Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/10/2023

Từ bỏ mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?

Nguyễn Quốc Khải

Vit Nam sn sàng t b mô hình kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa ?

Đi vi Hoa K, Vit Nam là mt trong 13 nước có nn kinh tế phi th trường, bao gm c Trung Quc.

kinhte1

Vit Nam đến nay ch mi có 71 quc gia công nhn có nn kinh tế th trường.

***

Trước khi Tng Thng Joe Biden đến Hà Ni hai ngày, chính quyn Vit Nam đã yêu cu Hoa K công nhn Vit Nam là mt nn kinh tế th trường. Bn thông cáo chung kết thúc cuc viếng thăm đu tiên ca Tng Thng Biden xác đnh rng Hoa K s xem xét yêu cu ca Vit Nam mt cách nhanh chóng nht có th, phù hp vi lut pháp Hoa K. Nhân dp tham d Đại hội đồng Liên Hip Quc tun va qua, Thủ tướng Phm Minh Chính cũng đã gp và nhc nh bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chánh Hoa K v thnh nguyn ca Vit Nam. Bộ trưởng Công ngh và Thương mại ca Vit Nam là ông Nguyn Hng Diên cũng gp Bộ trưởng Thương mại Hoa K Gina Raimondo New York đ nhc nh Hoa K sm có quyết đnh nhanh chóng.

Vit Nam đến nay ch mi có 71 quc gia công nhn có nn kinh tế th trường. Đi vi Hoa K, Vit Nam là mt trong 13 nước có nn kinh tế phi th trường, bao gm c Trung Quc. Nga đã tr thành kinh tế th trường vào năm 2002, nhưng vào cui năm 2022 nước này đã b lôi tr li danh sách phi th trường vì chính quyn Nga xiết cht kinh tế sau khi chiến tranh Ukraine bùng n vào tháng 2/2022.

Tại sao Việt Nam vẫn là một nền kinh tế phi thị trường ?

Qua chương trình i Mi" phát đng vào năm 1986, Vit Nam bt đu ci t quy mô t nn kinh tế ch huy (centrally-planned economy) qua kinh tế th trường vi đnh hướng xã hi ch nghĩa (socialist-oriented market economy), mt mô hình tương t như mô hình kinh tế th trường xã hi ch nghĩa Trung Quc, trong đó khu vc nhà nước đóng vai trò quyết đnh trong ch đo phát trin kinh tế, vi mc tiêu lâu dài cui cùng là phát trin ch nghĩa xã hi.

Trước khi ci t th trường bt đu, Vit Nam không th sn xut đ go đ nuôi sng người dân ca mình vào thp niên 80. Quc gia này b nn đói đe da, ngoi t cn kit, phi da vào s h tr t Chương trình Lương thc Thế gii ca Liên Hip Quc và h tr tài chính t Liên Xô và các nước Đông Âu khác.

kinhte2

Trong gn bn thp niên, Vit Nam tiếp tc ci thin t do kinh tế thành công theo xếp hng mi nht da trên Ch s T do Kinh tế (Index of Economic Freedom) ca Heritage Foundation vào năm 2023.

Trong gn bn thp niên, Vit Nam tiếp tc ci thin t do kinh tế thành công theo xếp hng mi nht da trên Ch s T do Kinh tế (Index of Economic Freedom) ca Heritage Foundation vào năm 2023. Nn kinh tế ca Vit Nam đng th 72 trong s 176 quc gia vào năm nay vi đim t do kinh tế là 61.8. Vit Nam đng th 14 trong s 39 quc gia khu vc Châu Á – Thái Bình Dương và có đim tng th cao hơn mc trung bình ca thế gii và khu vc.

Điu quan trng nht là s thay đi th hng theo thi gian. Vào năm 1995, khi ch s này được tng hp ln đu tiên, Vit Nam ch đt được 41.7 đim ít i. Trong nhng năm qua, Vit Nam đã tiến thêm được 20 đim. Trong khi đó Ch s T do Kinh tế ca Trung Quc tht lùi t 52 vào năm 1995 xung còn 48.3 đim vào năm 2023. Trung Quc hin đng th 154/176, kém Vit Nam ti 82 bc.

Heritage Foundation xếp hng tng cng 176 quc gia da trên mc đ t do hoc không t do v mt kinh tế. Đánh giá toàn din da trên 12 loi quyn t do trong 4 lãnh vc bao gm :

1. Pháp quyn (rule of law),

2. Tài chánh công (public finance),

3. Lut l kinh tế (economic regulation), và

4. Đ m th trường (market openness).

Ch s này chia các quc gia thành 5 nhóm, trong đó nhóm tt nht là "t do" (free), bao gm Singapore, Thy Sĩ, Ireland và Đài Loan ; nhóm t nht là "b đàn áp" (repressed) bao gm nhng quc gia như Venezuela, Cuba, Bc Hàn.

Vit Nam trong nhóm gia, "t do va phi" (moderately free).

Những giới hạn về tự do kinh tế

Nn kinh tế Vit Nam ngày càng theo đnh hướng th trường đ hi nhp dn dn vào h thng thương mại toàn cu. Các ci t bao gm tư nhân hóa mt phn ca doanh nghip nhà nước, t do hóa cơ chế thương mại, và tăng cường công nhn quyn s hu tư nhân. Tuy nhiên, nhng hn chế v mt th chế vn tiếp tc cn tr s phát trin kinh tế bn vng lâu dài.

Theo Heritage Foundation, nhìn chung nn pháp quyn Vit Nam còn yếu. Các đim v hiu qu tư pháp, quyn tư hu và liêm chính ca chính ph thp hơn trung bình thế gii.

Tài chánh công nói chung ca Vit Nam kh quan. Thuế sut cá nhân và doanh nghip hàng đu ln lượt là 35% và 20%. Thu nhp thuế tương đương 22,7% ca tng sn phm ni đa (GDP). Chi tiêu và ngân sách chính ph thiếu ht trung bình trong ba năm là 21,2% và -2,3% ca tng sn phm ni đa. N công bng 39,7% GDP.

Đng tin Vit Nam không có kh năng chuyn đi hoàn toàn và b hn chế đáng k trong vic s dng, chuyn nhượng và hi sut. Đu tư trc tiếp nước ngoài được khuyến khích nhưng chính ph vn tìm cách ch đo và kim soát qua các quy đnh. Mc dù phn ln giá c đã được t do hóa, y ban đnh giá ca chính ph vn tiếp tc duy trì quyn kim soát tùy ý đi vi giá c trong mt s lĩnh vc nht đnh.

Bt chp nhng n lc ci t liên tc, khung pháp lý t ra không hiu qu. Khi đu mt kinh doanh rt tn kém dù không đòi hi vn ti thiu. Th trường lao đng vn cng nhc và b kim soát, và lao đng chui là đáng k. S n đnh tin t được duy trì tương đi tt, nhưng áp lc lm phát vn tiếp tc. Vic tư hu hóa nhng công ty quc doanh hay còn gi là doanh nghip nhà nước chm chp và thiếu quy mô.

Là mt trong nhng nn kinh tế ch huy trước đây, Vit Nam vn là nơi có nhiu doanh nghiệp nhà nước. Vic tái cơ cu doanh nghip này t năm 1990 được coi là mt trong ba tr ct quan trng trong quá trình đi mi kinh tế theo hướng kinh tế th trường. Ci t doanh nghiệp nhà nước đã đt được tiến b, dn đến gim đáng k s lượng doanh nghiệp nhà nước, m rng năng lc sn xut, nâng cao trình đ chuyên môn và năng lc qun lý, nâng cao kh năng cnh tranh. Tuy nhiên, kinh nghim ci t doanh nghiệp nhà nước trong nhng năm qua cho thy mt s vn đ đòi hi ci t khuôn kh pháp lý và thc thi pháp lut nhm đy nhanh tc đ ca quá trình tư nhân hóa và ci thin vic quy trách nhim và minh bch.

kinhte3

Vit Nam là mt quc gia đc đng ch có mt công đoàn do nhà nước lãnh đo, Tng Liên đoàn lao đng Vit Nam (Vietnam General Confederation of Labor - VGCL) trc thuc Mt trn t quc.

Trái ngược vi nhiu báo cáo, Vit Nam chưa cho phép công nhân thành lâp công đoàn đc lp. Vit Nam là mt quc gia đc đng ch có mt công đoàn do nhà nước lãnh đo, Tng Liên đoàn lao đng Vit Nam (Vietnam General Confederation of Labor - VGCL) trc thuc Mt trn t quc. Công nhân không được t do đình công. Quyn li ca công nhân không được bo đm.

Năm 2019, ngay sau Quốc hội thông qua B lut Lao động mi, Vietnam News, t báo tiếng Anh chính ca Thông tn xã Vit Nam ca nhà nước, đã đăng ti mt bài báo đưa tin sai rng nhà nước đã "cho phép các công đoàn đc lp" (independent Workers' Union) hot đng.

Vào tháng 5/2021, IndustriALL, bao gm các liên đoàn trc thuc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, khng đnh rng "Các công đoàn đc lp được phép thành lp được thành lp cp công ty". Thc tế đây ch là nhng t chc công nhân (worker organization - WO) vi sinh hot gii hn, không được phép vượt ra ngoài phm vi công ty, so vi công đoàn lao đng (workers' union). Ngay c công đoàn lao đng cũng phi nm trong Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Có lut riêng quy đnh tng loi t chc. Lut Công Đoàn quy đnh các công đoàn, trong khi t chc công nhân thuc mt chương ca B lut Lao đng 2019.

Hoa Kỳ vào đu năm 2023 đã kêu gi Vit Nam tăng cường quyn ca công nhân bng cách cho lp nghip đoàn bên ngoài s kim soát ca Đng cộng sản, đng thi cnh báo Vit Nam v vic x dng nguyên liu ca Trung Quc sn xut bi lao đng ép buc. Vit Nam là nước xut cng qun áo qua M và dùng nguyên liu ca Trung Quc.

Luật chống bán phá giá và chống trợ cấp

Gn 40 năm sau khi chương trình Đi Mi bt đu, Vit Nam đã đt được nhiu tiến b và được Heritage Foundation xếp vào nhóm kinh tế có t do va phi, nhưng vn b coi là nn kinh tế phi th trường vì nhng gii hn v t do kinh tế như va nói phn trên. Điu này cho phép B Thương mại Hoa K tùy nghi dùng Lut chng phá giá (Anti-dumping Law) và Lut chng bo tr (Countervailing Law) áp đt thuế trên hàng hóa nhp khu t Vit Nam. Vì không th dùng và tin cy vào tài liu và thng kê ca Vit Nam, Hoa K phi s dng nước th ba như Thái Lan đ xác đnh giá tr th trường ca hàng hóa Vit Nam.

Đ bo v thương trường do chi phí lao đng cao, các công ty Hoa K thường kin các công ty Vit Nam bán phá giá hay được tr cp ca nhà nước. Ngày 25/4/2023, B Thương mại Hoa K thông báo đã nhn được đơn yêu cu điu tra chng bán phá giá đi vi sn phm k thép cha đ (steel shelf) xut khu t Vit Nam vào năm va qua tr giá khong 32,7 triu USD. Edsal Manufacturing Co. là công ty khi kin.

Áp dng thuế chng bán phá giá thường rt cao, doanh nghip Vit Nam s b thit hi nng n, có nguy cơ mt hoàn toàn th phn ti th trường này, nh hưởng nghiêm trng đến s phát trin ca doanh nghip và li ích kinh tế quc gia. L phí lut sư ti Hoa K li rt tn kém đ các công ty Vit Nam có th mướn đ bin h.

Theo mt thông báo ca B Công thương Vit Nam vào 2022, B Thương mại Hoa K đã gim thuế chng bán phá giá đi vi hàng hóa Vit Nam xut khu mt ong gn by ln so vi kết lun sơ b. Đây là mt phn quyết đnh sau cùng ca B Thương mại Hoa K v thuế sut trong v điu tra chng bán phá giá đi vi mt ong được nhp khu t Vit Nam và mt s nước khác. C th là thuế chng bán phá giá đi vi doanh nghip Vit Nam được ct gim t 410,93% - 413,99% xung còn 58,74% - 61,27%. Tht là khng khiếp. B Công thương cho biết điu này s giúp ngành mt ong Vit Nam duy trì xut khu sang Hoa K.

Có hai cơ quan tham gia điu tra chng bán phá giá và tr cp Hoa K là B Thương mại, xác đnh thuế chng bán phá giá và y ban Thương mại Quc tế (International Trade Commission) đánh giá thit hi mà các ngành ngh trong nước phi gánh chu. Lut chng phá giá (Anti-dumping Law) và Lut chng tr cp (Countervailing Law) là bin pháp bo v công ngh ni đa ca Hoa K.

Vào 2020, Hoa Kỳ đã áp đt thuế trên lp xe hơi nhp cng t Vit Nam vì lý do Vit Nam kìm giá đng tin Vit Nam và hi sut đ giá hàng xut cng thp hu d cnh tranh. Trong phúc trình vào cui năm 2020, B Tài chính Hoa K chính thc lit kê Vit Nam là nước thao túng tin t bng s can thip quy mô ln và kéo dài nhm ngăn nga s tăng giá ca tin đng.

Vào gia năm 2021, Hoa K và Vit Nam đã đt được tha hip v tin t. Trong bn thông cáo chung, Vit Nam cam kết tuân th lut l ca Qu Tin t Quc tế tránh thao túng t giá hi đoái nhm ngăn chn hiu qu điu chnh cán cân thanh toán hoc đ đt được li thế cnh tranh không công bng và ha kim chế bt k s phá giá mang tính cnh tranh nào ca đng Vit Nam". Ngân hàng Nhà nước Vit Nam cho biết "trng tâm ca khuôn kh chính sách tin t ca nó là "thúc đy n đnh kinh tế vĩ mô và kim soát lm phát".

Trường hp kin cáo bán phá giá cá tra ni tiếng Hoa K xy ra vào năm 2002, sau khi Vit Nam và Hoa K va ký kết tha hip Thương mại song phương vào cui năm 2001.

B Thương mại Hoa K vào ngày 24//2003 ra phán quyết Vit Nam "bán phá giá" cá da trơn (catfish) vào th trường M. Phán quyết này da trên quyết đnh ca B Thương mại đưa ra vào tháng 11/2002 rng Vit Nam "không phi là quc gia có nn kinh tế th trường".

Quyết đnh ca B Thương mại Hoa K khiến các nhà xut cng Vit Nam phi tr thuế trng pht 64% đi vi cá đông lnh xut khu ca Vit Nam sang M. Sinh kế ca 400.000 nông dân Vit Nam và hàng nghìn công nhân tham gia vào các nhà máy chế biến cá có th b đe da bi mc thuế trng pht như vy.

Phán quyết ca B Thương mại Hoa K là đ đáp li v kin "chng bán phá giá" ca Catfish Farmers of America (CFA) đưa ra, cáo buc rng cá da trơn nhp khu ca Vit Nam đang được tr cp và bán M dưới giá thành sn xut.

CFA ln đu tiên khi kin vi lý do "v sinh" bt thành đi vi cá da trơn ca Vit Nam. Ngay c Đi s quán Hoa K ti Hà Ni cũng đã chng minh rng điu kin nuôi cá da trơn Vit Nam rt hp v sinh và người nuôi cá da trơn s dng phương pháp truyn thng.

CFA sau đó đã cm nông dân Vit Nam s dng t "cá da trơn" (catfish) đ xut khu sang M, buc h phi dán nhãn sn phm cá tra (catfish) và basa (pangasius). Cui cùng, CFA khi kin chng bán phá giá.

Hin tượng tương t hin xy ra vi tôm. Vào tháng 10/2002, Đo lut Công bng tài tr nhp khu tôm được đưa ra Quốc hội Hoa K cáo buc Vit Nam và mt s nước khác bán phá giá tôm, đng thi yêu cu các nước này gim xut khu tôm sang M xung 4,8 triu kg mi tháng.

Đơn gin là Vit Nam không đ kh năng tr cp xut khu, và nông dân Vit Nam (kiếm trung bình 35-50 USD mi tháng) đơn gin là quá nghèo đ có th bán dưới giá thành nhm thâm nhp th trường nước ngoài. Nhưng vi chi phí lao đng thp như vy thì giá bán nông sn ca nông dân Vit Nam cũng thp tương ng. Giá hi sn ca Hoa K cao đơn gin là vì giá nhân công đt đ. Theo Statistica, giá nhân công công nghip vào 2018 Vit Nam dưới 3 USD/gi so vi 27 USD/gi Hoa K.

B Thương mại Hoa K biết rng chính ph Vit Nam không tr cp xut khu cá da trơn. Tuy nhiên, vì mc đích ca B Thương mại Hoa K là bo v li nhun ca doanh nghip Hoa K nên B Thương mại Hoa K dùng lý do "quc gia có nn kinh tế phi th trường", nên giá bán ca mt mt hàng xut khu t quc gia đó có th được coi là thp hơn, không cn có bng chng v tr cp ca chính ph. Đây là mt s lm dng lut l ca nước giàu đ chng li nhng nước nghèo trong khi h đòi hi nhng nước nghèo t do hóa thương mại đ mua hàng hóa công nghip ca nước giàu qua sc ép ca T Chc Thương mại quc tế (World Trade Organization - WTO) hay Ngân hàng Thế gii (World Bank).

kinhte4

Vào gia năm 2021, Hoa K và Vit Nam đã đt được tha hip v tin t.

Người ta chưa biết chính quyn Biden có tiếp tc chiến dch gây áp lc ca chính quyn Trump đi vi Vit Nam hay không. Tuy nhiên nhiu liên đoàn lao đng và mt s thành viên Đng Dân Ch ng h vic áp dng các bin pháp Thương mại cng rn hơn đi vi các quc gia đang làm suy yếu mt cách gi to tin t ca h, làm suy yếu kh năng sn xut và xut khu ca Hoa K bng cách làm cho hàng hóa M tương đi đt hơn.

Làm sao để Việt Nam đạt được quy chế kinh tế thị trường ?

Vit Nam s tránh được nhng bt li khi phi đi phó vi các v kin chng bán phá giá, chng tr cp nếu Hoa K công nhn Vit Nam có nn kinh tế th trường. Trong nhiu trường hp, hàng xut khu ca Vit Nam phi chu mc thuế chng bán phá giá rt cao.

Trước đây, mt s quc gia b xếp loi là kinh tế phi th trường sau đó được chuyn đi sang các nn kinh tế th trường như Ba Lan (1993), Nga (2002) và Ukraine (2006).

Khi cu xét mt đơn kin ca mt công ty ni đa, B Thương mại Hoa K thường phi da vào năm tiêu chun sau đây đi vi nước xut khu hàng hóa theo Lê Anh Lan thuc Vin Hàn lâm Khoa hc Xã hi Vit Nam (Vietnam Academy of Social Science Institute of American Studies) ti Hà Ni :

(i) Mc đ d dàng mà đng tin ca nước xut cng có th chuyn đi thành đng tin ca các nước khác ;

(ii) Mc lương nước s ti được xác đnh theo cơ chế t do thương lượng gia công nhân và ch nhân ;

(iii) Mc đ liên doanh hoc đu tư ca các công ty nước ngoài được phép nước s ti ;

(iv) Mc đ s hu hoc kim soát ca chính ph đi vi tư liu sn xut ;

(v) Mc đ kim soát ca chính ph đi vi vic phân phi ngun lc và quyết đnh v giá, sn lượng ca doanh nghip.

Trên đây là nhng đim chính yếu mà Vit Nam cn phi chú tâm đ ci thin th trường. Đc bit Vit Nam cn phi cho công nhân thành lp công đoàn đc lp thc s như đã tng cam kết trước khi gia nhp T chc Thương mại Thế gii và tư nhân hóa các doanh nghip nhà nước. Kinh tế Vit Nam da vào xut khu và đu tư nước ngoài. Do đó đây là hai lãnh vc cn phi gi lành mnh và minh bch.

Nhân dp Tng thng Mỹ viếng thăm Vit Nam, trong cuc phng vn ca VOA, ông Adam Sitkoff, Giám đc điu hành Phòng Thương mại Hoa K (American Chamber of Commerce) Hà Ni đã có nhng nhn xét dưới đây v chính sách đu tư nước ngoài và lut l ca Vit Nam.

"Yếu t quan trng nht to nên môi trường đu tư thun li là môi trường pháp lý công bng, có th lường trước được và tinh gin, coi trng s đi mi - không ch đ thu hút đu tư mi mà còn đ duy trì và phát trin nhng khon đu tư hin có đây".

Ông Sitkoff nhn mnh đc bit v vic đơn gin hóa th tc hành chính, xin giy phép lao đng cho người nước ngoài vn thiếu rõ ràng và còn thay đi, ci thin chính sách thuế và pháp lý n đnh và rõ ràng, cũng như nâng cao tính minh bch Vit Nam.

Vit Nam nên nghiêm chnh cu xét nhng đ ngh ca Phòng Thương mại Hoa K vì h sng và làm vic ngay trong nước và giao dch hàng ngày vi h thng kinh tế và hành chánh ca Vit Nam.

Kết luận

Hoa Kỳ và Vit Nam va nâng cp bang giao lên mc chiến lược toàn din. Đây là lúc thun tin đ m rng hp tác kinh tế gia hai nước qua trao đi thương mại. C hai bên cn phi điu chnh đ giúp Vit Nam đt được quy chế kinh tế th trường đy đ, tránh được nhng hàng rào ngăn cn t do thương mại.

Ch s t do kinh tế ti thiu Vit Nam cn phi có là 65. Vit Nam có khong 6-18 tháng đ tiến thêm 3 đim na đ hu đt được mc tiêu này. Ngay t bây gi, Vit Nam cn phi dt khoát đon tuyt vi mô hình kinh tế th trường vi đnh hướng xã hi ch nghĩa. Nếu thc hin được, đây s là mt tiến b đáng k giúp Vit Nam tr thành mt nước công ngh có li tc cao nhanh chóng hơn và tăng cường kh năng quc phòng vi ngân sách 2 t USD mi năm và s còn gia tăng đ mua võ khí.

Nguyễn Quốc Khải

Nguồn : VOA, 01/10/2023

Tham khảo :

(1) Joe Buckley, "The limits of Vietnam’s labor reforms," The Diplomat, January 01, 2022.

(2) CRS, "Vietnam’s labor rights regime : An assessment," March 14, 2002.

(3) Michael Karadjis, "Vietnam : Not a market economy country," Green Left Weekly, February 12, 2003.

(4) Heritage Foundation, "Vietnam’s economic freedom," June 2023.

(5) Lien Hoang, "US pushes Vietnam on union rights, Xinjiang forced labor," Nikkei, January 30, 2023.

(6) David Lawder, "Vietnamese PM raises tariff irritants with Yellen as economic ties deepen, Reuters, September 20, 2023.

(7) Lan Anh Le, "Vietnam and ‘Non-market economy’ in the US Anti-dumping Law", VASS, 2019.

(8) Sebastian Strangio, "Vietnam, US reach accord on alleged currency manipulation," The Diplomat, July 20, 2021.

(9) An Tôn, "AmCham : Chuyến thăm ca TT Biden cng c cam kết ca M v Vit Nam hùng mnh, đc lp," VOA, 8-9-2023.

(10) VNA, "Vietnamese trade minister urges US to recognise Vietnam’s market economy status," September 22, 2023.

(11) VNA, "US cuts down anti-dumping duties on Vietnam’s honey by almost sevenfold," April 12, 2022.

(12) Rainer Zitelmann, "What free market principles did for Vietnam," Washington Examiner, March 07, 2023.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Nguyễn Quốc Khải
Read 722 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)