Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/09/2017

Tăng thuế vẫn không thể cứu nguy nhà nước thiếu hụt

Nguyễn Quốc Khải

Nhà nước có b nào thì Đng cộng sản Việt Nam có ban đó. Dân b đánh thuế hai ln, sng trong tình cnh "mt c hai tròng".

thue1

Một cuc đình công ti Vit Nam.

Kế hoch tăng thuế

Trong tháng 8 vừa qua Bộ tài chánh Vit Nam đã đ ngh mt s bin pháp sa đi liên quan đến thuế giá tr gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhp doanh nghip, thuế tiêu th đc bit và thuế tài nguyên thiên nhiên.

Bộ tài chánh Vit Nam đã đ ngh tăng thuế giá tr gia tăng nói chung t 10% lên 12%, d trù bt đu có hiu qu t 2019. Thuế sut giá trị gia tăng li có th tăng t 12% lên 14% vào 2021.

Một s sn phm cn thiết đi vi các ngành nông nghip, y tế, giáo dc, khoa học và k thut hin nay chu thuế sut giá trị gia tăng 5%, s phi tr 6% trong tương lai. Phân bón, dng c nông nghip, và tàu đánh cá ngoài khơi cũng s phi tr thuế giá trị gia tăng thay vì hoàn toàn được min thuế như hin nay.

Theo đề ngh ca Bộ tài chánh, xe ti mui trần s phi tr thuế tiêu th đc bit cao hơn. Thuế sut 15% s áp dng cho xe có xylanh lên đến 2.500 phân khi, 20% cho xe có đến 3.000 phân khi và 30% cho các xe ln hơn. Nhng gói thuc lá gm 12 điếu s phi tr thuế sut tiêu thụ đặc biệt 75% k từ 2019 và tất c các gói thuc lá s phi tr thêm VND 1.000 k t 2020. Nước ngt hin nay được min thuế, nhưng k t 2019 s phi chu thuế sut tiêu thụ đặc biệt là 10%.

thue2

(Chart : Nguyễn Quc Khi)

Cũng theo đề ngh ca Bộ tài chánh, thuế bo v môi trường được d trù tăng t 3.000 VND/lít xăng du lên đến VND 8.000/lít. Đi vi tài nguyên, thuế sut đã được tu chính vào 2015 và đã có hiu lc t 01/07/2016. Tuy nhiên tài nguyên có khung giá tính thuế mi bt đu có hiu lc k t 01/07/2017.

Doanh nghiệp tiếp tc được hưởng thuế sut thun li. Tht vy hin nay các doanh nghip chu thuế sut thu nhp gim xung còn 20%, so vi 32% trước đây. Theo đ ngh ca Bộ tài chánh, thuế sut thu nhp doanh nghiệp mi 15% s áp dng cho các công ty nh và trung bình có thu nhp hàng năm dưới 3 t VND, và 17% cho các công ty có thu nhp hàng năm trong khong t 3 t VND–50 t VND.

Hiện ti, thuế thu nhp cá nhân là 5% áp dng cho nhng người có thu nhp hàng tháng từ 5 triu VND tr xung và 10% cho 5 triu VND kế tiếp. Trong tương lai thuế thu nhp cá nhân là 5% s áp dng cho nhng ai có thu nhp hàng tháng t 10 triu VND tr xung.

Tóm lại, Bộ tài chánh đ ngh tăng thuế giá trị gia tăng và tiêu th đc bit đng thi giảm thuế thu nhp cho doanh nghip và cá nhân. Mc đích chính ca nhng bin pháp này là đ gim ngân sách quc gia thiếu ht và n công.

Ngân sách quốc gia thiếu ht

Ông Đinh Tiến Dũng, B trưởng tài chánh, tng tuyên b rng "Điu hành ngân sách như đi trên dây". Thật vy, Vit Nam đang gp phi vn đ ngân sách thiếu ht trong nhiu năm qua và tương lai cũng không được sáng sa. Theo thng kê ca Qu tin t quc tế (International Monetary Fund – IMF), ngân sách nhà nước thiếu ht tăng t 22,1 ngàn tỷ VND (5% GDP) vào năm 2000 lên đến 293 ngàn t VND (6,5% GDP) vào năm 2016. Trong khi đó, nhà nước n đnh mc ngân sách thiếu ht không được quá 3,5% vào năm 2020. K t năm 2000 đến nay, năm nào ngân sách cũng bi chi. Theo d đoán, ngân sách tiếp tc thiếu ht vào nhng năm 2017-2018.

Tiến sĩ Lê Hồng Hip thuc Vin nghiên cu Đông Nam Á (Institute of South East Asian Studies) ti Singapore, nhn đnh rng chi phí v hành chánh, an sinh xã hi, lương bng, đc bit an ninh và quc phòng đã gia tăng đáng k trong nhiều năm qua. Đây là nguyên nhân chính làm cho ngân sách thiếu ht. Ngoài ra, Vit Nam còn phi tr tin li và vn trên nhng món n công. Riêng tin li phi tr là 95 ngàn t VND cho năm 2016 và 99 ngàn t VND và 126 ngàn t VND ln lượt cho các năm 2017 và 2018 theo dự đoán.

Khoảng 98% n nước ngoài ca Vit Nam trong nhng năm gn đây xut phát t ngun Vin tr phát trin chính thc (Official Development Assistance - ODA) vi lãi sut rt thp khong 1% và thi gian hoàn tr n t 15 – 40 năm. Trong số món n ODA, thông thường có ít nht 25% là s tin vin tr không phi hoàn tr. Nay Vit Nam không còn được vay t ngun ODA na. Khi được xếp vào hng các nước có thu nhp trung bình (middle income), Vit Nam phi tr tin li cao hơn và thi gian đáo nợ ngn hơn.

Thu nhập cho ngân sách quc gia ca Vit Nam có gia tăng nh kinh tế phát trin khong trên 6% mi năm nhưng không bt kp chi phí. Thu nhp v thuế t 32,8 ngàn t VND vào năm 2005 tăng gp 23 ln lên đến 761 ngàn t VND vào năm 2016. Tuy nhiên thu nhập v du thô đã gim xung mt cách đáng k. Vào năm 2012 Vit Nam xut cng mt s lượng du tr giá 125 ngàn t VND khi giá du thô (Brent crude) còn trên 100 USD/thùng. Nay con s này xung ch còn 55 ngàn t VND vào 2016 và ước tính tiếp tc đi xung ti khong 40 ngàn t VND trong hai năm ti 2017-2018 vì giá du thô trên th trường quc tế tiếp tc mc thp. Trong 4 tháng va qua, giá du thô (Brent crude) trong khong 48 USD- 54,2 USD/thùng. Khon tin vin tr không phi hoàn trả cũng gim t 10 ngàn t VND vào năm 2012 xung còn 3 ngàn t vào năm 2016. Ngoài ra, theo báo cáo ca Ngân hàng thế gii v kinh tế Vit Nam vào tháng 7/2017, ngân sách nhà nước mt mt s thu nhp vì vic hy b thuế nhp cng (import tariff) qua nhng hiệp đnh thương mi t do.

Nợ công gia tăng

Theo báo cáo của mng tin tài chánh The Economist, tng s n công ca Vit Nam tính đến ngày 16/7/2017 là 94,854 tỷ USD, khong 1.039 USD mi đu người. N công ca Vit Nam gia tăng liên tc trong nhiu năm qua, tương đương vi 36% ca tng sn phm ni đa (gross domestic product – GDP) vào năm 2001. Con s này lên ti 62,4% vào năm 2016. IMF d đoán n công ca Vit Nam s là 63,3% và 64,3% so vi GDP vào 2017 và 2018 trong khi đó nhà nước gii hn mc nợ công vào 2020 là 65% của GDP. T 2010 đến 2015, mc tăng trưởng ca GDP trung bình là 5,9%. Trong khi n công tăng trung bình hàng năm gp 2-3 ln GDP.

Dự đoán ca Ngân hàng thế gii còn bi thm hơn. Theo đó n công có th gia tăng đến 65.4% ca GDP vào năm 2022. Tuy nhiên nếu bi chi ngân sách không gim và tiếp tc mc đ ca năm 2017, n công có th gia tăng đến 70,1% ca GDP vào 2022 tc là vượt xa mc cao ti đa. Ngoài điu kin bi chi ngân sách va k, nếu có thêm thay đi ln v lãi sut trên thị trường tài chánh quc tế vào 2018, n công ca Vit Nam có th lên đến 74% ca GDP vào 2022. Nhiu quc gia c giu ln nghèo đu vay n ít hay nhiu đ phát trin. Đi vi Vit Nam t l n công/GDP an toàn không th quá 40%.

Ông Bộ trưởng tài chánh Đinh Tiến Dũng trong bui nói chuyn vi Quc hi ngày 25/5/2017 cho biết rng n công tăng nhanh như vy là vì qun tr và s dng các món n yếu kém. Ông cũng nói thêm rng mt s cơ s không có kh năng tr n khiến nhà nước phi lãnh chu vì đã đng ra bo lãnh những món n này.

Khi nợ công lên cao, nhà nước s phi b ra nhng s tin rt ln đ tr tin li hàng tháng. Do đó, ngân sách s tiếp tc thiếu ht, không có nhiu tin đ đu tư vào nhng d án phát trin kinh tế, mua võ khí cho quc phòng.

thue3

(Chart : Nguyễn Quc Khi)

Theo định nghĩa ca Qu tin t quc tế và Ngân hàng thế gii, n công bao gm n trc tiếp bi nhà nước (trung ương và đia phương) và nhng món n được chính ph bo đm (public and publicly guaranteed debt - PPG). PPG có hai phn : quc ni và quc ngoi. Theo định nghĩa ca chính ph Vit Nam, n công không bao gm n bi Ngân hàng trung ương, công ty quc doanh và nhng cơ s do nhà nước qun tr. Mt s tài liu nghiên cu trong nước ch đ cp đến n công ca chính ph trung ương.

Giải pháp

Nợ công và thiếu ht ngân sách nhà nước là hai khía cnh ca mt vn đ chung là tài chánh quc gia. Chánh ph Vit Nam d tù tăng thuế giá tr gia tăng, tiêu th đc bit, và thuế bo v môi trường đ bù vào bi chi ngân sách khong 450.000 t VND. Bin pháp tăng thuế b chng đi mnh m. Ông Nguyn Sinh Hùng, khi còn là ch tch Quc hi, cũng đã phi tuyên b rng đt nước lúc này không phi là lúc đ tăng thuế. Vic d trù tăng thuế môi trường t 3.000 VND /lít xăng du lên đến 8.000 VND /lít b dân chúng ch trích nặng n vì giá xăng du Vit Nam đã quá cao so vi thu nhp ca người dân và so vi các quc gia trong vùng. Cuc phng vn ca Đài T Do Á Châu (RFA) ph biến vào ngày 18/4/2017 cho thy mt s chuyên gia kinh tế được tiếp xúc đu cho rng tăng thuế xăng du quá mc chu đng ca dân chúng và nn kinh tế. Người dân còn t cáo rng nhà nước tăng thuế môi trường nhưng không phi là đ bo v môi trường mà là đ ly tin lp vào l trng trong ngân sách.

Tiến sĩ Vũ Thanh Tự Anh, mt nhà nghiên cu ti Harvard Kennedy School đng thi là giám đc nghiên cu ca Fulbright Economics Teaching Program ti Vit Nam, cho rng không th gii quyết tình trng n công gia tăng và ngân sách thiếu ht gin d bng cách bt dân trả thuế thêm. Thuế giá trị gia tăng "không có mt", không phân bit giu nghèo. Mi người tiêu th phi tr cùng mt thuế sut. Do đó, người ta gi giá trị gia tăng là thuế lũy thoái (regressive tax) thay vì lũy tiến (progressive tax). Nghĩa là nó làm tn hi người nghèo nhiều hơn người giu. Nhà nước không th c chi tiêu ba bãi, đ cho cán b đc khoét tài sn quc gia, ri bt dân è c ra chu.

Biện pháp hu hiu hơn c là ci t vic qun tr và s dng các món n vì đây là nguyên nhân to ln góp phn vào n công gia tăng. Những công ty quc doanh thua l trin miên là nhng thí d đin hình. V Trnh Xuân Thanh làm tht thoát ngân qu ca Tng công ty Xây Lp Du Khí Vit Nam 3.300 t VND ri trn qua Đc đã thu hút s chú ý ca nhng nhà đu tư quc tế v tình trng tham nhũng tại các công ty quc doanh Vit Nam.

Khối tài sn đang nm trong tay ca các công ty quc doanh Vit Nam tr giá khong 300 tỷ USD. Nếu nhng công ty này hot đng hu hiu đã mang li ngun tài chánh và k thut đ phát trin đt nước. Nhưng kết qu trái ngược. Kế hoch ci t khu vc quc doanh qua vic c phn hóa đã tiến hành trong vài thp niên, nhưng chưa đt được tiến b đáng k. Nhng công ty quc doanh vn tiếp tc nhn được ngun tài tr vi nhng điu kin ưu đãi so vi các công ty tư nhân. Gn đây s mt lut l được thiết lp đ gim bt s can thip ca nhà nước vào nn kinh tế, ngăn cm khu quc doanh đu tư vào nhng khu vc không phi là ct lõi, ngăn chn vic ăn cp tài sn, và xúc tiến nhanh chóng vic tư nhân hóa mt s công ty quốc doanh ln.

Bộ tài chánh s thâu v được khong 4 t M kim khi hoàn tt vic bán 10 công ty bao gm Công ty c phn Sa Vit Nam, Công ty Đu tư và phát triển công ngh FPT, Công ty c phn Vin thông FPT, Bo him Bo Minh, Công ty Tái bảo him quốc gia Vit Nam, Công ty nha Tin Phong, Công ty nha Bình Minh, Công ty Đu tư và phát trin h tng Vit Nam, Công ty cổ phần Cơ khí khoáng sn Hà Giang, Công ty xuất nhập khẩu Sa Giang có th mang v 3 t M kim. Nhng d đnh tương t đang được sp xếp.

nhân hóa khu vc quc doanh s chm dt s hoang phí tài nguyên quc gia và mang li mt s tin ln lao cho ngân sách và bù đp vào bi chi ngân sách. Đ vic ci t khu vc quc doanh nhanh chóng và hu hiu, bin pháp c phn hóa cn đi đôi vi việc ci t ban qun tr ca các công ty chưa th giái vn 100%. Nếu không, các nhà đu tư s không tin tưởng đ b vn vào.

Chính Đảng cộng sản Việt Nam vi bn triu đng viên là mt gánh nng ln lao cho ngân sách quc gia vì tt c mi chi phí cùa cộng sản Việt Nam đu được trang trải bi ngân sách quc gia, t lương bng cho đến các cơ s và hot đng ca Đng cộng sản Việt Nam. Theo s liu ca Bộ tài chánh Vit Nam, ngân sách ca nhà nước đã dành cho Văn phòng trung ương Đng cộng sản Việt Nam 11,8 ngàn t VND t 2006-2015 (không k năm 2009 vì không có số liu), hơn c Văn Phòng Quc Hi (9,1 ngàn t VND), Văn phòng chính ph (6,3 ngàn t VND), và Văn phòng ch tch nước (1,0 ngàn t VND). Ngân sách dành cho Văn Phòng Trung Ương Đng cộng sản Việt Nam chiếm 41,8% trong tng ngân sách dành cho bn cơ quan này trong thời gian chín năm. Xin nhn mnh mt điu đây rng ngoài Văn phòng trung ương còn các văn phòng thành y, tnh y, huyn y. Dưới đó có đng y xã/phường/th trn theo t chc ca Đàng cộng sản Việt Nam.

n thế na ngân sách quc gia còn tài tr cho nhng t chc chính trị dưới hình thc các t chc ngoi vi và các t chc xã hi dân s trá hình ca Đng cộng sản Việt Nam, đc bit Mặt trận Tổ quốc, Liên hip Ph n Vit Nam, Tng liên đoàn Lao Đng Vit Nam, Đoàn thanh niên cộng sản H Chí Minh, Hi nông dân Vit Nam, và Hi cựu chiến binh. Sáu t chc này liên h mt thiết vi Đng cộng sản Việt Nam, nhn được 1,5 ngàn t VND trong năm 2016 t ngân sách nhà nước. Riêng vic qun lý Lăng ch tch H Chí Minh chi tiêu mt 318,7 t VND trong năm 2016.

Trên thực tế, dân va đóng thuế cho nhà nước va đóng thuế cho Đng cộng sản Việt Nam. Ông Nguyn An Dân, tác gi bài báo "Đng cộng sản Việt Nam s ly tin đâu đ chi tiêu" trên mng ca "Tin Tc Hàng Ngày" gi tình trng này là "mt c hai tròng". Nhà nước có b nào thì Đng cộng sản Việt Nam có ban đó. Nhng nhà tài tr quc tế thường xuyên gây áp lực đ tách Đng cộng sản Việt Nam ra khi ngân sách quc gia. Nếu điu này tm thi chưa th thc hin được thì mt gii pháp thc tin cn áp dng ngay là sát nhp cơ quan đng vào nhà nước. Tiến sĩ Lê Hng Hip cho biết rng thí nghim này đã thc hin tại tỉnh Qung Ninh có tên gi là "nht th hóa cơ quan đng và chính quyn".

Kết lun

Trên nguyên tắc có bn bin pháp đ gii quyết ngân sách thiếu ht (1) tăng thuế ; (2) gim chi tiêu ; (3) phát trin kinh tế ; và (4) bin pháp hn hp. Gii pháp (4) hn hợp gia (2) và (3) xem ra thích hp nht đi vi tình hình Vit Nam hin nay.

Tăng thuế làm người nghèo thit thòi mt cách bt công, làm tăng lm phát, cn tr vic phát trin kinh tế, và có th làm cho ngân sách bi chi và n công rơi vào vòng lun qun. Hơn bao gi hết, đ phi đương đu vi ngoi xâm, Vit Nam phi xây dng sc mnh kinh tế đ có sc mnh quân s. Phi đy mnh xut cng mi có tin mua võ khí. Mt chiếc tu ngm lp Kilo ca Nga tr giá 300 USD-400 triu USD.

Giảm chi tiêu là mt gii pháp hơp lý và kh thi. Nó s không nhng không cn tr mà trái li còn giúp phát trin kinh tế. C phn hóa nhng công ty quc doanh, ngoi tr mt s ít cn nhà nước qun tr vì lý do an ninh và quc phòng. Nhà nước không cn phi lo vic sn xut giy, quần áo, thc phm, bia và rượu, nước ngt, nha, cao su, bo him, khai thác khoáng sn… Gii th nhng công ty quc doanh thua l. Bin pháp này còn có tác dng tích cc cho kinh tế phát trin.

Loại b hay sát nhp các cơ quan ca Đng cộng sản Việt Nam cùng có nhiệm v ging nh các b vào gung máy nhà nước cũng s tiết kim rt nhiu cho ngân sách. Gim bt s nhân viên đng lot cho tt c các b trong gung máy chính quyn dân s và công an khong 10% – 20% trong vòng năm năm. Đây không phi là mt gii pháp mi l. Nhiu quc gia đã áp dng như Canada vào thp niên 1990. Đi vi Vit Nam, nhng chi phí thường xuyên hàng năm như hành chánh, lương bng, an sinh xã hi, an ninh, và quc phòng tăng rt nhanh trong vài năm qua. Nhng chi phí này chiếm khong 66,3% trên tổng chi phí ca ngân sách nhà nước Vit Nam vào 2016, so vi 18.7% tr tin li, và 15,0% chi phí đu tư theo s liu ca Bộ tài chánh Vit Nam. Chi phí thường xuyên hàng năm là mt yếu t quan trng nht làm ngân sách thiếu ht. Vit Nam cn phi sáng suốt và cương quyết thc hin bin pháp này vì tình hình đt nước nguy ngp b ngoi xâm đe da, gic đã ngoài ngõ ri, không cho phép chính quyn chn ch được.

Tất c nhng phn cn phi gim chi k trên đu là gánh nng cho quc gia, không nm cho khu vực sn xut. Cho nên bin pháp gim chi này s không làm kinh tế thoái hóa mà trái li còn giúp cho nhà nước gim được mt mát vì thua l và gii ta được ngun tài chánh đ dành cho vic phát trin. Nhng bin pháp ci t kinh tế và cu trúc chính quyền tích cc k trên s to thêm s tín cy vào nn kinh tế và s khuyên khích đu tư nước ngoài.

Một nh hưởng tích cc ca vic ngân sách thiếu ht dai dng và nghiêm trng và n công tăng nhanh là nhà cm quyn Vit Nam thy đã đến lúc phi ci t sâu rng cu trúc ca gung máy chính quyn và kim soát nghiêm chnh chi tiêu cùa Đng cộng sản Việt Nam, không th trao cho khu vc nhà nước yếu kém đóng vai trò ch đo trong nn kinh tế th trường.

Nguyễn Quốc Khải

Nguồn : VOA, 23/09/2017

Tài liệu tham kho :

1. ADB, "Vietnam : Macroeconomic and Debt Sustainability Assessment", 2010.

2. IMF, "Joint Bank – IMF Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries", April 14, 2017.

3. IMF, "Vietnam – Staff report for the 2017 Article IV Consultation – Informational Annex", May 23, 2017.

4. Intellasia, "Fiscal Discipline Indispensable to Close Vietnam’s Budget Deficit", July 1, 2017.

5. Kính Hòa, "Đảng cộng sản Việt Nam Xài Ngân Sách Quc Gia Như Thế Nào ?", RFA, 26/3/2015.

6. Le Hong Hiep, "Growing Fiscal Deficit Presents a Major Risk for Vietnam", ISEAS, July 2016.

7. PWC, "Vietnam Pocket Tax Book 2016", March 2016.

8. Vu Thanh Tu Anh, "The Tax Debate : Why Raising VAT in Vietnam is just a Bad Idea", Việt NamExpress International, September 2, 2017.

9. World Bank, "Taking stock, an Update on Vietnam’s Recent Economic Developments", July 2017

Quay lại trang chủ
Read 1215 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)