Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

31/03/2022

Chiến tranh tại Ukraine : thế giới thức tỉnh, cố vấn Putin báo cáo láo

Lê Tây Sơn, Ngô Nhân Dụng - Bình Phương

Cuộc xâm lược của Nga là cơ hội cho các công ty đa quốc gia thức tỉnh ?

Lê Tây Sơn, SaigonnhoNews, 31/03/2022

Tốc độ ra đi của các thương hiệu phương Tây nổi tiếng ở Nga cho thấy một làn sóng nhận thức mới, trong đó các nhà đầu tư và khách hàng đang đòi hỏi các thương hiệu phải làm nhiều hơn thay vì tối đa hóa lợi nhuận bằng mọi giá.

ukraine4

Tên những thương hiệu lừng danh như Marks & Spencer, Bershka, Zara, Oysho, Stradivarius, Pull&Bear, Gloria Jeans được quảng cáo trước siêu thị khổng lồ Salarievo ở Moscow. Tính đến nay, gần 500 đại công ty đã tuyên bố tạm ngưng làm ăn ở Nga (ảnh : Alexander Sayganov/SOPA Images/LightRocket via Getty Images)

Tiếp tay cho các chế độ độc tài

Cuộc chiến ở Ukraine đã kích hoạt làn sóng rời Nga đông đảo chưa từng thấy của hàng loạt công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới (gần 500 công ty). Các tập đoàn đã dành nhiều năm để có chỗ đứng trên thị trường tiêu dùng đang phát triển này đã rút lui gần như chỉ sau một đêm. Cuộc tháo chạy cũng làm sáng tỏ những gì một số công ty đang làm ở Nga từ lúc mới đi vào thị trường.

Nói rõ hơn, trong khi tìm kiếm lợi nhuận, họ đã chấp nhận những yêu cầu của "quỉ" dù hệ quả có giáng lên đầu công chúng và xâm phạm quyền riêng tư và tự do. Ngày 28 Tháng Ba, tờ The New York Times đã tiết lộ cách Nokia trong nhiều năm cung cấp thiết bị và dịch vụ hỗ trợ hệ thống giám sát rộng lớn của Nga, được sử dụng để theo dõi người bất đồng chính kiến. Dù Nokia lên tiếng tố cáo cuộc xâm lược Ukraine và cho biết sẽ ngừng bán hàng tại nước này, nhưng công ty "than" với tờ Times rằng họ bị phía Nga buộc phải sản xuất các sản phẩm phục vụ cho mạng lưới giám sát rộng lớn người dân. Nói cách khác, đây đơn giản là "chi phí máu" Nokia phải chấp nhận nếu muốn kinh doanh ở Nga.

Tuy nhiên, trong một tuyên bố sau đó, Nokia than phiền bài báo của The Times "đã gây hiểu lầm" đồng thời khẳng định "Nokia không hề sản xuất, cài đặt hoặc bảo trì các công cụ giám sát cho Nga. Chúng tôi lên án bất kỳ hành vi xâm hại quyền tự do cá nhân, vi phạm nhân quyền. Nhưng muốn ngăn chặn phải có hành động đa phương mạnh mẽ để tạo ra những khuôn khổ chung hiệu quả. Chúng tôi kêu gọi các chính phủ hãy ban hành các quy định rõ ràng hơn về những nơi có thể và không thể bán công nghệ".

"Thật khó tưởng tượng Nokia không biết chuyện gì đang xảy ra ở Nga – một chuyên gia về tình báo Nga nói với tờ The Times – Nokia phải biết các thiết bị của họ được sử dụng vào việc gì !". Theo các chuyên gia, không doanh nghiệp nào có thể giữ cho bàn tay của mình sạch sẽ hoàn hảo. Bản chất rộng lớn và liên kết của các chuỗi cung ứng toàn cầu khiến các công ty đa quốc không thể tránh khỏi một số dính líu (trực tiếp hoặc gián tiếp) với tham nhũng, bóc lột sức lao động hoặc các yếu tố "đen" khác của thương mại toàn cầu.

Jason Brennan, giáo sư đạo đức kinh doanh tại Đại học Georgetown nói : "Câu hỏi đặt ra là hành vi xấu đã đạt đến mức độ nào ! Không ai muốn bơi trong hồ bơi nhỏ khi có một xác chết ở trong, nhưng bơi trong đại dương rộng lớn thì nhiều người sẵn sàng vì xác chết… ở xa ! Thị trường kinh doanh cũng na ná như thế". Điều đó có nghĩa, Nokia có thể không sản xuất công nghệ do thám cho người Nga theo hợp đồng, nhưng Nokia cho phép người Nga sử dụng các công cụ có sẵn của mình vào việc xấu.

Các tài liệu được The Times xem xét cho thấy Nokia không thể không biết đã giúp kích hoạt bộ máy giám sát của Nga. "Đây là một ngành kinh doanh cần thiết và sinh lợi cho Nokia, mang lại hàng trăm triệu đôla doanh thu mỗi năm" – tờ báo viết. Công ty phản hồi sau bài báo : "Nokia không có khả năng kiểm soát, truy cập hoặc can thiệp vào bất kỳ khả năng đánh chặn hợp pháp nào trong những hệ thống mạng mà khách hàng của chúng tôi sở hữu và vận hành". Đây thường là cách các công ty biện minh cho những hạn chế trong việc "tự làm cảnh sát" bảo vệ quyền công dân.

Không thể chỉ vì lợi nhuận

Cơn đau đầu của Nokia trong hoạt động kinh doanh ở nước ngoài không hề mới đối với các tập đoàn đa quốc gia. Cụ thể, Big Tech đã phải vật lộn để đạt được sự cân bằng giữa "lý tưởng dân chủ về quyền tự do ngôn luận, quyền riêng tư" và thực tế kinh doanh tại các thị trường độc tài như Trung Quốc và Nga, những nơi không cho người dân những quyền đó.

Apple từ lâu luôn tự hào về chính sách đảm bảo quyền riêng tư của khách hàng nhưng họ cũng đã bẻ cong những giá trị đó để tuân thủ các qui định của cơ quan quản lý truyền thông tại Trung Quốc. Một cuộc điều tra của The Times vào mùa hè năm ngoái cho thấy Apple đã hỗ trợ chính phủ Trung Quốc kiểm duyệt App Store Trung Quốc. Apple phủ nhận một số phát hiện của báo cáo, với lý lẽ rằng họ chỉ gỡ bỏ các ứng dụng "được Trung Quốc lên danh sách đen" là vi phạm luật pháp nước chủ nhà.

Tương tự, các con chip do Intel và Nvidia sản xuất bị tố cáo đã "cung cấp sức mạnh cho các máy tính được Trung Quốc sử dụng để giám sát người thiểu số Hồi giáo". Năm ngoái, Microsoft xin lỗi vì vô tình gỡ bỏ những hình ảnh về cuộc đàn áp Thiên An Môn năm 1989 trên công cụ tìm kiếm Bing ở qui mô toàn cầu (một ví dụ cho thấy kiểm duyệt nội bộ của Trung Quốc đã lan cả ra ngoài biên giới). Khi các lãnh đạo công nghệ như Tim Cook của Apple biện bạch : "Tham gia vào các thị trường độc tài vẫn tốt hơn là đứng ngoài lề", thì nên được hiểu "vì lợi nhuận, chúng tôi phải đáp ứng các qui định của các chế độ vi phạm nhân quyền và đôi khi, hỗ trợ họ trong các vi phạm đó". Với người Việt Nam, từ lâu người ta đã chẳng còn lạ gì việc Facebook hợp tác với chính quyền cộng sản Việt Nam để xóa những thông tin hoặc thậm chí tài khoản của giới bất đồng chính kiến.

Dù thế nào, việc Nga xâm lược Ukraine cũng là sự kiện để các công ty như Nokia nhìn lại cách làm ăn của mình. Muốn kinh doanh tốt thì phải làm điều đúng đắn, và tốt cho cả lợi nhuận cuối cùng. Người tiêu dùng và nhà đầu tư vào cổ phiếu công ty ngày càng nhận thức được hành vi đúng-sai của các công ty.

Những đại công ty nào vẫn còn hiện diện tại Nga ?

CBS News cho biết, một trong những tập đoàn khổng lồ vẫn chưa rút chân khỏi Nga là Abbott (trụ sở tại Illinois). Ngày 4 Tháng Ba, Abbott cho biết họ sẽ quyên góp $2 triệu cho các nhóm nhân đạo cứu trợ ở Ukraine. 10 ngày sau, họ thông báo tạm ngừng những hoạt động kinh doanh "không thiết yếu" (non-essential) ở Nga (đầu tư mới, phát triển kinh doanh và quảng cáo) nhưng vẫn tiếp tục cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe "bao gồm những loại thuốc cho bệnh ung thư và thuốc điều trị liên quan các chức năng tim mạch, gan, thận…". Pfizer và Eli Lilly của Mỹ, cùng Bayer của Đức cũng theo cách tương tự (tạm dừng các hoạt động không thiết yếu nhưng tiếp tục cung cấp thuốc cho bệnh tiểu đường và ung thư…).

Cargill đang thu hẹp các hoạt động kinh doanh và ngừng đầu tư vào Nga nhưng tập đoàn nông nghiệp Mỹ này cho biết vào ngày 11 Tháng Ba rằng họ vẫn tiếp tục cung cấp những gì họ gọi là "thực phẩm và thức ăn chăn nuôi thiết yếu". Ngày 9 Tháng Ba, Nestle cho biết họ đình chỉ hoạt động đầu tư vốn và quảng cáo tại Nga nhưng tiếp tục bán các sản phẩm thực phẩm "thiết yếu". Gã khổng lồ thức ăn nhanh Subway thông báo sẽ chuyển tất cả lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ở Nga cho những nỗ lực nhân đạo và nhấn mạnh khoảng 450 cửa hàng ở Nga thuộc sở hữu độc lập và do các nhà nhượng quyền địa phương kiểm soát. Tuy nhiên, điều này vẫn khiến nhiều người tiêu dùng khắp thế giới kêu gọi tẩy chay Subway.

Lê Tây Sơn

Nguồn : SaigonnhoNews, 31/03/2022

*******************

Ukraine giúp thế gii thc tnh

Ngô Nhân Dụng, VOA, 31/03/2022

Dân tc Vit Nam đã phi chiến đu mt mình chng li nhng đoàn quân xâm lược nhà Tng, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh. Dân Ukraine đang được loài người kính trng và ý thc bn phn phi tiếp sc.

ukraine1

Quang cnh đ nát Kyiv.

Cuc chiến Ukraine đã kéo dài gn bng thi gian quân Thanh đánh Vit Nam năm K Du. Quân Thanh chiếm được Thăng Long ; còn quân Nga bao vây th đô Kyiv c tháng tri, mi tuyên b s rút đi. Vladimir Putin s tht bi như Càn Long thi trước. S không có cnh quan quân nhà Thanh tháo chy "sp cu trôi đy sông" nhưng hình nh mt đoàn quân xa Nga vi thiết giáp cùng đi pháo tc nghn trên quãng đường dài 60 cây s sut bn ngày s ghi mãi trong lch s. Vi 40,000 binh sĩ b loi khi vòng chiến, 15,000 lính t trn, trong đó có by tướng lãnh, quân Nga cũng thit hi nng như quân Thanh năm 1789.

Tng thng Volodymyr Zelensky nói vi báoEconomist, "Bn xâm lược không bn tâm đến nhng binh sĩ t trn ; đó là điu tôi không hiu ni. [Vladimir Putin] đy đám lính ra trn như ném ci g vào trong lò đu máy xe la. Xác chết b mc trên đường ph không lo chôn ct".

Zelensky ca ngi quân đi Ukraine thành ph Mariupol, "sau 31 ngày b vây hãm và pháo kích, h vn tiếp tc chiến đu. Không phi vì h được lnh ca Ông Zelensky mà vì h li đ chôn ct các đng đi t trn và cu nhng người b thương..". Ông kết lun, "Đó là điu căn bn cho thy hai phía trong cuc chiến nhìn thế gii khác bit vi nhau thế nào".

Cuc chiến Ukraine, cui cùng, là cuc chiến gia hai cách nhìn thế gii. Mt bên tôn trng giá tr ca con người. Bên kia coi dân và lính như nhng dng c vô hn đ đt tham vng quyn lc. Mt bên chn t do dân ch. Bên kia chuyên chế đc tài. Mt bên thin, mt bên ác. Dân Ukraine đang làm gương cho nhân loi cùng thy : Chúng ta phi sng thế nào cho xng đáng làm người ?

Báo Economist k chuyn anh Sasha, mt người dân th đô Kyiv. Ngày quân Nga bt đu tn công, anh nghe tiếng đi pháo nã vào phi trường Hostomel. Sasha lái xe đưa v và hai con ra khi thành ph, đi v phía biên gii. V con chy qua Ba Lan ri, anh lái xe tr v Kyiv đ chiến đu. "Nếu tôi không quay v", Sasha nói, "Tôi s không bao gi dám nhìn thng vào mt các con tôi na".

Loài người khp nơi nc lòng chng kiến nhng hình nh dũng cm ca dân Ukraine qua các mng xã hi. Nhng thường dân Ukraine pht lá quc k leo lên trên các xe thiết giáp Nga. Hình nh dân Ukraine chơi nhc gia cuc chiến tranh đáng nh nht. Nhng giai điu ct lên va có v hư o, va bày t chí bt khut, va bình d va ngo ngh.

Nht báoThe Washington Post t cnh mt em bé gái đng trong hm tránh bom, hát bài "Let It Go" trong mt phim ca hãng Disney. Mt nhc sĩ h cm (cello) ngi trình tu gia các ngôi nhà đ nát. C mt ban nhc mc đ lính trn cùng trình din vi ca sĩ Ed Sheeran. thành ph Kharkiv đã b quân Nga ba vây hàng tháng, video chiếu hình mt ông mc cái áo trùm đu đng hát trong ga xe đin ngm. Nhng người t nn trong hm trú n đng nghe ri ln lượt hát theo, ging như trong mt giáo đường.

Nhc sĩ Sviatoslav Vakarchuk, bit hiu Slava, dn đu ban nhc Okean Elzy (Đi Dương Elza), là ban nhc "Rock" ni tiếng nht nước. Ông đã đu PhD v Vt lý hc Lý thuyết, đã hc thêm các Đi hc M như Stanford và Yale, hai ln làm đi biu quc hi nhưng giã t chính tr. Vakarchuk đang vào các bnh vin hát cho thương binh nghe ; hát trong các nơi t hp người t nn nghe, t Kharkiv ti Lviv.

Thành ph hi cng Odessa đã b quân Nga tn công ngay t đu, trên b và t ngoài bin. Ban đng ca đi nhc kch Odessa đng ngoài tri hát opera ca Verdi.

Đài BBC thut li Olexandr Proletarskyi, mt nhà phê bình sân khu Odessa : m nhc là đi sng. Khi không còn âm nhc na, cái gì cũng có th xy ra. Âm nhc là mt phương pháp bo v cái tâm mình. Ti thành ph bên b Hc Hi này, các quán trên b bin, các tim ăn có hòa nhc, các tim làm móng tay vn m ca, chng t người dân t tin h s thng.

Alexander Hodosevich, mt tay trng trong ban nhc quán "More Music club" nói : "Tôi thy thành ph đang sng li. Người ta đã bt s. Dân chúng tin quân đi s bo v h, h cm thy bình an. Tôi không tin quân Nga có th thng". Quán nhc More Music mi m ca tr li, trình din nhc sng mi bui chiu cho khách nghe trước gi gii nghiêm phi v nhà. Người dân tin tưởng vì trong lch s nhiu đế quc đã mun đánh chiếm Odessa nhưng đu tht bi.

Odessa có mt đa đo dài 2,500 cây s, đào trong hai ln đi chiến thế gii thế k trước, bây gi li được quét dn đ làm "hm trú n" tránh bom và pháo kích. Nhng tm nm, thc phm khô, cht đng trong nhng góc hm ti tăm. Ông Maxim Baranestski, nhà s hc 46 tui, nhìn ra nhng ch viết trên tường ca dân t nn t thi 1940. Ông chiếu đèn pin lên mt tường đá cho thy khu hiu Dit Phát xít cho phóng viên BBC đc".

Cui cùng, Thin s thng Ác. Dân Ukraine đang chiến đu cho c loài người. Ông Andriy Yermak, mt người bn đang làm chánh văn phòng ca Tng thng Zelensky nói vi báoEconomist, "Ukraine cn đng vng và tn ti. Nếu không, Putin s không bao gi ngng".

Ti gi Putin vn chưa ngng. Cuc chiến còn tiếp tc. Quân Nga có th phá nát các thành ph ca Ukraine hai tnh phía Đông trong vùng Donbas, làm áp lc khi mc c chính sách ngoi giao ca Ukraine đi vi Âu Châu và NATO trong tương lai.

Putin có th chn gii pháp ngưng bn nhưng không rút quân, Ukraine s b chia ct như Moldova và Georgia. Moldova đã mt Transnistria, Georgia mt Ossetia và Abkhazia, c ba vùng "ly khai" đu còn quân Nga chiếm đóng. Ngày 30 tháng Ba, Anatoly Bibilov, tng thng nước "Cng Hòa Ossetia" tuyên b s bt đu các th tc đ gia nhp Liên bang Nga. Putin có th s t chc trưng cu dân ý gian ln, cho vùng này gia nhp Liên bang Nga. Vladimir Putin có th tuyên b vi dân chúng rng Nga đã thng ln ! Nhưng sau đó s phi gánh chu vic tái thiết và cai tr vùng Donbas, kinh tế Nga khó lòng chu đng ni. Và dân Ukraine s không đ yên cho ông Putin ca khúc khi hoàn.

Tng thng Volodymir Zelensky chc chưa h đc lch s Vit Nam, nhưng đã hành đng ging như Trn Nhân Tôn, Lê Thái T và Quang Trung. Sau khi đã đánh bi các đoàn quân xâm lược, c ba v vua Vit Nam đu "dâng biu cu hòa". Như Nguyn Trãi gii thích trong Bình Ngô Đi Cáo : "Ta mun toàn quân là ct, c nước ngh ngơi".

Sut mt tháng qua, ông Zelensky cũng luôn luôn cu hòa, cho dân đ kh. Ông đã nói vi mt nhà báo Nga : "Tôi hiu không th đánh cho quân Nga phi rút hết khi vùng Donbas". Zelensky còn nói, t đai quan trng tht, nhưng cũng ch là đt đai thôi", theo báoEconomist.

Nhưng trước đó, Zelensky tng tuyên b không chp nhn đ mt mt mnh đt nào ca Ukraine. Bây gi nếu ông mun nhượng b thì dân chúng và quân đi s phn đi. Quân đi và dân Ukraine đã chng t tinh thn dũng cm và kh năng chiến đu ca h. Sau mt tháng cm c, được vin tr thêm nhiu vũ khí mi, h s tiếp tc bn b tn công nhng đám quân Nga còn đóng li, không bao gi đ yên. Hin nay khi NATO và M ch giúp các vũ khí phòng ng, nhưng trong tương lai các nước cng sn Đông Âu cũ có th gi thêm các ha tin, thiết giáp và phi cơ chiến đu do Nga sn xut mà quân Ukraine quen s dng.

Dù Putin theo đường nào trong ba gii pháp trên, Zelensky cũng s tiếp tc yêu cu các nước t do dân ch phong to kinh tế Nga cho đến khi Putin rút hết quân v. Chính ph Anh mi lp li điu kin đó : "Ch ngưng cm vn khi Nga rút hết quân khi Ukraine". M và các nước NATO cũng vy ; s được các nước khác ng h, t Nht Bn, Australia, đến Thy Sĩ, Singapore.

Dân Nga đã bt đu thm đòn cm vn. Các ngân hàng thiếu ngoi t, các công ty ngoi quc b đi, hàng nhp cng cn dn, giá sinh hot tăng 15% và còn tăng mãi. Công ty nghiên cu th trường S&P tiên đoán trong năm nay kinh tế Nga s st gim 22%.

Trước đây thế gii đã đng ngoài, đ yên cho Putin đánh, chiếm đt đai ca Georgia, Moldova t năm 2008. Sau đó năm 2014 cũng ch trng pht nh nhàng khi Putin chiếm Crimea ca Ukraine. Thái đ "cháy nhà hàng xóm bình chân như vi" này ch khiến Putin nuôi thêm tham vng phiêu lưu, bành trướng. Bây gi M, các nước Âu Châu nht là Ba Lan, Tip, Slovakia, Hungary, các nước Á Châu như Nht Bn, Australia, chc đng ý phi duy trì áp lc.

Dân tc Vit Nam đã phi chiến đu mt mình chng li nhng đoàn quân xâm lược nhà Tng, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh. Dân Ukraine đang được loài người kính trng và ý thc bn phn phi tiếp sc. H đang chu thng kh, nhưng đng vng không khuu chân nên khiến loài người cùng thc tnh. Cn bo v ch quyn và lãnh th toàn vn ca Ukraine đ xác đnh li quy tc : Không mt nước nào được đánh, chiếm, chia ct đt đai ca mt nước nào khác.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 30/03/2022

***********************

Putin bị các cố vấn báo cáo láo về chiến sự

Bình Phương, SaigonnhoNews, 30/03/2022

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bị các cố vấn của ông "báo cáo láo" về các cuộc chiến đấu của quân đội Nga ở Ukraine, theo thông tin tình báo của Mỹ.

ukraine2

Người dân Ukraine và những người ủng hộ tham dự một cuộc biểu tình đoàn kết với Ukraine tại Ba Lan vào ngày 17 Tháng Ba, 2022 (ảnh : Beata Zawrzel / NurPhoto via Getty Images)

Thông tin tình báo của Mỹ được hãng tin AP loan đi sáng Thứ Tư 30 Tháng Ba cho thấy có vẻ như có sự căng thẳng ngày càng gia tăng giữa ông Putin và Bộ Quốc phòng Nga, cả với Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu, người từng là một trong những thành viên thân tín nhất của Điện Kremlin.

Theo AP, nguồn cơn của mối căng thẳng này có thể là do ông Putin đã bị các sĩ quan cao cấp, các cố vấn quân sự, báo cáo thông tin không chính xác, từ đó khiến ông đưa ra những quyết định sai lầm, ngớ ngẩn và hoang tưởng.

Phát biểu tại Algiers, Ngoại trưởng Antony J. Blinken thừa nhận ông Putin đã được các cố vấn của mình cung cấp ít thông tin trung thực hơn. Theo ông Blinken, một trong những gót chân Achilles [điểm yếu chết người] của các chế độ chuyên chế là không có những người nói sự thật hoặc người có khả năng nói lên sự thật với người lãnh đạo. "Và tôi nghĩ đó là điều mà chúng ta đang thấy ở Nga", ông Blinken nói, được The New York Times trích dẫn. 

Một số quan chức Mỹ khác nhận xét, ông Putin đã tự cô lập gắt gao trong thời kỳ đại dịch COVID-19 và sở thích của ông sẵn sàng quở trách công khai các cố vấn không cùng quan điểm đã tạo ra một thái độ cảnh giác, hoặc thậm chí là sợ hãi, trong các chỉ huy cấp cao của quân đội Nga. Các quan chức tin rằng ông Putin đang nhận được các báo cáo không đầy đủ hoặc quá lạc quan về sự tiến bộ của các lực lượng Nga trên chiến trường Ukraine.

Ông Putin dường như thực sự không biết rằng quân đội Nga đã sử dụng lính quân dịch vào cuộc chiến Ukraine, và những người lính bị động viên đó nằm trong số những người thiệt mạng trên chiến trường. Sự thiếu hiểu biết của ông Putin cho thấy "một sự đứt gãy rõ ràng trong luồng thông tin chính xác đến tổng thống Nga", theo một quan chức Mỹ. Quan chức ẩn danh này cho biết "hiện đang có căng thẳng dai dẳng" giữa ông Putin và Bộ Quốc phòng.

Đánh giá của tình báo Mỹ cũng cho rằng ông Putin có hiểu biết không đầy đủ về thiệt hại mà các lệnh trừng phạt của phương Tây gây ra cho nền kinh tế Nga.

Cuộc chiến vẫn tiếp tục tồi tệ đối với các lực lượng Nga. Quân kháng chiến Ukraine không chỉ tổ chức phòng thủ mà đã bắt đầu phản công. Một số quan chức Mỹ tin rằng các chỉ huy cấp cao của Nga lo ngại phải việc đưa ra những sự đánh giá trung thực về tình hình – vì sợ người đưa tin xấu sẽ phải chịu trách nhiệm về những thất bại trên chiến trường.

Những thất bại của quân đội Nga đã làm xói mòn lòng tin giữa ông Putin và Bộ Quốc phòng. Trong khi ông Shoigu vẫn được coi là một trong số ít cố vấn mà ông Putin tin cậy, thì việc điều hành cuộc xâm lược ở Ukraine đã làm tổn hại đến mối quan hệ giữa hai người.

Ông Putin đã ra lệnh quản thúc tại gia hai quan chức tình báo hàng đầu vì cung cấp thông tin tình báo kém trước cuộc xâm lược ; và điều có thể đã góp phần thêm vào bầu không khí sợ hãi trong giới chỉ huy quân sự và tình báo ở Nga.Bằng chứng về sự thất vọng của ông Putin ngày càng tăng. Các quan chức Mỹ tin rằng ông Putin đang tiếp tục bị lừa và các cố vấn cấp cao không muốn nói ra sự thật.

Nguồn tin tình báo Mỹ có thể có trong Điện Kremlin là một bí mật được giữ rất kín. Nhưng từ khi Nga bắt đầu tập trung quân đội dọc theo biên giới Ukraine vào năm ngoái, các quan chức tình báo Mỹ đã dự đoán chính xác mọi hành động của ông Putin.

Các lực lượng Nga đã tuyên bố một sự cắt giảm lực lượng xung quanh thủ đô Kyiv của Ukraine vào hôm Thứ Ba, mặc dù các quan chức Mỹ không tin rằng Nga dừng các cuộc tấn công như một động thái hòa bình mà thay vào đó, hành động này là một dấu hiệu nữa cho thấy Nga đang điều chỉnh lại chiến lược thất bại của mình. Cũng có thể chiến lược chuyển hướng là một dấu hiệu của sự rối loạn chức năng và thông tin sai lệch trong các cấp cao của Bộ Quốc phòng Nga.

Bình Phương

Nguồn : SaigonnhoNews, 30/03/2022

************************

Ngoi giao mm do có kết qu

Ngô Nhân Dụng, VOA, 28/03/2022

Napoleon tng nói rng trong chiến tranh tinh thn chiến đu quan trng gp ba ln sc mnh vt cht. Lòng yêu nước ca quân và dân Ukraine đang lên cao tt đnh. Tinh thn quân lính Nga đang xung thp.

mem1

Bruxelles, chính ph M đóng vai khiêm tn hơn, m mt trn ngoi giao qua ba cuc hp thượng đnh, giúp dân Ukraine chng Nga và cnh cáo Trung Quốc.

Trong 20 năm, M không quan tâm đến các nước đng minh. Chính ph George W. Bush tn công Iraq mc dù Pháp, Đc, New Zealand và Canada không ng h. Chính ph Donald Trump đánh thuế trên hàng hóa ca Âu Châu cũng như ca Trung Quc, da rút ra khi NATO và tha hip vi Taliban đ rút chân ra khi Afghanistan, không cn bàn vi các nước khác. Ông Joe Biden rút quân vi vàng và ln xn cũng không báo trước cho các đng minh đ cùng chun b rút. Chính ph Biden ký tha ước vi Anh quc giúp Australia v tàu ngm nguyên t bt chp d án cng tác gia Australia vi Pháp ; sau đó ông Biden phi xin li.

Chính sách ngoi giao "mt mình mt nga" này khiến các nước Âu Châu lnh lùng không phn ng khi được báo đng quân Nga đang kéo quân ti biên gii Ukraine, tháng 12 năm 2021.

Đu năm 2022, M đã thay đi. Ngoi trưởng M đi mt vòng các th đô và Tng thng Biden gi đin thoi cho lãnh đo các nước t Âu sang Á. Các tin tc tình báo v hot đng ca quân Nga được chia s vi các nước Âu Châu, dn dn đã thuyết phc được h. Các nước Âu Châu đã chp nhn phi hp tác đi phó vi tham vng ca Vladimir Putin.

Tân th tướng Đc Olaf Scholz qua thăm Tòa Bch c ngày 7 tháng Hai cho thy đường li ngoi giao mi có hiu qu. T lâu Đc vn ch trương hòa du vi Nga, mt phn vì hu hết du và khí đt nhp cng t Nga. Olaf Scholz đã đi hướng hoàn toàn, khi Putin tn công Ukraine. Đc tăng ngân sách quc phòng gp đôi, lên cao hàng th ba trên thế gii sau M và Trung Quốc.

Hu hết thế gii ng h dân Ukraine. Ngày Th Năm 24 tháng Ba, trong khi ông Joe Biden đến Bruxelles, Đi hi đng Liên Hip Quc đã thông qua mt quyết ngh lên án Nga. Có 140 quc gia b phiếu thun, ch có năm nước chng là Nga, Belarus, Eritrea, Bc Hàn và Syria ; n Đ và Trung Quốc không b phiếu, cùng 36 nước khác.

Bruxelles, chính ph M đóng vai khiêm tn hơn, m mt trn ngoi giao qua ba cuc hp thượng đnh, giúp dân Ukraine chng Nga và cnh cáo Trung Quốc.

Th nht, Liên hip Âu Châu (EU) yêu cu Nga tuân theo lut pháp quc tế. Tòa Án Quc tế đã cnh cáo Nga đang phm ti ác chiến tranh, bt Nga phi rút khi Ukraine.

Cuc hp EU tìm cách gim bt cnh l thuc vào ngun năng lượng ca Nga. Nga cung cp 40% s khí đt và mt phn tư s du la cho Âu Châu. Khi tn công Ukraine, Vladimir Putin đã báo trước s tiếp tc cung cp du khí cho Âu Châu. Bây gi, ông Putin t ý mun các nước mua du, khí phi tr bng tin Nga, là đng rúp. Đó là mt cách gim bt hiu lc ca lnh cm vn các ngân hàng và Ngân Hàng Trung Ương Nga. Vì các nước nhp cng s phi mua đng rúp, tc là cho Nga thâu ngoi t, nht là đô la M. Th tướng Đc Olaf Scholz đã bác b ý kiến này, vì không nm trong các hp đng đã ký kết. Đc đang tìm mua du, khí t các ngun cung cp khác.

Các nước EU nhp cng 90% khí đt. Bà Ursula von der Leyen, đng đu cơ quan hành chánh ca EU mun M bán khí đt lng (LNG) cho liên hip trong hai mùa Đông sp ti. Trong 27 quc gia, B Đào Nha, Tây Ban Nha, Italy và Hy Lp tùy thuc vào Nga nhiu hơn c. Ông Jake Sullivan, c vn an ninh quc gia ha chính ph M s h tr Âu Châu.

Năm 2020 ông Biden tranh c vi khu hiu gi gìn môi trường, ha s bt khai thác du la và khí đt M. Bây gi ông phi làm ngược li, khuyến khích sn xut du khí nhiu hơn ; nếu mun nước M đóng vai trò lãnh đo. Nhưng M vn tiếp tc dùng ngh thut ngoi giao mm mng, t ra luôn luôn tham kho các đng minh

Bên cnh khi EU là Nhóm G7. Thc ra 6 trong 7 người cm đu 7 quc gia nước kinh tế ln đã gp nhau trong các phiên hp ca EU và NATO. Nhưng vic triu tp cuc "hp khn cp" ca G7 ch ct mi thêm th tướng Fumio Kishida. Nhóm G7 có Nht Bn nhưng không có Trung Quc. Nga đã b trc xut ra khi tp hp này, trước gi là G8, sau khi cưỡng chiếm Crimea ca Ukraine. Ông Kishida là chính khách duy nht t mt nước Á Châu có mt, đ cho thy phn ng chng Nga khp thế gii. Ông Biden còn đ ngh chính ph Indonesia không mi Nga ti d cuc hp G-20 sp ti Bali. Nhưng ông vn dè dt nói rng quyết đnh đui Nga ra khi G-20 là quyn ca 20 nước kinh tế ln nht.

Nhóm G7 lên án cuc xâm lăng Ukraine ; cnh cáo Nga không được dùng các vũ khí hóa hc và nguyên t ; và s điu tra các bng c Nga phm ti ác chiến tranh. H báo trước s trng pht các nước đang giúp Nga, như Belarus, và cnh cáo Trung Quốc. Ông Biden nói, "Trung Quc hiu rng tương lai kinh tế ca h liên h vi các nước phương Tây hơn là vi Nga. Ông nghĩ h s không giúp Nga nhưng "s theo dõi hành đng ca h".

Sau Liên hip Âu Châu và G7, cuc hp ca khi NATO nhm vào các bin pháp h tr quân s cho Ukraine và cô lp hóa nước Nga. Nước Phn Lan đã tiếp tế vũ khí cho Ukraine, nay s ngưng tt c các chuyến xe la ni Helsinki và St Petersburg.

Anh quc là nước tích cc nht trong vic gi vũ khí cho Ukraine, mi gi thêm 6,000 ha tin sau khi đã giúp 4,000 tên la NLAW bn thiết giáp mà quân đi dùng, cùng vi Javelin ca M đ tiêu dit các đoàn xe Nga. Hơn 70% dân chúng ng h Th tướng Boris Johnson tích cc giúp dân Ukraine, dù Anh quc đã rút khi EU. Sau khi Nga đánh Ukraine, ông Johnson đã triu tp phiên hp ca 10 nước trong t chc JEF (Joint Expeditionary Force) gm Anh và 9 nước Bc Âu và vùng Baltic. Tt c đng ý phi ngăn chn trước mi nguy Nga s tn công các nước khác ngoài Ukraine. Vi danh nghĩa JEF, nước Anh có th hành đng ngoài khuôn kh ca NATO, và không cn ch ý kiến ca M và các nước khác.

Mt trn ngoi giao ch din ra Bruxelles trong vài ngày nhưng cho thy thế gii đã chia thành hai khi rõ rt. Tng thư ký khi NATO, ông Jens Stoltenberg kêu gi Trung Quốc hãy "ngưng ng h Nga cùng toàn th thế gii lên án cuc xâm lăng tàn bo Ukraine. NATO yêu cu Trung Quốc không tr giúp Nga v quân s, không được giúp Nga tuyên truyn loan tin sai lc.

Tun trước, ông Biden đã đin thoi cnh cáo Tp Cn Bình s "lãnh hu qu" nếu giúp Nga cưỡng li lnh cm vn. Ngày 25 tháng Ba, Sinopec, công ty du khí ln ca Trung Quc đã quyết đnh ngưng tho lun d án đu tư xây dng nhà máy hóa cht tr giá $500 triu m kim, cũng như ý đnh mua bán khí đt ca Nga, theo tin Reuters.

Ông Biden đã cam kết s bo v các nước NATO trước mi đe da ca Nga. Ông tuyên b iu quan trng nht là chúng ta đoàn kết". Ông ca ngi nhà lãnh đo NATO đã thiết lp bn đo quân chiến đu, t 1,000 đến 1,500 binh sĩ, ti các nước cng sn cũ Đông Âu Slovakia, Romania, Bulgaria và Hungary. Ông đi thăm Ba Lan, gp các binh sĩ M. Trước đây ông Biden đã tng gi ông Putin là "sát nhân". Tháng trước, ông lên án Putin là mt "ti phm chiến tranh". Ba Lan, sau nhng v Nga ném bom và bn ha tin giết thường dân trong các thành ph, Biden tng thêm mt danh hiu mi, gi Putin là mt "tên đ t".

Ba Lan, ông Biden li c đng cho lý tưởng t do, lên án Putin đang tìm cách "tht c" chế đ dân ch. Nhưng điu quan trng nht là, sau mt tháng chiến đu, quân đi Ukraine đang thng thế và quân Nga đang tht bi. Quân Ukraine đang bao vây nhng toán quân Nga vùng ngoi ô Kyiv, kêu gi h đu hàng. phía Đông, mt chiến hm Nga b bn cháy hi cng Berdyansk. M đang chuyn các vũ khí chng tàu thy cho Ukraine. Phó tư lnh hi quân Nga trong vùng t nn, nâng tng s tướng lãnh Nga t thương lên 7, cho đến nay.

B quc phòng Nga tìm cách g th din, nói rng quân Nga đã "hoàn tt giai đon th nht" trong cuc chiến, và t nay s ch còn lo cng c hai tnh phía Đông Ukraine mà thôi. Nga phi chp nhn không th chiếm được nước Ukraine.

Napoleon tng nói rng trong chiến tranh tinh thn chiến đu quan trng gp ba ln sc mnh vt cht. Lòng yêu nước ca quân và dân Ukraine đang lên cao tt đnh. Tinh thn quân lính Nga đang xung thp. H thng tiếp liu đình đn, không tiếp liu đ đn dược, xăng nht, thc phm. Lý do không phi ch vì cp ch huy sai lm ; nhưng là nn tham nhũng. Xe c, vũ khí không được bo trì. Các sĩ quan bán xăng lu, có khi bán c dng c truyn tin, ngay t lúc đóng quân ngoài biên gii Ukraine. Quân Nga có lúc đói quá phi xin ăn hoc vào cướp các siêu th, nhiu người lính không đ qun áo m b hư ngón tay vì băng giá. Đây là ln đu tiên thế gii chng kiến "sc mnh" ca quân đi chính quy nước Nga ; ch có dân Nga không được biết.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 28/03/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Lê Tây Sơn, Ngô Nhân Dụng, Bình Phương
Read 364 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)