Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

05/03/2021

Đại sứ Mỹ vuốt ve Việt Nam sau răn đe về nhân quyền

Giang Nguyễn - VOA tiếng Việt

Đại sứ Mỹ nói có thể ‘cân bằng thích ứng’ về nhân quyền đối với Việt Nam

Giang Nguyễn, RFA, 05/03/2021


"Cũng giống như mọi mối quan hệ, có những khác biệt giữa hai quốc gia và hệ thống chính trị của chúng ta. Nhưng tôi nghĩ nếu chúng ta giữ quan điểm tổng quát thì có thể giải quyết những vấn đề đó một cách hiệu quả".

daisu1

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink (Trái) và Tổng bí thư Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội (1/2018).

Đại sứ Daniel Kritenbrink khẳng định như vừa nêu tại cuộc thảo luận trực tuyến hôm 5 tháng 4 do Trung tâm Miller thuộc Đại học Virginia (UVA) tổ chức. Ông nói, với quan điểm đó, từ năm 2017, trong vai trò nhà ngoại giao cao cấp nhất của Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông cùng các đối tác, chính quyền Việt Nam, đã có những thành công vượt bực, một phần không nhỏ vì những lợi ích của hai bên hoàn toàn "song hành với nhau". Ông nói :

 "Tôi đã cùng với các đối tác và những người bạn Việt Nam của tôi phấn đấu giải quyết một số vấn đề vô cùng nhạy cảm và khó khăn trong ba năm qua. Chúng tôi đã giải quyết được hầu hết mọi vấn đề. Việt Nam biết điểm mấu chốt của họ là gì. Tôi nghĩ chính là giữ sự độc lập, an ninh và thịnh vượng".

Ông Kritenbrink ghi nhận rằng Việt Nam theo đuổi những mục tiêu đó một cách vô cùng "thực tiễn". Về phía Hoa Kỳ, ông Kritenbrink đề cập đến các thành tựu mà ông đặc biệt hãnh diện. 

Đầu tiên là nỗ lực giúp hòa giải và xử lý các di chứng do chiến tranh để lại. Cụ thể, ông nhắc đến chuyến thăm Cầu Hàm Rồng cùng với cựu chiến binh Mỹ và Việt Nam giữa năm ngoái. Ông cũng là Đại sứ Hoa Kỳ đầu tiên thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn năm 2019. Năm 2018 ông đã làm như thế tại Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa. Đây là nơi còn lại phần mộ của những chiến sĩ thuộc Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa.

Ngoài ra, Đại sứ Kritenbrink còn nhấn mạnh thành quả trong lĩnh vực thương mại và giao dịch :

"Thứ nhì, tôi cũng tự hào về những điều thiết thực mà chúng tôi đã làm được. Bạn biết đấy, các giao dịch thương mại trị giá hàng tỷ đô la mà chúng tôi đã ký kết nhờ có quan hệ thực sự này. Chúng tôi ở đây để hoàn thành công việc giao dịch thực sự mang lại lợi ích cho cả hai quốc gia. Tôi thực sự tự hào về điều đó. Tôi cũng tự hào về chuyến thăm của hai hàng không mẫu hạm".

Đại sứ Kritenbrink cũng nhắc đến nỗ lực giúp trả tự do cho công dân Mỹ, ông Michael Phương Minh Nguyễn. Nhưng ông thừa nhận ví dụ điển hình về các lĩnh vực mà hai bên không đồng quan điểm là vấn đề nhân quyền.

Ông chia sẻ rằng nhân quyền là một trong những mối căng thẳng lớn nhất trong quan hệ song phương. Khi trao đổi với phía Việt Nam về vấn đề này, thông điệp ông thường nêu ra như sau :

"Chúng tôi cho rằng Việt Nam sẽ thành công hơn nếu Việt Nam bảo vệ các quyền công dân, tuân thủ các nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam đã ký kết về nhân quyền. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nói rõ rằng chỉ có Việt Nam và người dân Việt Nam mới làm được những quyết định này. Theo tôi quí vị hiểu được ngữ cảnh đó và tôi nghĩ chúng ta có thể đạt được sự cân bằng thích ứng và không quá tập trung vào một vấn đề. Vì như tôi đã đề cập ban đầu, bất chấp những khác biệt mà chúng ta có về nhân quyền, khi chúng ta nhìn vào các vấn đề khác trong chương trình nghị sự của chúng ta từ mối quan hệ an ninh, thương mại, giữa con người với con người và nỗ lực quan trọng về việc xử lý di sản chiến tranh, thì bạn sẽ thấy rằng lợi ích của chúng ta gần như hoàn toàn song hành".

Nói đến lĩnh vực an ninh trong khu vực, ông khẳng định Trung Quốc là mối thách thức lớn nhất của Hoa Kỳ, điều mà Tân Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Antony Blinken cũng đã khẳng định trong tuyên bố đầu tiên về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ hôm 3 tháng 3.

Giang Nguyễn

Nguồn : RFA, 05/03/202

*********************

Đi s Kritenbrink : M và Vit Nam có ‘li ích song trùng’ dù vn còn ‘căng thng’

VOA, 05/03/2021

Hôm 4/3, Đi s Hoa K ti Vit Nam Daniel Kritenbrink phát biu rng hai nước hu như có li ích "song trùng" v vn đ an ninh và n đnh khu vc trong khi căng thng v nhân quyn và quan h kinh tế thương mi vn tn ti. Ông cũng nhc li rng nhân quyn là mt phn "trng tâm" trong chính sách đi ngoi ca Washington đi vi Hà Ni.

daisu2

Đ i s M t i Vi t Nam Daniel Kritenbrink phát bi u tr c tuy ế n t i bu i h i th o ngày 4/3/2021 do Miller Center t ch c. Photo Zoom via YouTube.

Đi s Kritenbrink phát biu ti cuc tho lun trc tuyến do Trung tâm Miller thuc Đi hc Virginia (UVA) t chc :

"Tôi nghĩ rng mi quan tâm và tm nhìn ca chúng tôi v khu vc và thế gii thì gn như hoàn toàn song trùng vi nhau".

"Hoa Kỳ và Vit Nam đu mun sng trong mt khu vc thnh vượng, n đnh, nơi các quc gia tuân theo lut pháp quc tế, nơi các nước ln không bt nt k yếu, nơi các nước giao thương t do và ci m, và là nơi chúng ta đ cao các giá tr chung".

Tuy nhiên, nhà ngoi giao Hoa K cũng nhn đnh rng hai bên vn còn có nhng căng thng, khác bit mà theo đó ông phi "lùi li mt bước đ thy rõ tm nhìn dài hn và tp trung vào mc tiêu chiến lược rng ln hơn".

"Mc dù thc tế rng đây là mt trong nhng mi quan h bn bè và đi tác quan trng và tích cc nht ca chúng ta, nhưng vn có s căng thng trong mi quan h này".

"Có nhng khác bit gia hai quc gia và s khác bit v h thng chính tr ca chúng ta. Nhưng tôi nghĩ nếu chúng ta lưu tâm đến đim ln hơn thì chúng ta có th gii quyết nhng vn đ này mt cách hiu qu", Đi s Kritenbrink chia s.

Ông nói rng mt trong s khác bit rõ rt nht là nhân quyn, và ông nhn mnh rng nhân quyn là "là mt phn trng tâm trong chính sách đi ngoi ca M và vn là mt phn trng tâm trong cam kết ca chúng tôi vi Vit Nam".

"Chúng tôi cho rng Vit Nam s thành công hơn nếu Vit Nam bo v các quyn ca công dân theo nhng cách nht đnh, tuân th các nghĩa v quc tế liên quan đến nhân quyn".

Trong mt cuc phng vn vi VOA vào tun này, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp thuc Vin Nghiên cu Đông Nam Á (ISEAS - Singapore), đưa ra nhn xét v s tương đng và khác bit trong quan h Vit-M :

"Quan h gia Hoa K - Vit Nam t năm 1994 đến nay, tc sau 25 năm bình thường hóa quan h, có nhng bước tiến trin tích cc cho c hai phía, tr thành đi tác toàn din, nhưng hai nước vn có s khác bit ln và nh, trong đó có các vn đ v dân ch, nhân quyn, v phát trin, nhưng chính quyn ca Tng thng Joe Biden vn nhm phát trin mi quan h M - Vit tt hơn.

"Dù có khác bit nhưng M và Vit Nam vn mun tr thành nhng người bn".

Hôm 3/3, trong Hướng dn tm thi v Chiến lược An ninh Quc gia, chính quyn ca Tng thng Biden có nhc đến Vit Nam như là mt đi tác trong khu vc ASEAN mà Washington nhm ti đ thc cht an ninh vùng n Đ Dương Thái Bình Dương.

Liên quan đến các khía cnh kinh tế, trang Bloomberg dn li Đi s Kritenbrink ti bui hi tho hôm 4/3 nói rng quan h kinh tế và thương mi gia hai nước s vn là trng tâm ca Hoa K dù Washington vn lo ngi v kh năng tiếp cn ca các công ty M vào th trường Vit Nam.

Vào tháng 12/2020, B Tài chính Hoa K đã gn mác Vit Nam là "nước thao túng tin t" trong khi Ngân hàng Nhà nước Vit Nam khng đnh không s dng t giá hi đoái to li thế cnh tranh không lành mnh trong thương mi quc tế".

Ông Kritenbrink cho biết rng chính quyn Biden tp trung vào vic bo v li ích ca người lao đng và nhà xut khu Hoa K.

Nguồn : VOA, 05/03/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Giang Nguyễn, VOA tiếng Việt
Read 501 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)