Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

04/01/2021

Các cấp lãnh đạo cộng sản Việt Nam đều có trình độ quản trị cao !

RFA tiếng Việt - VOA tiếng Việt

Lãnh đạo cấp bộ là 'nhân tài' có khả thi và cần thiết ?

RFA, 04/01/2021

Hôm 4/1/2021, Bộ Nội vụ Việt Nam vừa công bố Dự thảo Chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài để lấy ý kiến đóng góp...

lanhdao1

Cuộc họp của tổ chuyên gia xây dựng đề án thu hút, trọng dụng nhân tài hôm 29/4/2020.

Cụ thể Dự thảo đề ra mục tiêu từ năm 2026 đến 2030, tất cả các các Bộ, ngành, Ủy ban Nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố phải bảo đảm có từ 2% đến 5% trở lên là ‘nhân tài’ trong cơ cấu lãnh đạo, quản lý ; và tỷ lệ ‘nhân tài’ trong cơ cấu cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ là từ 10% đến 15% trở lên.

Sau đó, từ năm 2030 trở đi, mỗi năm phải tăng thêm ít nhất 1% ‘nhân tài’ với nhóm lãnh đạo, quản lý và 3% trở lên trong nhóm chuyên môn, nghiệp vụ.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS đã tự giải thể, khi trả lời RFA hôm 4/1 từ Hà Nội nói :

"Tôi rất là băn khoăn về khái niệm tù mù thế nào là nhân tài, rất đáng tiếc là những người cầm cân nảy mực trong chế độ này có khi họ cũng chẳng hiểu thế nào là nhân tài. Nhưng họ phải dùng những mỹ từ như vậy và thường thì họ gắn với bằng cấp, nào là giáo sư, tiến sĩ... Cách đây hơn 10 năm, tôi từng viết bào đăng trên báo nhà nước là làm công chức không bao giờ cần là giáo sư tiến sĩ cả. Vì những người có chức danh như vậy họ phải hoạt động ở trong trường đại học hay viện nghiên cứu. Còn trong lĩnh vực nhà nước tuyệt nhiên không cần những người như vậy, vì càng nhiều người như vậy, càng chết".

Quay trở lại thế nào là nhân tài, theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A là rất tù mù, và chỉ có xã hội và chuyên ngành đó có thể đánh giá thế nào là nhân tài... Ông đưa ra ví dụ :

"Chẳng hạn nhân tài về toán học thì chỉ có những người am hiểu toán học mới đánh giá được... Hoặc nhân tài về uốn dẻo thì mọi người có thể đánh giá qua một cuộc tranh đua trên trường quốc tế hay trong nước... Không có tranh đua thì một kẻ ngu cũng có thể thành nhân tài và như thế sẽ rất khó để đánh giá. Và tiêu chí từ 2% đến 6% cũng rất là tù mù, nên tôi nghĩ họ mất thời gian để đi vào mấy chuyện vô bổ ấy. Có lẽ người dân cần phải lên tiếng, vì người dân đóng thuế nuôi họ để quản trị đất nước cho tốt thì tôi cho rằng họ là những trò rất vô bổ như thế".

Từ nhiều năm qua, chính quyền Việt Nam luôn theo đuổi mục tiêu về việc thu hút nhân tài giúp xây dựng đất nước. Tuy nhiên dù có ra nhiều quyết định nghị quyết được cho là trải thảm đỏ thu hút nhân tài, nhưng những khó khăn gặp phải khi thực hiện mục tiêu này có vẻ như rất khó vượt qua được, khi hầu như năm nào việc hô hào cũng được lập lại.

lanhdao2

Thi tuyển công chức ở Quảng Ngãi. Courtesy quangngai.gov.vn - Ảnh minh họa

Mới nhất là vào ngày 28/4/2020, Bộ Nội vụ đã ban hành kế hoạch xây dựng đề án Chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài. Theo kế hoạch đề án này, Bộ Nội vụ sẽ tiến hành khảo sát tại 5 bộ gồm Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Bộ Tư pháp và tại 5 địa phương : Quảng Nam, Bình Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.

Bộ Nội vụ cho biết sẽ khảo sát tập trung vào chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao và thực trạng tuyển dụng, sử dụng nhân tài... Đồng thời, đề xuất cơ chế phát hiện bồi dưỡng tài năng cho những học sinh, sinh viên ; nhất là các sinh viên tốt nghiệp giỏi và xuất sắc để đào tạo thành nguồn cán bộ cốt cán, nhằm tăng tỷ lệ ‘nhân tài’ trong bộ máy nhà nước.

Khi trả lời RFA hôm 04/01/2021 từ Sài Gòn, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Dũng, người có hơn 30 năm kinh nghiệm giảng dạy đại học, hiện là giảng viên tại Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, nhận định :

"Vấn đề không phải tỷ lệ, tỷ lệ là chuyện sau đó... Chuyện trước nhất không hiểu họ định nghĩa thế nào là nhân tài, chẳng hạn nhân tài là có bằng, bằng cấp nào là nhân tài... Mà nếu định nghĩa nhân tài là có bằng thì chỉ Việt Nam định nghĩa như vậy, vấn đề này định nghĩa rất khó khăn. Điểm thứ hai không phải là đưa vô bao nhiêu, kinh nghiệm cho thấy người ta nói trải thảm đón nhân tài, nhưng cuối cùng điều kiện nào cho người tài năng có thể làm được việc ? Cái đó quan trọng hơn rất nhiều việc đưa người ta vào. Chứ đưa vào mà làm không được việc, hay tài năng nhưng phải ngu bớt đi để thích hợp được với bộ máy. Những chuyện đó lớn hơn rất nhiều so với lời tuyên bố bao nhiêu phần trăm, cái đó vô nghĩa".

Không chỉ tìm cách thu hút ‘nhân tài’ trong nước, theo truyền thông nhà nước Bộ Nội vụ trong năm 2020 cũng được nói là đã soạn thảo kế hoạch nhằm nghiên cứu ban hành các chính sách, giải pháp để hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật thu hút những người tài giỏi, trong đó có chính sách thu hút người gốc Việt về nước làm việc.

Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, từng giảng dạy nhiều năm tại đại học Liège, Vương quốc Bỉ. Ông cũng từng hợp tác nhiều chương trình đào tạo cao học với các trường đại học tại Việt Nam. Khi trả lời RFA hôm 4/1 nói :

"Yêu cầu chất xám trong nước là rất lớn và người Việt có điều kiện học hỏi hay đang cộng tác trong các đại học ở Âu Mỹ cũng khá đông, cho nên việc đóng góp chất xám của các Việt kiều là điều rất cần thiết. Nhưng nói cụ thể, tuy nhà nước và đảng cộng sản Việt đã đưa ra rất nhiều quyết định đặc biệt để thu hút chất xám Việt kiều, nhưng thực tế công tác thực hiện chưa thể hiện được cụ thể về cái tầm để xứng đáng với tình hình".

Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam thật sự đã có đủ điều kiện để chuyên gia từ nước ngoài trở về làm việc. Tuy nhiên trên thực tế thì việc kêu gọi của chính quyền được cho là không thực tâm, khi điều kiện đóng góp tại Việt Nam không đủ thông thoáng cho những người muốn trở về để đóng góp.

Ngoài ra theo Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, những chính sách giáo dục không phù hợp cũng góp phần cản trở, như việc các trường cấp bằng tại chức cử nhân, tiến sĩ trước cho những người có chức quyền, rồi sau đó mới đi học... chưa kể đôi khi cũng có trường hợp gần như không học hành gì nhưng vẫn có bằng.

Vào năm 2019, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành quy định chính thức công nhận bằng ‘tại chức’ ngang tầm với bằng ‘chính quy’. Quy định này cũng bị dư luận cho là không phù hợp.

Nguồn : RFA, 04/01/2021

***********************

2-5% b trưởng, tnh trưởng Việt Nam là nhân tài t 2026, quá mun quá ít ?

VOA, 04/01/2021

Sau 5 năm na, t 2026-2030, nhân tài s chiếm ít nht 2-5% trong cơ cu lãnh đo ca các b, cơ quan ngang b, chính quyn các tnh, thành ph trc thuc trung ương Vit Nam.

lanhdao3

Vit Nam đang nhm đến thu hút thêm nhân tài cho chính ph.

Đó là mt phn trong s các đ xut do B Ni v đưa ra trong d tho "Chiến lược quc gia thu hút, trng dng nhân tài", được tường thut trên các báo Thanh Niên, Người Lao Đng và VietnamNet trong nhng ngày cui năm 2020, đu năm 2021.

D tho chiến lược viết rng vic thu hút, trng dng nhân tài s nhm đến không phân bit nhân tài là đng viên hay người không thuc Đảng cộng sản Vit Nam, người Vit trong nước hay nước ngoài, bo đm cơ hi bình đng cho nhân tài được cng hiến và đãi ng xng đáng vi kết qu thc hin nhim v, các báo dn li d tho cho hay.

Vn theo Thanh Niên, Người Lao Đng và VietnamNet, d tho chiến lược thu hút nhân tài đt trng tâm, trng đim vào mt s lĩnh vc được gi là mũi nhn như qun lý cp nhà nước, khoa hc, công ngh cao, giáo dc, y tế, công ngh sinh hc.

Bn d tho đ ra mc tiêu là t năm 2030 tr đi, các b và chính quyn cp tnh phn đu mi năm tăng thêm ít nht 1% nhân tài tr lên trong cơ cu lãnh đo, qun lý ca các b, các tnh.

Sau khi tin tc v bn d tho được báo chí trong nước đăng, trong dp cui tun qua, nhiu người s dng mng xã hi Vit Nam đón nhn ni dung đó vi nhng li bình mang tính châm biếm, cho rng t trước đến nay lãnh đo cp b, cp tnh không phi là người tài nên vì thế đt nước mi chm phát trin.

Mt s người nêu lên câu hi ti sao không đt ra mc tiêu cao hơn, đó là ít nht 40-50% lãnh đo cp b, cp tnh là nhân tài, thay vì 2-5%.

Trong khi đó, giáo sư Đng Hùng Võ, mt cu th trưởng Vit Nam ; và giáo sư Trn Đc Cnh, Vit kiu M vi 46 năm kinh nghim v đào to và phát trin ngun nhân lc, hoan nghênh d tho ca B Ni v, xem đó là mt du hiu tích cc, mun còn hơn không.

Giáo sư Cnh đưa ra ý kiến : "Đây là du hiu đáng mng, tích cc, mang tính thi đi, là thc tin ca xã hi hin nay, là mun phát trin đt nước, phi có nhiu người tham gia, đc bit là nhng người gii. Tt nht là chn người gii trong tng lĩnh vc hay trên tng th đ đóng vai trò lãnh đo quy mô ln hay trong phm vi chuyên môn, cp đa phương hoc lên đến cp quc gia".

Ông Cnh, tng làm vic trong nhiu thp niên cho trường Harvard danh tiếng và chính quyn cp bang M, lưu ý rng không nên đt ra con s phn trăm cng nhc đi vi vic thu hút, tuyn dng người tài.

Cu Th trưởng Tài nguyên-Môi trường Đng Hùng Võ nói vi VOA rng k t năm 2013, sau khi nghe khuyến cáo t Ngân hàng Thế gii, chính ph Vit Nam đã có nhn thc v vic phi thay đi th chế và mô hình tăng trưởng, da vào nhân lc cht lượng cao và công ngh, thay vì da vào vn đu tư công và tài nguyên.

Gi đây, vic B Ni v c th hóa mt ch trương đã có là mt biu hin tt, ông Võ nhn xét. Ông nói thêm :

"Ý tưởng s dng nhân tài, ngun nhân lc cht lượng cao Vit Nam đã có t lâu ri. Thế nhưng thc hin thì chưa n lm, chưa trúng lm. Bây gi B Ni v nhc li, nhn mnh li ch trương ly ngun nhân lc cht lượng cao, ly nhân tài làm đng lc đ tăng trưởng thì đúng hướng, là li đi ging các nước khác đã thành công, ví d như Nht Bn, Hàn Quc, Đài Loan, Singapore".

Trong cơ cu chính tr Vit Nam hin nay, lãnh đo các cp phi là đng viên và hc các lp lý lun ca Đảng cộng sản.

Mc dù vy, ông Võ cho rng vic thu hút nhân tài gi đây còn khó hơn so vi khong 10-15 năm trước, vì nn chy chc chy quyn hin nay ngày càng trm trng, to thành xu hướng đi đến th chế thân hu, thm chí có nhng trường hp cán b có khuyết đim còn được b nhim vào chc v cao hơn, dn đến tâm lý tiêu cc, nghi ngi phía nhân dân. Ông minh ha :

"Có cái câu mà nhng lãnh đo cao cp ca Vit Nam tng nhc ti : Th nht quan h, th nhì tin t, th ba hu du, th tư trí tu. Có nghĩa là người tài có trí tu đ được ct nhc thì xếp hàng th tư. Đây chính là đim khó khăn hơn c mà cn phi vượt qua. Nói cách khác, phi tuyt đi chng được tham nhũng, chng được cách thc thân hu, chng được con ông n bà kia, v.v.. thì lúc đó chúng ta mi chn được nhân tài thc s".

Sau nhiu năm tham gia tư vn, h tr các chương trình giáo dc Vit Nam, giáo sư Trn Đc Cnh nhn xét vi VOA rng cơ chế nhà nước Vit Nam còn nhiu ràng buc và gii hn mà ông gi là "tế nh".

Theo giáo sư Vit kiu này, b máy nhà nước Vit Nam cn phi m ca hơn na, v lâu dài phi thu hút nhân tài bng c mt "h sinh thái" gm nơi làm vic, cơ hi thăng tiến, khen thưởng, lương, đi sng.

Ông Cnh cho rng vi điu kin hin nay, Vit Nam chưa th làm được ngay, nhưng khi Vit Nam đt ra ch trương đúng, đi theo hướng đúng v thu hút nhân tài, điu đó s dn đến cái đích đúng. Ông nói thêm :

"Nếu c h thng xã hi, chính tr thng nht theo hướng đó, thì mình đy ti thôi. Thc s, nhân tài trong nước không thiếu, nhiu lm, cng thêm lc lượng làm vic nước ngoài, sng nước ngoài, nếu có điu kin, có kh năng thì góp phn vô các công vic, các chuyên môn, các lãnh vc".

Theo giáo sư Đng Hùng Võ, cu quan chc chính ph Vit Nam, nhng yếu t đ đm bo vic thu hút nhân tài thành công là nhà nước phi áp dng h thng qun tr công tt, bao gm công khai, minh bch ; người dân được tham gia ; các cơ quan phi có trách nhim gii trình v vic la chn, tuyn dng cán b ; phi đnh lượng v các tiêu chí tuyn dng, thay vì đnh tính.

Trích dn d tho chiến lược v thu hút nhân tài do B Ni v son và đang ly ý kiến đóng góp, các báo trong nước cho biết d kiến có 3 nhóm các yếu t được s dng làm căn c đ tìm nhân tài.

Th nht, đó là các lãnh đo qun lý gii, nhà khoa hc đu ngành, chuyên gia ưu tú, nhà khoa hoc tr tài năng.

Th hai, đi vi cán b, công chc, viên chc, người có tài năng được xác đnh theo hướng da trên sn phm, kết qu thc hin công vic, nhim v được giao ; trình đ, năng lc và sc sáng to đc bit, vượt tri.

Cui cùng, mt lot các ch s thông minh IQ, ch s cm xúc EQ, ch s thông minh xã hi SQ, ch s thông minh sáng to CQ, ch s say mê PQ, ch s đo đc MQ, v.v cũng s được áp dng đ xác đnh nhân tài.

Nguồn : VOA, 04/01/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: rfavn VOA tiếng Việt
Read 551 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)