ lẫn Ấn Độ đều hợp tác cùng lúc với Hoa Kỳ và nhiều đồng minh của Mỹ bằng nhiều phương thức khác nhau. "Hòa nhi bất đồng". Ba nước đề cao hợp tác nhưng vẫn giữ những khác biệt về tư duy và văn hóa chính trị. Cả ba nước này đều mong muốn tuy có quan ngại nhất định về hợp tác quân sự với Mỹ, vì một sự hợp tác như thế có thể khiến Trung Quốc phản ứng. Đương nhiên, mục tiêu cuối cùng của sự hợp tác chậm mà chắc này chính là hội nhập mạnh mẽ hơn và lâu dài hơn với các nước lâu nay đứng về phía Mỹ. Trong tình hình hiện nay, nếu có một quốc gia nào có thể giành chiến thắng khi bị Trung Quốc xâm lược thì đó chính là Mỹ và các đồng minh. Vị chuyên gia về an ninh quốc tế từ Hudson Institute nhận xét rằng, vì Mỹ có thể thắng nên Mỹ và các đồng minh có thể răn đe Trung Quốc, do đó, cả Mông Cổ, Việt Nam lẫn Ấn Độ muốn răn đe Trung Quốc để ngăn ngừa chiến tranh từ xa, họ sẽ phải tăng cường hợp tác với Mỹ và các đồng minh.

Tuy nhiên, sau khi Nga Xô sụp đổ, ba nước nói trên cũng đối mặt với một số vấn đề nan giải. Tiến sĩ Nagao phân thích hai nghịch lý cơ bản mà họ phải giải quyết. Vấn đề nan giải thứ nhất là vừa không gây xung đột với Trung Quốc, vừa phải né tránh sự cản trở của Trung Quốc không muốn họ tăng cường hợp tác với các đối tác mới. Khi họ hợp tác với các đối tác mới, những sự hợp tác này có thể đẩy Trung Quốc đi quá xa, làm tăng khả năng Trung Quốc gây hấn với ba nước này. Khi Ấn Độ ký kết hợp tác thương mại chính thức với Đài Loan năm 2019 thì sau đó Trung Quốc đã phát động một cuộc xung đột biên giới nhỏ với Ấn Độ. Vấn đề nan giải thứ hai liên quan đến Mỹ. Bởi vì mối quan hệ của cả Việt Nam, Ấn Độ và Mông Cổ với Mỹ trước đây không phải lúc nào cũng "cơm lành canh ngọt" nên họ ngần ngại trở thành đồng minh chính thức của Mỹ. Nhưng nếu họ không phải là đồng minh chính thức của Mỹ thì không có đảm bảo pháp lý nào để Mỹ có thể giúp họ tự vệ (6).

Đối với quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Hà Nội và Washington đã phải nỗ lực gấp đôi so với "các nước đồng chí hướng" khác. Bởi vì, người dân Việt Nam còn phải "gánh chịu" thêm một nghịch lý thứ ba nữa mà cả Ấn Độ, Mông Cổ lẫn Philippines không hề phải trải qua. Mà "cái tròng thứ ba" này trong bang giao Trung – Việt mới thật là nan giải. Đó chính là "Mối tình hữu nghị Việt – Hoa / Vừa là đồng chí vừa là anh em". Trong một gia đình, nếu bạn lấy anh em ra làm "đối tác", thậm chí ở đây nhiều khi còn là "đối tượng", thì mối bang giao ấy sẽ bền vững đến mức nào, bạn có thể hình dung được không ? So với "lời nguyền địa lý" – một uyển ngữ để nhắc nhở "bóng đè" hàng ngàn năm Bắc thuộc – lời thề trung thành với ý thức hệ độc tài, toàn trị sẽ còn đeo bám bang giao Trung – Việt dài dài. Sự tiết lộ quý hiếm của Blogger Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh khi trao đổi với VOA : Theo thông tin từ hậu trường, để đi đến quyết định nâng cấp quan hệ với Mỹ, Bộ Chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam đã tranh luận rất nhiều. "Bộ Chính trị có sự đồng thuận rất là chắc chắn về nâng cấp quan hệ với Mỹ, nhưng vấn đề tranh cãi là nâng lên đến mức nào ? Trong các cuộc họp, Bộ Chính trị đã nâng lên đặt xuống hai phương án là "Đối tác chiến lược" và "Đối tác chiến lược toàn diện", ông Vinh nói và cho biết thêm, tin này rò rỉ ra trước khi ông Biden xác nhận Việt Nam muốn nâng cấp quan hệ. Cho nên điều Cụ Biden nhắc đi nhắc lại là "khả tín" (7).

Sự gia tăng theo cấp số nhân về tầm quan trọng chiến lược của mối quan hệ song phương Mỹ – Việt được nhấn mạnh bởi sự hợp tác ngày càng sâu rộng trên các lĩnh vực như thương mại, an ninh hàng hải, tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng sạch, y tế và giáo dục cũng như tăng cường hội nhập khu vực, kết nối và khả năng phục hồi ở đồng bằng sông Mê Kông và sông Hồng. Việt Nam ngày càng được Washington coi là một thành viên quan trọng của ASEAN, với danh xưng "đối tác có cùng chí hướng" trong chiến lược "Ấn Độ Dương tự do và rộng mở" (FOIP) và trong "Khuôn khổ Kinh tế Ấn Thái Dương vì sự thịnh vượng" (IPEF). Tầm quan trọng của Việt Nam đối với Mỹ được thể hiện qua con số các chuyến thăm mà các thành viên cấp cao trong chính quyền Mỹ thực hiện bất chấp đại dịch, trong đó có chuyến thăm của Bộ trưởng quốc phòng Lloyd Austin và Phó Tổng thống Kamala Harris vào năm 2021, Ngoại trưởng Antony Blinken vào tháng 4/2023 và Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen vào tháng 7 năm 2023. Tới đây, "đỉnh của đỉnh" là chuyến thăm cấp Nhà nước Tổng thống Joseph Biden nhưng lại theo lời mời của Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Các thỏa thuận công khai và bí mật (nếu có) ngày 11/9 tới sẽ làm rạng danh Chúa qua linh hứng giản dị từ Kinh Cựu ước "Một sợi dây bện ba tao thật khó đứt. Ở một mình dễ bị người khác áp đảo. Nhưng hai ba người chụm lại có thể chống cự thắng lợi !".

Sau Tuyên bố Trại David lịch sử, đã định hình một JACOUS (bộ ba Nhật – Hàn – Mỹ) (8). Với việc Việt Nam gần như trong cùng một thời điểm, sẽ lần lượt nâng cấp CSP với Mỹ và Nhật Bản, biết đâu một JAVIUS (Nhật – Việt – Mỹ) sẽ chào đời sau JAMOUS (Nhật – Mông – Mỹ). Mong lắm thay !

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 09/09/2023

(1) https://www.rfa.org/vietnamese/news/internationalnews/philippines-australia-sign-strategic-partnership-deal-09082023083618.html

(2) https://www.whitehouse.gov/briefing-room/statements-releases/2023/08/02/joint-statement-on-the-strategic-third-neighbor-partnership-between-the-united-states-of-america-and-mongolia/

(3) https://www.hudson.org/foreign-policy/japan-india-partnership-satoru-nagao

(4) https://www.voatiengviet.com/a/7245801.html

(5) https://www.philstar.com/headlines/2023/09/08/2294780/philippines-australia-sign-strategic-partnership-deal

(6) https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-india-mongolia-turning-policy-to-deal-with-china-09062023162954.html

(7) https://www.voatiengviet.com/a/vi-sao-ha-noi-rat-can-nang-cap-quan-he-voi-my-/7258114.html

(8) https://www.reuters.com/world/us-south-korea-japan-agree-crisis-consultations-camp-david-summit-2023-08-18/

Published in Diễn đàn

Mỹ kỳ vọng nâng cấp quan hệ Việt Nam, Trung Quốc sẽ tức giận

Francesco Guarascio, VNTB, 04/09/2023

Hoa Kỳ dự kiến sẽ nâng quan hệ ngoại giao với cựu thù Việt Nam lên cấp cao nhất khi Tổng thống Joe Biden tới Hà Nội trong một tuần nữa, một động thái có thể khiến Trung Quốc khó chịu và có những tác động kinh doanh không rõ ràng.

myviet1

Lo sợ phản ứng tiềm ẩn từ nước láng giềng lớn hơn nhiều, Việt Nam ban đầu tỏ ra thận trọng về việc nâng cấp. Điều đó khiến chính quyền Biden phải tăng cường nỗ lực thuyết phục quốc gia Đông Nam Á này, cả việc thông qua nhiều chuyến thăm của các thành viên cấp cao của chính phủ Hoa Kỳ trong những tháng gần đây.

Cú hích chưa từng có đã khiến Washington kỳ vọng sẽ từ vị trí thấp hơn 2 bậc trước đây được nâng lên vị trí hàng đầu trong bảng xếp hạng ngoại giao của Việt Nam.

Biden công khai cho biết điều này hồi tháng 7 và quan chức hai nước kể từ đó đã bày tỏ sự lạc quan một cách không chính thức về việc nâng cấp hai bước, mặc dù không có tuyên bố chính thức nào được đưa ra từ cả hai chính phủ.

Có lẽ vì tìm cách xoa dịu Bắc Kinh, Việt Nam đang bàn thảo các chuyến thăm cấp cao nhất tới Hà Nội sau hoặc thậm chí ngay trước khi Biden đến vào ngày 10 tháng 9, với các quan chức cho biết Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Cường có thể gặp các nhà lãnh đạo Việt Nam trong những ngày hoặc vài tuần tới.

Ông Lê Hồng Hiệp, Viện Iseas-Yusof Ishak của Singapore, cho biết, nguy cơ nâng cấp kép với Washington có thể không diễn ra tốt đẹp ở Bắc Kinh vẫn còn cao, nhưng các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Nam có thể đã tính toán thời điểm tốt nhất cho động thái này là ngay bây giờ vì quan hệ với Trung Quốc "có thể sẽ trở nên tồi tệ hơn trong tương lai".

Tuy nhiên, vẫn chưa rõ Việt Nam hiện vẫn đang mâu thuẫn với Trung Quốc về ranh giới ở Biển Đông, sẽ đạt được lợi ích gì trong ngắn hạn từ việc nâng cấp.

Ông Hiệp cho biết, việc tăng cường cung cấp quân sự của Mỹ cho Hà Nội đã được thảo luận từ lâu nhưng dự kiến sẽ không có thỏa thuận ngay lập tức vì các cuộc đàm phán này cần có thời gian.

Trong khi đó, Việt Nam đang đàm phán với một số quốc gia khác để nâng cấp và mở rộng kho vũ khí chủ yếu do Nga sản xuất và gần đây đã tham gia nhiều cuộc họp quốc phòng cấp cao với các quan chức hàng đầu của Nga.

Hỗ trợ tham vọng trở thành trung tâm của ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam cũng là một phần trong nỗ lực khuyến khích của Washington, nhưng nguồn vốn công có sẵn theo Đạo luật CHIPS cho đến nay vẫn còn rất hạn chế.

Ông Vũ Tú Thành, người đứng đầu văn phòng Việt Nam của Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN cho biết, Mỹ có thể đề nghị nhiều hơn.

Năng lượng là một lĩnh vực khác mà sự hợp tác có thể tăng cường khi Việt Nam chuẩn bị trở thành nước tham gia về Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và gió ngoài khơi, mặc dù sự chậm trễ về hành chính và tài trợ đang làm giảm tâm trạng.

Việc nâng cấp quan hệ dự kiến sẽ thúc đẩy kế hoạch của các công ty Mỹ tại Việt Nam. Những người quen thuộc với kế hoạch cho biết, hãng sản xuất máy bay Boeing (BA.N) và công ty năng lượng AES (AES.N) có thể đưa ra thông báo trong chuyến thăm của ông Biden. Các công ty nêu trên không có bình luận ngay lập tức về việc này.

Theo ông Thành từ Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN, Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và thủ tục hải quan của Hoa Kỳ có thể được nới lỏng để thúc đẩy thương mại.

Francesco Guarascio

Nguồn : VNTB, 04/09/2023

**************************

Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc thực sự còn cao hơn "đối tác chiến lược toàn diện"

Hiếu Bá Linh, VNTB, 04/09/2023

Hồi năm 1963 (ngày 10/5) tại sân bay Gia Lâm, khi đón tiếp Chủ tịch nước kiêm Phó Chủ tịch Đảng cộng sản Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ sang thăm Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nói trong lời chào mừng : "Mối tình thắm thiết Việt – Hoa, vừa là đồng chí vừa là anh em".

myviet2

"Mối tình thắm thiết Việt – Hoa, vừa là đồng chí vừa là anh em"

Câu nói này đến bây giờ các nhà lãnh đạo Việt Nam vẫn thường xuyên trân trọng nhắc lại.

Hồi tháng 11 năm ngoái, Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc nhân chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh : "Tình hữu nghị truyền thống vừa là đồng chí, vừa là anh em do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông và các nhà lãnh đạo tiền bối đích thân gây dựng và dày công vun đắp là tài sản quý báu của nhân dân hai nước, cần tiếp tục được kế thừa tốt, bảo vệ tốt và phát huy tốt".

Gần đây nhất, hôm 25/8 tại Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nói với Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba về tình hữu nghị truyền thống lâu đời giữa nhân dân hai nước Việt – Trung, "vừa là đồng chí, vừa là anh em". Tổng bí thư Trọng nhấn mạnh rằng "Việt Nam luôn coi trọng và ưu tiên hàng đầu việc xây dựng, phát triển quan hệ tốt đẹp với Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc".

Như vậy, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc Quốc thực sự còn cao hơn "đối tác chiến lược toàn diện" (là cấp cao nhất trong thứ bậc quan hệ ngoại giao của Việt Nam), vì không ai gọi đồng chí với anh em của mình là đối tác cả.

Hơn nữa, bất cứ cái gì nhiều quá cũng trở nên bình thường. Hiện nay, Việt Nam có quan hệ "đối tác chiến lược toàn diện" với 4 nước Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc. Thời gian sắp tới, quan hệ Việt Nam-Mỹ rất có thể sẽ được nâng cấp lên thành "đối tác chiến lược toàn diện". Sau đó, có thể là Úc, Singapore và Nhật…

Huy động cuộc mít tinh hơn 200.000.000 người chào đón Lưu Thiếu Kỳ tại Hà Nội năm 1963 (ngày 12/5) và Hồ Chí Minh đích thân bắt nhịp bài ca Kết Đoàn trong cuộc mít tinh khổng lồ này. Đặc biệt, Kết đoàn là một bài hát của Trung Quốc do nhạc sĩ Lư Túc (lời của Mục Hồng) sáng tác năm 1943.

Hiếu Bá Linh

Nguồn : VNTB, 04/09/2023

************************

Cảnh giác với Trung Quốc, Mỹ tiến gần hơn đến cựu thù Việt Nam

Lê Tự Do, VNTB, 03/09/2023

Hai nữ nhà báo Ellen Nakashima, và Rebecca Tân của tờ Thời báo Washington số phát hành đầu tháng 9-2023 đã đặt câu hỏi liệu có phải vì cảnh giác với Trung Quốc, nên Mỹ tiến gần hơn đến cựu thù Việt Nam hay không.

myviet3

"Ông Biden ‘không bao giờ né tránh’ việc nêu vấn đề nhân quyền với bất kỳ nhà lãnh đạo nào".

The Washington Post cho rằng Mỹ – Việt đang tăng cường quan hệ kinh tế và công nghệ khi mà Bắc Kinh tỏ ra ngày càng ngang ngược, bất chấp mọi nguyên tắc trong khu vực.

Hà Nội không ngại… ‘vuốt râu hùm’ ?

Hai nữ nhà báo trên bằng nguồn tin riêng cho biết sẽ có một thỏa thuận theo hướng Hoa Kỳ và Việt Nam sẵn sàng tăng cường đáng kể mối quan hệ kinh tế và công nghệ. Thỏa thuận này dự kiến ​​s được công b khi Tng thng Biden có chuyến thăm cp nhà nước ti Vit Nam vào cui tun ti, là bước đi mi nht ca chính quyn Biden nhm làm sâu sc hơn mi quan h Châu Á.

Đối với Hà Nội, mối quan hệ chặt chẽ hơn với Washington đóng vai trò là đối trọng với ảnh hưởng của Bắc Kinh.

Theo đánh giá của hai nữ ký giả từng được Giải thưởng Pulitzer vào năm 2022 này thì việc thiết lập "quan hệ đối tác chiến lược toàn diện" sẽ mang lại cho Hoa Kỳ một vị thế ngoại giao mà cho đến nay Việt Nam chỉ dành cho một số quốc gia khác : Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Hàn Quốc.

Và điều đó cho thấy Hà Nội sẵn sàng mạo hiểm chọc giận Bắc Kinh, nhưng đây lại là điều chẳng đặng đừng cần phải hướng tới Washington vì Trung Quốc đang phô trương sức mạnh quân sự một cách hung hãn và ứng xử đầy bá đạo trong khu vực.

Liên minh quốc phòng chính thức : vẫn còn bỏ ngỏ

Việt Nam không có đồng minh hiệp ước. Thay vào đó, nhà nước cộng sản có một hệ thống phân cấp ba cấp cứng nhắc trong quan hệ song phương. Washington đã được cấp quy chế đối tác "toàn diện" cách đây một thập kỷ và thông thường, Hà Nội phải mất nhiều năm để đưa một quốc gia lên một tầm cao mới, được mệnh danh là "chiến lược". Tuy nhiên, các quan chức cho biết, Hà Nội dự kiến ​​s nhanh chóng nâng cp lên cp cao nht, vi vic Washington giành được danh hiu "chiến lược toàn din".

Bất chấp mối quan hệ cộng sản với người anh lớn phương Bắc, Việt Nam vẫn có động lực tìm kiếm đối tác mới do hoạt động hung hăng của Bắc Kinh trong thập kỷ qua. Tuy nhiên, quan chức chính quyền cấp cao cho biết, họ cũng bị lôi kéo bởi sự tham gia của Washington trong năm nay với Ấn Độ – một quốc gia đang phát triển lớn khác trong khu vực – dẫn đến các thỏa thuận hợp tác về công nghệ, quốc phòng và giáo dục.

Quan chức này cho biết : "Chúng tôi đã có thể tạo ra một trường hợp đáng tin cậy" để Hà Nội đưa mối quan hệ "lên mức cao nhất".

Tuy nhiên, các quan chức chính quyền Biden cho biết, thỏa thuận này không phải là bước đệm cho một liên minh quốc phòng chính thức.

"Cứu nguy" cho nền kinh tế và quân sự Việt Nam thời "đốt lò tham nhũng"

Thỏa thuận nêu trên dự kiến ​​s dn đến hot động kinh tế ln hơn gia hai nước, khi Hoa K tìm cách đa dng hóa chui cung ng sn xut ra khi Trung Quc, và khi Vit Nam mong mun phát trin các công ngh tiên tiến. Mt quan chc cp cao ca chính quyn Biden cho biết, vi điu kin giu tên vì tha thun vn chưa được công b, các công ty bán dn ca M đã bày t "sn sàng h tr h trong tham vng đó".

Hoa Kỳ hiện là điểm đến hàng đầu cho hàng xuất khẩu của Việt Nam khi Việt Nam đã có sự chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ trong hai thập kỷ qua.

Các công ty Mỹ cũng tỏ ra sẵn sàng hợp tác kinh doanh : Các nhà cung cấp của Apple và Google đã đầu tư rất nhiều vào các nhà máy mới ở Việt Nam, và một thông báo quan trọng được mong đợi từ Boeing : hãng cho biết vào đầu năm nay rằng họ có ý định mở rộng dấu ấn của mình tại quốc gia này.

Việc nâng cấp quan hệ cũng nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng và an ninh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.

Các quan chức cho biết Hà Nội và Washington dự kiến ​​s tăng cường các chuyến thăm ca tàu sân bay M, các cuc tp trn chung và bán vũ khí. Năm ngoái, Vit Nam đăng cai t chc hi ch quc phòng quc tế đầu tiên, và các nhà thu quc phòng M Raytheon và Lockheed Martin đã tài tr cho hai gian hàng ln nht.

Tổng thống Biden không né tránh "nhân quyền" với Hà Nội ?

Khi được hỏi về hồ sơ nhân quyền Việt Nam, Phát ngôn viên Tòa Bạch Ốc Jean-Pierre nói với báo giới hôm 28-8 rằng ông Biden "không bao giờ né tránh" việc nêu vấn đề nhân quyền với bất kỳ nhà lãnh đạo nào.

Ben Swanton, đồng giám đốc của Dự án 88, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Hoa Kỳ chuyên theo dõi các vụ bắt giữ các nhà hoạt động ở Việt Nam, cho biết ông nghi ngờ rằng mối quan hệ chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ sẽ mang lại nhiều quyền tự do hơn cho người dân Việt Nam. Ông nói, trong thập kỷ qua, mối quan hệ nồng ấm giữa Hà Nội với Washington hầu như không ngăn cản được xu hướng độc tài đang gia tăng do những người theo đường lối cứng rắn của Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Theo Dự án 88, Việt Nam đã bỏ tù gần 200 người vì lý do chính trị. Năm 2016, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam được công bố rộng rãi, Tổng thống Barack Obama đã gặp gỡ một nhóm lãnh đạo xã hội dân sự ; nhiều người trong số họ hiện đang ở tù hoặc lưu vong.

"Cam kết về dân chủ và nhân quyền", Swanton nói về chính quyền Biden, "đã bị gạt sang một bên để ủng hộ việc mở rộng sự thống trị của Hoa Kỳ trong khu vực".

Đảng Việt Tân kêu gọi Hà Nội hợp tác toàn diện với Washington

Ông Hoàng Tứ Duy, giám đốc điều hành của Việt Tân, một nhóm chính trị ủng hộ dân chủ ở Việt Nam, trong một tuyên bố đưa ra hôm 2/9/2023, đã cho rằng : "Việc nâng cấp quan hệ ngoại giao giữa hai nước chỉ có giá trị khi vấn đề đàn áp nhân quyền tại Việt Nam được cải thiện.

Cộng sản Việt Nam phải cam kết chấm dứt việc sử dụng luật pháp tùy tiện để bắt bớ và chà đạp nhân quyền. Hoa Kỳ cần phải đưa điều kiện nhân quyền vào những ký kết với các tiêu chuẩn và biện pháp chế tài rõ ràng. Hệ thống chính trị của Việt Nam cần phải thay đổi để thật sự tự do và dân chủ. Chỉ có như vậy mới đáp ứng được nguyện vọng của người dân Việt Nam và bảo đảm được sự phát triển bền vững lâu dài cho cả hai quốc gia".

Theo ông Hoàng Tứ Duy, "Việc nâng cấp ngoại giao với Hoa Kỳ và các quốc gia phương Tây trong lúc này mang nhiều yếu tố chiến lược. Việt Nam cần gia tăng quan hệ với Hoa Kỳ để thúc đẩy hợp tác an ninh, gia tăng trang bị quân sự chống lại sự bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông và bảo toàn sự ổn định trong vùng.

Ngoài ra, Việt Nam cần sự hỗ trợ của thế giới để áp lực Trung Quốc đòi lại Quần đảo Hoàng Sa và các hòn đảo tại Trường Sa đã bị Trung Quốc đánh chiếm phi pháp.

Sự hợp tác của Hoa Kỳ nhằm giúp Việt Nam phát triển nền kinh tế tập trung vào công nghệ, đổi mới giáo dục và phát triển lực lượng lao động là cơ hội hi hữu tạo những bước đột phá cho Việt Nam. Trong bối cảnh mới của thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia có triển vọng thay thế Trung Quốc về chuỗi cung ứng cho nhu cầu nhân công và lao động".

Lê Tự Do

Nguồn : VNTB, 03/09/2023

Published in Diễn đàn

Tổng thống Mỹ "sắp" thăm Việt Nam

Minh Anh, RFI, 09/08/2023

Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 08/08/2023 cho biết "sắp tới" công du Việt Nam nhằm cải thiện quan hệ với Hà Nội vào lúc Washington đang tìm cách chống lại ảnh hưởng ngày một lớn của Trung Quốc trong khu vực.

nangcap1

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và tổng thống Mỹ Joe Biden tại thượng đỉnh Mỹ-ASEAN, Phnom Penh, Cam Bốt, ngày 12/11/2022. AP - Vincent Thian

Trong một cuộc nói chuyện tại bang New Mexico, tổng thống Joe Biden tuyên bố ông sẽ đến thăm Việt Nam vì Hà Nội "mong muốn thay đổi mối quan hệ với Mỹ và muốn trở thành một đối tác". Cũng theo nguyên thủ Mỹ, những biến động hiện nay trên thế giới đang là "một cơ hội để thay đổi sự năng động" trong quan hệ giữa hai nước. 

AFP nhắc lại, hồi tháng Tư năm nay, ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, trên đường đến Tokyo dự cuộc họp khối G7, khi dừng chân ở Hà Nội, đã cho rằng đây là "thời điểm thuận lợi" để nâng cấp quan hệ "đối tác toàn diện" có từ 10 năm qua giữa hai nước. Trước đó, tháng 3/2023, tổng thống Biden cũng có một cuộc điện đàm với tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.

Những năm gần đây, Việt Nam và Mỹ thắt chặt hơn mối quan hệ thương mại. Cả hai nước cùng chia sẻ mối lo về sức mạnh ngày càng lớn của Trung Quốc trong khu vực. Mâu thuẫn giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam và Philippines, đã tăng nhiều do các yêu sách chủ quyền rộng lớn của Bắc Kinh ở Biển Đông.

Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, Hà Nội dường như chưa hoàn toàn sẵn sàng nâng cấp quan hệ với Washington, luôn tỏ ra cảnh giác trước việc làm phật lòng Bắc Kinh – một đối tác kinh tế quan trọng – bất chấp những tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông. 

Minh Anh

Nguồn : RFI, 09/08/2023

****************************

Quan hệ với Mỹ được nâng cấp có giúp cải thiện nhân quyền tại Việt Nam ?

RFA, 09/08/202

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, vào sáng 9/8 (giờ Hà Nội), cho biết ông sẽ sớm đến thăm Việt Nam để "thay đổi mối quan hệ với nước này", theo CNN.

nangcap2

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken gặp Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính hồi tháng 4/2023. Reuters

Ông Biden phát biểu như vậy tại một buổi gây quỹ cho Đảng Dân Chủ ở tiểu bang New Mexico.

Khi được hãng tin Reuters hỏi về thông báo của ông Biden, một phát ngôn viên của Nhà Trắng cho biết "không có gì để chia sẻ thêm vào thời điểm này.

Hy vọng cải thiện nhân quyền mờ nhạt

Một số nhà hoạt động nhân quyền nhận định với RFA rằng khả năng hai nước nâng cấp lên mối quan hệ lên tầm Đối tác chiến lược trong chuyến thăm sắp tới của ông Biden gần như là chắc chắn. Và khi đó, các nhà hoạt động nhân quyền sẽ có cơ hội hơn để vận động cho nhân quyền Việt Nam.

Luật sư Nguyễn Văn Đài, từ Đức đánh giá rằng trước đây, Mỹ muốn nâng cấp mối quan hệ lên Đối tác chiến lược nhưng Việt Nam còn chần chừ. Tuy nhiên, giờ đây, khi nền kinh tế Việt Nam đang tụt dốc với các chỉ số về xuất nhập khẩu, công ăn việc làm… đều rất ảm đạm thì Việt Nam lại muốn xích lại gần hơn với Mỹ để có thể hưởng được lợi ích về kinh tế.

Do đó, theo ông Đài, hai bên nâng cấp mối quan hệ sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các nhà hoạt động nhân quyền thúc đẩy dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam :

"Các cá nhân, tổ chức ở Hoa Kỳ có cơ hội để làm cho phía bộ Ngoại giao và chính phủ Hoa Kỳ đưa ra những điều kiện và yêu sách Việt Nam phải cải thiện tình trạng nhân quyền".

Tiến sỹ Nguyễn Bá Tùng, trưởng ban điều hành Mạng lưới nhân quyền Việt Nam, từ bang California, nhận định rằng kỳ vọng vào sự tiến bộ nhân quyền ở Việt Nam là rất mờ nhạt :

"Khả năng về cải thiện nhân quyền sau chuyến thăm ca Biden là rất mờ nhạt. Nói như vậy nhưng chúng tôi cũng không loại đi một số khả năng tích cực, chẳng hạn như là việc có thể Việt Nam sẽ thả một số tù nhân chính trị như họ đã làm.

Nhưng điều đó không phải là cải thiện nhân quyền. Đó chỉ là buôn người. Theo tôi nghĩ là họ lấy sinh mạng của các tù nhân chính trị để đổi lấy quyền lợi trong vấn đề bang giao".

Trên trang web của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, nước này khẳng định luôn coi trong các giá trị nhân quyền trong các mối quan hệ ngoại giao ; đồng thời sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để thúc đẩy tự do, bao gồm ngoại giao song phương, can thiệp đa phương, hỗ trợ nước ngoài, báo cáo và tiếp cận công chúng, hoặc các biện pháp trừng phạt kinh tế. 

nangcap3

Ba nhà hoạt động Mai Phan Lợi, Đặng Đình Bách và Nguỵ Thị Khanh trong một hội thảo của các CSOs. Ảnh : citizen

Việt Nam phớt lờ mọi nghĩa vụ nhân quyền

Cũng theo ông Nguyễn Bá Tùng, Việt nam, từ sau năm 1975, đã có rất nhiều cơ hội để cải thiện tình trạng nhân quyền trong nước. Đó là những điều khoản ràng buộc về nhân quyền trong các hiệp định thương mại mà Việt Nam buộc phải tuân theo nếu muốn làm ăn với các đối tác lớn trên Thế giới. Tuy nhiên, trong hàng chục năm qua, Việt Nam đã cố tình phớt lờ thực hiện các nghĩa vụ nhân quyền của mình :

"Ví dụ như trong Hiệp định thương mại Việt Nam và Liên Âu EVFTA có nói rõ rằng Việt Nam phải tôn trọng tự do nghiệđoàn của người công nhân.

Nhưng sau hai năm rồi không những Việt Nam không thi hành điều đó mà họ càng bóp chặt hơn những điều kiện về tự do hội họp, tự do lp hội… và số tù nhân chính trị càng ngày càng gia tăng".

Một người học thạc sỹ về nhân quyền, hiện đang ở trong nước, yêu cầu được giấu danh tính vì lý do an toàn, cũng không mấy kỳ vọng về sự tiến bộ nhân quyền ở Việt Nam, ngay cả khi hai nước Mỹ - Việt đã xích lại gần nhau hơn :

"Bao nhiêu cam kết, hiệp định Việt Nam đã ký mà có xi nhê gì đâu. Ví dụ như CPTPP cho phép lập công đoàn độc lập nhưng thực chất là đâu có được.

CSVN như con tắc kè vậy, nó đổi màu nhanh lắm. Họ tận dụng quan hệ với Mỹ để độc tôn lãnh đạo, vun vén cho quyền lực của họ thôi".

Cả hai hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết, bao gồm Hiệđịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã có hiệu lực từ đầu năm 2019, và Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA), có hiệu lực từ tháng 8/2020, đều yêu cầu Việt Nam phải gia đảm bảo các quyền của người lao động dựa trên Tuyên bố của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).

Nội dung hiệđịnh EVFTA cho phéngười lao động được thành lập các tổ chức công đoàn cơ sở. Đến năm 2023, Việt Nam sẽ ký công ước cho phép thành lập công đoàn từ cấp cơ sở đến cấp toàn quốc.

Tuy nhiên, cho đến nay, người lao động vẫn chưa được thành lập một tổ chức nghiệp đoàn độc lập, tách biệt với Công đoàn do nhà nước lập nên, để bảo vệ quyền lợi cho mình.

Còn các nhà hoạt động nổi bậc thuộc Mạng lưới VNGO-EVFTA, gồm bảy tổ chức xã hội dân sự trong nước, như Mai Phan Lợi, Đặng Đình Bách, Nguỵ Thị Khanh… bị bắt với cáo buộc "Trốn thuế".

Ủy ban Cố vấn Trong nước của Liên minh Châu Âu (EU DAG) vào tháng 3/2022, lên án các bản án này và cho rằng họ bị bắt vì đã thúc đẩy sự tham gia của khối xã hội dân sự trong việc giám sát EVFTA.

Nguồn : RFA, 09/08/2023

Published in Việt Nam
dimanche, 25 décembre 2022 21:28

Tìm trật tự trong hỗn loạn

Cam kết của Hoa Kỳ với Đông Nam Á đã được thúc đẩy đáng kể vào tháng trước khi Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris tham dự một loạt các hội nghị thượng đỉnh trong khu vực này và nâng quan hệ của Hoa Kỳ với Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Biden và Harris cũng tổ chức các cuộc gặp riêng với một số nhà lãnh đạo quốc gia ASEAN, nêu bật sự chú ý của Washington đối với quan hệ song phương trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung leo thang trong khu vực.

trattu1

Cơ hội nâng tầm quan hệ Việt – Mỹ

Chính quyền Biden đặc biệt tập trung vào việc mở rộng quan hệ với Việt Nam, với nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh và vị trí chiến lược trên Biển Đông. Trong các chuyến thăm cấp cao tới Hà Nội trong 18 tháng qua, các quan chức Hoa Kỳ đã tuyên bố rất công khai rằng quan hệ song phương nên được nâng cấp lên thành "đối tác chiến lược". Khả năng nâng cấp này đã được thảo luận trong nhiều năm qua ngoại giao thầm lặng, nhưng ý tưởng này chưa bao giờ được thực hiện - một phần do Việt Nam lo ngại rằng họ có thể bị Bắc Kinh hiểu là thù địch với Trung Quốc. Tuy nhiên, có thể đạt được quan hệ đối tác chiến lược nếu cả hai bên giải quyết vấn đề một cách có hệ thống hơn trong một khung thời gian hợp lý.

Quỹ đạo của quan hệ song phương

Quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam đã phát triển đáng kể kể từ khi bình thường hóa ngoại giao vào năm 1995 - một sự mở rộng được thể hiện qua việc thiết lập "quan hệ đối tác toàn diện" vào năm 2013, chuyển giao hai tàu tuần duyên Hoa Kỳ cho Hà Nội từ năm 2017 và các chuyến thăm cảng của các hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ vào năm 2018 và 2020. Ngoài ra, thương mại song phương đã tăng gấp 200 lần kể từ khi bình thường hóa và đầu tư hàng năm của Hoa Kỳ vào Việt Nam đã đạt 2,8 tỷ USD. Việt Nam gửi khoảng 30.000 sinh viên du học tại Hoa Kỳ mỗi năm, đứng thứ sáu trong số các quốc gia gửi sinh viên du học, và năm nay, nhóm tình nguyện viên đầu tiên của Tổ chức Hòa bình Hoa Kỳ (Peace Corps) đã đến Việt Nam.

Washington và Hà Nội cũng đã bắt đầu hợp tác trong các vấn đề của khu vực ASEAN. Trong số các quốc gia thuộc Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam hỗ trợ tích cực nhất cho quan hệ đối tác Quad giữa Hoa Kỳ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản, với việc các nhà ngoại giao Việt Nam tham gia đối thoại liên quan đến đại dịch với các thành viên Quad. Năm ngoái, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã thành lập một văn phòng khu vực tại Hà Nội để tăng cường các hoạt động liên quan đến y tế công cộng ở Đông Nam Á.

Quỹ đạo này không chỉ xuất phát từ mối quan ngại chung về các hành động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông, nơi Hà Nội có tranh chấp lãnh thổ lâu dài với Bắc Kinh, mà còn từ tình trạng người dân Việt Nam mạnh mẽ ủng hộ Hoa Kỳ. Các cuộc khảo sát gần đây của các chuyên gia chính sách Đông Nam Á đã cho thấy rằng, trong ASEAN, các chuyên gia Việt Nam đặc biệt cảnh giác trước ảnh hưởng chiến lược ngày càng tăng của Trung Quốc và là một trong những nước ủng hộ mạnh nhất đối với ảnh hưởng của Hoa Kỳ trong khu vực này.

Hà Nội dè chừng Bắc Kinh

Tâm lý dân chúng ở Việt Nam có thể ủng hộ mở rộng quan hệ với Hoa Kỳ, nhưng các nhà lãnh đạo đảng ở Hà Nội, nhận thức rất rõ sự phụ thuộc kinh tế của đất nước họ vào và sự gần gũi về mặt địa lý với Trung Quốc, lo lắng về sự đáp trả từ Bắc Kinh nếu họ quá gần gũi với Washington. Họ cũng nghi ngờ cam kết lâu dài của Washington với các đồng minh và đối tác trong khu vực. Và vì vậy, Hà Nội, tìm cách cân bằng Trung Quốc mà không khiêu khích, theo đuổi chính sách đối ngoại "đa phương" bắt nguồn từ nguyên tắc "ba không" : không có quân đội nước ngoài trên đất Việt Nam, không liên minh với nước này để chống lại nước khác, và không liên minh quân sự với các cường quốc.

Trong những tháng gần đây, căng thẳng Mỹ-Trung gia tăng về vấn đề Đài Loan chỉ làm gia tăng nỗ lực của Việt Nam trong việc dàn xếp mối quan hệ với Washington và Bắc Kinh. Hành vi phòng ngừa rủi ro này đã được thể hiện vào cuối tháng 10 khi Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Bắc Kinh. Trọng là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sau Đại hội Đảng lần thứ 20 của Trung Quốc, nói với ông Tập rằng Việt Nam dành "ưu tiên hàng đầu" cho "phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc". Trên thực tế, chuyến thăm giữa các bên này không phải là bất thường từ góc độ lịch sử, và nó có thể nói lên nhiều tính toán của Trung Quốc hơn là của Việt Nam, với việc Tập thẳng thừng nhắc nhở Trọng rằng cả hai nước nên "không bao giờ để bất kỳ ai can thiệp" vào tiến trình của họ.

Sự thận trọng của Hà Nội là điều dễ hiểu từ góc độ kinh tế. Mặc dù Việt Nam đã nổi lên là quốc gia dẫn đầu về tăng trưởng ở Châu Á, với mức tăng trưởng hàng năm dự kiến đạt 7,2% vào năm 2022, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc kể từ năm 2012, khi ông Tập trở thành nhà lãnh đạo tối cao của Trung Quốc. Việt Nam cho đến nay là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN. Thương mại giữa hai nước đã vượt 165 tỷ USD vào năm 2021, tăng gấp bốn lần so với năm 2012. Năm ngoái, gần 1/5 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là sang Trung Quốc, trong khi đó, Trung Quốc đóng góp 1/3 kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Những mặt hàng nhập khẩu này là không thể thiếu đối với chuỗi cung ứng sản xuất của Việt Nam.

Giải quyết các khác biệt

Trong khi đó, các vấn đề nghiêm trọng tiếp tục cản trở mối quan hệ song phương của Việt Nam với Hoa Kỳ, bao gồm việc Hà Nội mua sắm hệ thống phòng thủ của Nga từ lâu cũng như những khác biệt sâu sắc về nhân quyền và các triết lý chính trị cốt lõi. Tuy nhiên, ít nhất một số khác biệt này có thể không phải là không thể giải quyết như vẻ bên ngoài của chúng.

Dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (Stockholm International Peace Research Institute) chỉ ra rằng tỷ lệ phụ thuộc vũ khí của Việt Nam vào Nga đã giảm từ khoảng 94% năm 2013 xuống dưới 60% vào năm 2021. Tuần trước, Việt Nam đã tổ chức triển lãm quốc phòng lần đầu tiên với mục tiêu đa dạng hóa các kênh mua sắm quốc phòng của nước này. Hội đồng Doanh nghiệp Hoa Kỳ-ASEAN đã dẫn đầu một phái đoàn công nghiệp quốc phòng Hoa Kỳ đến Hà Nội để tiếp thị sản phẩm của họ tại hội chợ, và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Marc Knapper, nói với các phương tiện truyền thông địa phương rằng sự kiện này "thể hiện một giai đoạn mới trong nỗ lực toàn cầu hóa của Việt Nam, đa dạng hóa và hiện đại hóa, và Hoa Kỳ muốn trở thành một phần của nó".

Hơn nữa, mặc dù Việt Nam là một quốc gia độc đảng do một Đảng cộng sản lãnh đạo và chính quyền Biden đã xây dựng một chính sách đối ngoại vạch ra một cuộc đấu tranh toàn cầu giữa các nền dân chủ và các chế độ chuyên quyền, Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS) của chính quyền này vạch rõ những khác biệt quan trọng giữa các chế độ chuyên chế khác nhau. Tài liệu này cho biết, thách thức chiến lược chính đến từ "các cường quốc kết hợp cai trị độc đoán với chính sách đối ngoại theo chủ nghĩa xét lại", dẫn đến các hành vi đe dọa hòa bình và ổn định quốc tế cũng như làm suy yếu nền dân chủ ở các quốc gia khác. Theo NSS, Trung Quốc và Nga rõ ràng thuộc loại này, nhưng "nhiều quốc gia phi-dân-chủ muốn cùng các nền dân chủ trên thế giới ngăn chặn những hành vi này".

Có vẻ như Việt Nam hoàn toàn ở vào trường hợp thứ hai. Điều này được minh chứng bằng việc ủng hộ mạnh mẽ quyền tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, và rộng hơn là ủng hộ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Con đường phía trước

Nếu Hoa Kỳ mong muốn thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, thì Washington nên quay trở lại chính sách ngoại giao thầm lặng - nhưng bền bỉ - với mục tiêu hiện thực hóa quan hệ đối tác vào cuối nhiệm kỳ tổng thống hiện tại. Để đạt được mục đích này, Việt Nam nên tìm cách lồng ghép các vấn đề liên quan vào các cuộc đối thoại song phương đang diễn ra với Hà Nội (ví dụ : Đối thoại Hoa Kỳ-Việt Nam về Châu Á-Thái Bình Dương và Đối thoại Chính sách Quốc phòng Hoa Kỳ-Việt Nam) để xác định các lĩnh vực trọng tâm chính của một mối quan hệ nâng cao. Ngoài vấn đề an ninh hàng hải, các cuộc đối thoại có thể khám phá các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm mà cả các nhà lãnh đạo và công chúng Việt Nam đều cho là quan trọng - đặc biệt là phòng chống đại dịch, biến đổi khí hậu và phát triển cơ sở hạ tầng bền vững ở Việt Nam và tiểu vùng hạ lưu sông Mekong.

Chính quyền Biden cũng nên vạch ra các khả năng về chuyến thăm chính thức của Biden tới Hà Nội, hoặc của một nhà lãnh đạo Việt Nam tới Washington, giống như Tổng thống Hoa Kỳ khi đó là Barack Obama đã tiếp đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Phòng Bầu dục vào tháng 7 năm 2015 và một năm sau đó, đã đến thăm Việt Nam. Tiền lệ cho thấy rằng phía Việt Nam mong đợi một quan hệ đối tác chiến lược được chính thức hóa trong khuôn khổ một chuyến thăm cấp nhà nước.

Giới lãnh đạo Việt Nam cũng có những quyết định cần đưa ra. Với sự bấp bênh về vị trí địa chính trị và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của Việt Nam với Trung Quốc, có thể hiểu được tại sao giới lãnh đạo muốn thắt chặt quan hệ chiến lược với Washington một cách lặng lẽ trong khi vẫn giữ những danh từ ngoại giao chính thức càng mơ hồ càng tốt. Nhưng Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện vừa được ký kết giữa Hoa Kỳ và ASEAN dường như cung cấp một nền tảng - và vỏ bọc chính trị - cho từng quốc gia ASEAN riêng rẽ ký kết quan hệ đối tác chiến lược với Washington ở cấp độ song phương, bất kể Trung Quốc nghĩ gì.

Gần 10 năm trước, Thủ tướng Việt Nam khi đó là Nguyễn Tấn Dũng đã nói rằng Việt Nam "mong muốn thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả các thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc". Ngày nay, Hà Nội đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả 5 nước Thường trực trừ một : Hoa Kỳ. Từ một số khía cạnh, việc Hà Nội đồng ý với đề xuất nâng cao quan hệ của chính quyền Biden là phù hợp hơn với những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại "đa phương" của họ. Cũng có thể nên thận trọng và giữ vững những thành quả đã đạt được. Với những thay đổi bất thường của nền chính trị Hoa Kỳ, đây có thể là một cơ hội cần phải tận dụng sớm.

Cuối cùng, một quan hệ đối tác chiến lược sẽ báo hiệu rằng mối quan hệ song phương không chỉ toàn diện, hay chỉ là một tổng thể của các bộ phận, mà còn đang đi theo một hướng tham vọng hơn dựa trên các mục tiêu chung dài hạn – chẳng hạn như thúc đẩy một trật tự dựa trên luật lệ trong vùng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, khuyến khích quản trị kinh tế minh bạch ở tiểu vùng Mekong và giải quyết các thách thức về sức khỏe cộng đồng và biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á và hơn thế nữa. Nó cũng sẽ là một sự tiến hóa tự nhiên của những thành quả đã đạt được.

Jonathan Stromset

Nguyên tác : A window of opportunity to upgrade US-Vietnam relations, brookings.edu, 20/12/2022

Khánh An dịch

Nguồn : VNTB, 25/12/2022

Published in Diễn đàn

Chuyến công du của Phó Tổng thống Kamala Harris đến Việt Nam thu hút sự chú ý của nhiều người dân Việt Nam, khi nhà lãnh đạo Mỹ không chỉ gây chú ý khi bày tỏ công khai sự ủng hộ việc nâng cấp quan hệ đối tác song phương Mỹ - Việt hiện nay lên tầng nấc mới, mà còn một lần nữa lên tiếng công kích sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông.

myviet1

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris phát biểu tại họp báo ở Hà Nội hôm 26/8/2021 - AFP

Những ủng hộ đặc biệt dành cho Việt Nam

Phó Tổng thống Harris đã gặp các nhà lãnh đạo hàng đầu của Việt Nam ngày 25/8, tuyên bố ủng hộ nâng tầm mối quan hệ với Việt Nam từ "đối tác toàn diện" lên "đối tác chiến lược" - là sự phân hạng về mặt ngoại giao phản ánh mối quan hệ ngày càng sâu sắc giữa hai nước. Đây là minh chứng mới nhất của chính quyền Biden nhằm tăng cường các liên minh và đối tác ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong nỗ lực chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc.

Phó Tổng thống Harris cho biết Mỹ ủng hộ việc giao thêm cho Việt Nam một tàu tuần tra của Tuần duyên Mỹ để giúp Việt Nam bảo vệ các lợi ích an ninh ở Biển Đông. Những đề nghị của Phó Tổng thống Harris đã nhắm tới việc hỗ trợ "tăng cường an ninh biển" của Việt Nam và đặc biệt bao gồm các chuyến thăm của tàu và hàng không mẫu hạm Mỹ. Tùy thuộc vào sự chấp thuận của Quốc hội Mỹ, bà Harris đề nghị triển khai một tàu tuần duyên của Cảnh sát biển Mỹ - thuộc hải đội gồm 24 tàu tuần tra, hỗ trợ Việt Nam thực thi pháp luật và các hoạt động chung khác giúp Việt Nam củng cố sức mạnh trên biển.

Bà cũng thông báo về việc khai trương văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) tại Hà Nội. Đây là một trong bốn văn phòng cấp khu vực trên toàn cầu và tập trung vào việc hợp tác với các chính phủ khu vực về nghiên cứu và đào tạo để đối phó và ngăn chặn các cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu. Thông báo này được đưa ra trong bối cảnh Việt Nam đang phải vật lộn với số ca nhiễm COVID-19 tăng cao kỷ lục.

Phó Tổng thống Mỹ thông báo Mỹ sẽ tặng thêm một triệu liều vắc-xin của hãng Pfizer cho Việt Nam, nâng tổng số lượng vắc-xin của Washington viện trợ cho Việt Nam lên sáu triệu liều. Ngoài ra, bà cũng thông báo "sự hỗ trợ về kỹ thuật và chương trình Covid-19" của Mỹ dành cho Việt Nam trị giá 23 triệu USD, nâng tổng số tiền trợ giúp từ đầu dịch tới giờ lên tới gần 44 triệu USD.

Kêu gọi Việt Nam cùng phản đối Trung Quốc

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris kêu gọi Việt Nam tham gia cùng với Mỹ chống lại "lối hành xử bắt nạt" của Trung Quốc ở Biển Đông. Bà phát biểu khi bắt đầu cuộc gặp song phương với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc : "Chúng ta cần tìm cách gây áp lực và tăng áp lực buộc Bắc Kinh phải tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển và phản đối các tuyên bố chủ quyền trên biển quá đáng và đậm chất bắt nạt của họ".

Đây là lần thứ hai trong hai ngày, bà Harris đã trực tiếp "tấn công" Bắc Kinh. Trước đó, ngày 24/8, tại Singapore, bà Harris cáo buộc Bắc Kinh đã ép buộc và có các hành vi đe dọa để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền "trái pháp luật" của Trung Quốc ở các khu vực đang tranh chấp ở Biển Đông.

Trong cuộc hội đàm với các nhà lãnh đạo hàng đầu Việt Nam, bà Harris cũng đề nghị đề nghị "chống lại ảnh hưởng" của Trung Quốc trong khi không buộc các quốc gia phải lựa chọn đứng về phía nào trong hai cường quốc.

Những thông điệp tích cực

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã tận dụng chuyến công du Đông Nam Á để củng cố các mối quan hệ chính trị và kinh tế với khu vực. Các nước bạn bè của Washington trong khu vực hẳn sẽ cảm thấy không thoải mái khi phải sống dưới "cái bóng" của Trung Quốc, và đó là điều có thể hiểu được. 

Khu vực Đông Nam Á rất quan trọng đối với Trung Quốc. Bắc Kinh luôn coi khu vực này là sân sau của mình.

Đông Nam Á là nơi sinh sống của gần 700 triệu người, nhiều hơn cả dân số của Liên minh Châu Âu (EU) và Mỹ. Nhiều người dân ở khu vực này theo đạo Hồi (Indonesia là quốc gia có số dân theo Hồi giáo đông nhất trên thế giới), điều đó có nghĩa là việc tăng cường hỗ trợ cho các nền kinh tế Đông Nam Á sẽ phải đi một chặng đường dài để giành được thiện chí của người Hồi giáo trong khu vực, những người chiếm 1/4 dân số toàn cầu. Khu vực này cũng là nơi có tầng lớp trung lưu đang phát triển với mức độ thâm nhập Internet ngày càng tăng, khiến tiềm năng đầu tư - đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ - là rất lớn. Các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ ở Đông Nam Á đã vượt qua đại dịch và có thể thu hút các mức đầu tư như thời kỳ trước năm 2020 ; các khoản đầu tư từ 50-100 triệu USD đã tăng lên mức kỷ lục là 1,1 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2020. Mức tăng trưởng này không có dấu hiệu chậm lại. Các công ty trong khu vực như Dialpad - đối thủ cạnh tranh với Zoom - không chỉ đang phát triển mạnh mà còn tích cực giành thị phần từ các đối thủ nổi tiếng hơn.

Sau khi rút quân khỏi Afghanistan, dường như Mỹ và các đồng minh không còn hứng thú với việc can thiệp quân sự. Để duy trì nền tảng đạo đức cao và ảnh hưởng toàn cầu, phương Tây sẽ phải thay thế các hành động quân sự bằng các hành động tài chính, thay thế xe tăng bằng các tấm séc, và thay thế các tướng lĩnh bằng các nhà đầu tư mạo hiểm. Thay vì là "cảnh sát của thế giới", Mỹ và các đồng minh có thể trở thành các nhà đầu tư của thế giới. Điều này sẽ thách thức ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc và làm dịu đi cảm giác bị phản bội ở nhiều quốc gia có đa số người Hồi giáo sinh sống thời kỳ hậu Afghanistan, đồng thời thừa nhận một thực tế, đó là thế hệ vốn đã bị vắt kiệt sức bởi cuộc chiến chống khủng bố đã không còn hào hứng tham gia các cuộc đối đầu quân sự nữa.

Mặc dù thực tế là có gần 42.000 công ty của Mỹ xuất khẩu sang Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), nhưng Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN trong năm 2020. Trung Quốc cũng là một bên tham gia của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), trong đó bao gồm cả Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand, kết nối 30% dân số thế giới. Trong khi đó, nước Mỹ dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump đã rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và hiện TPP vẫn được duy trì dưới tên gọi khác là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhưng không có sự tham gia của Mỹ.

myviet2

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tại một họp báo ở Singapore hôm 23/8/2021. AFP

Khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc, các mức thuế quan thường có tác dụng làm giảm xuất khẩu vì các quốc gia bị áp thuế cũng sẽ "ăn miếng trả miếng". Thâm hụt thương mại của Mỹ gần đây đã đạt mức kỷ lục. Các biện pháp của Mỹ chống lại các công ty như Huawei đã khuyến khích mối quan hệ Đài Loan-Trung Quốc gia tăng.

Điều quan trọng nhất là bằng cách đầu tư vào khu vực, Mỹ có thể tách chuỗi cung ứng của mình khỏi Trung Quốc. Sự phụ thuộc vào Trung Quốc đang khiến các công ty của Mỹ phải tranh giành nguồn chất bán dẫn, đồng thời khiến họ phải hứng chịu các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng. Không có gì ngăn cản Indonesia, Việt Nam hoặc Thái Lan sản xuất theo tiêu chuẩn giống như các nhà sản xuất ở Đài Loan hoặc Thâm Quyến. Trên thực tế, họ có thể làm điều đó với chi phí hiệu quả hơn. Việt Nam là nền kinh tế phát triển nhanh nhất ASEAN trước đại dịch, với chi phí nhân công chỉ bằng một nửa so với Trung Quốc. Những nhà đầu tư nào ủng hộ các nền kinh tế như thế này trong hành trình của họ thì chắc chắn sẽ gặt hái được nhiều "phần thưởng" - không chỉ về mặt tài chính mà còn về mặt chính trị.

Chúng ta biết rằng đầu tư và thương mại có thể có tác động chính trị mạnh mẽ hơn hành động quân sự. Kế hoạch Marshall của Mỹ sau Chiến tranh Thế giới II đã tránh khỏi lực hút của Liên Xô. Đầu tư vào Đông Nam Á có thể tạo ra một vùng đệm tương tự chống lại hai mối nguy song hành là chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Cả hai mối nguy này sẽ được kích động bởi cuộc rút quân của Tổng thống Mỹ Joe Biden khỏi Afghanistan.

Bình Nguyên

Nguồn : RFA, 26/08/2021

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2