Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

31/08/2017

Facebook : cuộc so cựa đã ngã ngũ, tư nhân lấn át chính quyền

Tổng hợp

Các nhà đối lập Việt Nam thách thức chính quyền trên Facebook (RFI, 31/08/2017)

Nếu trên 700 cơ quan truyền thông chính thức luôn bị Nhà nước kiểm duyệt chặt chẽ, thì không gian mạng vẫn là nơi cất lên những tiếng nói phản biện tại Việt Nam. Một nhà hoạt động ở Hà Nội nói với Reuters : "Ở đây không giống như Trung Quốc, chính quyền không thể chặn Facebook".

facebook1

Cư dân mạng Anh Chí truy cập Internet tại quán cà phê Tự Do, Hà Nội, ngày 25/08/2017 - Reuters

Chủ tịch nước Trần Đại Quang kêu gọi siết chặt internet để đối phó với các "thế lực thù địch"- không chỉ đe dọa an ninh mạng mà còn "bôi nhọ uy tín của lãnh đạo Đảng và Nhà nước". Tuy nhiên khống chế internet tại một quốc gia có dân số trẻ và đang phát triển nhanh chóng không phải là điều dễ dàng, nhất là khi các tập đoàn cung cấp dịch vụ mang tính toàn cầu.

Việt Nam nằm trong top 10 nước có số người sử dụng Facebook nhiều nhất thế giới. Theo số liệu do các cơ quan We Are Social và Hootsuite cung cấp cho Reuters, hiện có đến 52 triệu tài khoản đang hoạt động, từ cá nhân cho đến các nhà quảng cáo. YouTube cũng rất thịnh hành, còn Twitter ít hơn.

Cũng giống như ở các nước Đông Nam Á khác, mạng xã hội vừa hỗ trợ cho kinh doanh, quảng bá đồng thời là phương tiện để chỉ trích chính phủ. Một số nhà ly khai thường xuyên hoạt động trên các mạng xã hội đã bị bắt giữ, trong chiến dịch trấn áp gần đây. Hiện có ít nhất 15 người đã bị bắt. Một trong số đó là Nguyễn Ngọc Như Quỳnh tức blogger Mẹ Nấm đã lãnh án 10 năm tù giam. Bà Trần Thị Nga, một nhà hoạt động ở Hà Nội cũng đã bị kết án 9 năm tù.

Tuy nhiên khoảng mấy chục nhà hoạt động khác hàng ngày vẫn tiếp tục đăng tải những bài viết chỉ trích chính phủ trên Facebook. Nhiều người có đến trên 100.000 "follower" (người theo dõi), có fabooker còn thu hút số lượng người theo dõi trên 400.000, gấp đôi các trang Facebook của chính phủ và bằng 1/10 số lượng đảng viên trên toàn quốc !

Ông Nguyễn Chí Tuyến, 43 tuổi, vốn là giáo viên và phiên dịch, chủ tài khoản "Anh Chí" có 40.000 người theo dõi, cho biết : "Chúng tôi tận dụng bất cứ cơ hội nào có được để cất lên tiếng nói : từ vấn đề môi trường, đất đai cho đến chủ quyền lãnh thổ".

Việt Nam hồi tháng Ba cố gắng gây áp lực lên Facebook và Google để gỡ xuống hàng ngàn bài viết chống chính quyền, thông qua các nhà quảng cáo, nhưng thành công của nỗ lực này khá hạn chế.

Một trong những lý do khiến khó thể siết chặt hơn, là đối với các nhà sản xuất bia, xe gắn máy cho đến công ty bảo hiểm, mạng xã hội là kênh tiếp thị chính để tiếp xúc với những người tiêu thụ trẻ tuổi, vốn ngày càng có ảnh hưởng hơn trong một nền kinh tế có tỉ lệ tăng trưởng trên 6% một năm, thuộc loại nhanh nhất Châu Á. Còn đối với các nhà kinh doanh nhỏ thì Facebook lại càng thiết yếu. Một cửa hàng hoa vải mới mở ở Hà Nội nói với Reuters là đến 95% khách hàng đến từ Facebook và Instagram.

Cho dù chỉ chiếm một phần nhỏ trong thu nhập của Facebook và Google, nhưng Việt Nam là một điểm nóng đối với các thương hiệu mang tính toàn cầu. Châu Á-Thái Bình Dương cũng là khu vực mà Facebook có mức tăng trưởng nhanh nhất về doanh số, gần 60% trong năm ngoái. Theo ông Jeff Paine, giám đốc Asia Internet Coalition, mà trong số các thành viên có Facebook, Google và Twitter, thì nếu siết chặt việc kiểm soát internet, có thể làm giảm đi tính sáng tạo, tác động đến sự tăng trưởng và tính cạnh tranh của nền kinh tế mạng Việt Nam.

Facebook không trả lời Reuters, còn Google từ chối bình luận. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng nói rằng chính quyền ủng hộ internet nhưng cố giảm thiểu "các hành vi gây tổn hại cho người sử dụng và những hành động bất hợp pháp như kích động bạo lực và lối sống đồi bại".

Ngược với Việt Nam, chính quyền Trung Quốc đã phong tỏa Facebook năm 2009. Bắc Kinh chỉ cho phép các mạng xã hội trong nước như WeChat và Vi Bác hoạt động, với các luật lệ khắt khe, cấm đoán mọi chỉ trích đảng Cộng Sản Trung Quốc. Nhiều từ khóa tìm kiếm bị cho vào danh sách đen, đã vậy chính quyền còn cho điều tra những trang web thu hút nhiều người truy cập nhất để tìm ra các vi phạm.

Facebook thỉnh thoảng chỉ bị chặn một thời gian ngắn tại Việt Nam trong những thời điểm nhạy cảm, nhưng chưa bao giờ kéo dài. Ông Shawn Crispin, đại diện Ủy ban Bảo vệ Nhà báo khu vực Đông Nam Á nhận định : "Chính quyền Việt Nam trong nhiều năm qua cố gắng ngăn chận các nhà báo độc lập và blogger sử dụng internet, nhưng đã thất bại trong cuộc chiến".

Tuy vậy, các nhà đối lập vẫn là mục tiêu có nguy cơ bị bắt giữ. Trước loạt trấn áp vừa qua, một số facebooker đã tuyên bố rút lui. Nhà hoạt động Phạm Đoan Trang, khi facebooker Hoàng Dũng của Con Đường Việt Nam thông báo ngưng đấu tranh, đã viết : "Chúng ta đã đi quá xa để có thể từ bỏ tất cả". Bà nói với Reuters : "Tự do có một quy luật rất kỳ lạ. Một khi đã biết đến giới hạn của tự do, người ta sẽ không bao giờ quay lui".

Thụy My

********************

Giới bất đồng thử thách giới hạn của nhà nước Việt Nam trên Facebook (VOA, 30/08/2017)

"Ở đây không ging như Trung Quc", nhà hot đng Vit Nam ‘Anh Chí’ nói ti mt quán bar n ào trên mt trong nhng con ph hp ca khu ph c Hà Ni. "H không th chn Facebook đây".

face1

Trang Facebook của chính ph Vit Nam có lượng follower ít hơn trang Facebook ca các nhà hot đng ni tiếng

Với 40.000 người theo dõi Facebook ca ông, ‘Anh Chí’ là mt trong những người ch trích ni tiếng Vit Nam, nhưng chc chn không phi là người có đông người theo dõi nht ti nước cng sn Vit Nam. Nhng n lc ca nhà nước nhm trn áp gii bt đng chính kiến đã va vào s phát trin nhanh chóng ca truyn thông xã hi nước ngoài.

Chủ tch Vit Nam Trn Đi Quang trong tháng này kêu gi phi kim soát internet nghiêm ngt vì theo li ông "các thế lc thù đch" không ch đe da đến an ninh mng mà còn "phá hoi uy tín ca lãnh đo đng và nhà nước".

Nhưng kim soát internet ở mt quc gia phát trin nhanh có dân s tr không h d, đc bit là khi các công ty cung cp dch v li có tm c toàn cu. Trái li, Trung Quc ch cho phép các công ty internet trong nước hot đng theo các quy đnh nghiêm ngt.

Việt Nam là mt trong 10 nước hàng đu v s lượng người s dng Facebook. Theo kết qu nghiên cu mà Reuters nhn được t các t chc truyn thông xã hi We Are Social và Hootsuite, Vit Nam có hơn 52 triu tài khon đang hot đng. YouTube thuc Google và Twitter cũng rất ph biến.

Giống như các nơi khác Đông Nam Á, truyn thông xã hi giúp sc cho kinh doanh và truyn thông cũng như nhng người ch trích chính ph.

Một s nhà bt đng chính kiến đăng bài trên truyn thông xã hi đã b bt trong mt cuc trn áp ln tiếp sau nhng thay đi trong b máy đng cm quyn. Ít nht 15 người đã b bt năm nay.

Các blogger nổi tiếng như Nguyn Ngc Như Quỳnh, còn gi là "M Nm", và Trn Th Nga đã b kết án tù ln lượt là 10 và 9 năm. Nhng người ch trích chính ph cũng kêu ca về vic b nhng k không rõ danh tính hành hung và và hăm da.

Lượng người theo dõi lớn

Nhưng hàng chc nhà hot đng vn đăng nhng li ch trích hàng ngày.

Một s nhà hot đng có hơn 100.000 người theo dõi và ít nht mt người có trên 400.000 - gp đôi so với trang Facebook ca chính ph và gn bng 1/10 s đng viên cng sn trên c nước.

"Chúng tôi sử dng bt kỳ cơ hi nào có được đ lên tiếng : v vn đ môi trường, vn đ lãnh th, vn đ đt đai", ‘Anh Chí’ nói. Nhà hot đng Vit Nam này tên tht là Nguyn Chí Tuyến, 43 tui, ông còn là mt nhà giáo, mt dch gi và nhà xut bn.

Tháng 3 năm nay, Việt Nam đã c gây áp lc vi Facebook và Google đ g hàng ngàn ni dung b cho là chng chính ph bng cách da vào các nhà qung cáo, các bài viết tiếp tc được ph biến, cho thy thành công ca chính ph vn hn chế.

Một lý do rt khó hành đng mnh hơn là vì kinh doanh : t các hãng bia đến các hãng bo him cho đến các hãng sn xut xe máy Vit Nam, truyn thông xã hi là mt con đường tiếp th quan trọng đến vi người tiêu dùng tr và ngày càng giàu có hơn trong mt nn kinh tế có đà tăng trưởng hơn 6%, mt trong nhng mc tăng trưởng nhanh nht Châu Á.

Đối vi các doanh nghip nh, điu này rt quan trng : mt ca hàng hoa la mi Hà Ni nói với Reuters rng 95% khách hàng biết đến ca hàng qua Facebook hoc Instagram.

Simon Kemp, người sáng lp công ty tư vn tiếp th Kepios, nói : "Chúng ta thy các bn tr đang m doanh nghip trên nhng nn tng này và đt nhng thành công đáng k".

Jeff Paine, giám đốc điu hành ca Liên minh Internet Châu Á, có các thành viên bao gm Facebook, Google và Twitter, nói kim soát internet cht ch hơn có th chn đường đi mi và nh hưởng đến s tăng trưởng ca nn kinh tế k thut s Vit Nam, cũng như kh năng cạnh tranh ca nó.

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng nói vi Reuters rng chính ph ng h internet, nhưng c gim thiu "các hành vi gây hi cho người s dng và các hành vi bt hp pháp như kích đng bo lc và li sng đi try".

Bài học Trung Quốc

Trung Quốc đã chn Facebook vào năm 2009 và ch cho phép các trang web trong nước như WeChat và Weibo hot đng theo nhng lut cm các ni dung khiêu dâm, bo lc hoc xúc phm Đng cộng sản.

Facebook thỉnh thong b chn Vit Nam - đôi khi vào những thi đim nhy cm - nhưng không bao gi kéo dài.

Shawn Crispin, đại din ti Đông Nam Á ca Ủy ban Bo v Nhà báo, nói : "Chính quyn Vit Nam đã c gng trong nhiu năm và cho đến nay vn không ngăn được các nhà báo và blogger đc lp s dng internet. Đó là mt trn đánh nghiêng v phn thua".

Điều đó không ngăn vic bt b các nhà hot đng.

Blogger Phạm Đoan Trang viết trên Facebook rng mt s nhà hot đng dường như đã rút lui trong bi cnh có nhng trn áp, nhưng bà nói s không nn chí.

Nhà hoạt đng này nói vi Reuters : 

"T do có mt quy tc rt thú v. Mt khi người ta biết được gii hn t do, h s không bao gi quay li".

***************************

Tổng bí thư kêu gọi đẩy lùi ‘tự diễn biến’ (RFA, 29/08/2017)

Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam vào ngày 29 tháng 8 lên tiếng kêu gọi phải đẩy lùi cái được thủ lĩnh đảng cầm quyền gọi là ‘tự diễn biến’, ‘tự chuyển hóa’.

face2

Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, ảnh minh họa chụp hôm 5/10/2016 tại Hà Nội. AFP

Kêu gọi của ông Nguyễn Phú Trọng được đưa ra tại hội nghị Quân uỷ Trung ương sáng 29 tháng 8, tổ chức tại Trụ sở Bộ quốc phòng. Hội nghị có sự tham dự của ông Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ quốc phòng, Đại tướng Ngô Xuân Lịch.

Vấn đề được Đảng cộng sản Việt Nam nói đến lâu nay là ‘tự diễn biến hòa bình’ nhằm nhắc nhở những thành phần trong đảng nhận chân ra những sai trái của Đảng cộng sản Việt Nam. Một số người lên tiếng kêu gọi cải tổ những sai lầm của đảng đối với dân tộc, đất nước. Tuy vậy, Đảng cộng sản Việt Nam gọi đó là ‘tự diễn biến hòa bình’ và dùng mọi biện pháp để ngăn chặn, vô hiệu hóa những tiếng nói đó.

Quay lại trang chủ
Read 1246 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)