Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

14/11/2021

Đối tác chiến lược toàn diện với ASEAN có nhiều cấp ?

Đinh Hoàng Thắng

Bên ngoài đều là "đối tác chiến lược toàn diện" nhưng trong ruột khác nhau

Đinh Hoàng Thắng, RFA, 14/11/2021

Kết thúc Hi ngh Cp cao ASEAN ln th 38 và 39, ASEAN đã nht trí nâng cp bang giao song phương vi Úc lên thành quan h i tác chiến lược toàn din" (CSP) và cũng làm tương t như vy vi Trung Quc. Tuy nhiên, nếu nhìn vào thccht các mi bang giao, đc bit nhìn vào nhng đng thái mi đây nht trong các quan h ngoi giao đa song phương y, chúng ta thy, tuy cùng là i tác chiến lược toàn din" c, nhưng trong ni hàm ca mi quan h, chúng hoàn toàn khác nhau.

doitac1

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường phát biểu tại Thượng đỉnh ASEAN Trung Quốc trực tuyến do Brunei chủ trì hôm 26/10/2021 - Reuters

Vi Trung Quc, bang giao vn căng thăng

ASEAN thông báo nâng cp bang giao vi Trung Quc lên i tác chiến lược toàn din" (CSP) ch mt ngày sau khi đt tha thun tương t vi Úc. Quyết đnh này được nêu trong điu 4 Tuyên b ca Ch tch sau Hi ngh Cp cao ASEAN Trung Quc ngày 26/10, nhưng ch được đăng ti trên website ca ASEAN ngày 28/10. Tuy nhiên, hin vn chưa rõ kế hoch chi tiết ca quan h đi tác này. Vn theo Tuyên b ca Ch tch Brunei, "Trung Quc tiếp tc gi v trí đi tác thương mi ln ca ASEAN t năm 2009. Trong năm 2020, ln đu tiên ASEAN và Trung Quc tr thành đi tác thương mi ln nht ca nhau, vi tng tr giá trao đi mu dch đt 516,9 t đô la, tăng 1,8%. Trung Quc đã đu tư vào th trường Đông Nam Á 7,6 t đô la trong năm 2020, chiếm 5,5% tng s vn đu tư nước ngoài và gi v trí nhà đu tư nước ngoài ln th 4 v ào ASEAN" [1].

Trong khi đó, nhng căng thng Bin Đông vi yêu sách ch quyn ca Trung Quc được nêu trong hai đim cui 26 và 27 ca Tuyên b Ch tch. Hai bên nhc li "tm quan trng ca vic áp dng đy đ và hiu qu Tuyên b 2002 v ng x các bên Bin Đông (DOC) và n lc đ "nhanh chóng đúc kết B Quy tc ng x (COC) hiu qu, thc cht, phù hp vi lut pháp quc tế, trong đó có UNCLOS 1982". Năm nay, nhng các hot đng và các s c nghiêm trng trong vùng, k c nhng hu qu đi vi môi trường bin, đu được các bên đ cp trong Hi ngh. Mt ln na, Tuyên b li nhc đến tm quan trng ca vic phi quân s và gii quyết tranh chp mt cách hòa bình, phù hp vi lut pháp quc tế.

C trên li nói ln hành đng, rõ ràng, ASEAN, trong đó đc bit là Vit Nam hn nhiên là coi trng quan h kinh tế thương mi vi Trung Quc. Còn nhng căng thng do các hành đng ln lướt và bt nt ca Trung Quc trên Bin Đông thì c Vit Nam ln ASEAN tiếp tc đu tranh bng con đường ngoi giao. Nhn nhn nhưng vn nhìn thng được hn chế ca CSP khi c Vit Nam ln ASEAN đánh giá nhng hành đng và chính sách an ninh ca Trung Quc ang làm xói mòn nim tin, làm gia tăng căng thng và có th phá hoi hòa bình, an ninh, n đnh trong vùng". Liu sang năm 2022, khi Campuchia làm ch tch ASEAN, đon này trong Tuyên b ca Ch tch Brunei có được ông Hun Sen nhc li hay không? S bp bênh này cho thy, CSP gia ASEAN và Trung Quc ch yếu là đ nhn mnh tm quan trong v kinh tế ch không hy vng gii quyết vn đ an ninh trong quan h song đ a phương này.

Ngày 9/11, nhng gì ti Hi ngh chuyên đ v Hp tác Hàng hi và Qun tr Đi dương Toàn cu 2021 theo hình thc trc tuyến ti thành ph Tam Á (Hi Nam, Trung Quc) càng bc l ý đ ca Trung Quc mun chia r ASEAN cũng như đy M và phương Tây ra khi khu vc. Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh đã tuyên b rng nước này cam kết hp tác vi các nước trong khu vc đ m rng hp tác hàng hi, bo v các chui cung ng hàng hi toàn cu và đi phó vn đ biến đi khí hu đ xây dng Bin Đông tr thành "vùng bin hòa bình, hu ngh và hp tác". Phát biu ti s kin thu hút khong 800 đi din đến t 30 quc gia và khu vc, Ngoi trưởng Trung Quc còn nói rng "chúng ta cn ng h ch nghĩa đa phương đ cùng b o v trt t hàng hi. Nhng đi dương và lc đa không phi là trò chơi cnh tranh có tng bng không[2].

asean2

ASEAN đã nht trí nâng cp bang giao song phương vi Trung Quc lên thành quan h i tác chiến lược toàn din".

Trung Quc nói và làm ngược nhau

Ông Vương Ngh tiếp tc nhn mnh : "Chúng ta cn cùng nhau thúc đy các kết ni hàng hi và t do thương mi đ duy trì s n đnh ca vn ti bin và các chui công nghip, đng thi chúng ta cn phát trin và s dng các ngun tài nguyên bin mt cách có trt t và cùng nhau làm vic đ gii quyết nhng thách thc toàn cu như tình trng m lên toàn cu và mc nước bin dâng cao". Người đng đu ngành ngoi giao Trung Quc cũng cho rng không nên li dng các đi dương như mt công c đ tìm kiếm quyn lc toàn cu đơn phương và Trung Quc "phn đi vic các nước phô trương sc mnh trên bin, hình thành các bè phái và xâm phm nhng quyn li hp pháp ca các nước khác đ duy trì s bá ch hàng hi".

Tuy nhiên, trước hi ngh nói trên, mt s đi din ca các nước ASEAN đã bày t quan ngi v tình hình bt n trong khu vc. Còn nh hi tháng 3 năm nay, quan h gia Philippines và Trung Quc đã tr nên căng thng khi hơn 200 tàu cá Trung Quc bao vây khu vc Đá Ba Đu. Hi đu tháng 6, Malaysia đã phi trin khai máy bay chiến đu khi phát hin 16 máy bay vn ti quân s ca Trung Quc bay gn không phn ca Malaysia mà không thông báo trước. Sau đó, B trưởng Ngoi giao Malaysia Saifuddin Abdullah ngày 20/10 phi khng đnh: "Chng nào Petronas còn làm vic ti Kasawari, chúng tôi có th khng đnh Trung Quc s xâm phm khu vc đó thường xuyên hơn. Chúng tôi đã luôn luôn phn đi s xâm ln y. Không th đếm được s công hàm phn đi mà chúng tôi đã gi đến Trung Quc. Song, chúng tôi s kiên đnh và tiếp tc phn đi thông qua con đường ngo i giao [3].

Đu tháng 9 năm nay, tàu Hi Dương Đa Cht 10 ca Trung Quc được h tng bi ít nht sáu tàu quân s khác, trong đó bao gm c tàu khu trc Côn Minh 172, đã xâm phm trong EEZ ca Indonesia. Philippines đã li phn đi tàu Trung Quc tái xut hin ti khu vc Đá Ba Đu ln na. Còn Vit Nam mi đây cũng lên tiếng yêu cu Trung Quc rút tàu cá khi các vùng bin trên, tôn trng ch quyn Vit Nam. Các hành đng này ca Trung Quc cho thy dã tâm thc s ca Trung Quc đi vi bin Đông, cho thy s dai dng ca Bc Kinh trong vic thách thc các hot đng du khí ca các nước láng ging trong vùng đc quyn kinh tế ca h Bc Kinh sn sàng tiến hành mt cuc leo thang song song đ gây áp lc buc các bên tranh chp khác phi lùi bước.

asean1

ASEAN đã nht trí nâng cp bang giao song phương vi Úc lên thành quan h i tác chiến lược toàn din"

Úc trin khai ni dung CSP mi

Chuyến thăm Vit Nam và ba thành viên khác trong ASEAN ca Ngoi trưởng Úc t 5/11 cho thy, nước Úc sau AUKUS đã bt tay trin khai ngay "mũi xung kích" trong chính sách đi vi khu vc Đông Nam Á. Chuyến công du này vi các đim dng chân là Malaysia, sau đó là Campuchia, nước s đóng vai trò ch tch luân phiên ASEAN vào năm sau, tiếp đến là Vit Nam và cui cùng là Indonesia. Mt s nhà quan sát cho rng vic đt được tha thun nâng cp quan h CSP này là mt thng li mang tính  biu tượng đi vi Canberra trong vic i trước Bc Kinh mt bước" đ có được mt tha thun đu tiên như vy vi Đông Nam Á, khu vc đang tăng trưởng năng đng nhưng cũng đang tr thành đu trường chiến lược gia Bc Kinh và Washington [4].

Trên trang web chính thc, bà Ngoi trưởng Marise Payne cho biết chuyến đi này nhm mc đích "thúc đy mi quan h ca Úc vi các đi tác quan trng, bao gm tăng cường công vic chung nhm phc hi kinh tế và vn đ y tế ca khu vc trước Đi dch COVID-19." Chuyến đi này ca bà Marise Payne còn th hin ý mun ca Úc trong vic phát trin th trường ti khu vc này, đ thay thế th trường Trung Quc đã b mt. Đng thi, Úc cũng mun xoa du và trn an các nước Đông Nam Á trước tho thun AUKUS. Mt khác, Úc cũng mun tìm nhng s ng h t các quc gia này đến chiến lược an ninh ca mình. Trong đó, chc hn s nhc ti vn đ bin Đông. Trong mt tuyên b mi đây vi tư cách Ch tch ASEAN, Brunei đã đ cp đến các vn đ Bin Đông sau hi ngh thượng đnh vi Trung Quc.

Tuyên b có đon : "Mt s nhà lãnh đo ASEAN đã nêu vn đ liên quan đến các hot đng và s c nghiêm trng trong khu vc, bao gm thit hi đi vi môi trường bin, làm xói mòn lòng tin và s t tin, làm gia tăng căng thng và có nguy cơ phá hoi hòa bình, an ninh và n đnh trong khu vc". Tuyên b không nêu tên Trung Quc, song các hình nh v tinh và các nhà quan sát khu vc đu nhm v phía Trung Quc. ASEAN đang c gng cân bng quan h vi tt c các cường quc, cho dù, cuc đi đu M Trung càng lúc càng gay gt. S đi đu này đã lan sang c mi quan h Úc Trung, khi hai quc gia này cáo buc ln nhau gây ra cuc chiến thương mi gia hai bên. Trước mi đe do nhiu mt t Trung Quc, Úc đã đng v phía đng minh truyn thng ca mình là M, khi ến Anh, M và Úc đã thành lp liên minh AUKUS [5].

Chuyến thăm ca Ngoi trưởng Marise Payne ti Vit Nam din ra trong bi cnh Th tướng hai nước va đưa ra Chiến lược Tăng cường hp tác kinh tế Australia-Vit Nam (EEES), nhm giúp hai nước tr thành đi tác thương mi hàng đu ca nhau và tăng gp đôi đu tư hai chiu. Trong chuyến thăm này, bà Ngoi trưởng không ch gp các lãnh đo Chính ph Vit Nam, mà còn tham d và đng ch trì Đi thoi Ph n, Hòa bình và An ninh ASEAN Úc ln th hai. Trước đó, trong thông cáo báo chí phát đi hôm 3/11, Th tướng Úc Scott Morrison cho biết ông và Th tướng Phm Minh Chính đã có cuc tho lun hiu qu vào ngày 1/11 bên l Hi ngh COP26 Glasgow, Vương quc Anh. Hai Th tướng thông báo v vic hoàn tt Chiến lược EEES Úc Vit nhm cng c cam kết chung ca hai nước v t do hóa thương mi và kết ni kinh tế, đng thi s giúp c hai nước tn dng các c ơ hi th trường mi ni, bao gm năng lượng và nn kinh tế xanh, tiếp tc phc hi kinh tế sau đi dch Covid-1919.

Thay kết lun

Sáng ngày 9/11/2021, ti Tr s Chính ph, Th tướng Phm Minh Chính đã tiếp B trưởng Ngoi giao Australia Marise Payne. Ti bui tiếp, Th tướng Phm Minh Chính và B trưởng Marise Payne nht trí v vic tiếp tc duy trì, thúc đy các hot đng trao đi đoàn, tiếp xúc cp cao và các cp ; trin khai các cơ chế hp tác hin có theo nhiu hình thc linh hot, thc hin hiu qu Chương trình hành đng giai đon 2020 2023 và Chiến lược EEES nhm sm tăng gp đôi kim ngch thương mi hai chiu, đưa hai nước tr thành mt trong 10 đi tác thương mi hàng đu ca nhau. Chiến lược cũng nêu bt tim năng to ln ca mi quan h kinh tế gia hai quc gia, thông qua vic xác đnh các lĩnh vc then cht mà Vit Nam và Australia có thế mnh riêng đ xây dng nhm làm sâu sc hơn na mi quan h thương mi và đu tư, bao gm giáo dc, k năng và đào to, tài nguyên và năng lượng, nông lâm ngư nghip, chế to, du lch, khoa hc, công ngh và đi mi, kinh tế k thut s và các dch v khác[6].

asean4

Ngoi trưởng Úc Marise Payne và người đng cp Vit Nam Hà Ni hôm 9/11/2021. Reuters

Trong khi đó, vi Trung Quc, Vit Nam tiếp tc phn đi tu cá Trung Quc hot đng cm Sinh Tn. Khong vài chc tu cá Trung Quc tr li hot đng đá Ba Đu (Whitsun Reef), thuc cm đo Sinh Tn (Union Banks), qun đo Trường Sa, mà Vit Nam khng đnh ch quyn. Theo hình nh ca Planet Labs, được trang RFA trích đăng ngày 3/11, hàng chc tu cá Trung Quc hot đng phía Bc cm Sinh Tn. Trước đó, T chc Sáng Kiến Minh Bch Hàng Hi Châu Á (AMTI) nhn thy s tàu Trung Quc đến khu vc này ngày càng tăng, khong 40 tu vào tháng 8/2021 lên thành hơn 150 tu vào tháng 10, theo hình nh v tinh chp ngày 17/10. Theo AMTI, dường như đó là nhng tu dân quân bin Trung Quc, vì không nhn thy hot đng đánh bt.

Tr li hp báo trc tuyến ngày 4/11/2021, phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Phm Thu Hng tuyên b: "Vic các tàu Trung Quc hot đng trong phm vi lãnh hi Sinh Tn Đông thuc qun đo Trường Sa ca Vit Nam đã xâm phm nghiêm trng ch quyn ca Vit Nam, vi phm các quy đnh ca Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin 1982 và đi ngược li tinh thn ca Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC)". Mt ln na, bà Phm Thu Hng khng đnh "Vit Nam có đy đ cơ s pháp lý và chng c lch s đ khng đnh ch quyn vi qun đo Trường Sa phù hp vi lut pháp quc tế", đng thi yêu cu Trung Quc rút hết s tu này khi cm Sinh Tn[7].

Đinh Hoàng Thắng

Nguồn : RFA, 14/11/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Đinh Hoàng Thắng
Read 350 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)