Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

19/10/2017

Điều lo lắng kéo dài của Tổng tư lệnh

Bùi Tín

Sau khi xem bộ phim "The Vietnam War" ca đo din Ken Burns và Lynn Novick, tôi có nhiu băn khoăn, k nim, suy nghĩ v cuc chiến dù chiến tranh đã kết thúc hơn 40 năm, mun chia s rng rãi đ cho cuc tho lun thêm sôi ni và có ích.

vnw1

Một cảnh trong Vietnam War, PBS.

Đã có nhiều nhà bình luận đến nay vn còn nêu lên vn đ: "Trong cuc chiến tranh Vit Nam phía Hoa Kỳ có th nào thng không ?". Và thng như thế nào ? vào lúc nào ?

Cũng có ý kiến khng đnh đây là cuc chiến mà Hoa Kỳ không có cách nào, không bao gi thng được. Đã có cuốn sách viết theo đ tài "Mt cuc chiến bt kh chiến thng" nói lên s bế tc ca phía Hoa Kỳ, các nhà làm chính sách Hoa Kỳ đã chn nhm đi th, do không am hiu lch s lâu dài ca Vit Nam.

Đã có ý kiến nêu lên hai s kin có tính cht ri ro, đáng tiếc ở phía Vit Nam Cng Hhòa và Hoa Kỳ đã xy ra, vic Hoa Kỳ ch trương loi b hai anh em ông Dim và ông Nhu cui năm 1963 và s kin Watergate dn đến tng thng R. Nixon b mt chc năm 1974, khi cuc chiến tranh thi kỳ gay gt nht.

Theo tôi có những khả năng chiến tranh s din ra mt cách khác, rt có th Vit Nam Cng hòa và Hoa Kỳ không b thua hoàn toàn như đã xy ra.

Xin kể mt k nim khó quên đ dn chng và minh ha.

Năm 1963 - 1964 tôi tham gia đoàn nghiên cứu dài ngày ca B quc phòng - Tng lnh kéo dài hơn 1 năm. Đoàn vào đa bàn Quân khu V và vùng Tây Nguyên, các tnh Qung Nam, Qung Ngãi, Bình Đnh, Gia Lai, Kon Tum, Ban Mê Thut, đi qua nhiu binh trm trên đường mòn H Chí Minh. (Năm 1961 tôi đã vào đường mòn Hồ Chí Minh khi mi m Tr - Thiên. Lúc ấy vn chuyn chính là th bng vai và lưng người, mi người khong trên dưới 50, 60 kg, rt vt v).

Năm 1963 đường Hồ Chí Minh đã vào sâu ti Nam b, ch yếu là th bng hàng vn xe đp đy bng chân tay, tay lái ni dài bng mt chiếc gy. Mi xe thồ được chng trên dưới 1 t. Khi đi thì đy, khi tr v trm cũ thì đp cho nhanh. Đã có vài binh trm Trường Sơn Tây đường m rng, chy được ô tô.

Khi trở ra chúng tôi ngh chân th xã Đng Hi, Qung Bình. Ti đây tôi d cuc hp có mt đi tướng Võ Nguyên Giáp với đi tá Đng S Nguyên, tư lnh ca đường H Chí Minh. Cuc hp bàn k đến m rng, hin đi hóa, cơ gii hóa đường mòn, lp các trm đ xe, sa xe ti ln, m rng đường ra 6 - 7 mét đ tránh nhau, lp đường ng cho xăng du, lp thêm các cao xạ, trm thông tin, đin thoi, rađa, các nhà ngh, trm xá mi binh trm. Bn đ các binh trm cũ và mi được phác ha.

Tướng Giáp rt băn khoan lo nghĩ vì cái thế ca đường mòn có v rt mong manh, như mt si ch căng ra, nh bé, đơn đc, d b cắt đứt, không có thế b ngang đ da vào nhau. Khi hi v kh năng bo v, duy trì lâu dài thường xuyên đường vn chuyn chiến lược, mch máu ch duy nht ni lin Bc Nam, (tuy cũng có đường vn chuyn ven bin, nhưng còn nh bé lm) v tư lnh Đng S Nguyên thú nhận rng : "Nếu đi phương ch dùng không quân bn phá th bom, dù tăng cường gp bi B52 th bom thm thì không đáng lo. Vì cho đến nay, theo thng kê bom B52 th t rt cao, 4.000 đến 6.000 mét, máy bay li bay rt nhanh, nên bom tn mn ln, trung bình chỉ có 3/1.000 trái bom đng đến đường Hồ Chí Minh. Bom phá, đt đá có sn đ sa đường rt nhanh".

Nhưng đáng lo nht là nếu như phía Hoa Kỳ dùng hn 1 vài l đoàn hay 1 sư đoàn chiếm hn 1 hay 2 binh trm thì thành vn đ rt ln, rt đáng lo.

Vì địa bàn một binh trm ch ln bng 1 xã. Binh trm li có quá nhiu đu mi. K ra có đến gn 30 cơ quan, t chc. Mi binh trm có 1 Ch huy trưởng, 6, 7 ch huy phó mà vn không nm được hết tình hình. Nào là bãi đóng quân cho các đơn v ra vào, đơn v công binh và thanh niên xung phong mở đường, sa đường, nhà khách cho cán b ra vào, các nhà kho, hm kho đ th, kho súng đn, kho quân nhu, kho thuc men, kho lương thc, kho go, kho nhu yếu phm, trm giao liên chuyn công văn, không th nhn chuyn thư riêng vì không kham nổi, ri còn cao x, kho đn cao x, các trm gác quân báo bo v xung quanh, d kiến đường ng chuyn xăng du, bãi xe ti, trm sa xe, h thng thông tin đin t, đin thoi, rađa, trm thông tin…

Mỗi ch huy trưởng là mt ch huy các binh chủng hp thành, công vic phi quán xuyến, gii quyết hàng ngày trong các mi quan h vi cp trên, vi các binh trm k bên, vi các đơn v đi qua, vi chính quyn và đng y cp tnh, huyn, xã đa phương…

Chỉ nhìn sơ đ t chc mt binh trm là đã đ đ hoa mt.

lnh Đng S Nguyên t ý rt lo âu, kết lun rng cho đến nay đi phương có v ch ưu tiên dùng không quân. V b binh ch có nhng tp thám báo nh, vài chc người, chưa có trn nào dùng hàng tiu đoàn, trung đoàn hay ln hơn chiếm lĩnh hn 1 binh trm. "Xin nói tht rng tôi lo nht nếu điu đó xy ra, khi y c binh trm s như by ong v t, mi đơn v chy đi mt hướng, rt khó liên lc vi nhau đ khôi phc tình hình. Tôi lo đến mt ng vì khi y liên lc ch huy nm tình hình s mt n đnh lâu dài, vn chuyn chiến lược s b đình đn mt thi gian chưa ước đoán được".

Sau này nhiều ln gp li tướng Giáp, tôi thy ông vn gi mt ni lo âu dai dng, t ý rt băn khoăn lo ngi phía Hoa Kỳ dùng 1 hay 2 l đoàn chiếm gi hn 1, 2 binh trạm thì s khó khăn ln, phc tp ln, nh hưởng nhiu đến mi chiến trường min Nam. Có ln, vào năm 1970, ông dn chúng tôi - t chuyên viết bình lun quân s trên báo Quân đi nhân dân - là không nên nói nhiu đến tm quan trng quyết đnh ca đường Hồ Chí Minh, không được nói đến t chc phc tp ca các binh trm, không được đ l cái có th tm gi là gót chân A-sin ca quân đi min Bc, v đường cho hươu chy… Chúng tôi theo đúng như thế.

Đầu năm 1971, Hoa Kỳ và Vit Nam Cng hòa m cuc hành quân Lam Sơn 719 trên đường 9 – Nam Lào, đng đến đường Hồ Chí Minh nhưng lúc này đường đã m rng xung phía Nam, li tht bi ngay, vì rơi vào trúng kế chun b sn ca b tng tư lnh Hà Ni, trong vòng mt tháng rưỡi phi rút lui khi Khe Sanh – Tchepone – Bn Đông, không có ảnh hưởng gì đến đường Hồ Chí Minh đã hin đi hóa, cơ gii hóa, m rng, kéo dài v phía Nam.

Cho đến năm 1974, 1975, Hoa Kỳ chuyn sang chiến lược Vit Nam hóa, gim đáng k chi phí, rút dn quân Hoa Kỳ, tôi nghĩ tng tư lnh Giáp và tư lnh Đng S Nguyên mới th dài khoan khoái, nh nhõm khi thy đường Hồ Chí Minh đã an toàn, thành đi l dn đưa đi quân vào min Nam.

Tôi nhắc li ni lo âu dai dng ca tướng Giáp sut gn 10 năm (1963–1971) đ nói rng nếu như Hoa Kỳ và Việt Nam Cng Hòa m mt cuc tn công ln chiếm hn 1, 2 binh trm, mt đon dù nh con đường Hồ Chí Minh, hu qu s là đình đn kéo dài vic vn chuyn quân lính, vũ khí, quân nhu quân dng ra các mt trn, din biến chiến tranh s din ra khác hn thc tế đã din ra, cuc chiến có th ging co kéo dài và kết thúc mt cách khác.

Tôi đã kể qua chuyn này vi tướng Westmoreland hi 1998 Washington DC, ông bun bã nói rng, chúng tôi có nghĩ đến ct đt đường đó bng đơn v b binh hay thy quân lc chiến c sư đoàn, nhưng Lu Năm góc không duyt. H tin tưởng lc lượng không quân, nht là B52 ri thm bom, theo quan đim vũ khí lun, ct làm sao tiết kim tính mng binh lính, điu hết sc nhy cm hu phương nước M hi y. Ông cũng phàn nàn là tình báo quân s Hoa Kỳ không biết gì v đi phương, nht là về nhng điu cơ mt đi bn doanh.

Cũng có anh bạn nhà báo M th l vi tôi rng, đó là vì phía Hoa Kỳ có nhng nhà chiến lược lo đánh ln vào đường Hồ Chí Minh s đng chm vi Trung Quc, vì có tin đoàn xe ti trên đường là do Trung Quốc đm nhim, vi xe tải Bát Nht, người lái là sĩ quan quân gii phóng nhân dân Trung Quốc, đường ng dn xăng du cũng do Trung Quốc giúp điu hành. Mt s phán đoán vu vơ, suy din do nghèo nàn v tin tc tình báo chun xác, vì tht ra không h có lính Trung Quốc nào trên đường Hồ Chí Minh.

Xin chớ ai chp mũ cho tôi là phn đng, ch đường cho hươu chy khi tôi nói lên điu này. Vì chiến tranh không th làm li t đu. Lch s đã sang trang.

Chiến tranh đã kết thúc hơn 40 năm. Nay nhìn li có th nói lên nhng bí mt quân s thi chiến để cùng nhau nhìn li cuc chiến mt cách chun xác nht, khi 2 bên đã bình thường hóa, kết bn v mi mt, nhìn đến tương lai mt cách tin cy nhau trong mi quan h chiến lược lâu bn, hai bên đu có li.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 18/10/2017

Quay lại trang chủ
Read 934 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)