Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/11/2021

Campuchia làm Chủ tịch ASEAN vào năm 2022

Nguyễn Trường

Việt Nam đã và đang chuẩn bị gì khi Campuchia làm Chủ tịch ASEAN vào năm 2022 ?

Chiu 29/11/2021, bà Bùi Th Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đng cng sn Vit Nam, Trưởng Ban Dân vn Trung ương đã có cuc hi đàm trc tuyến vi ông Men Xom On, y viên Ban Thường v Trung ương Đng, Trưởng Ban Dân vn Trung ương Đng Nhân dân Campuchia, Phó Th tướng Chính ph Vương quc Campuchia.

campu1

Thủ tướng Campuchia Hun Sen tham gia cuộc gặp thượng đỉnh đặc biệt ASEAN Trung Quốc hôm 22/11/2021 / AP

Hi đàm trc tuyến nhm trao đi v tình hình mi Đng, mi nước ; công tác dân vn ca mi Đng ; quan h hp tác gia hai Ban Dân vn Trung ương ca hai Đng trong thi gian qua và thng nht phương hướng hp tác trong thi gian ti, góp phn vun đp và cng c mi quan h láng ging tt đp, hu ngh truyn thng, hp tác toàn din, bn vng lâu dài gia Vit Nam - Campuchia.

Bà Bùi Th Minh Hoài khng đnh : "Trong bi cnh tình hình thế gii, khu vc tiếp tc din biến nhanh chóng, phc tp và tình hình ca mi nước, vic không ngng tăng cường quan h đoàn kết, hp tác gia hai Đng, hai nước nói chung và gia hai Ban Dân vn càng có ý nghĩa quan trng đi vi s n đnh và phát trin ca mi nước, cũng như đi vi hòa bình, n đnh, hp tác và phát trin khu vc".

Trước đó, ngày 1/10/2021, trong cuc gp Đi s Úc Pablo Kang, Phó Th tướng Campuchia Hor Namhong nói rng Bin Đông nên là "vùng bin ca hòa bình và an ninh", nơi t do hàng hi và t do bay được bo đm, báo Phnom Penh Post đưa tin.

Phó Th tướng Campuchia cũng thúc gic các bên liên quan trên Bin Đông gii quyết tranh chp mt cách hòa bình theo lut quc tế.

Ông Hor Namhong hy vng ASEAN và Trung Quc s đt được tho thun v B Quy tc ng x trên Bin Đông (COC) đ ngăn tranh chp leo thang. "Tôi hy vng ASEAN và Trung Quc s tiếp tc đàm phán đ đt được B Quy tc ng x trong tương lai gn. Đến nay, vic đàm phán đã gn như hoàn tt", Phó Th tướng Campuchia lưu ý rng vi vai trò ch tch ASEAN ln th ba trong năm 2022, Campuchia s ưu tiên đy mnh đoàn kết ASEAN và bo đm hòa bình, an ninh khu vc.

Ông Hor Namhong cho biết, ti hi ngh cp cao ASEAN năm 2022, khi này s k nim 20 năm ra đi ca Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC).

Lch s quan h gia Campuchia-ASEAN và Campuchia-Vit Nam s sang trang hay vn ch là bình mi rượu cũ ?

Nhng vn đ ca lch s

Nhìn t góc đ chính tr chiến lược : Campuchia có v trí đa chiến lược quan trng trong khu vc Đông Nam Á, nm án ng phía Tây và Tây Nam ca Vit Nam, phía Đông ca Thái Lan ; giáp h ngun lưu vc sông Mekong ; va thông ra bin, va án ng đường thy huyết mch ca khu vc Đông Nam Á lc đa ; có cng nước sâu Shihanoukville nm trong đường hàng hi chiến lược t n Đ Dương sang Thái Bình Dương. Do vy, Campuchia được coi là viên ngc trai th hai trong "Chui Ngc trai" ca Trung Quc, nhm kết ni đc khu hành chính Hng Kông vi Sudan qua n Đ Dương và giúp Trung Quc tiếp cn Vnh Thái Lan, Bin Đông mt cách thun tin nht. Vic chi phi Campuchia mang li cho Trung Quc nhiu li ích v chính tr và quc phòng, an ninh. Vi s có mt Campuchia, Trung Quc có th nm gi mt đa bàn chiến lược, làm hn chế s gia tăng nh hưởng c a M, Nht Bn đi vi khu vc trong bi cnh s ng h ca các nước này đi vi Philippines và Vit Nam gây ra nhng thách thc đi vi yêu sách ường lưỡi bò" ca Trung Quc Bin Đông ; đng thi, góp phn gia tăng sc ép đi vi Vit Nam t hướng Tây Nam trong trường hp quan h Trung Quc - Vit Nam căng thng

T khi hip đnh hòa bình Paris 1991 dn ti thành lp chính ph mi năm 1993, dưới s bo tr ca lính gìn gi hòa bình LHQ, quan h Vit Nam - Campuchia nói chung m áp. Quan h gn gũi gia Vit Nam và Campuchia xut phát phn ln do s hp tác cht ch gia hai đng cm quyn - đng Nhân dân Campuchia (CPP) và đng Cng sn Vit Nam. Hai đng chia s li ích trong vic gìn gi ưu thế chính tr, và vì vy h hp tác đ chng li các lc lượng "thù đch". Hai chính ph duy trì quan h ngoi giao gn gũi. Vit Nam cũng tiếp tc h tr an ninh Campuchia v đào to nhân s và cung cp hu cn.

Vit Nam và Campuchia có quan h thương mi gn bó. Xut nhp khu ca Vit Nam sang Campuchia tăng nhanh t 81 triu đô la năm 2000 lên ti 5,33 t USD ca năm 2020. By tháng đu năm 2021, kim ngch thương mi xut - nhp khu gia Vit Nam - Campuchia đt 6,034 t USD, tăng 106 % so vi cùng k năm 2020. Vit Nam hin nm trong s năm nhà đu tư hàng đu Campuchia.

Mc dù quan h gn gũi như vy, nhưng căng thng vn tn ti gia hai nước vì vn đ đường biên gii và tình trng ca người nhp cư gc Vit Campuchia. Nhng mâu thun này dn ti xung đt trong chính tr ni b Campuchia. Thông đip khi tranh c ca CPP mô t h là người gii phóng ách cai tr Khmer Đ và bo đm hòa bình, n đnh. Mt khu hiu tranh c ca CPP nói ngày 7/1/1979 là "ln sinh ra th hai" cho người Campuchia.

Tuyên ngôn này có sc thu hút vi nhng người sng sót khi thm ha Khmer Đ. Còn vi phe đi lp, chiến dch phn kích logic ca h là khơi dy s thù hn lch s sâu sc vi Vit Nam và người Vit, và cáo buc đng sau hòa bình, n đnh là s mt ch quyn và lãnh th. Phe đi lp xem CPP là hu cn Vit Nam và vì thế thông đng trong "ý đnh nut chng Campuchia ca Vit Nam".

Mt vn đ na có th có tác đng tiêu cc lên quan h Vit Nam - Campuchia là người Vit sng Campuchia. Tng tuyn c 2013 cho thy nhiu người Campuchia b phiếu cho Đng Cu quc Campuchia mt phn vì tuyên truyn chng Vit Nam ca đng.

Kết qu bu c này buc đng cm quyn có hành đng c th như trc xut người nhp cư Vit Nam bt hp pháp. Tuy nhiên, hành đng ca chính ph vn chưa đng chm vào vn đ người Vit nhp cư. Hin nay, ước tính 750.000 người Vit đang sng Campuchia, ch yếu trên sông Mekong và H Tonle Sap.

Nhiu người Campuchia bày t lo ngi v "s đnh cư vô chính ph" ca người di dân Vit. B qua lo lng này có th nh hưởng ti tính chính danh ca CPP, hoc có kh năng dn ti bo lc chng người Vit.

Đây s là công vic khó khăn do thiếu đt và dch v công kém ci. Nếu không cn thn, n lc gii quyết vn đ người Vit có th nh hưởng quan h gia hai nước.

campu2

Người Campuchia đt c Vit Nam đ phn đi ngay trước đi s quán Việt Nam Phnom Penh hôm 8/10/2014. AFP

Tình đng chí gia Campuchia-Trung Quc

Trong khuôn kh chuyến công du ca ông Vương Ngh, Ngoi trưởng Trung Quc, đến Campuchia năm 2020 thì hai nước đã ký hip đnh t do thương mi (FTA) song phương. Đây là FTA đu tiên mà Campuchia ký kết vi mt quc gia khác.

Thi gian qua, quan h thương mi Trung Quc - Campuchia ngày càng được tht cht. The South China Morning Post dn mt thng kê cho thy Bc Kinh là nhà đu tư ln nht ca Phnom Penh vi con s lên đến 5,3 t USD t năm 2013 - 2017.

Theo d liu t B Thương mi Campuchia (MoC), kim ngch thương mi gia Campuchia và Trung Quc trong năm 2020 đt 8.118 t USD, gim 5,2% so vi năm 2019.

Tính đến năm 2017, Trung Quc đã cho Campuchia vay khong hai t USD k t năm 2004. Cùng giai đon, Trung Quc đã xây dng 70% các tuyến quc l và cu Campuchia

C th hơn, tng chiu dài các con đường Campuchia do Trung Quc xây dng lên đến hơn 2.000 km, bên cnh đó còn có by cây cu ln.

Trung Quc đã đu tư xây dng hàng lot d án Campuchia. Trong đó có c d án thy đin như H Sesan 2 vi công sut lên đến 400 MW. Hay Tp đoàn phát trin Liên Hip (UDG), mtdoanh nghip nhà nước ca Trung Quc, đã đu tư d án Dara Sakor ti tnh Koh Kong (Campuchia). Theo Reuters, tng đu tư ca UDG đây lên đến 3,8 t USD. D án Dara Sakor có c mt sân bay vi đường băng dài khong 3.400 m. Đây là đường băng dài nhtCampuchia. T nhiu năm trước, UDG đt tha thun thuê 45.000 ha đt Campuchia vi thi gian lên đến 99 năm.

Va qua, B Ngoi giao M công b lnh trng pht nhm vào UDG vi cáo buc các d án do tp đoàn này tham gia Koh Kong bao hàm c mc đích quân s, dn đến nguy cơ đe da an ninh khu vc n Đ Dương - Thái Bình Dương.

Nhìn t góc đ kinh tế : Trung Quc đang tích cc thc hin "Chiến lược phát trin min Tây" đ thúc đy s phát trin ca các tnh min Tây và Tây Nam Trung Quc, nhm gim bt khong cách phát trin gia min Tây vi các tnh duyên hi min Đông và "Sáng kiến Vành đai, Con đường" sau Đi hi 19. Đ thc hin chiến lược này, Trung Quc hướng vic hp tác ca các tnh min Tây vi các nước trong khu vc có ngun tài nguyên di dào, chưa được khai phá như Myanmar, Lào, Campuchia. Trong khi đó, Campuchia có ngun tài nguyên khoáng sn, thy đin, đt đai rt phong phú, hp dn đi vi các doanh nghip Trung Quc.

Trung Quc đang thiết lp căn c quân s Campuchia

K t năm 2019, các quan chc M đã nhiu ln bày t lo ngi rng hai d án do Trung Quc tài tr Campuchia được thiết kế nhm mang li mt ch đng vng chc cho quân đi Trung Quc Đông Nam Á. Trung Quc và Campuchia có th thu được gì t mt tha thun như vy ?

Hai căn c to ra mi lo ngi đu nm dc theo b bin phía Tây Nam ca Campuchia. Đu tiên là căn c Hi quân Ream tnh Preah Sihanouk, hin là nơi đóng quân ca mt s tàu tun tra c nh thuc Hi quân Hoàng gia Campuchia. Căn c này đang được tu sa ln vi ngun kinh phí do Trung Quc chi tr. Cơ s h tng bao gm nhiu tòa nhà nh, mt trong s đó được M tài tr xây dng t năm 2012 và là trung tâm an ninh hàng hi.

Tháng 1/2020, Campuchia đã hi M liu h có tr tin đ nâng cp tòa nhà hay không. M đã đng ý, nhưng ch trong vài tháng, Campuchia đã thay đi quyết đnh và nói rng h không cn s giúp đ ca M na. Thay vào đó, Trung Quc s chi tr tin nâng cp. Đến tháng 9/2020, trung tâm an ninh hàng hi đã được di di và tòa nhà b phá b.

Đa đim th hai nm xa hơn, trên b bin ti Dara Sakor thuc tnh Koh Kong. Năm 2008, mt nhóm các công ty xây dng Trung Quc do Tp đoàn Phát trin Liên minh (UDG) đng đu đã đàm phán hp đng 99 năm vi Chính ph Campuchia thuê 36.000 hectares (360 trium2) bt đng sn đc đa bên b bin ti Dara Sakor. Khu vc này chiếm 20% đường b bin ca Campuchia. D án khu công nghip, nhà và du lch tr giá 3,8 t USD bao gm mt cng nước sâu và mt đường băng sân bay dài 3,2 km có th cha hu hết các loi máy bay quân s. K t đó, d án này đã tr thành mt trong nhng d án thuc Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) ca Trung Quc.

Theo Chính ph M, Căn c Hi quân Ream và khu ngh dưỡng ti Dara Sakor có th được Quân Gii phóng Nhân dân Trung Quc (PLA) s dng làm cơ s hu cn quân s.

campu3

Lính hi quân Campuchia căn c hi quân Reamowr tnh Preah Sihanouk hôm 26/7/2019. AFP

Tháng 9/2020, M đã áp đt các lnh trng pht đi vi UDG, cáo buc doanh nghip nhà nước Trung Quc này đã trc xut trái phép người Campuchia khi vùng đt ca h và gây ra thit hi v môi trường trong công viên quc gia.

Nhìn t góc đ quân s : Nm trung tâm ca Đông Nam Á lc đa, cng Sihanoukville ca Campuchia được mnh danh là mt căn c có v trí chiến lược quan trng đ trin khai sc mnh quân s khu vc vnh Thái Lan và eo bin Malacca ; có th trin khai căn c hu cn, bo đm xăng du cho ba hm đi hin ti đ kim soát vùng Bin Đông, Thái Bình Dương và n Đ Dương. Khu vc sân bay Kampong Chohnang có th giúp kim soát không quân khu vc, to thành tin phương phòng th t xa cho Trung Quc. Các căn c không quân và sân bay ca Campuchia có th phát huy vai trò trong trường hp Trung Quc thiếu kh năng tiếp du trên không đ kim soát vùng tri trên bin. Chi phi được Campuchia, Trung Quc có th s dng các căn c quân s ca quc gia này can d vào ASEAN, cnh tranh nh hưởng vi M.

Trên lĩnh vc quc phòng - an ninh, Trung Quc là nhà cung cp thiết b quân s ch yếu cho Campuchia. Thông qua hp tác quân s, Trung Quc đã tăng cường nh hưởng đi vi Campuchia, đưa Campuchia vào qu đo nh hưởng, phc v các mc tiêu chiến lược ca Trung Quc ti khu vc. Vic m rng hp tác quân s gia hai nước bt đu t năm 2010, đánh du bng s kin Trung Quc thay thế M cung cp cho Campuchia 250 xe quân s. Campuchia và Trung Quc cũng tiến hành nhiu chuyến thăm, làm vic gia các phái đoàn quân s các cp đ khác nhau, tiến hành cơ chế trao đi thông tin và ký các tha thun hp tác. Bên cnh đó, Trung Quc tiếp tc cung cp các khon ưu đãi, thiết b quân s cho quân đi Hoàng gia Campuchia. Đến nay, trong trang b ca các lc lượng hi, lc, không quân Campuchia, s vũ khí do Trung Quc sn xut ngày càng nhiu. Trung Quc đã giúp Campuchia đào t o nghip v cho hàng nghìn sĩ quan Quân đi và s quan Công an. K t năm 2009, hàng năm khong 200 binh sĩ ca Hc vin Quân s hoàng gia Campuchia được tuyn chn thường niên cho các khóa hc kéo dài bn năm ti Trung Quc. Ngoài vin tr v vũ khí, trang thiết b, kinh phí hot đng, Trung Quc cũng h tr Campuchia xây dng các cơ s vt cht, tr s làm vic, hun luyn, đào to cho các lc lượng quân đi, công an Campuchia : giúp xây dng Hc vin Quân s Hoàng gia Campuchia vi hơn 70 tòa nhà trên khu vc rng 148 ha ; tr s 20 tng ca Tng cc Công an Quc gia Campuchia ; 292 đn công an, các phòng hc và ký túc xá Hc vin Cnh sát Hoàng gia Campuchia.

Trung Quc và Campuchia cũng bt đu tiến hành tp trn chung trên bin. Cuc tp trn Dragon Gold (Rng Vàng) ln th nht (năm 2016) ti tnh Kampong Speu, vi 85 binh s Trung Quc và 256 binh s Campuchia trên các lĩnh vc sa cha đường sá, rà phá bom mìn và các vt liu n, xây dng cu và tái đnh cư cho nn nhân b thiên tai. Năm 2018, cuc tp trn Rng Vàng ln th hai ti phía tây Th đô Phnom Penh vi s tham d ca 280 binh sĩ Campuchia, 216 binh sĩ Trung Quc vi ch đ là chng khng b và h tr nhân đo. Các cuc tp trn chung vi Trung Quc được tăng cường trong bi cnh Campuchia hy các cuc tp trn vi M càng khng đnh mi quan h quân s ngày càng tht cht ca hai nước.

Vit Nam b uy hiếp

Ream và Dara Sakor đu hướng ra Vnh Thái Lan, và các tàu chiến ca Trung Quc được trin khai đây s ch mt mt ngày đ ti eo bin Malacca có tm quan trng chiến lược mà phn ln năng lượng nhp khu ca Trung Quc đi qua. Các nhà phân tích Trung Quc t lâu đã coi eo bin Malacca là nơi d tn thương chiến lược. S hin din ca tàu chiến gn đó đ bo v các tàu hàng Trung Quc có th giúp gim bt tình trng mt an ninh năng lượng ca Bc Kinh.

Mc dù s hin din quân s ca Trung Quc Campuchia s không có giá tr gì trong vic thúc đy các yêu sách bành trướng ca Bc Kinh Bin Đông do nước này đã xây dng các căn c quân s ln trên by đo nhân to Trường Sa. Nhưng nó s gây ra áp lc đi vi Vit Nam. Trong mt cuc khng hong Trung-Vit v các đo đang tranh chp, Bc Kinh có th gi đi mt thông đip chiến lược bng cách gi tàu chiến và máy bay quân s đến Campuchia như mt li cnh báo đi vi Viet Nam.

Chính quyn Campuchia đang cn tin đ phát trin kinh tế khi mà nn kinh tế đang gp khó khăn bi đi dch Covid-19 và s cm vn t phương Tây. Nhưng Hun Sen cũng cn phi cân nhc nhng ri ro tim n. S hin din ca các lc lượng quân s nước ngoài luôn gây ra mt s tranh cãi trong nước và s hin din ca PLA Campuchia gn như chc chn s tr thành "ct thu lôi" cho nhng "sm sét ch trích" nhm vào ông Hun Sen. Ngày 23/10/2018, cnh sát đã phi gii tán mt cuc biu tình bên ngoài Đi s quán Trung Quc Phnom Penh phn đi vic Trung Quc có kế hoch đóng quân Campuchia.

S hin din ca PLA ti Campuchia cũng s giáng mt đòn mnh vào quan h song phương vi Vit Nam. Mc dù ông Hun Sen có quan h thân thiết vi Trung Quc nhưng ông luôn thn trng vun đp mi quan h chính tr thân tình vi Hà Ni. Và khi s cnh tranh chiến lược Trung-M leo thang Đông Nam Á, mt s thành viên ASEAN bè bn ca Campuchia cũng s ng vc v kh năng có mt cơ s quân s ca Trung Quc Campuchia.

Hin ti, kế hoch ca Trung Quc đi vi căn c Hi quân Ream và Dara Sakor vn còn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhiu kh năng các d án quân s này s tr thành hin thc. Và khi đó, Vit Nam là quc gia phi dè chng hu qu nhiu nht.

Trên lĩnh vc chính tr ngoi giao : Campuchia tiếp tc được Trung Quc coi là ng minh trung thành nht khu vc". Hai nước s tích cc, thường xuyên trao đi các đoàn lãnh đo cp cao, đy mnh tham vn vi tn sut ln hơn đi vi các đoàn cp đa phương, ngành và thúc đy ngoi giao nhân dân, nht là giao lưu thanh niên gia hai nước. Trung Quc vn s tiếp tc ng h Chính ph ca Th tướng Hun Sen, Đng FUNCINPEC và Hoàng gia Campuchia ; tích cc ng h Campuchia nâng cao v trí, vai trò ca mình trong ASEAN và khu vc Đông Nam Á đ gây dng tiếng nói ti khu vc. Đng thi, Trung Quc tiếp tc s dng Campuchia đ can thip vào ni b ca ASEAN, gia tăng sc ép vi Vit Nam, cân bng nh hưởng ca M và đng minh ti khu vc. Đi li, Campuchia s vn tiếp tc ng h chính sách "mt Trung Quc", kiên quyết ph n đi vn đ đc lp ca Đài Loan ; ng h các chính sách đi ngoi và chiến lược ca Trung Quc bng vic tiếp tc bày t quan đim v vn đ Bin Đông theo hướng có li cho Trung Quc. Campuchia tiếp tc kiên quyết phn đi vic đưa vn đ tranh chp Bin Đông tr thành vn đ ca ASEAN, khuyến khích các bên gii quyết tranh chp bng cơ chế đàm phán song phương. Trong bi cnh hành đng gây hn ca Trung Quc Bin Đông ngày càng gia tăng thì vic can thip đ ASEAN không th có tiếng nói đng thun trong vn đ Bin Đông là mc tiêu quan trng ca Trung Quc. S ng h ca Campuchia được coi là mt xích yếu nht trong s đng thun ca ASEAN trong vn đ Bin Đông và đây được coi là chiến lược "chia đ tr" ca Trung Quc đi vi ASEAN.

Trên lĩnh vc kinh tế : Vi v thế kinh tế ca Trung Quc, Campuchia s tiếp tc tăng cường hp tác song phương vi Trung Quc. Đ trin khai các chiến lược kinh tế, Trung Quc s gia tăng đu tư t và thúc đy thương mi vi Campuchia. Nhng khon đu tư vin tr ln s được Trung Quc coi như là nhng "món quà" đ đi ly s ng h ca Campuchia trong các vn đ song phương, khu vc và quc tế. Trung Quc s tiếp tc đu tư vào các d án huyết mch ca nn kinh tế Campuchia, mt mt chi phi nn kinh tế nước này nhm gia tăng sc ép v mt chính tr đi vi Campuchia, mt khác biến Campuchia tr thành mt xích quan trng trong chiến lược hướng Nam ca Trung Quc. S ph thuc ca Campuchia v kinh tế s tiếp tc nh hưởng đến lp trường ca h trong các vn đ quc tế và khu vc. Bên cnh đó, vic Trung Qu c cng c và tiếp tc tăng cường đu tư, xây dng cơ s h tng, giao thông ti các đa bàn chiến lược quan trng ca Campuchia, nht là khu vc các tnh biên gii giáp vi Vit Nam.

Trên lĩnh vc an ninh - quc phòng : Đ c th hóa các ni dung ca Thông cáo v vic thúc đy quan h đi tác hp tác chiến lược toàn din gia Campuchia - Trung Quc trong chuyến thăm Campuchia vào đu tháng 01/2018 ca Th tướng Lý Khc Cường, ngày 17/3/2018 Trung Quc và Campuchia tiến hành cuc tp trn chung Rng Vàng ln th hai ti phía tây Th đô Phnom Penh vi s tham d ca 280 binh sĩ Campuchia, 216 binh sĩ Trung Quc. Trong bi cnh quan h gia Campuchia và M đang căng thng, s kin này khng đnh vic hp tác trên lĩnh vc an ninh, quc phòng gia Trung Quc và Campuchia trong giai đon tiếp theo s được tăng cường mnh m hơn. Thi gian ti, Trung Quc tiếp tc tr thành đi tác "then cht" ca Campuchia trong vic cung cp trang thiết b quân s cho nước này và đy mnh hơn vic đào to nhân viên quc phòng và an ninh cho Campuchia. Nhng người được đào to t Trung Quc s là mt yếu t quan trng đ Trung Quc can thip sâu hơn vào ni b Campuchia.

campu4

Th tướng Campuchia Hun Sen bt tay Ch tch Trung Quốc Tp Cn Bình Bc Kinh hôm 29/4/2019. AFP

Tác đng đi vi Vit Nam

Th nht, yếu t Trung Quc càng gia tăng Campuchia thì vai trò ca Vit Nam Campuchia và s ng h ca Campuchia đi vi Vit Nam, nht là trong vn đ Bin Đông càng b suy gim. S dng "ngoi giao quà tng", i vin tr ly s ng h v chính tr" là mt trong nhng cách làm ca các nước ln và Trung Quc cũng không là ngoi l. Thc tế chng minh, Trung Quc đã rt thành công trong vic dùng kinh tế tác đng đ Campuchia ng h lp trường ca Trung Quc trong các vn đ quc tế và khu vc, phc v "li ích ct lõi", trong đó có vn đ Bin Đông.

Đin hình nht là năm 2012 khi Campuchia làm Ch tch ASEAN, Campuchia đã li dng đc quyn ca mình trong vai trò là Ch tch ASEAN đ loi b vic đ cp đến tình hình tranh chp trên Bin Đông trong bn thông cáo chung cui phiên hp, khiến cho ASEAN ln đu tiên trong lch s hình thành không th đưa ra văn kin cui ca cuc hp.

Hay như khi quan h Vit Nam - Trung Quc vào giai đon căng thng nht do vic Trung Quc h đt trái phép giàn khoan HD-981 vào sâu trong thm lc đa và vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam thì ngày 18/5/2014, trong cuc gp gia Ch tch Tp Cn Bình và Th tướng Hun Sen ti Thượng Hi, Trung Quc cam kết cung cp cho Campuchia khon vin tr không hoàn li và khon vay không lãi sut tr giá 900 triu NDT (tương đương 145,42 triu USD).

Chưa đy mt tun khi Hi ngh Thượng đnh n Đ-ASEAN ln th 12 ti Naypyidaw (ngày 12/11/2014) din ra - nơi d kiến vn đ Bin Đông s tiếp tc tr thành đim nóng, Trung Quc đã cam kết cho Phnom Penh vay t 500 đến 700 triu USD mi năm đ xây dng đt nước. Ngoài ra, Campuchia còn có nhiu chính sách to điu kin thun li, ưu tiên cho Trung Quc thc hin các d án đu tư vào các lĩnh vc quan trng, chiến lược, có ngun tài nguyên phong phú ; không phn đi Trung Quc xây dng các d án thy đin trên thượng ngun sông Mê Kông, gây nh hưởng nghiêm trng đến Vit Nam và c Campuchia.

S gia tăng yếu t Trung Quc, kéo theo s suy gim vai trò ca Vit Nam đi vi Campuchia, có tác đng tiêu cc đến vic phân gii, cm mc biên gii hai nước và vn đ người Vit Campuchia.

Th hai, quan h hp tác quc phòng an ninh gia Trung Quc - Campuchia ngày càng được tăng cường, cùng vi vn đ Bin Đông to ra nguy cơ chy đua vũ trang trong khu vc.

Th ba, Trung Quc có điu kin đ can thip vào ni b ASEAN. Trung Quc tiếp tc tìm kiếm và thúc đy Phnom Penh ng h Trung Quc trong các vn đ Bin Đông, thc hin yêu sách ường lưỡi bò".

Trung Quc tăng cường nh hưởng đi vi các nước ASEAN khác nhm tách h khi các vn đ Bin Đông, tp trung bao vây, cô lp Vit Nam vi các nước ASEAN, vì Trung Quc cho rng Vit Nam là lc cn ln nht đi vi chiến lược đc chiếm Bin Đông ca h.

Th tư, vic Trung Quc tăng cường hot đng thương mi kinh tế Campuchia nh hưởng trc tiếp đến quan h thương mi, đu tư ca Vit Nam Campuchia. Trung Quc tăng cường đu tư và đy mnh các hot đng kinh tế Campuchia kéo theo s cnh tranh gia các doanh nghip ca Trung Quc vi doanh nghip ca Vit Nam, nht là trong lĩnh vc trng cây công nghip.

Phó Giáo sư Stephen Robert Nagy (Đi hc Cơ Đc giáo quc tế - Nht Bn ; Hc gi ti Qu Châu Á - Thái Bình Dương Canada) nói :

"Thc tế cho thy khi Trung Quc tht cht quan h vi Campuchia thì s đng thun trong ni b ASEAN b nh hưởng. Qua FTA ln này, Campuchia cho thy là mt đi tác toàn din ca Trung Quc. V ngn hn, FTA vi Trung Quc có th đem li nhiu li ích cho Campuchia, nhưng trong lâu dài thì s t ch chiến lược ca Phnom Penh có th b tác đng. Qua đó, đi vi ASEAN, các vn đ liên quan Trung Quc có th gp khó khăn khi gii quyết vì khó đm bo s đng thun. C th là đi vi nhng vn đ mà ASEAN không đng nht quan đim vi Bc Kinh".

Nguyễn Trường

Nguồn : RFA, 29/11/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Nguyễn Trường
Read 438 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)