Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/09/2017

The Vietnam War, nhìn từ Việt Nam

Vĩnh Quyền

Sau sáu năm thực hin, t 17 tháng 9 năm 2017 b phim tài liThe Vietnam War gồm mười phn vi tng thi lượng 18 tiếng đã lên sóng truyn hình toàn nước M qua h thng PBS (Public Broadcasting Service, mng truyn thông công cng bt v li vi 349 đài truyn hình thành viên ti Hoa Kỳ).

Như vy, cùng vi gii Pulitzer 2016 trao cho tiểu thuyếThe Sympathizer của nhà văn M gc Vit Nguyn Thanh Vit, b phim mi đang được gii truyn thông dành nhiu quan tâm này cho thy người M vn chưa th quên Vit Nam dù cuc chiến tranh gia hai nước đã được cho là kết thúc hơn 40 năm.

vietnamwar1

Poster của phim tài liu The Vietnam War.

Điện nh đi vi người M, nht là gii trí thc, không ch có chc năng gii trí mà còn là c xe ln mang ti lch s và bày t thái đ v các s kin lch s hoc các vn đ xã hi gây tranh cãi, ngay c vi phim truyn. Sau khi xem The Birth of a Nation (Đất nước thi khai sinh, 1915) ca đo din D.W. Griffith – như mt li cnh tnh và kêu gi gii phóng nô l da đen – tng thng Woodrow Wilson đã bình lun b phim là "thiên lch s viết bng sm sét".

Chiến tranh Vit Nam không ch gây chia r trong chính trường, ngoài đường ph mà c trong gii làm phim nước M.

Những năm đu M tiến hành chiến tranh và giai đon phát sinh phong trào phn chiến, Hollywood né tránh sn xut nhng kch bn đ cp trc tiếp đến chiến tranh Vit Nam. Mãi đến năm 1968 phim truyện đu tiên v đ tài chiến tranh Vit Nam mi ra rp, The Green Berets (Mũ nồi xanh), phng theo tiu thuyết cùng tên ca Robin Moore, vi tài t cao bi go ci John Wayne đóng vai chính. Yếu t ln đu tiên mang li hình nh cuc chiến ca M t nửa bên kia trái đất đã giúp phim thành công v mt thương mi. Nhưng là mt phim nhn tài tr tài chính t Lu Năm Góc, The Green Berets chỉ có th là bn anh hùng ca đơn điu, biến th ca mô típ các tay súng min Tây (lính vin chinh M) thoi mái tiêu dit chiến binh da đ (Vi-ci/Vit Cng), không cung cp được mt thông tin đáng giá nào t thc tế cuc chiến.

Và nó càng trở nên u trĩ v chc năng nhn thc lch s khi phim tài liIn the Year of the Pig (Chuyện năm Hi) ca đo din Emile de Antonio được thc hin cùng thi đim, mà các nhà phê bình đin nh xem như mt chn đng toàn cu và được đ c gii Oscar phim tài liu hay nht năm 1969. Đến nay các bài khóa dy sáng tác phim tài liu và c khoa báo chí thường nhc đếIn the Year of the Pig như một mu mc, phim đt đến trình thượng tha trong vic thc hin chc năng "cm nhn trước"/ "thy trước"/ "cnh báo" ca báo chí : dù thc hin trong năm 1968, năm năm trước khi Hip đnh Paris được ký và by năm trước khi chế đ Sài Gòn sp đ, nhưng In the Year of the Pig đã "chẩn đoán" và "báo trước" chính xác v kết cuc chiến tranh Vit-M.

Sau 1975, dù vẫn chia r trong cách nhìn nhn dn đến tranh cãi gay gt, nhiu phim truyn M khai thác đ tài Vit Nam gt hái thành công ln nhưComing Home (Về nhà, đạo din Oliver Stone,1978), The Deer Hunter (Người săn nai, đo diMichael Cimino, 1978), Apocalypse Now (Lời sm truyn, đo din Francis Ford Coppola, 1979), Platoon (Trung đội, đo din Oliver Stone, 1986), Born on the 4 of July (Sinh ngày 4 tháng Bảy, đo din Oliver Stone, 1989) …

Năm 1992 Oliver Stone và hai diễn viên Joan Chen, Lê Th Hip đến Đà Nng chn cnh quay cho phim truyHeaven And Earth (Trời và đt – sau đó thc hin ti Thái Lan). Nhưng ti cuc hp báo ông li dành thi gian chia sẻ v th loi phim tài liu : "Nhng b phim tài liu là nơi ct gi tt nht nhng gì đã xy ra gia hai dân tc chúng ta trong quá kh".

Thời gian đó, b phim tài liu sn xut gn mười năm trước, Vietnam : A Television History (Việt Nam – Thiên lch s truyn hình, đo din Stanley Karnow, 1983), đang được phát trên đài truyn hình Vit Nam. Nhiu khán gi gp nhau đánh giá : Vi 13 tp phim này, chúng ta hiu lch s sinh đng hơn, h thng hơn đc c nghìn trang sách. V sau, qua mng internet, người Việt có th tìm xem hu hết các phim tài liu giá tr v chiến tranh Vit-M nhưVietnam : The Ten Thousand Day War (Cuộc chiến mười nghìn ngày, đo diMichael Maclear, 1980), Vietnam in HD (đạo din Sammy Jackson, 2011), Daughter from Đà Nẵng (Người con gái t Đà Nng, đo din Gail Dolgin và Vincente Franco, 2002), Last Days in Vietnam (Những ngày cui Vit Nam, đạo din Rory Kennedy, 2014) …

Trong những ngày này đông đo người Vit Vit Nam háo hc chia s đường link xem phim The Vietnam War với ch đi chung : Ken Burns và Lynn Novick đã làm mi đ tài chiến tranh Vit Nam như thế nào sau 40 năm.

The Vietnam War do Ken Burns và Lynn Novick đạo din, kch bn ca Geoffrey C. Ward. Hai hãng phim Florentine – WETA hp tác sn xut vi Sarah Botstein, Lynn Novick và Ken Burns. B phim được xem là phn kết ca b ba phim tài liu v ba cuc chiến tranh quan trng nước M đã tri qua trong lch s ca mình, sau The Civil War (Nội chiến, 1990) và The War (Thế chiến th II, 2007). Chính hai phim này đã làm rng danh đo din Ken Burns.

Trong thông cáo báo chí của PBS, Ken Burns nói v b phim sp ra mt : "Chiến tranh Vit Nam là mt thp niên cc kỳ bi thm, đã cướp đi sinh mng ca hơn 58.000 người M. T sau cuc ni chiến, chưa bao gi đt nước chúng ta b chia r đến thế. Không người M nào sng trong giai đon này mà không chu tác đng ca nó theo mt cách nào đó – từ nhng người chiến đu và hi sinh, đến gia đình các thành phn tham chiến và các tù binh, đến nhng người biu tình phn chiến công khai đu tranh vi chính ph và nhng công dân M khác. Cuc chiến đã kết thúc hơn 40 năm nhưng chúng ta không th quên được Vit Nam, và chúng ta vn tranh cãi vì sao đi đến sai lm, ai chu trách nhim và mt cuc chiến như thế có đáng hay không".

Lynn Novick cũng hé lộ phn nào quan nim và cách thc thc hin b phim ca ê-kíp trong 6 năm qua : "Tt c chúng ta đang tìm kiếm mt ý nghĩa nào đó t bi kch khng khiếp này. Ken và tôi đã c soi chiếu vào cuc chiến th ánh sáng mi theo chiu kích nhân văn bng cách nhìn t mi phía. Bên cnh nhng người M "bình thường" chia s câu chuyn ca h, chúng tôi phng vn nhiu người lính "bình thường" và thường dân Vit Nam min Bc cũng như min Nam. Và chúng tôi ngc nhiên nhn ra rng, cũng như đi vi chúng ta, cuc chiến vn còn gây cho h bao đau đn và đ li nhng điu không tha đáng".

Vĩnh Quyền

Nguồn : VOA, 22/09/2017

Vĩnh Quyền, nhà văn Vit Nam, tác giả tiu thuyết chiến tranh Debris of Debris (Mảnh v ca mnh v).

Quay lại trang chủ
Read 781 times

1 comment

  • Comment Link Lê Mạnh Tường lundi, 25 septembre 2017 22:42 posted by Lê Mạnh Tường

    Lời phản biện tại buổi trình chiếu sơ lược phim The Vietnam War
    Nguyễn Ngọc Sẵng

    nguyenngocsang“…
    Đây là bộ phim phản ảnh một phía, trình bày phân nửa sự thật, không xứng đáng bỏ thời giờ xem. Điều này tôi đã viết trên Yahoo, nhưng 15 phút sau bị gỡ xuống…”
    nguyenngocsang_vietnamwar01
    Tôi may mắn được đại diện đài truyền hình PBS và Thư Viện địa phương mời vào Ban Điều Hành Thảo Luận (discussing panel) về phim The Vietnam War do hai nhà làm phim Ken Burns và Lynn Novick bỏ ra mười năm thu thập tài liệu để làm ra cuốn phim 18 tập nầy. Phim sẽ được trình chiếu vào ngày 17 tháng 9 năm 2017 trên Đài Truyền Hình PBS của Mỹ.

    Trước lượng khán giả khoảng hơn 200 người, toàn là người Mỹ (trừ cô phụ tá tôi là một bác sĩ trẻ, Quyên Huỳnh). Tôi rất áy náy, nhưng quyết định nhận lời vì nghĩ rằng đây là cơ hội để nói lên quan điểm của Người Lính Việt Nam Cộng Hoà về Chiến Tranh Việt Nam. Tôi lên đường vì ý niệm đó dù biết sẽ không dễ dàng, nhất là là ngôn ngữ.

    nguyenngocsang_vietnamwar02
    Sau phần trình chiếu, họ hỏi mỗi người trong Ban Điều Hành Thảo Luận một câu. Trong phim có một cựu chiến binh Bắc Việt, tên Bảo Ninh được phỏng vấn, và ông nói rằng trong cuộc chiến tranh Việt Nam KHÔNG có người thắng (no winners). Người điều khiển chương trình hỏi tôi nghĩ gì về ý kiến nầy?

    Trước khi trả lời, tôi trình bày nhận định rằng muốn biết ai thắng, ai thua phải biết ít nhất ba (3) điều căn bản :
    (1) mục tiêu tham chiến của các bên,
    (2) Sự tổn thất mà họ trả giá,
    (3) và đánh giá trên tổng thể do cuộc chiến gây ra.

    A. Mục Tiêu Tham Chiến

    1. Mỹ tham gia cuộc chiến vì muốn KIỀM CHẾ Trung Cộng, theo tài liệu Pantagon Papers, một nghiên cứu chính thức của Bộ Quốc Phòng Mỹ về sự tham dự của Mỹ tại Việt Nam từ 1945 đến 1967 do ông Daniel Ellsberg thực hiện và được công khai trên tờ The New York Times năm 1971, chủ yếu không nhằm bảo vệ sự độc lập của Miền Nam. Bảo vệ Miền Nam là chiến thuật trong chiến lược ngăn chận Tàu. Tài liệu nầy dài khoảng 4000 trang và được liệt kê là Tối Mật và được giải mã ngày 4 tháng 5 năm 2011tại thư viện của Tổng Thống Richard Nixon tại California.

    2. Mục tiêu của Bắc Việt là Giải Phóng Miền Nam bằng vũ lực để Làm Bàn Đạp cho cuộc bành trướng của cộng sản quốc tế xuống vùng Đông Nam Á. Việc nầy do Hồ Chí Minh thực hiện với sứ mạng là người lãnh đạo cộng sản Đông Dương từ năm 1932. Và điều nầy hoàn toàn phù hợp với lời tuyên bố của Tổng Bí Thư Lê Duẩn "Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Sô, Trung Quốc", nếu câu nói nầy đúng sự thật. Đây là sứ mạng của những người lãnh đạo cộng sản Việt Nam.

    3. Mục tiêu của những nhà lãnh đạo Miền Nam là bảo vệ độc lập, chủ quyền Miền Nam chống lại sự xâm lăng của cộng sản Miền Bắc với sự viện trợ tối đa của Nga, Tàu và khối cộng sản Đông Âu, kể cả Cuba. Nhưng vì thế yếu họ chấp nhận và yêu cầu Mỹ và khối tư bản viện trợ để họ bảo vệ lãnh thổ, và dân chúng theo họ.

    B. Những Tổn Thất Của Các Bên

    1. Phía Mỹ có 58.307 binh sĩ tử trận, chi tiêu 168 tỷ Mỹ kim (có tài liệu nói 1020 tỷ), 303.604 binh sĩ bị thương, 1948 binh sĩ mất tích và lúc cao điểm của chiến tranh có 543.000 binh sĩ tham chiến. Khi chiến binh Mỹ từ chiến trường Việt Nam về bị dân chúng khinh thị, không đón tiếp trọng thể như những binh sĩ tham gia trong những cuộc chiến ngoại biên khác. Và vết thương chiến tranh chưa hoàn toàn hàn gắn được.

    2. Phía Bắc Việt có 950.765 binh sĩ tử trận, gần 600.000 bị thương, số mất tích không có con số rõ ràng, ước tính khoảng 300 ngàn người... Trong chiến cuộc, Miền Bắc được xếp vào hạng 1 trong 5 quốc gia nghèo nhất thế giới. Và cuộc chiến do Miền Bắc gây ra làm thiệt mạng 2 triệu thường dân.

    3. Phía Việt Nam Cộng Hoà có 275 ngàn chiến sĩ thiệt mạng, khoảng 1.170.000 người bị thương, không có con số mất tích được liệt kê và ngày 30 tháng 4 năm 1975 họ đầu hàng vô điều kiện.

    C. Ai Thắng? Ai Thua?

    1. Từ những phân tích trên, tôi trình bày quan điểm riêng rằng Mỹ đã đạt được mục tiêu Kiểm Chế Trung Cộng, vậy Mỹ là người THẮNG.

    2. Cũng từ phân tách này, tôi trình bày cho thính giả rằng Bắc Việt hy sinh gần 1 triệu binh sĩ, gần 6 trăm ngàn người thương tật, 300 ngàn người mất tích, làm 2 triệu thường dân bị chết oan và biến đất nước thành 1 trong 5 nước nghèo nhất thế giới, vậy Bắc Việt là người THUA vì phải trả giá quá đắt mà Trung Cộng vẫn không nhuộm đỏ được vùng Đông Nam Á. Họ THUA vì không đạt được mục tiêu.

    3. Việt Nam Cộng Hoà đầu hàng vô điều kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975 là người THUA. Theo bài phỏng vấn của Tướng Frederick C. Weyand ngày 12 tháng 6 năm 2006 thì cuộc chiến bị thua không phải do quân đội kém cỏi mà do những người lãnh đạo chính trị ở Washington. Họ thắng trên chiến trường, nhưng thua vì sự bội ước của đồng minh. Nhưng theo thiển nghĩ thì sau khi Hoa Kỳ đã hoàn thành mục tiêu kiềm chế Trung Cộng, họ rút lui bằng sự trả giá của nhiều bên, trong đó có cả binh sĩ của họ.

    Kết luận sau cùng của tôi với cử toạ là cả hai phía người Việt đều là kẻ thua, nhất là dân tộc Việt Nam là người thua trong cuộc chiến tranh ủy nhiệm của người cộng sản do Hồ Chí Minh, người cộng sản quốc tế, thực hiện sứ mạng trên sự đau xót vô vàn của dân tộc, làm kiệt quệ đất nước và tạo vết thương lịch sử dù 42 năm rồi vẫn chưa lành và không biết có cơ hội nào để lành vết thương dân tộc nầy.

    Một cử toạ hỏi tôi về hậu quả tâm lý hiện tại của cuộc chiến, tôi chỉ đơn giản trả lời "bên thắng cuộc vẫn coi bên thua cuộc là kẻ thù cho dù chiến tranh đã chấn dứt 42 năm rồi".

    Cuốn phim vẫn trình bày những sự kiện mang tính cách tuyên truyền củ rích dù họ bỏ ra 10 năm sưu tập tài liệu, phỏng vấn một số người trong và ngoài nước. Vẫn trưng tấm hình Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn tên Việt Cộng Bảy Lốp trên đường phố Sài Gòn, vẫn bản củ kết tội tên Trung úy William Calley sát hại 128 thường dân, vần chuyện thả bom napalm vào một số làng mạc gây thương tích cho thường dân v.v..., nhưng tôi nói thẳng với họ rằng Việt Cộng pháo kích vào trường tiểu học Cai Lậy ngày 9 tháng 3 năm 1974 làm thiệt mạng gần 200 em học sinh tiểu học sao đoàn làm phim không biết?, trong trận Tết Mậu Thân người cộng sản sát hại gần 6 ngàn đồng bào vô tội tại Huế, sự kiện chấn động cả thế giới mà đài truyền hình PBS không hay? Phim vẫn cho rằng công ty hoá chất Dow Chemical sản xuất bom Napalm để dội vào làng giết hại dân lành, tôi thẳng thắn nói với họ rằng bom Napalm không chế tạo để giết dân lành và vụ cô Kim Phúc là một trong những nhầm lẫn trong chiến trường như Mỹ đã từng nhầm lẫn ném bom trúng tòa đại sứ Trung Cộng tại Kosovo 1999, thỉnh thoảng ném bom nhầm tại Iraq, Afghanistan, Syria v.v..., Thậm chí họ còn ném bom nhầm vào những đơn vị quân đội của Hoa Kỳ, bắn nhầm binh sĩ Hoa Kỳ v.v..., trong chiến tranh không thế nào tránh nhầm lẫn được. Thế mà bọn truyền thông dòng chính vẫn cố tình vu khống một cách lố bịch, không chút liêm sỉ những sai lầm mà ai cũng có thể nhận thấy. Thảo nào Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump miệt thị họ không oan chút nào.

    Sau buổi hội thảo, một sử gia Mỹ tên Bill Laurie gặp tôi và ông nói Bảy Lốp là tên khủng bố đã sát hại 6 người thân của viên chức VNCH, nên bắn Lốp là không vi phạm công ước Genève.

    Có thể đáng lẽ người Mỹ đã rút quân trước 1969 nếu người tư lệnh chiến trường Việt Nam của họ có chiến thuật đúng đắn, khác với chiến thuật "Truy tầm, tiêu diệt" mà Tướng Westmoreland, người được báo chí gọi là vị Tướng bại trận tại Việt Nam (The General Who Lost Vietnam) áp dụng trong nhiều năm. Những nhà bình luận quân sự chỉ trích chiến thuật dùng lực lượng hùng hậu để truy lùng giặc của Westmoland là không đúng. Chiến thuật nầy chỉ có kết quả khi đối phương chấp nhận đương đầu, nhưng quân Bắc Việt vào thời điểm đó, họ tránh né trong những cuộc hành quân lớn, họ rút sâu vào rừng hoặc vượt qua biên giới Cao Miên, Lào để bảo toàn lực lượng.

    Nếu họ sử dụng những vị Tướng tài như Tướng Harold K. Johnson, Frederick C. Weyand, v,v,. thì có lẽ người lính Mỹ đã hồi hương sớm, ít thiệt hại sau khi đã hoàn thành mục đích Kiềm Chế Trung Cộng. Và mức độ thiệt hại mà quân đội hai phía Việt Nam sẽ ít hơn, nhất là con số thiệt hại nhân mạng dân lành sẽ thấp hơn, mức độ nghèo nàn, đói rách, lạc hậu của người dân Việt Nam sẽ ít hơn, và trên hết hận thù không dai dẳng như ngày hôm nay.

    Vấn đề viện trợ quân sự cho Miền Nam cũng góp phần trong chánh sách "phủi tay" của Hoa Kỳ. Từ con số 2.8 tỉ năm 1973, còn 1 tỉ năm 1974 và 300 Triệu cho năm 1975. Và cuối cùng, tháng 12 năm 1974 quốc hội Hoa Kỳ quyết định cắt hết viện trợ quân sự, chỉ 55 ngày sau là Việt Nam Cộng Hoà sụp đổ. Không có quân đội nào đánh giặc mà không có vũ khí, hoặc viện trợ vũ khí, chỉ trừ "truyền thuyết" Quân Giải Phóng với tay không bắt được máy bay Mỹ.

    Không ai kéo lịch sử lùi lại được. Người gây ra cuộc chiến vì nhiệm vụ quốc tế cộng sản phải thành khẩn thú nhận trách nhiệm lịch sử. Không chấp nhận hôm nay, trong tương lai lịch sử cũng sẽ ghi lại bởi chính con cháu chúng ta, họ đọc lịch sử từ hai phía, họ đọc lịch sử thế giới, họ sẽ viết lại sự thật mà thế hệ cha ông họ đã trải qua. Đó là chính sử chứ không phải tài liệu tuyên truyền, xuyên tạc, bóp méo sự thật mà người cộng sản dùng bạo lực để bóp méo và gọi là lịch sử.

    Họ phải thành tâm Hoà Giải Hoà Hợp với những nạn nhân của họ, với đồng bào trong nước để xây dựng lại sức mạnh dân tộc để chống lại giặc Tàu. Làm chậm trễ sẽ mất nước và tội của họ sẽ chồng chất thêm với đất nước và dân tộc.

    Đây là bộ phim phản ảnh một phía, trình bày phân nửa sự thật, không xứng đáng bỏ thời giờ xem. Điều này tôi đã viết trên Yahoo, nhưng 15 phút sau bị gỡ xuống. Hy vọng Burns và Novick sẽ đọc và nhìn lại vấn đề, nếu họ muốn trình bày một số khía cạnh thật về chiến tranh Việt Nam.

    5/9/2017

    Nguyễn Ngọc Sẵng

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)