Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/10/2021

Tưởng nhớ Bùi Diễm, một người được người Việt tị nạn kính trọng

Quốc Phương - Phạm Xuân Đài

Cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa Bùi Diễm qua đời là 'mất mát to lớn không gì thay thế'

Quốc Phương, BBC, 25/10/2021

Tin cho hay ông Bùi Diễm, cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa tại Mỹ, vừa qua đời hôm 24/10/2021 tại nhà riêng ở thành phố Rockville, tiểu bang Maryland, ở tuổi 98.

buidiem01

Bùi Diễm, cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa qua đời ngày 24/10/2021, hưởng thọ 98 tuổi.

Chia sẻ cảm tưởng với BBC News tiếng Việt về biến cố này, hôm 25/10 từ Washington D.C., nhà báo Phạm Trần, cựu ký giả của VOA, người từng có thời gian cộng tác trực tiếp về mặt báo chí, truyền thông với ông Bùi Diễm nhiều thập niên trước đây ở Sài Gòn trước 30/5/1975, nói với BBC :

"Điều đầu tiên là tôi rất buồn khi nghe tin cụ Bùi Diễm đã qua đời. Nhưng mà tôi không ngạc nhiên là bởi vì mấy tháng trước đây cả hai cụ, tức là cụ ông và cụ bà đều phải vào một viện phục hồi, sau khi cụ bị ngã, và cụ Bùi Diễm cũng đã vào nhà thương một số lần trong mấy năm qua, hơn nữa là cụ đã lớn tuổi, cụ năm nay đã 98 tuổi, nhưng mà tới tuổi ta là cụ đã 99 tuổi rồi, và Trời, Phật ban cho cụ một cuộc sống hết sức là tốt đẹp.

Thành ra một mặt là tôi rất buồn, bởi vì giữa cụ Bùi Diễm và tôi có sự quan hệ mật thiết với nhau trong rất nhiều năm, đặc biệt là trong thời gian mà tôi có làm một trong những biên tập viên, phóng viên cho tờ Sài Gòn Post do cụ lập ra, và do người em có quan hệ bà con của cụ là ông Bùi Phương Thề làm chủ nhiệm, thành ra giữa chúng tôi có sự liên hệ mật thiết về vấn đề tình cảm, cũng như trong vấn đề liên hệ việc làm.

 

Hơn nữa, tôi nhớ là mỗi lần cụ từ Hoa Kỳ về để phúc trình những diễn biến về tình hình chính trị giữa Hoa Kỳ, thế giới cũng như tình hình Việt Nam về Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, thì cụ đều về Tòa soạn và hỏi anh em chúng tôi để cụ có một buổi nói chuyện nhỏ để cho một số anh em nòng cốt của tờ báo biết về tình hình, thì đấy là cảm nghĩ của tôi về sự ra đi tuy là buồn, nhưng mà không bất ngờ đối với cụ Bùi Diễm, thưa quý đài".

Cũng hôm thứ Hai, từ Khoa sử Đại học Maine, Hoa Kỳ, Giáo sư Ngô Vĩnh Long, sử gia và nhà nghiên cứu Việt Nam học nói với BBC :

"Đối với riêng tôi thì khi hay tin ông Bùi Diễm qua đời tôi cảm thấy bùi ngùi, xúc động.

Tôi đã được biết ông từ cuối năm 1967, đã cùng với một số bạn người Việt đến gặp ông tại Đại sứ quán Việt Nam Cộng Hòa tại Hoa Thịnh Đốn để trình thỉnh nguyện thư kêu gọi ngưng chiến để đem lại hoà bình cho Việt Nam, và đã cùng nhau trình bày ở các hội thảo về Việt Nam sau đó cho đến năm 1990.

Và có ít nhất là hai cuốn sách đã đăng các bài của ông và tôi từ các hội thảo đó".

buidiem02

Ông Bùi Diễm, Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ (giai đoạn 1967-1972) trong một bữa tiệc tại New York

Đâu là dấu ấn lớn nhất ?

Về dấu ấn được cho là lớn nhất của cựu Đại sứ Bùi Diễm, sử giả Ngô Vĩnh Long nói :

"Cựu Đại sứ Bùi Diễm là đại sứ lâu đời nhất của Việt Nam Cộng Hòa ở Mỹ và đã rất tích cực vận động chính phủ Mỹ giúp chính quyền Sài Gòn.

Sau chiến tranh ông đã tiếp tục tích cực vận động Mỹ chống chính quyền mới ở Việt Nam. Ông là người cố vấn rất tín cẩn của ông Nguyễn Cao Kỳ, nhưng không biết ông có thay đổi cách nhìn của ông đối với Hà Nội khi ông Kỳ thay đổi và trở về Việt Nam thăm như là một thượng khách hay không".

Nhà báo Phạm Trần từ góc nhìn của mình nói :

"Điều đầu tiên chúng ta cũng nên biết là cụ Bùi Diễm là vị Đại sứ từ năm 1967 tại Hoa Kỳ của Việt Nam Cộng Hòa cho đến năm 1972, thì trong suốt thời gian đó, tức là tiếp sau 2 năm mà quân đội Mỹ đổ bộ vào miền Nam Việt Nam năm 1965, thì năm 1967, lúc đó, Thủ tướng, Chủ tịch Ủy ban hành pháp trung ương là Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ của chế độ quân nhân đã bổ nhiệm ngay cụ Bùi Diễm làm Đại sứ tại Hoa Kỳ.

Tới năm 1972, chúng ta đều biết sau cuộc tấn công Mậu Thân năm 1968 thì bắt đầu cuộc Hội đàm Paris diễn ra bí mật giữa Bắc Việt và Hoa Kỳ và sau đó có bốn bên, tức là gồm có Hoa Kỳ, phía Bắc Việt, phía Mặt trận Giải phóng Miền Nam - tức là Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam mà vẫn được gọi là Việt Cộng và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa.

Và cho đến trước khi Hiệp định Paris được ký kết vào năm 1973, chúng ta thấy rằng giai đoạn đó là giai đoạn hết sức gay go về vấn đề đàm phán, cũng như là về tình hình chiến tranh tại Việt Nam và cụ Bùi Diễm là một con thoi đi giữa Hoa Thịnh Đốn, sang Paris, Pháp và trở về Sài Gòn.

Thường thường cứ hàng tháng hay một vài tháng, cụ lại có mặt ở Sài Gòn để báo cáo tình hình mà cụ đã thu thập được về phía Hoa Kỳ, bởi vì chúng ta cũng nhớ rằng trong giai đoạn đầu Hoa Kỳ giấu diếm nhiều lắm, không có cho Việt Nam Cộng Hòa biết những chuyện mà Hoa Kỳ nói chuyện với phía Bắc Việt.

Thành ra cụ về sau khi đã tìm hiểu, có một lần tôi đã nói chuyện với cụ ở tại Hoa Kỳ mà cụ có tiết lộ với tôi rằng trong thời gian hòa đàm đó, thì cụ rất là vất vả, phải tìm những nguồn tin ở bên ngoài, từ bạn bè người Mỹ, từ những viện nghiên cứu của Hoa Kỳ, cũng như những viên chức cảm tình với Việt Nam Cộng Hòa tại Bộ Ngoại giao Mỹ dưới thời ông Henry Kissenger..., để mà tìm hiểu xem rằng đường đi nước bước của Hoa Kỳ đối với chiến tranh Việt Nam ra làm sao và liệu Việt Nam Cộng Hòa có được đặt ở trong vị trí quan trọng, cùng ngang hàng với phía Bắc Việt hay không, hay là lại đứng phía sau và lại bị giấu diếm.

Thành ra vai trò của cụ hết sức là quan trọng và hơn nữa sự bang giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam trong giai đoạn mà cụ làm Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ trong giai đoạn 1967-1972 có nhiều những biến cố quan trọng, mà biến cố chúng ta biết là lớn nhất đó là khi ông Richard Nixon dính líu vào vụ Watergate và phải từ chức và những áp lực giữa Trung Quốc với Hoa Kỳ về vấn đề chiến tranh Việt Nam, cũng như là áp lực của Nga Xô, thành ra vai trò của cụ Bùi Diễm hết sức quan trọng.

Và trong nền bang giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa trong thời chiến tranh, cụ là người đặt nền tảng đó, đặt ra những điều kiện mới và đã giúp cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng như chính phủ Việt Nam Cộng Hòa hồi đó biết đường đi, nước bước của Hoa Kỳ, để mà không chỉ đối phó với phía Bắc Việt, phía Việt Cộng, mà còn phải đối phó với bạn của mình, tức là đồng minh Hoa Kỳ nữa, để làm sao bảo vệ được Miền Nam, làm sao mà giải pháp hòa bình đưa lại sự bền vững, bảo vệ Miền Nam không sụp đổ.

Thế nhưng mà rất tiếc về sau chuyện đáng tiếc đó đã xảy ra, song vai trò quan trọng nhất của cụ Bùi Diễm lẫn trong cuộc đời của cụ, theo tôi, là giai đoạn Hội đàm Paris và trên chức vụ Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa, cụ đã đặt nền móng ngoại giao trong thời gian chiến tranh giữa Việt Nam Cộng Hòa và Hoa Kỳ".

buidiem03

Cựu Đại sứ Bùi Diễm là tác giả của một số sách vở, biên khảo như 'Gọng kìm lịch sử' hay 'Kinh tế Việt Nam và chuyển đổi sang hệ thống thị trường mở'

Để lại khoảng trống thế nào ?

Khi được hỏi, sự ra đi của cựu Đại sứ Bùi Diễm để lại khoảng trống gì không và nếu có thế nào, đặc biệt với cộng đồng Việt Nam di tản chiến tranh và hậu chiến tại hải ngoại, ở Hoa Kỳ, cũng như với những ai quan tâm, nghiên cứu lịch sử cận hiện đại Việt Nam, từ Đại học Maine, sử gia Ngô Vĩnh Long nói :

"Tôi không thể trả lời về khoảng trống gì đối với cộng đồng người Việt Nam vì có rất nhiều nhóm và nhiều người có chính kiến khác nhau trong đó.

Đối với giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam về cuộc chiến tranh thì mất đi một người, mãi đến gần đây, vẫn kiên quyết cho là Việt Nam Cộng Hòa bị Hoa Kỳ bỏ rơi nếu không thì đã thắng cộng sản".

Còn từ Washington D.C., nhà báo Phạm Trần nêu quan điểm với BBC :

"Về phương diện ngoại giao và lịch sử, cụ Bùi Diễm theo tôi là một nhân vật duy nhất của Việt Nam Cộng Hòa mà mới đây còn sống với chúng ta mà ở hải ngoại, không còn có ai nữa, mà đây là một tài sản rất quý giá về các phương diện nói trên, cũng như về phương diện nhân chứng biến cố trong cuộc Hội đàm tại Paris, thành ra đây là một sự mất mát rất to lớn mà không ai có thể thay thế được".

Cựu Đại sứ Bũi Diễm sinh năm 1923, nguyên quán ở Hà Nam, Bắc Việt Nam ; theo các tư liệu, ông hoạt động chính trị từ thời còn đi học ở trường Bưởi, tại Hà Nội, gia nhập Đảng Đại Việt năm 1944, năm 1945 có thời gian tham gia Trường Lục quân tại tỉnh Yên bái.

Ông từng có thời gian làm việc tại tờ báo Vietnam Post xuất bản ở Sài Gòn bằng Anh ngữ (1954-1963), tờ báo tiếng Anh đầu tiên ở Việt Nam.

Khi thủ tướng Phan Huy Quát lãnh đạo nội các, ông giữ chức Tổng trưởng Phủ Thủ tướng (1965), còn trong Nội các của Ủy ban Hành pháp Trung ương, ông là Ủy viên Ngoại giao (1965-1967), ông cũng là đảng viên Đảng Đại Việt.

Thời Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam ông được bổ nhiệm làm đại sứ Việt Nam Cộng Hòa ở Washington, D.C., thay thế đại sứ Vũ Văn Thái, và đảm nhiệm từ năm 1967 đến năm 1972 thì chuyển làm đại sứ lưu động cho đến năm 1975. Sau năm 1975, ông tị nạn tại Hoa Kỳ.

Nhà ngoại giao trở thành người viết sách

Bùi Diễm là tác giả cuốn hồi ký chính trị 'Gọng kìm lịch sử', cuốn sách ấn bản đầu tiên bằng tiếng Anh với tựa 'The Jaws of History' rồi sau đó được dịch ra tiếng Việt, và cuốn sách thứ hai là cuốn Vietnamese Economy and Its Transformation to an Open Market System (Nền kinh tế Việt Nam và sự chuyển đổi sang hệ thống thị trường mở) xuất bản năm 2004.

Một trong những trả lời phỏng vấn cuối cùng với BBC News tiếng Việt, hôm 23/8/2021 từ Mỹ, khi bình luận về bộ sách 'Lịch sử Việt Nam' gồm 15 tập do Viện sử học Việt Nam công bố, xuất bản tại Hà Nội, trong đó có chi tiết thay đổi cách gọi cũ từ trước mà các sử gia Hà Nội vẫn gọi Việt Nam Cộng Hòa là 'ngụy quân, ngụy quyền, cựu Đại sứ Bùi Diễm nói :

"Nhà cầm quyền Việt Nam bây giờ có nói đến vấn đề nhìn nhận Việt Nam Cộng Hòa, điều đó tôi nghĩ cũng là một sự thực lịch sử không ai chối cãi được. Có lẽ bây giờ những nhà cầm quyền ở Việt Nam cần đến những điều đó để nói cho rõ rằng Hoàng Sa hay là Trường Sa là của Việt Nam để có thể... tranh đấu với những người Trung Quốc, Trung Cộng về những vấn đề đó, cho nên mới trở lại nhìn nhận Việt Nam Cộng Hòa".

Phản ứng về một phát biểu của Tổng chủ biên bộ sách nói trên cho rằng các soạn giả bộ sách chỉ thay đổi cách gọi tên, còn bản chất cách hiểu về chính quyền Sài Gòn 'vẫn không thay đổi' mà khi đó vẫn được coi là một chính quyền 'đánh thuê cho Mỹ'... ông Bùi Diễm nói :

"Mình phải nhìn Việt Nam trong bối cảnh của Chiến tranh Lạnh thời bấy giờ, người Mỹ mà can thiệp vào vấn đề Việt Nam là do chính sách gọi là 'be bờ' chống lại sự lan tràn của cộng sản xuống miền Nam Việt Nam.

Nếu mà nói tới sự giúp đỡ của người Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam, thì người ta cũng phải nói tới sự có mặt của những quân đội Trung Cộng ở miền Bắc trong suốt cuộc chiến tranh, những quân đội đó không tham gia vào trận chiến đối với miền Nam, nhưng đã giúp những người ở miền Bắc có tất cả sự dễ dàng để người miền Bắc có thể mang quân đội để mà tấn công miền Nam Việt Nam.

Vì vậy cho nên những lời buộc tội rằng miền Nam Việt Nam dưới quyền, dưới ảnh hưởng của người Hoa Kỳ, thì chúng ta cũng phải nhìn lại vấn đề dưới khía cạnh một cuộc Chiến tranh lạnh một bên là Mỹ quốc và một bên kia là thế giới cộng sản, có cả Liên Xô và có cả Trung Cộng lúc bấy giờ", cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa khi đó nói với BBC News tiếng Việt.

Quốc Phương thực hiện

Nguyễn Ngọc Chu, 25/10/2021

*********************

Cu đi s Việt Nam Cộng Hòa Bùi Dim qua đi

VOA, 25/10/2021

Ông Bùi Dim, cu đi s Việt Nam Cộng Hòa ti Hoa K, qua đi sáng nay, 24/10/2021, ti tư gia thành ph Rockville, bang Maryland, M, hưởng th 98 tui, theo tin t gia đình.

buidiem04

Cu Đại sứ Bùi Dim. (Hình : Jimmy TV)

Ông Lã Quy Dũng, con r ca cu đi s, nói vi VOA :

ng nm nhà gn tháng nay. Ba ngày chót thì sc khe rt yếu. Trước đó thì cũng tm tm được, ăn ung rt ít. Ông đi trong gic ng ca ông sáng nay".

Ông là mt người rt nh nhàng, không có đòi hi gì nhiu đi c. Chúng tôi rt tiếc là b đã đi", ông Dũng, chng ca trưởng n Lưu Bùi ca cu đi s nói vi VOA.

Ông Bùi Dim là đi s ti Hoa K đi din cho chính quyn Việt Nam Cộng Hòa t năm 1966 đến năm 1972, và sau đó ông tiếp tc gi vai trò đi s lưu đng cho đến khi Sài Gòn sp đ vào năm 1975.

Ông Bùi Dim quê Hà Nam, sinh năm 1923, thân ph là c Phó Bng Bùi K. Cô rut ca ông Bùi Dim là phu nhân ca Th tướng Đế Quc Vit Nam, Trn Trng Kim.

Nhiu người bày t s đau bun trước s ra đi ca cu đi s Bùi Dim.

buidiem05

Tng thng Hoa Kỳ Richard Nixon, Phó Tng thng Vit Nam Cng Hòa Nguyn Cao Kỳ, Đi s M ti Sài Gòn Ellsworth Bunker, và Đi s Bùi Dim, ti khuôn viên Nhà Trng, ngày 1/4/1969.

Kinh tế gia Nguyn Xuân Nghĩa t bang California, nói vi VOA :

"Cuc đi ca ông y gn bó vi lch s cn đi ca nước Vit Nam vì hoàn cnh khá đc bit trong gia đình ca ông, có liên h đến c Bùi K và ông Trn Trng Kim, cũng như nhng biến đng ca Vit Nam sau năm 1954 cho đến năm 1975.

Ông y là mt người tràn đy tinh thn yêu nước và luôn tìm mt gii pháp đ t hơn cho Vit Nam nhưng cui cùng nó không thành.

Gia đình tôi và gia đình c Bùi Dim rt thân vi nhau. Tôi biết rng c đã ý thc được s tnh gic ca gii tr, t kinh nghim ca bn thân cho nhng năm 1942-1945. Và sau này c vn mun giúp cho gii tr nhng ý thc, nhng hiu biết đó. Và t đó, c k li, viết li mt cách khá trung thc, ôn hòa và khách quan t thi c Trn Trng Kim đến thi cu hoàng Bo Đi, cho đến sau này là nn Đ Nht và Đ nh Cng hòa".

buidiem06

Đi s Việt Nam Cộng Hòa Bùi Dim ti mt cuc hp báo Washington năm 1969. Photo t Reuters video

Cũng t California, ký gi Đinh Quang Anh Thái, chia s :

"C Bùi Dim là mt người xut thân t đng phái cách mng là đng Đi Vit. Sau đó c bt đu tham gia chính trường ca Vit Nam vi nhiu vai trò, t vai trò B trưởng Ph Th tướng cho đến vai trò Đi s.

Khi tiếp xúc vi c Bùi Dim chúng ta thy rng c có tm lòng nhit thành ca người làm cách mng, có s khéo léo cân nhc, thn trng ca mt người làm chính tr và mt người làm ngoi giao.

Năm 1975 khi qua M, c tiếp tc là mt tiếng nói đóng góp vào dòng chính đ cho dòng chính ca nước M hiu ý nghĩa ca Vit Nam Cng Hòa ra sao. Đng thi, c đi đây đó đ trao truyn bó đuc cách mng cho nhng thế h tr v sau".

T bang Virginia, nhà hot đng nhân quyn, Giáo sư Đoàn Viết Hot nêu nhn đnh :

"Trong các v ca Việt Nam Cộng Hòa trước 1975, c Bùi Dim là người được rt nhiu người quý mến. C đóng góp rt nhiu, không nhng cho công vic chung mà còn t nhng kiến thc ca c. Tôi có nhiu dp nói chuyn vi c và tôi rt kính trng c.

Rt tiếc là chúng ta mt mt người đã đóng góp rt nhiu trong thi Vit Nam Cng Hòa trước năm 1975.

Sau 1975, c cũng có nhng đóng góp rt ln cho cng đng hi ngoi. tiếng nói ca c trong giai đon đu giúp cho cng đng người Vit hi ngoi có nhng sinh khí và s kích thích đ hot đng. Sau này, c Bùi Dim vn tiếp tc đóng góp ý kiến, và có nhng bui nói chuyn và xut bn sách đó là đóng góp rt tt cho sinh hot cng đng hi ngoi".

Ông Hoàng Đc Nhã, cu Bí thư và cu Tham v Báo chí ca Tng thng Vit Nam Cng Hòa Nguyn Văn Thiu, nói vi VOA :

i vi tôi, c Bùi Dim là mt trong nhng là đàn anh, c ln hơn tôi khong 20 tui, nhưng lúc nào c cũng coi tôi như mt chiến hu ca chính sách Vit Nam Cng Hòa. Sut đi c đánh trn gic ngoi giao trong nhng lúc khó khăn buc phi thương thuyết, không nhng vi cng sn mà còn vi đng minh Hoa K.

C dn thân t lúc còn làm Đi s ti Washington cho đến khi làm Đi s lưu đng. Đó là công ơn mà người dân Min Nam Vit Nam và Chính ph Vit Nam Cng Hòa không bao gi quên c.

Sau khi qua M c vn tiếp tc nêu cao chính nghĩa ca mình và qua bao nhiêu bài viết, bao nhiêu hi tho, c cũng đu nói lên cuc tranh đu ca nhân dân min Nam.

Chúng ta mt đi mt chiến hu chính nghĩa ca Vit Nam Cng Hòa".

Cu Đại sứ Bùi Dim tng viết nhiu tác phm bng c tiếng Anh ln tiếng Vit nói v Cuc chiến Vit Nam, trong đó có hi ký chính tr Vi t Nam trong Gng kìm lch s, xut bn hi năm 2000.

Nguồn : VOA, 25/10/2021

**********************

Đc 'Gọng kìm lịch sử' ca Bùi Dim

Phm Xuân Đài, VOA, 25/10/2021

Bài này được nhà báo Phm Xuân Đài viết và đăng ln đu trên tp chí Thế K 21 s 140, tháng 12 năm 2000, khi 'Gọng kìm lịch sử ca tác gi Bùi Dim va được xut bn. VOA, được s đng ý ca tác gi Phm Xuân Đài, đăng li bài này nhân ngày cu Đại sứ Bùi Dim qua đi.

buidiem07

Cu Đại sứ Bùi Dim (Hình : Trn Triết)

***

NếuĐêm gia ban ngày ca Vũ Thư Hiên là mt cunHi ký chính tr ca mt người không làm chính tr tng sng trong lòng chế đ cng sn, thì 'Gọng kìm lịch sử đích thc là hi ký ca mt chính tr gia, đng trong phía quc gia. Năm 1987 ông đã cho xut bn cunIn the Jaws of History viết bng tiếng Anh, và 'Gọng kìm lịch sử, viết xong vào đu năm 1999, là hu thân ca cunIn the Jaws of History, hoàn toàn viết li bng tiếng Vit vi các tình tiết Vit Nam và thêm mt s tài liu mi tìm thy.

buidiem08

Ông Bùi Dim, sinh năm 1923, con trai th ca hc gi Bùi K, cháu ca hc gi Trn Trng Kim, t tui thanh niên, vào đu thp niên 40, đã tham gia vào phong trào dành đc lp cho Vit Nam. T đó ông đi vào cuc đi hot đng chính tr, chng kiến các trôi ni ca lch s t nhiu v trí đc bit : có mt ti Huế khi ni các Trn Trng Kim thành lp, yết kiến Quc trưởng Bo Đi năm 1949 ti Đà Lt, theo dõi Hi ngh Genève 1954, B trưởng Ph Th tướng 1965, Đi s Vit Nam Cng Hòa ti Hoa K t 1967 đến 1972, Quan sát viên đc bit ti Hòa đàm Paris 1968, Đi s Lưu đng 1973-1975.

buidiem09

Tác gi bt đu các hi c v đi mình Chương 2, lúc còn là mt hc sinh tiu hc nhưng đã mơ tưởng đến nhng chuyn đi xa, đến nhng nơi mi l đ tìm hiu thế gii rng ln, và kết thúc Chương 37 vi nhan đ "Thay li kết, Lch s còn dài…". Ngay Chương 2, ông đã cho thy nh hưởng chính tr đã đến vi ông rt sm khi ông vào hc trường trung hc tư thc Thăng Long, nơi mà ban giáo sư gm nhng tên tui như Phan Thanh, Đng Thái Mai, Hoàng Minh Giám, Trn Văn Tuyên, Võ Nguyên Giáp... và tôi ln lên trong bu không khí đó, và dn dn ý thc được rng dưới b mt phng lng ca đi sng hc đường là nhng đt sóng ngm đang chuyn đng mnh. Lúc by gi là cui thp niên 30 ca thế k 20, nhng người yêu nước Vit Nam, dưới nhiu khuynh hướng khác nhau, đang vn đng đ thoát khi ách đô h ca thc dân Pháp. Và t đó, ông đã t t được dt dn tham gia vào mt đng phái quc gia, đi lp vi khuynh hướng cng sn vào thi đó cũng đang phát trin mnh.

Lch s cuc đu tranh cho đc lp nước nhà ca người quc gia Vit Nam trong thế k 20 là lch s ca s tht bi. T các cuc khi nghĩa võ trang và các vn đng duy tân hay Đông du ca các c hi đu thế k, đến Vit Nam Quc Dân đng ca Nguyn Thái Hc, ri đến các đng phái quc gia trong trn thế va chng thc dân va chng phong trào cng sn quc tế quãng gia thế k, và sau cùng, khi người quc gia đã có được na nước Vit Nam phía Nam li cũng tht bi khi chng đ vi cuc xâm lăng ca phe Cng sn t phía Bc tràn xung. T thp niên 40 tr đi thế trn đu tranh giành đc lp tr nên phc tp vì s có mt ca đng Cng sn, mt đng cách mng dày dn chuyên nghip có hu thun quc tế và nht quyết đot s đc tôn, trong khi người quc gia ch tiếp tc các phương thc đu tranh truyn thng, luôn luôn t ra lép vế trong phương thc và đòn phép, mc dù tinh thn yêu nước và hy sinh không thiếu.

'Gọng kìm lịch sử chính là lch s ca mt người quc gia trưởng thành vào đúng thi đim gay go nht m màn cho s đng đ quc gia - cng sn, và b cun theo sut ba mươi năm, luôn luôn nhng v thế thun li đ có th tham gia vào nhng hot đng cao cp và t đó có th có mt cái nhìn tng th.

Đó là mt con người ưu tú và cũng rt nhiu may mn đ có th sng trn vn trong tng giai đon, hot đng hết mình, gìn gi đy đ tài liu, đ khi k li các hot đng chính tr ca đi mình thì nhng trang hi ký y có th xem là đc trưng cho cuc đi tranh đu ca mt con người quc gia, hoc mt phn ca "phe quc gia". Tác gi dn chúng ta đi t nhng năm đu thp niên 40 vi quân Nht và máy bay M, các biến c ln lao năm 1945, đi tn cư và v li Hà Ni, gii pháp Bo Đi, hip đnh Genève, min Nam vi Đ nht và Đ nh Cng hòa, và đc bit, hào hng và căng thng nht là giai đon tác gi làm Đi s Vit Nam ti Hoa K vi các liên h phc tp, đa phương vi chính gii Hoa K, cho mãi ti ngày min Nam sp đ. Vì là hi ký ca mt cá nhân, tác gi luôn luôn là mt "nhân vt" trong đó, nhưng không phi là mt nhân vt trung tâm, đó là điu d chu nht cho người đc khi theo dõi mt cun hi ký loi này. Qua chuyn k ca mình tác gi giúp chúng ta hiu rõ v tình hình mt giai đon, v nhng biến c hay nhân vt, vi m t li trình bày thu đáo và mt văn phong thành thc, trong sáng.

Năm 1949, 26 tui, ông đã hai ln được tiếp xúc vi Quc trưởng Bo Đi, và đã có nhng nhn xét : ...sau chuyến đi Đà Lt, tôi không còn nhiu o tưởng v ông như trước na. Thc ra v phương din cá nhân, cũng như nhiu người khác có dp gn ông tôi có rt nhiu cm tình đi vi ông. Ông là mt ông Vua, nhưng cách cư x ca ông đi vi mi người tht là gin d, bình dân (...) Nhưng v phương din chính tr thì mc du ông không phi là người kh kho hay thiếu hiu biết, ông không có đc tính ca mt người lãnh đo to được thi thế thun li cho quc gia dân tc, mà ch là người chu đng cho thi thế xoay vn.

C cuc đi chính tr ca cu hoàng Bo Đi cho đến khi đóng np áo quan có l không ra ngoài nhn xét trên đây t my mươi năm trước ca chàng thanh niên Bùi Dim.

Trong chế đ Ngô Đình Dim, ngay t đu, ging như bao người khác đã tng hot đng trong các đng phái quc gia, Bùi Dim nhn thy mình b loi ra khi sinh hot chính tr. Ch s mô t s kin y, tác gi đã cho thy mt đc đim ca chế đ nàv, mà người ta thường gi là gia đình tr.

Chế đ Ngô Đình Dim dn dn được cng c, thì bên ngoài chính quyn, các phn t quc gia có tinh thn đc lp như chúng tôi, b dn vào mt thế càng ngày càng khó ca. Mc du có thin cm vi ông Dim ngay lúc ông tr v nước, nhiu người nhn thy khó mà giúp ông vì chính ông cũng không mun s hp tác đó. (...) Ông Dim vn theo chính sách đóng ca, và gi thái đ nghi k nếu không nói là khinh r đi vi các gii chính tr, trong khi đó thì ông Nhu lng l xây dng mt b máy đ cng c chế đ. Cũng như nhiu người khác, sau bao nhiêu năm hot đng tôi thành mt người ngoài cuc, b loi ra khi chính trường.

Đ nht Cng hòa là mt cơ hi hiếm có và may mn cho người quc gia, nhưng tiếc thay, chế đ không nhng đã không có lòng đoàn kết mi người mà li còn tiến hành chính sách cc b nhiu màu sc gia đình và tôn giáo, loi tr nhiu thành phn ưu tú đã tng dày dn đu tranh, nên khi chế đ đó chm dt thì phe quc gia cũng đã b phân rã, thương tích khá nhiu. Mt tiết l ít ai ng ti, là phimChúng tôi mun sng, mt phim chng cng có giá tr trong thi k đu ca chế đ này, li do chính tác gi và bn bè, trong đó có bác sĩ Phan Huy Quát, thc hin. Dù có s giúp đ v phương din k thut ca s Thông tin Hoa K và s ym tr mt s phương tin ca quân đi, phim này hoàn toàn là mt phim thương mi có ch đ chính tr, mà vn thc hin thì dotôi xoay x, r người này người khác, vay mượn nơi này nơi khác.

Sau chế đ Ngô Đình Dim là giai đon sôi ni nht ca tác gi. Ch trương mt t báo tiếng Anh,Saigon Post, ri tham chính, làm b trưởng trong chính ph Phan Huy Quát, ri Đi s Vit Nam ti Hoa K. Năm 1963 ông va bn mươi, tui va chín chn va sung sc cho mt người nm gi nhng v trí then cht trong chính tr. Thi s trong nhng năm sau khi chế đ Ngô Đình Dim sp đ tht vô cùng phc tp, các phe quân nhân đo chính vi chnh lý liên tc, xung đt Pht giáo Công giáo, v Pht giáo min Trung, Hoa K đ quân vào Vit Nam, ri Tết Mu Thân, ri hòa đàm Paris... mt người trưởng thành có đ ý đến tình hình vào thi đó đến nay chưa chc có th nh rõ tng biến c, cái nào trước cái nào sau, chưa nói đến nguyên nhân và hu qu mà ch có gii am tường chính tr mi có th nm được. Có l chưa có mt cun sách nào trình bày v giai đon này rõ ràng hơn khúc chiết hơn là 'Gọng kìm lịch sử. T v đo chính tháng 11/1963 tr v sau, biến c nào xy ra trên chính trường Vit Nam cũng đu được tác gi k li rt đy đ chi tiết cùng nguyên y. Nếu thi Ngô Đình Dim tác gi là người ng ngoà i" thì thi k sau đó ông là người ng trong", cùng các liên h quen biết chng cht vi mi gii. Chúng ta s bt gp nhng chuyn mà ta không th ng được, ví d nhng đơn v quân đi M đu tiên đ b Đà Nng vào ngày 8 tháng 3, 1965, thì chính quyn trung ương Vit Nam không hay biết gì c, và ngay tòa Đi s Hoa K Sài Gòn cũng b đng, lúng túng.

Cũng vi cái nhìn đy đ và nhy bén y, tác gi đi vào chính gii Hoa Thnh Đn, khi được c làm Đi s ti đây vào năm 1966. So vi các v ược làm vua, thua làm đi s" tin nhim thì đi s Bùi Dim mi đích thc là mt s thn đi din xng đáng cho Vit Nam nơi mt quc gia đng minh đang có liên h sng chết vi nước mình. Qua các hot đng được mô t li, người ta thy s quen biết rng rãi ca ông trong chính gii và gii báo chí Hoa K, s nhy bén, sáng sut và tinh thn trách nhim ca ông khi phi đi phó liên tc vi tình thế biến đi không ngng trên chính trường Hoa K cũng như chiến trường và chính trường Vit Nam. Là mt nhà chính tr, ông còn là mt hc gi, v cuc chiến Vit Nam, ngoài vic thường xuyên c xát trc tiếp vi nhng nhân vt đu não trong chính quyn Hoa K thi by gi, ông đã sưu tm rt nhiu tài liu liên quan, đ mong có th hiu được cuc chiến tranh mà cho đến gi phút này nhiu người vn thy là còn nhiu bí n.

CunIn the Jaws of History gm 36 chương, khi viết li bng tiếng Vit đ thành cun'Gọng kìm lịch sử này, tác gi thêm mt chương chót, 37, có ta đ "Thay li kết, Lch s còn dài…". Tác gi cho biết đã viết cun trên là đ tr li mt s lp lun sai lm ca các nhóm thiên t hay phn chiến trong dư lun Hoa K v cuc chiến ti Vit Nam. Chương viết thêm này là nhng li tâm s ca mt người Vit Nam quc gia đã tri qua lch s 30 năm t 1945-1975. Ước vng ca người quc gia nào cũng là mưu tìm đc lp cho Vit Nam, và ri xây dng mt đt nước văn minh dân ch, mà qua hai mươi năm chế đ Cng hòa min Nam coi như các tin đ đã tm đt xong. Dù phe quc gia đã thua trong cuc chiến, lý tưởng ca phe quc gia vn đng vng đến tn ngày nay, và ngày càng tr nên là ước vng ca mi người Vit Nam chân chính, ngay c nhng người mt thi đã theo ch nghĩa cng sn. Người quc gia đã tiếp tc gi gìn truyn thng ca dân tc, nh đó mà nhng giá tr tinh thn còn lưu gi được đến ngày nay qua cơn hng thy điên cung ca tinh thn vô sn quc tế mà người cng sn đã du nhp mt cách điên cung vào đt nước ta. Phe cng sn thng cu c chiến vì đã đánh thc được cái phn bn năng cướp git ca mt khi người b tr nghèo đói lâu ngày (bao nhiêu li quyn tt qua tay mình - Quc tế ca), đng thi cũng che ph lên cái mt thú vt y mt cái khăn choàng lý tưởng rt cao đp và cũng rt không tưởng.

Phe quc gia thy trước được tt c nguy cơ làm sa đa con người và cuc sng y, đã chiến đu, vi tt c hy sinh cao đp cũng như s yếu kém ca mình. Cuc chiến đu y đã giương cao mãi mãi nhng ước mơ phi đt ti ca dân tc, cũng là ước mơ bình thường ca c loài người, đã b ch nghĩa cng sn làm vo v đi trong gn sut thế k 20. Dù là sau chiến thng 1975, Cng sn Vit Nam tiếp tc dìm đt nước trong lc hu, nghèo đói và thiếu t do, nhưng vi tình hình thế gii biến chuyn vào thp niên cui ca thế k 20, tác gi li lc quan, thy Vit Nam đã dn dn hi đ nhân t đ nhng t biến" có th xy ra. Lúc by gi lý tưởng ca bao thế h người quc gia s được thc hin trên mnh đt mà ch vì my ch c lp, t do, dân ch" đã có không biết bao đau thương và xương máu đ xung sut na thế k qua.

'Gọng kìm lịch sử đã tng hp được cái nhìn cho mt phía, phe quc gia, phơi bày khá chi tiết các ngóc ngách lch s v mt giai đon gay go nht. Tác gi hình như đã t km chế rt nhiu tính cht ch quan thường là có quyn có ca th loi hi ký, đ gng đem li s khách quan cho cun sách mà như tên gi, chính là mt phn lch s được tái hin. Phm cách ca ngòi bút, s chân thành và uyên bác ca tác gi thuyết phc người đc. Đó là mt nhà chính tr có văn tài, bút pháp ca ông già dn mà tươi tn, khoa hc mà tình cm, phô bày mt cái tâm sut đi thiết tha vi nn đc lp ca đt nước, đi sng t do sung sướng cho dân tc. Hi ký ca ông cho thy s dn thântn nhân lc ca mt trí thc ưu tú trong quá kh, và tiếp tc là mt li kêu gi và biu dương cho lý tưởng không bao gi li thi ca người quc gia.

Phm Xuân Đài

Nguồn : Tạp chí Thế Kỷ, số 140, tháng 12/2000 via VOA, 25/10/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Quốc Phương, Phạm Xuân Đài, BBC, VOA
Read 419 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)