Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

15/04/2020

Covid-19 : WHO có làm đúng chức năng chưa ?

Phạm Phú Khải

Sau Thế Chiến II, nhiu người mi nhn ra rng tt c mi con người, và mi quc gia, đu tương thuc nhau. Xung đt ca mt nơi l hoc hoc xa lc vn có th tác đng lên các vn đ con người (human affairs) bình din vùng và toàn cu.

cov1

Ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, người đng đu WHO.

Hoa Kỳ, vì thế, đã cùng các đồng minh n lc thiết lp Liên Hip Quc và các đnh chế quc tế khác đ đi phó vi an ninh, tài chánh, kinh tế, thương mi cũng như các T chc Y tế Thế gii (World Health Organization) v.v… đ gii quyết các vn đ này trên bình din vùng và toàn cầu.

Trước khi Tuyên ngôn Quc tế Nhân quyn ra đi khong 7 tháng, T chc Y tế Thế gii WHO đã bt đu hot đng k t ngày 7 tháng Tư năm 1948 vi mcam kết chung là "để đt được sc khe tt hơn cho mọi người, mi nơi".

Nhưng t đó đến nay, vai trò và trách nhim ca WHO chưa bao gi b th thách nng n như vào lúc đi dch Covid-19 này.

Hiện nay, đã có gn 2 triu người nhim bnh trên toàn cu vi gn 130 ngàn người chết. Trong s này, M b nng nhất, nhiu hơn tt c các nước khác, k c Ý, Tân Ban Nha, và Trung Quc, v s ca nhim và s ca chết.

Với tình hình đi dch như thế, chính ph Hoa Kỳ - nước giàu nht thế gii - đã thông qua 2 ngàn tỷ đô la (2 trillion) gói kích thích kinh tế - lớn chưa tng thy - đ c gng duy trì các hot đng kinh tế căn bn trong quc gia, và h tr cho các doanh nghip ln nh, các t chc và cá nhân để duy trì và cm c trong thi gian ngn ti hu có sau đó th vc dy được [1].

Tuy có được gói kích thích kinh tế như thế, tình trng quan ngi ca đi dch Covid-19 hin nay không phi vì thế mà gim đi. Sau đây là một s yếu t chính : một, không đóng ca biên gii sm hơn, mt phn vì Hoa Kỳ là nước mà quyn t do cá nhân và ch nghĩa cá nhân là trên hết ; hai, không có đ dng c đ th nghim, điu mà mi quc gia đu gp phi trong gia đi nn này ; ba, gói kích thích này có phi là gii pháp hiu qu và lâu dài cho Hoa Kỳ không vn còn là mt câu hi ln [2].

Những nguyên do nêu trên, cùng với h thng y tế bt toàn, nên các chuyên gia hàng đầu tại M ước đoán s người b nhim có th lên c triu và s người b chết t 100 đến 240 ngàn người [3]. Bác sĩ Anthony Fauci cũng tha nhn rng đóng cửa biên gii sm hơn và nếu có s chun b sm hơn thì đã có th cu sng nhiều mng người.

Một s lãnh đo chính tr đ li cho Trung Quc và WHO gây tác hi nng n do s qun lý Covid-19. Điu này có chính đáng không ?

Trước hết, rõ ràng là Trung Quc đã ém nhm, du giếm, không công b vi người dân ca mình và vi bên ngoài nạn dch này, mc du các chính quyn đa phương đu biết đến dch bnh này vào tháng 11 năm 2019 ti thành ph Vũ Hán truyền t người sang người [4]. Các báo cáo từ gia tháng Giêng bi mt s cơ quan truyn thông như tThe Guardian vào ngày 21 tháng Giêng năm 2020 đã cho thấy được mc đ quan ngi truyn bnh t người sang người ca coronavirus này, trong khi WHO vn chưa tha nhn hoàn toàn. Sau đó, khi mc đ lan truyn đã gia tăng đáng k trong Trung Quc và lan ra ngoài nước, WHO vn mt mc không công nhận covid-19 là đi dch. Vì sao ?

Một phn, vì mt đnh nghĩ thế nào là mt đi dch (pandemic) là điều vn chưa rõ ràng và đang còn nhiu tranh cãi [5]. Có người cho rng đ gi là mt đi dch thì cn có ba yếu t : một, nó lan truyn t người này sang người khác ; hai, nó giết hi ; và ba, nó lan rng toàn cu [6]. Mãi cho đến ngày 11 tháng Ba, Dr. Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tng Giám đc ca WHO, mi công b tình trng này là đi dch. Lúc đó đã có 118.000 ca nhiễm trên 110 quc gia [7]. Trước đó, ngay t đu tháng Hai, ông Ghebreyesus đã phn đi các quc gia, t M đến Úc đến Singapore, đã đóng ca biên gii và cho rng h đã có phn ng quá thái khi tình hình chưa đến ni quan ngi như s đánh giá của WHO.

Trong khi đó, WHO vẫn nhìn nhn rng s lây lan ca Covid-19 hin nay là đáng quan ngi, nên tuyên b "nn dch là mt trường hp khn cp v sc khe cng đng thế gii" trong Bản Báo cáo Tình hung s 11 ngày 31 tháng Giêng. Thế nhưng WHO vn tin rng Covid-19 có th được ngăn chn nếu áp dng các bin pháp phát hin, cách ly, cha tr, tìm ra ngun mi và đ cao cách ly xã hội [8].

Vì WHO không có quyền hn gì lên ch quyn ca các quc gia khác, nên các quc gia như M, và Úc, cùng nhiều nước khác đã gt qua đ ngh này và liền lp tc cm các chuyến bay t lc đa Trung Quc k t ngày 1 tháng Hai [9]. Khi nghe tin này, WHO lin phn đi mnh m và tuyên bố : "Hạn chế đi li có th gây hi nhiu hơn li vì cn trở chia sẻ thông tin, chui cung ng y tế và gây hi cho nn kinh tế" [10]. Trung Quc, qua các viên chc ngoi giao ca h, cũng lên án các quc gia không theo đ ngh ca WHO : "Đúng như WHO khuyến ngh chng li các hn chế đi li, M đã chy theo xu hướng ngược li". Ông Ghebreyesus lại qu quyết rằng 151 trường hp mc bnh và mt trường hp t vong được xác nhn ti 23 quốc gia ngoài Trung Quc là s lượng nh và các trường hp này có th được qun lý mà không cn các nước s dng các bin pháp cc đoan [11].

Trong những tun sau đó cho đến ngày 11 tháng Ba, khi tình hình ngày càng trm trng, WHO mi chính thc tuyên bố Covid-19 là đại dch. Cũng vì nghe li khuyên ca WHO trước đó nên nhiu quc gia không s dng các bin pháp cng rn mnh m, trong đó không đóng ca biên gii. Và kết cuc, như chúng ta thy, là mt nn đi dch toàn cu có nguy cơ tàn phá và thay đi khủng khiếp nht đi sng con người trong thi gian ti.

Nếu WHO là mt t chc y tế toàn cu vi nhim v vô cùng trng yếu như trên nhưng vì b áp lc ca Trung Quc, hay vì không làm đúng chc năng ca mình, thì nhng người trách nhim ca WHO phi chu trách nhiệm các tác đng sâu sc ca Covid-19 lên mi mt sng trên toàn cu hin nay. Cho dù tht s WHO không chu áp lc t Trung Quc, WHO phi nhìn ra được xu hướng dch bnh gia tăng mt cách quan ngi trong thi gian đó và cn đưa ra các đ ngh thích hợp, tùy theo tình hình và kh năng ca quc gia, đ h ly quyết đnh đóng ca biên gii và đ bo v và ngăn chn tình trng lây lan, thay vì lên án hành đng đó là cc đoan hay không cn thiết.

Giả s nhiu quc gia khác, như Úc chng hn, cũng nghe theo thời WHO, thì hình hình đã ti t hơn rt nhiu ln.

Điều này cho thy WHO đã tht bi hoàn toàn trong vic thao dõi, nghiên cu, điu hướng và lãnh đo thế gii đi phó vi đi dch Covid-19 này.

Nó cũng cho thấy rng vic rà xét li cung cách làm việc, tiến trình ly quyết đnh, và đâu là nhng nguyên nhân làm cho WHO không đi đến nhng quyết đnh sm hơn và quyết đoán hơn, qua v Covid-19, s giúp cho t chc này hot đng hiu qu hơn trong thi gian ti, và sa thi nhng cá nhân nào đã tt trách trong công việc ca mình trong thi gian qua.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 15/04/2020

Tài liệu tham kho :

1. Jordan Fabian  and Justin Sink , "Trump Signs $2 Trillion Virus Bill, Largest Ever U.S. Stimulus ", Bloomberg ; 28 March 2020.

2. Stephanie Denning , "Why The $2 Trillion Stimulus Package Is Putting Dollars In The Wrong Place", 8 April 2020.

3. Michael D. Shear, Michael Crowley and James Glanz, "Coronavirus May Kill 100,000 to 240,000 in U.S. Despite Actions, Officials Say ", The New York Times, 31 March 2020.

4. Lily Kuo, in Beijing, "China confirms human-to-human transmission of coronavirus", 21 January 2020.

5. Manfred S. Green, "Did the hesitancy in declaring COVID-19 a pandemic reflect a need to redefine the term ? ", The Lancet, 13 March 2020.

6. Debora Mackenzie, "Covid-19 : Why won't the WHO officially declare a coronavirus pandemic ?", 26 February 2020.

7. Jamie Ducharme, "World Health Organization Declares COVID-19 a 'Pandemic.' Here's What That Means ", Time, 11 March 2020.

8. WHO, "Novel Coronavirus(2019-nCoV) Situation Report – 11", 31 January 2020.

9. Australia Prime Mister and Minister for Heatlh, "Extension Of Travel Ban To Protect Australians From The Coronavirus ", Media Release, 13 Feburary 2020.

10. BBC correspondents, "Coronavirus : US and Australia close borders to Chinese arrivals", 1 February 2020.

11. Lisa Schlein, "WHO Chief Urges Countries Not to Close Borders to Foreigners From China ", VOA, 3 February 2020.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 592 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)